1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dàn ý Việt Bắc chi tiết

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 60,19 KB

Nội dung

Dàn ý chi tiết Việt Bắc, học sinh đọc và tham khảo để biết cách làm bài hiệu quả. Đọc theo hướng dẫn dàn ý điểm chắc chắn vượt ngoài mong đợi vì dàn ý bao gồm những chi tiết hàm ý cùng những liên hệ đặc sắc làm cho bài làm của học sinh trở nên phong phú, đa dạng, nổi bật và khác biệt.

VIỆT BẮC Việt Bắc - Tố Hữu A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: Tố Hữu - Tố Hữu gương mặt tiêu biểu văn học cách mạng , đỉnh cao thơ ca kháng chiến - Thơ Tố Hữu thể chân thực trọn vẹn chặng đường mà dân tộc qua bao vấn đề lớn lao thời đại Bao nhiêu vấn đề đời sống trị xã hội dân tộc Tố Hữu thể tiếng nói sâu thẳm, đằm thắm trái tim với tình cảm thiết tha - Nhắc đến Tố Hữu nhắc đến vần thơ mang chất trữ tình trị Thơ TH thể rõ nét khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn; đồng thời đậm đà tính dân tộc - Nhà thơ Sóng Hồng cho rằng: " Thơ ca thể người thời đại cách cao đẹp" Đó sứ mệnh cao quý thơ ca người nghệ sĩ Hơn nhà thơ nào, Tố Hữu thực thiên chức nghiệp thơ ca Bóng dáng thời đại ngả vào trang thơ Tố Hữu làm nên tầm vóc người thi sĩ chiến sĩ Thơ Tố Hữu thể chân thực trọn vẹn chặng đường mà dân tộc qua bao vấn đề lớn lao thời đại Bài thơ Việt Bắc a) Vị trí Việt Bắc xem đỉnh cao thơ Tố Hữu, thi phẩm xuất sắc thơ ca cách mạng Bài thơ tìm cộng hưởng sâu rộng lịng nhân dân tiếng nói ân tình cách mạng tha thiết, sâu lắng b) Hoàn cảnh sáng tác: Hồn thơ Tố Hữu thường đặc biệt nhạy bén với kiện trọng đại đời sống dân tộc cách mạng Việt bắc đời từ kiện trị lớn lao - Chiến khu Việt Bắc : Trong kháng chiến chống Pháp , chiến khu Việt Bắc địa Cách mạng, thủ đô kháng chiến nơi quan đầu não Đảng lãnh đạo cách mạng -> nôi cách mạng - Tháng 7/1954 kháng chiến dân tộc chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Giơ ne vơ ký kết, hịa bình lập lại, miền Bắc giải phóng - Tháng 10/1954 Hà Nội giải phóng, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc Thủ Hà Nội Lịch sử sang trang, nhân kiện Tố Hữu sáng tác thơ - Ở khúc giao thời lịch sử, khúc giao thời lịng người, thơ đời vừa để nhìn lại chặng đường kháng chiến qua, vừa lời nhắn nhủ người niềm vui chiến thắng đừng quên tháng năm gian khổ c) Chủ đề: Bài thơ khúc hùng ca kháng chiến nơi chiến khu VB tình ca ân tình cách mạng d) Những đặc sắc nghệ thuật: * Kết cấu : Kết cấu theo lối đối đáp khung cảnh chia tay lưu luyến - Để thơ trở thành khúc hát ân tình, tha thiết , nhà thơ sáng tạo khung cảnh đặc biệt: Cuộc chia tay đầy lưu luyến kẻ ở, người đi; người dân VB người cán kháng chiến xi Đó chia tay người gắn bó dài lâu đầy nghĩa tình mặn nồng phải chia xa Bài thơ chọn hình thức kết cấu độc đáo: Kết cấu theo lối đối đáp ->Từ lối đối đáp mà khơi gợi kỷ niệm ngày kháng chiến gian khổ vẻ vang; tái khung cảnh người kháng chiến cách tự nhiên Đối đáp hình thức quen thuộc ca dao dân ca tình u đơi lứa, đánh thức ký ức từ câu hát giao duyên, câu hát giã bạn Vận dụng hình thức Tố Hữu đem đến cho tình cảm cách mạng màu sắc trữ tình, cảm xúc gần gũi gợi rung động sâu xa Nhà thơ trữ tình hóa tình cảm cách mạng để tình cảm trị mang lại cảm xúc, rung động thiết tha tình u đơi lứa -> Nhờ hình thức đối đáp mà diễn tả cung bậc cảm xúc tình cảm cách mạng Đối đáp hình thức bề mặt, phân thân chủ thể trữ tình để bộc lộ tình cảm thống nhất: Đó tình cảm với cách mạng, tình cảm với kháng chiến , với chiến khu Việt Bắc * Thể thơ lục bát với giai điệu thiết tha, ngào êm ái, âm hưởng trữ tình sâu lắng lời ru Đó nhịp võng đưa nơi, lời ru bà mẹ Vì thế, câu thơ ngân lên quen thuộc vang vọng từ tiềm thức người Lục bát trở thành thứ nhịp điệu riêng, Việt Nam dễ vào lòng người -> Từ âm điệu đoạn thơ đưa người đọc vào giới gần gũi thân quen, giới tâm tình đầy ân nghĩa để kỷ niệm Việt Bắc bao bọc nỗi nhớ, hoài niệm thiết tha, tạo nên giọng điệu trữ tình đằm thắm B CHỮA HỆ THỐNG ĐỀ: Đề Phân tích câu đầu đoạn thơ Việt Bắc I/ MỞ BÀI: + Tố Hữu cờ đầu văn học cách mạng VN… + Bài thơ: đỉnh cao… + chủ đề thơ + Đoạn thơ: Bản tình ca ân tính cách mạng ngân lên từ dòng thơ qua khung cảnh chia tay lưu luyến “ Mình có nhớ biết nói hơm nay” II/ THÂN BÀI: 1/Giới thiệu chung: - HCST: - Kết cấu đối đáp - Vị trí đoạn thơ: 2/ Phân tích: 2.1)4 câu đầu: Lời người lại: *) Giống khúc hát giã bạn, tiễn đưa đầy lưu luyến bịn rịn người Việt Bắc với người xuôi, khúc hát chia tay cất lên từ người lại câu hỏi đầy bâng khng “ Mình có nhớ ta” - Mở đầu câu thơ tiếng “mình” với biết rung động Đó tiếng gọi dành cho nửa thân thương, gắn bó, thường dùng tình u đơi lứa Ở tiếng “mình” trở trở lại câu thơ điểm nhấn nỗi lòng khơn ngi hướng miền xi với trìu mến, yêu thương đầy nhung nhớ - Đoạn thơ sử dụng cặp đại từ “mình” , “ta” quen thuộc ca dao tình u đơi lứa -> Câu thơ gợi nhớ tới câu hát giao duyên quen thuộc, câu ca dao tình u đơi lứa làm thức dậy bao cảm xúc bồi hồi , bâng khng, xao xuyến “Mình có nhớ ta chăng,,,,” -> chữ “ta – mình” thể tình cảm gắn bó nặng sâu thắm thiết người kẻ ở; nguwof cán k/c xuôi ng dân VB Trong tiếng yêu thương thắm thiết -> đem lại cảm xúc đằm thắm thiết tha cho chia tay khiến câu thơ đầy màu sắc trữ tình Chuyện nghĩa tình cách mạng, ân tính kháng chiến hóa thân vào chuyện u thương đơi lứa gửi trao Những tình cảm cách mạng trở nên gần