1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hệ thống hngđ 7 2021

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 61,28 KB

Nội dung

CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HNGĐ I Khái niệm, đặc điểm hôn nhân Khái niệm: Là tượng xã hội, liên kết đàn ông đàn bà hôn nhân quan hệ vợ chồng sau thực quy định pháp luật kết hôn, nhằm chung sống với xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm hai bên tương trợ lẫn nhu cầu vật chất đời sống hàng ngày Hôn nhân quan hệ gắn liền với nhân thân bên nam nữ với tư cách vợ chồng Trong xã hội mà quan hệ hôn nhân coi quan hệ pháp luật liên kết người nam người nữ mang ý nghĩa kiện pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ định cho bên quan hệ vợ chồng Đặc điểm (5): Theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014, nhân có đặc điểm sau: - Hôn nhân liên kết người nam người nữ - hôn nhân vợ chồng Để đảm bảo nguyên tắ'c hôn nhân vợ chồng, Luật Hôn nhân gia đình quy định: cấm người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác cấm người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ (điểm c khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13) Hôn nhân liên kết người nam người nữ, người giới tính khơng thể xác lập quan hệ nhân với - Hôn nhân liên kết sở tự nguyện hai bên nam nữ: Hai bên nam nữ có quyền tự định việc kết hôn, không bị cưỡng ép, không bị lừa dối không bị cản trở Sau kết hơn, việc trì hay chấm dứt quan hệ nhân dựa tự nguyện bên vợ, chồng - Nam nữ tham gia quan hệ hôn nhân hồn tồn bình đẳng trước pháp luật Trong gia đình, bên vợ chồng có nghĩa vụ quyền ngang mặt Ngoài xã hội, với tư cách cơng dân, bên vợ, chồng có đầy đủ quyền nghĩa vụ cồng dân Hiến pháp cơng nhận Quyền bình đẳng vợ chồng cịn thể việc khơng phân biệt vợ chồng người Việt Nam háy người nước ngồi, người thuộc dân tộc tơn giáo nào, quan hệ hôn nhân họ tôn trọng bảo vệ (khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13) Khái niệm chức gia đình 2.1 Khái niệm: Gia đình thiết chế xã hội, người có quan hệ ruột thịt (hoặc đặc biệt chung sống) Gia đình phạm trù biến đổi mang tính lịch sử phản ánh văn hóa dân tọc thời đại Gia đình trường học có mối quan hệ biện chứng với tổng thể xã hội Gia đình – đơn vị xã hội (nhóm xã hội nhỏ), hình thức tổ chức xã hội quan trọng sinh hoạt cá nhân dựa hôn nhân quan hệ huyết thống, tức quan hệ vợ chồng, cha mẹ, anh chị em người thân thuộc khác chung sống có kinh tế chung Gia đình tập hợp người gắn bó với quan hệ nhân, huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định Luật nhân gia đình Khái niệm gia đình mang tính pháp lý Việt Nam ghi Luật Hôn nhân gia đình (Điều Giải thích từ ngữ ): “Gia đình tập hợp người gắn bó với theo hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo qui định Luật này” 2.2 Các chức gia đình: Gia đình có chức bản: Chức sinh đẻ; Chức giáo dục; Chức kinh tế Bên cạnh chức đó, gia đình cịn phải thực chức quan tâm chăm sóc người cao tuổi Khái niệm Luật HNGĐ Việt Nam 3.1 Khái niệm: Là ngành học: tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thể chế hóa nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, phát sinh lĩnh vữ hôn nhân gia đình lợi ích nhân thân lợi ích tài sản - môn học: hệ thống khái niệm, quan điểm nhận thức đánh giá mang tính chất lý luận hn gd áp dụng vào thực tiễn, thi hành pháp luật hn gd - phận khoa học pháp lí: PL hnhan gdinh - văn pháp luật cụ thể: Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam văn pháp luật có chứa đựng quy phạm pháp luật nhân