gũi, đầy rung động chia tay lịch sử trở thành lười tâm tình đơi lứa thiết tha mặn nồng, vào lòng người - Âm điệu câu thơ khép lại chữ ta khiến tình cảm nhớ thương vừa lắng vào lịng người vừa trải mênh mơng - Câu thơ câu hỏi tu từ đầy cảm xúc : ->Đó vừa lời ướm hỏi đầy băn khoăn thấp dị đón tình cảm người , vừa bộc lộ tiếng lòng thiết tha, đau đáu -> hết, lời giãi tỏ nỗi nhớ dâng trào Hỏi người có nhớ lịng cồn cào nỗi nhớ -> Câu hỏi lời khơi gợi kỷ niệm thiết tha đầy xúc động Câu hỏi cớ để khơi mạch cảm xúc, để từ tn chảy thành dịng nhớ làm sống dậy kí ức * C2 : Như vơ vàn chia tay muôn thủa, người lại gợi nhắc bao kỷ niệm “ mười lăm năm thiết tha mặn nồng” 1940 – 1954 - “15 năm ấy” khoảng thời gian CM VB, kể từ ngày kháng Nhật tới tháng năm chống Pháp hào hùng Có điều, quáng thời gian lịch sử aauysboongx trở nên gần gũi đầy xao động thể ngơn ngữ chứa chan cảm xúc Trong chữ “15 năm ấy” , người lại muốn gợi nhắc quãng thời gian gói chặt bao kỷ niệm Với tạo hóa, quãng thời gian ko phải dài với đời người, đủ để nên nghĩa, nên tình, nên mình, nên ta “15 năm ấy” khoảng thời gian kháng chiến, mà câu thơ nghe chuyện lứa đơi bền chặt, kỷ niệm tình yêu Ta gặp lại câu thơ tình tứ Chế Lan Viên: “Cái thưở ban đầu lưu luyến Ngàn năm quên” Người qn 15 nảm mối tình Việt Bắc với cách mạng Chỉ chữ ngắn ngủi mà bồi hồi khơi gợi bao tình cảm thắm thiết nặng sâu - Đặc biệt chuyện nghĩa tình cách mạng lại diễn tả từ thiết tha mặn nồng Thường thiết tha, mặn nồng tình từ để nói tình u Ở đây, dùng để nói bao sẻ chia gắn bó đắng cay bùi; bao sóng gió thác ghềnh Đồng cam cộng khổ nghĩa tình cách mạng bền chặt Chuyện nghĩa tình CM hóa thân vào chuyện tình u lứa đơi, để trở thành nghĩa tình ta bền chặt, để gợi nặng sâu thắm thiết tình cảm * C3: Câu thơ lặp lai câu hỏi hưởng người miền xi “Mình có nhớ khơng” Vẫn cách xưng hơ tình tứ, câu thơ lặp lại gần nguyên vẹn câu thơ đầu để diễn tả nỗi lòng khắc khoải, da diết không yên người lại lớp sóng cồn lên thổn thức : -> “Mình có nhớ ” băn khoăn thấp thỏm, nỗi đau đáu ko n muốn dị đón tình cảm người xa Phải mối quan tâm thiết tha nhất, nét tâm trạng nỗi lòng người ở, người lại luon nhạy cảm với hoàn cảnh đổi thay Câu thơ ko lời nhắc nhớ mà cịn muốn đón đợi câu trả lời -> Câu hỏi làm nên giọng điệu đoạn thơ Khiến đoạn thơ trở thành câu hỏi đau đáu mang theo bao nỗi niềm -> lần nữa, câu thơ bộc lộ nỗi nhớ cồn cào da diết , dâng ngập lòng ng -> theo câu hỏi ấy, cảm xúc, bn kỉ niệm theo lời người kẻ mà tuôn chảy dạt * C4 : Niềm thương nhớ bao trùm không gian chia tay, không gian kỷ niệm khiến nỗi bâng khuâng tỏa vào đất trời Câu thơ đặc sắc lối viết quen thuộc ca dao , dân ca “Tức cảnh sinh