gia đình Ví dụ: Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 3.2 Đối tượng điều chỉnh, đặc điểm luật HNGĐ Đối tượng: Đối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực nhân gia đình, cụ thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh vợ chồng, cha mẹ con, người thân thích ruột thịt khác 3.3 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình biện pháp, cách thức tác động quy phạm pháp luật nhân gia đình tới quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình phù hợp với ý chí Nhà nước, có đặc điểm sau: - Trong quan hệ nhân gia đình, quyền nghĩa vụ chủ thể tương ứng với Đồng thời, chù thể tham gia quan hệ hôn nhân gia đình vừa có quyền, vừa phải thực nghĩa vụ Vì vậy, điều luật ln quy định chủ thể có “quyền nghĩa vụ” - Các chủ thể thực quyền nghĩa vụ phải xuất phát từ lợi ích chung gia đình - Các chủ thể khơng phép tự thỏa thuận để làm thay đổi quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định - Các quy phạm pháp luật nhân gia đình gắn bó mật thiết với quy tắc đạo đức, phong tục tập quán lẽ sống xã hội Nhiệm vụ nguyên tắc Luật HNGĐ 4.1 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ Luật hôn nhân gia đình nhằm góp phần xây dựng, hồn thiện bảo vệ chế độ nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử thành viên gia đình; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững 4.2 Các nguyên tắc 4.2.1 Nguyên tắc HN tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng 4.2.2 Ngun tắc khơng phân biệt đối xử hôn nhân 4.2.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha, mẹ thành viên khác gia đình, nhằm XD gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến 4.2.4 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, quyền lợi bà mẹ trẻ em 4.2.5 Ngun tắc thực kế hoạch hố gia đình 4.2.6 Nguyên tắc kế thừa, phát huy truyền thống văn hoá đạo đức tốt đẹp VN HNGĐ CHƯƠNG II QUAN HỆ PHÁP LUẬT HNGĐ Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật HNGĐ 1.1 Định nghĩa quan hệ PL HNGĐ: Quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình điều chỉnh 1.2 Đặc điểm: - Quan hệ pháp luật nhân gia đình thơng thường phát sinh thành viên gia đình với tồn phạm vi hẹp gia đình Vì vậy, chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình thơng thường thành viên gia đình - Quan hệ pháp luật nhân gia đình mang tồn lâu dài bền vững, xác định thời hạn trước Trong số trường hợp, quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình tồn nhân gia đình khơng cịn tồn - Các chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình gắn bó với yếu tố tình cảm huyết thống Trong phần lớn trường hợp, yếu tố tình cảm huyết thống định việc phát sinh, thay đổi hay chẩm dứt quan hệ pháp luật nhân gia đình - Nội dung quan hệ pháp luật nhân gia đình quyền nghĩa vụ nhân thân Các quyền nghĩa vụ tài sản gắn liền với quyền nghĩa vụ nhân thân chủ thể mà chuyển giao cho người khác Các quyền nghĩa vụ tài sản phát sinh, tồn hay chấm dứt phụ thuộc vào quyền nghĩa vụ nhân thân - Quan hệ tài sản quan hệ pháp luật nhân gia đình khơng mang tính chất đền bù ngang giá Nghĩa vụ chủ thể khơng thể tính cân Khi chủ thể thực nghĩa vụ tài sản khơng phụ thuộc vào việc trước họ có hưởng quyền hay không hưởng quyền - Các chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình thơng thường tự nguyện thực quyền nghĩa vụ Thơng thường, quy phạm pháp luật hồn nhân gia đình khơng quy định biện pháp chế tài Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật HNGĐ 2.1 Chủ thể Năng lực PL HNGĐ: - Năng lực pháp