tình” “ Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” Viết vấn đề trị, thơ Tố Hữu thấm hồn ca dao dân ca -> Câu thơ hàm súc mà chan chứa ý tình Cây, núi, sơng, nguồn ko gian thân thuộc núi rừng VB Nơi ấy, gốc cây, suối in dấu bước chân người đi, lưu giữ bao kỉ niệm ta Khi chia tay nhìn vào đâu thấy kỷ niệm, thấy bóng hình thân thương, gắn bó Giờ đây, người lại nhìn mà nhớ núi, nhìn sống mà nhớ nguồn; nhìn cảnh mà khơng khỏi nhớ người, trước thực mà hoài niệm ký ức thắm thiết, nghĩa tình Câu thơ rưng rưng tâm trạng ngổn ngang, thương nhớ khiến nỗi niềm tỏa lan khắp không gian núi rừng -> Câu thơ lời nhắn nhủ thắm thiết hướng tới người xi: cây, sơng hiểu hốn dụ ko gian miền xi; núi nguồn hốn dụ ko gian miền núi -> người lại muốn nhắn nhủ người : nhìn có nhớ núi, nhìn sơng cịn nhớ nguồn…., thực có hồi niệm q khứ… -> câu thơ cịn gợi nhắc thành ngữ : có cội, suối có nguồn – mà trở thành lời nhắc nhớ nguồn cội,về khứ; tình cảm thủy chung Chốt: Hiện lên Việt Bắc thủy chung, nghĩa tình với cách mạng Chọn cách nói trữ tình ,đoạn thơ khơi nguồn cho mạch cảm xúc dạt, tuôn chảy suốt thơ 2.2) Lời người Nằm mạch đối đáp, thơ tiếp tục với dịng thơ diễn tả tâm trạng người xi, tạo nên cân xứng hài hòa với lời người lại Đó hơ ứng , đồng vọng, nhớ thương đáp lại nhớ thương, tha thiết đáp lại thiết tha, bịn rịn người đáp lại tình cảm mặn nồng người lại * Đoạn thơ cất lên đầy xao xuyến: “ – Tiếng tha thiết bên cồn” + Chữ “ai” khơng phải để hỏi ta cất lên tiếng lòng buổi chia tay Nhờ tiếng mang sắc đại từ phiếm mang sắc , thái tu từ bộc lộ bao cảm xúc, bâng khuâng, bồi hồi xúc động chan chứa tình cảm nhớ thương Tiếng “ai” cất lên gợi nhắc tới tiếng lịng thầm kín người gái ca dao xưa : Khăn thương nhớ Giọng điệu câu thơ chứa chan cảm xúc trìu mến, thiết tha + Trong câu thơ hai chữ “thiết tha” lời người lại láy lại cách khéo léo thành “tha thiết” lời người Đó đồng vọng cảm xúc: Nếu người nhắn nhủ bao kỷ niệm thiết tha người lắng nghe nỗi niềm tha thiết tình cảm Bơi lịng ko rưng rưng xúc động, da diết nhớ thương, có thể cảm nhận nỗi niềm người lại? Trong niềm xúc động, người xuôi mở tâm hồn để đón nhận thiết tha tình cảm chung thủy Câu thơ dù khơng lời thương nhớ mà lịng người dâng lên bao nỗi xúc động, bồi hồi Đó thứ ngôn ngữ không lời mà mênh mang, đầy dư âm + Đến tâm trạng người bộc lộ trực tiếp “Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước đi” ->Những từ láy “bâng khuâng, bồn chồn” diễn tả thật thần tình tình cảm người xi + “Bâng khng” nỗi lịng xao xuyến, bồi hồi , vấn vường với người với cảnh , với kỷ niệm; tâm trạng nôn nao khó tả hịa trộn cảm xúc Đó tâm trạng Tố Hữ qua quê hương cụ Nguyễn