luật nhân gia đình Năng lực pháp luật nhân gia đình khả cá nhân hưởng quyền nghĩa vụ quan hệ nhân gia đình, quyền nghĩa vụ nhà nước pháp luật thừa nhận Các quyền nghĩa vụ là: quyền ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục; quyền xác định cha, mẹ, con; quyền kết hôn; quyền nhận nuôi; tùy thuộc vào lực chủ thể đối tượng mơn học Vì vậy, số quyền nghĩa vụ nhân gia đình, có quyền nghĩa vụ phát sinh chủ thể tự thực hành vi Ví dụ: quyền kết hơn, quyền nhận ni… Ngồi ra, số quyền chủ thể thực hóa việc thực nghĩa vụ chủ thể Ví dụ: quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc, ni dưỡng, quyền nhận làm ni… - Năng lực hành vi nhân gia đình Năng lực hành vi nhân gia đình khả chủ thể thực quyền, nghĩa vụ tâm hồn gia đình hành vi theo quy định pháp luật Năng lực hành vi chủ thể phụ thuộc phần lớn vào lứa tuổi khả nhận thức chủ thể Khi người tuyên thệ đạt đến độ tuổi định pháp luật quy định có lực nhận thức, chủ thể có lực hành vi nhân gia đình, ngun tắc, độ tuổi có lực hành vi tuổi thành niên Tuy nhiên, số trường hợp, tuổi hợp pháp cơng dân sớm muộn Ví dụ, người từ chín tuổi trở lên nhận làm ni phải đồng ý người Hoặc đàn ơng hai mươi kết Người chưa đến tuổi có lực hành vi người lực hành vi dân số quyền mà pháp luật quy định phải chủ thể thực khơng trở thành thực quyền kết hôn, quyền nhận nuôi, quyền yêu cầu ly hôn Đồng thời chủ thể thực nghĩa vụ nhân gia đình Chẳng hạn nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ, Một số quyền nhân gia đình họ hưởng chủ thể khác thực 2.2 Nội dung quan hệ PL HNGĐ - Quyền nghĩa vụ nhân than: Quyền nghĩa vụ nhân thân yếu tố tinh thần, tình cảm phát sinh chủ thể Quyền nghĩa vụ tài sản lợi ích vật chất phát sinh chủ thể, bao gồm quyền sở hữu tài sản vợ chồng, quyền nghĩa vụ nuôi dưỡng cấp dưỡng chủ thể - Quyền nghĩa vụ TS: Quyền nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân chủ thể chuyển dịch cho người khác Quyền nghĩa vụ nhân thân chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình, theo chất pháp lý quyền tưong đối Quyền nghĩa vụ tài sản chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình vừa mang tính tương đối, vừa mang tính tuyệt đối 2.3 Khách thể quan hệ HNGĐ 2.2 Khách thể - Lợi ích nhân thân: Lợi ích nhân thân lợi ích mà chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình hướng tới đạt Đó lợi ích tinh thần, yếu tố tình cảm như: Họ tên, dân tộc, quốc tịch, quyền làm cha (mẹ), tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc, tình cảm thuỷ chung vợ chồng - Lợi ích hành vi: Là tổng hợp hành vi bên chủ thể thực bên hưởng quyền khoảng thời gian dài, trình liên tục coi khách thể quan hệ pháp luật nhân gia đình Lợi ích hành vi thể hành động tổng hợp hành vi thể tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc cha mẹ con, vợ chồng Bên cạnh đó, lợi ích hành vi thể khơng hành động như: Cha mẹ không hành hạ, ngược đãi -Lợi ích tài sản: Lợi ích tài sản mà chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình đạt tài sản khối tài sản chung vợ chồng; khoản tiền cấp dưỡng cha, mẹ Căn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, phục hồi quan hệ HNGĐ 3.1 Khái niệm + Sự biến pháp lý kiện có tính chất tự nhiên xảy khơng phụ thuộc vào ý chí người, làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ hôn nhân gia đình Chẳng hạn, vợ chồng chết làm chấm dứt quan hệ hôn nhân + Hành vi pháp lý kiện nảy sinh ý chí người (chủ thể quan hệ pháp luật) Hành vi pháp lý hình thức biểu ý chí chủ thể nhằm tác động tới quyền nghĩa vụ nhân gia đình chủ thể Hành vi pháp lý hành động không hành động 3.2 Phân loại kiện pháp lý Sự kiện pháp lý chia thành hai loại: biến hành vi – Sự biến Là kiện pháp lí xảy hậu nằm ngồi ý chí chủ thể quan hệ pháp luật Đó tượng tự nhiên thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, sinh tử,… mà xuất chúng làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể theo quy định pháp luật Ngồi ra, biến cịn phải gắn liền với đời sống người dẫn tới hậu pháp lý coi biến Những tượng tự nhiên thiên tai, bão lũ xảy nơi hoang vắng khơng có người ở, kiện thông thường, không coi kiện pháp lý Những tượng tự nhiên mưa, gió, nhật thực, nguyệt thực, hoa đâm chồi nảy lộc vào mùa xn,….cũng khơng phải kiện pháp lí chúng q trình phát triển thơng thường tự nhiên, không gắn với sống người không dẫn tới hậu pháp lý Sự biến pháp lý bao gồm hai loại biến tuyệt đối biến tương đối + Sự biến tuyệt đối kiện vốn kết tượng tự nhiên làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật + Sự biến tương đối kiện vốn kết việc hành vi xảy thực tế làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật – Hành vi Là kiện pháp lí xảy ý chí chủ thể quan hệ pháp luật, thể dạng hành động khơng hành động Tuy nhiên, hành vi phải chủ thể có đầy đủ nhận thức thực dẫn tới hậu pháp lý theo quy định pháp luật Ngược lại, hành vi người khả nhận thức, hạn chế nhận thức thực không coi kiện pháp lý mà biến pháp lý họ không nhận thức, làm chủ hành vi nên họ khơng thể chịu trách nhiệm pháp lý cho hậu hành vi gây CHƯƠNG III KẾT HÔN VÀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT Kết hôn 1.1 Khái niệm kết hôn: Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn 1.2 Các điều kiện kết hôn Điều kiện kết hôn điều kiện pháp luật quy định mà bên nam, nữ cần phải có có quyền kết Điều Luật nhân gia đình 2014 quy định nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: – Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; – Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; – Không bị lực hành vi dân sự; – Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn sau: + Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; + Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hơn; + Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; + Kết chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; Lưu ý: Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính Đăng ký kết 2.1 Thẩm quyền đăng ký kết hôn cấp giấy chứng nhận kết hôn 2.2 Nghi thức kết hôn: Nghi thức kết hôn quy định pháp luật trình tự tiến hành đăng kí kết nhằm thiết lập quan hệ vợ chồng Theo pháp luật hành, nghí thức kết hợp pháp lễ đăng kí kết tổ chức trang trọng quan đăng kí kết với có mặt hai bên nam nữ đại diện quan đăng kí kết hồn, Đại diện quan đăng kí kết lần u cầu hai bên kết cho biết ý chí tự nguyện kết hôn, hai bên đồng ý kết đại diện quan đăng kí kết ghi việc kết hôn vào Số kết hôn trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên Sau nhận Giấy chứng nhận kết hôn, hai bên vợ chồng trước pháp luật Nghi thức kết hôn khác tiến hành kết hôn nhà thờ làm lễ cưới theo phong tục mà khơng đăng kí kết quan đăng kí kết khơng làm phát sinh quan hệ vợ chồng trước pháp luật 2.3 Thủ tục đăng ký kết hôn: Về thủ tục đăng ký kết quy định sau: Thứ nhất, đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải có mặt Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, hai bên đồng ý kết hơn, cán Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký kết hôn Giấy chứng nhận kết hôn Sau hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn Sổ đăng ký kết hôn Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký cấp cho bên vợ, chồng Giấy chứng nhận kết hơn, giải thích cho hai bên quyền nghĩa vụ vợ, chồng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Bản Giấy chứng nhận kết hôn cấp theo yêu cầu vợ, chồng Thứ hai, thủ tục kết người có địa thường trú hộ tỉnh, thành phố khác có mong muốn đăng ký kết tỉnh khác hồn tồn thực Căn Điều 17 Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định địa điểm đăng ký sau: “Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú bên nam bên nữ thực việc đăng ký kết hôn” Nơi cư trú xác định địa tạm trú thường trú Vì vậy, để thực thủ tục đăng ký kết tỉnh hai bạn phải có tạm trú tỉnh Thứ ba, trường hợp đăng ký kết khác tỉnh (ngồi tỉnh) Trường hơp bên đăng ký kết khác tỉnh quê chồng/vợ cần có giấy xác nhận tình trạng nhân nơi đăng ký hộ thường trú cấp Căn theo Điều 18 Nghị định 158/2005/NĐ-CP đăng ký quản lý hộ tịch: “Khi người cư trú xã, phường, thị trấn này, đăng ký kết hôn xã, phường, thị trấn khác, phải có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú tình trạng nhân người đó” 3 Kết trái pháp luật 3.1 Khái niệm 3.2.Căn để hủy kết hôn trái pháp luật 3.3 Thẩm quyền giải 3.4 Chủ thể có quyền u cầu hủy kết trái pháp luật 3.5 Hậu pháp lý hủy kết hôn trái pháp luật 3.6 Các trường hợp kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn biện pháp xử lý CHƯƠNG IV: QUAN HỆ VỢ CHỒNG Nghĩa vụ quyền nhân thân vợ chồng 1.1.Nghĩa vụ quyền nhân thân 1.2 Đại diện cho vợ chồng Nghĩa vụ quyền tài sản vợ chồng 2.1 Quyền sở hữu tài sản vợ chồng 2.1.1 Tài sản chung vợ, chồng 2.1.2 Tài sản riêng vợ, chồng 2.2 Quyền thừa kế tài sản vợ chồng 2.3 Quan hệ cấp dưỡng vợ chồng Chấm dứt quan hệ vợ chồng 3.1 Các trường hợp chấm dứt quan hệ vợ chồng 3.2 Hậu pháp lý việc chấm dứt quan hệ vợ chồng CHƯƠNG V: QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON Căn làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ 1.1 Con chung vợ chồng phương pháp xác định 1.2 Con giá thú phương pháp xác định 1.3 Con sinh mang thai hộ mục đích nhân đạo Con ni 2.1 Khái niệm 2.2 Điều kiện nhận nuôi nuôi 2.3 Đăng ký nuôi nuôi Nội dung quan hệ pháp luật cha mẹ Nghĩa vụ quyền nhân thân Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 4.1 Căn hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 4.2 Chủ thể có quyền yêu cầu hạn chế quyền cha mẹ với chưa thành niên 4.3 Thẩm quyền giải Quan hệ pháp luật thành viên khác gia đình 5.1 Quan hệ pháp luật anh, chị, em 5.2 Quan hệ pháp luật ông bà cháu CHƯƠNG VII NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH Khái niệm cấp dưỡng Mức cấp dưỡng, phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng người có quyền yêu cầu cấp dưỡng 2.1 Mức cấp dưỡng 2.2 Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng 2.3 Người có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng Các trường hợp cấp dưỡng Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng CHƯƠNG VIII: CHẤM DỨT HÔN NHÂN Hôn nhân chấm dứt vợ chồng chết bị TA tuyên bố chết Hôn nhân chấm dứt ly hôn 2.1 Khái niệm ly hôn 2.2 Căn ly hôn 2.3 Các trường hợp ly hôn 2.4 Điều kiện hạn chế ly hôn 2.5 Hậu pháp lý ly hôn CHƯƠNG IX QUAN HỆ PHÁP LUẬT HNGĐ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Khái niệm Nguyên tắc áp dụng Các trường hợp cụ thể 3.1 Kết có yếu tố nước ngồi 3.2 Giải ly 3.3 Nhận cha, mẹ, 3.4 Công nhận việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con, ni ni có yếu tố nước ngồi

Ngày đăng: 18/09/2023, 08:50

w