Du: Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều + Cịn “bồn chốn” tính từ để tâm trạng hóa bước người xuôi, bước ngập ngừng, bước nhớ thương, quyến luyến không nỡ rời xa =>Hai từ láy đồng điệu với diễn tả tình cảm vừa xúc động, lưu luyến, nhớ thương, vừa nơn nao khó tả -> Cấu trúc đăng đối câu thơ diễn tả sâu sắc cảm xúc bồi hồi, xúc động lòng người Tâm trạng ngổn ngang nỗi niềm không dâng ngập lịng mà cịn bịn rịn bước Đó tâm tạng bâng khuâng trước nỗi lòng tha thiết người lại, trước giây phút chia xa đầy lưu luyến, tiếng lòng chân thành người đi.Phải chia tay với đồng bào, đồng chí, với tháng năm đầy tình nghĩa hỏi khơng bồi hồi! Nhà thơ TH tâm sự: VB nhập vào hồn toou, máu thịt VB Từ giã VB từ giã đời Bởi thế, câu thơ mang tình mến yêu cao độ TH dành cho đất người VB * Giữa khung cảnh chia tay hình ảnh đặc biệt: “Áo chàm đưa buổi phân ly” - Câu thơ xuất hình ảnh hốn dụ “Áo chàm” Trong thơ ca hình ảnh áo gợi nhiều rung động gợi tình cảm thân thương -> Ở hình ảnh “Áo chàm” hoán dụ, sắc áo đặc trưng người dân Việt Bắc trở thành hình ảnh để gợi nên bóng dáng gần gũi ,thân thương, gắn bó người Việt Bắc mắt người Sắc áo đậm đà, chất phác, bền bỉ trở thành sắc màu khơng phai tâm trí người đi, thành điểm gợi thương, gợi nhớ người thân yêu nhất; -> Đó tình cảm trìu mến yêu thương hướng người Việt Bắc – người thân thương -> Hình ảnh thơ cịn gợi liên tưởng: Trong sắc áo có sắc màu cỏ cây, núi rừng gợi liên tưởng Việt Bắc ngẩn ngơ, trông theo, ngậm ngùi núi rừng giăng mắc niềm thương nhớ Hình ảnh thơ khơng rưng rưng niềm xúc động mà cịn bất ngờ làm ý nghĩa lịch sử chia tay Nếu câu thơ trước tiếng hát đối đáp lời lứa đơi thiết tha mặn nồng đến chia tay Việt Bắc với người cán xi Từ hốn dụ đặc sắc , câu thơ giúp ta hình dung chia tay thật xúc động, bùi ngùi * Đỉnh điểm tâm trạng xúc động cử “Cầm tay biết nói hôm ” - Câu thơ làm khoảnh khắc đầy xúc động người kẻ ở, tay tay mà khơng nói nên lời “biết nói hơm nay” khơng phải khơng có điều để nói mà tâm tư ngổn ngang, rối bời, có bao điều muốn nói mà thành ko biết nói gì; biết nói cho đủ, biết nói cho thỏa thiết tha mặn nồng 15 năm Hơn tất cả, nỗi xúc động đến nghẹn lời , biết nói giây phút - Nỗi bồi hồi xúc động, ngập ngừng lưu luyến hiển nhịp điệu câu thơ: Từ nhịp chẵn đặn câu thơ lục bát với âm điệu dìu dặt, câu thơ chuyển sang ngắt nhịp lẻ 3/3/2 tạo cảm giác ngắt quãng phút ngập ngừng, khoảng lặng khơng nói nên lời Nhịp điệu gợi nhớ tới cảnh chia tay muôn thủa “Nhủ tay lại cầm tay Bước bước giây giây lại dừng” - Tố Hữu đem vào chia tay lịch sử tất dùng dằng, thương nhớ đôi người Cùng với dấu chấm lửng, câu thơ mở bao quyến luyến, nhớ thương, bịn rịn Chân bước mà lòng chả muốn rời khiến phút biệt ly mang bóng dáng chia tay mn thủa : “người lên ngựa, kẻ chia bào” Để từ phút dạo đầu đầy cảm xúc chia tay, điều chưa nói giãi tỏ bao cảm xúc nhớ thương c) Đánh giá chung * Nghệ thuật: - dòng thơ lục bát êm đềm mượt mà mang bóng dáng khúc ca dao tạo nên giọng điệu trữ tình thắm thiết, từ bao bọc người đọc nỗi nhớ tình cảm thiết tha - Sử dụng kết cấu đối đáp thật độc đáo: Đoạn thơ đua ta vào khung cảnh chia tay đầy bâng khuâng, thương nhớ lứa đôi tượng trưng cho miền xuôi, miền ngược Lời hỏi, lời đáp, lời nói ra, lời đồng vọng, lời nhắn nhủ, lời hò hẹn, quyến luyến tạo cho đoạn thơ giọng ân tình thương mến, - Ngơn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, gần gũi với ca dao dân ca góp phần diến tả xúc động tình cảm người kẻ * Nội dung: - Mở khung cảnh chia tay đầy lưu luyến, từ diễn tả sâu sắc tình cảm người dân VB người cán kháng chiến xuôi  Tố Hữu tái kiện trị lớn lao chia tay lịch sử với Việt Bắc, với mảnh đất chiến khu tháng năm kháng chiến Từ đoạn thơ diễn tả đầy xúc động nghĩa tình Việt Bắc với người kháng chiến Đoạn thơ trở thành khúc nhạc dạo đầu cho tình ca Việt Bắc ngợi ca tình cảm cách mạng Đó tình cảm lớn người thời đại Với nội dung đó, đoạn thơ vươn tới ý nghĩa sử thi Đề : Phân tích đoạn thơ sau: “ Mình có nhớ ngày…… Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa.” I MỞ BÀI: ( Đề 1) - Giới thiệu yêu cầu nghị luận : Bao nhiêu kỉ niệm tháng năm Việt Bắc gợi lại qua đoạn thơ đầy xúc động : Trích II THÂN BÀI 1.Giới thiệu chung (đề 1) - Tác giả - Tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác) - Giới thiệu đoạn thơ * Vị trí : Kết cấu đối đáp -> Nếu câu thơ đầu lời giao đãi chia tay 12 dịng thơ tiếp nối mạch hồi niệm từ lời người đi, kẻ Đoạn thơ lời người lại làm sống dậy hồi ức, kỷ niệm nghĩa tình tâm trí người * Thể thơ ( A) Phân tích cụ thể * Mở đầu câu thơ tiếng tiếng mình, tiếng “mình” hướng tới người xi với thân thương trìu mến -> Đó tiếng gọi tha thiết hướng tới nửa u thương, gắn bó Từ ý thơ gợi tình cảm nặng sâu người dân Việt Bắc với người cán xuôi Đồng thời đem lại cho câu thơ giọng điệu trìu mến thiết tha đầy yêu thương -> Mỗi tiếng “mình” lại liền với chữ “đi” hay “về” đầy da diết nhớ thương khiến câu thơ ngân lên điệp khúc đầy cảm xúc giọng ân tình, lưu luyến ngân vang suốt đoạn thơ , để theo nỗi nhớ, ngày, nhà kỷ niệm 15 năm ùa trào tuôn thành dịng hồi niệm, * Đoạn thơ có lặp lại cấu trúc câu hỏi: “ Mình có nhớ Mình cịn nhớ ” tạo thành giai điệu thiết tha -> Câu hỏi trở thành chủ âm đoạn thơ, diễn tả nét tâm trạng bật lòng người lại : nỗi băn khoăn, thấp thỏm, mối bận tâm nhất, lời ướm hỏi để dị đón tình cảm người xa Trong lúc chia xa, người lại nhạy cảm với hoàn cảnh đổi thay, sợ người lãng quên Bới mà câu hỏi đau đáu ko n -> Đó cịn lời nhắn gửi muốn khắc sâu vào tâm trí người nỗi niềm thiết tha ấy, làm xúc động lòng người ->Hơn câu hỏi bộc lộ nỗi nhớ đơt sóng cồn lên thổn thức, dâng trào Hỏi người nhớ lịng dâng đầy nỗi nhớ, muốn giãi tỏ nỗi niềm, muốn đón đợi tình cảm đồng vọng mà thơi ->Mỗi câu hỏi lại lật giở trang hoài niệm Việt Bắc câu tiếng lại liền với câu thơ tiếng khơi gợi kỷ niệm tháng ngày Việt Bắc, để 12 dòng thơ tiếp nối thành dòng chảy cuồn cuộn, nồng nàn, thiết tha kỷ niệm * Mỗi cặp câu thơ lục bát lại nhắc nhớ kỷ niệm quên Nhà thơ sử dụng cấu trúc tiểu đối câu tiếng kết hợp với nhịp điệu thể thơ lục bát khiến đoạn thơ đầy nhạc điệu vỗ hồi niệm thương nhớ khơn ngi mở hình ảnh thân thương Việt Bắc * dòng đầu : người lại gợi nhớ kỷ niệm mảnh đất chiến khu Viêt Bắc - Cặp lục bát đầu tiên, câu hỏi mở với “những ngày” Việt Bắc Đó khoảng thời gian kỉ niệm, bao tháng ngày gắn bó, chiều dài nỗi nhớ Trong tiếng ấy, câu thơ đưa ta với bao kỉ niệm VB từ ngày đầu kháng chiến Câu thơ lời nhắc nhớ người đi, mộc mạc mà rung rung nỗi niềm - Nhà thơ lựa chọn hình ảnh khó qn nhớ VB : “ Mưa nguồn suối lũ, mây mù” sẻ nửa, chăn sui để chia ấm… Khi viết kỉ niệm thắm tình quân dân, Quang Dũng dệt nên kí ức lãng mạn, nên thơ “ Doanh trại bừng lên…”, đây, Tố Hữu để chi tiết chân thực đời sống kháng chiến hóa thành thơ Kỉ niệm rưng rưng nghẹn ngào, khiến người kẻ nhớ lại tháng năm kháng chiến, ko phải đối mặt với kẻ thù mà cịn phải vượt qua đói, rét Vượt qua tất khó khăn thử thách ko sức mạnh ý chí mà cịn sức mạnh tình thương Vật chất thiếu thốn mà nghĩa tình mênh mơng Câu thơ làm ngời lên phẩm chất cao đẹp, ân tình sâu nặng người Việt Bắc với người xuôi Tình đồng bào đồng chí mà ấm áp, thân thương tình cảm gia đình ruột thịt Phải chăng, tình yêu thương cội nguồn sâu xa nỗi nhớ tình cảm thủy chung Người ko nhớ, ko thương người thân yêu ->Câu thơ bùi ngùi, xúc động dịng kí ức đầy ân tình, lời khẳng điịnh tình cảm ko nguôi hướng người VB - Trong dịng kí ức người thân u, TH tơ đậm hình ảnh người mẹ VB: “ Nhớ người mẹ nắng cháy lưng/ Địu lên rẫy bẻ bắp ngô” Khi nhớ kie niệm kháng chiến, nhà thơ CLV nhớ ng gái : Anh nhớ em đông nhớ rét; nhà thơ QD nhớ người thiếu nữ Mai Châu mùa em thơm nếp xơi Cịn thơ TH, ta thường bắt gặp hình tượng người mẹ kháng chiến, bà bủ, bà bầm, bà má… Như kết tinh vẻ đẹp quê hương đất nước NHớ người mẹ VB, nhà thơ nhớ tới hình ảnh đầy xúc động “nắng cháy lưng” Không hiểu sao, khắc họa nỗi khó nhọc người mẹ VN tảo tần, hình ảnh lưng lại giàu khơi gợi đến thế, hình ảnh thân thương, gợi niềm xúc động sâu xa Ta không khỏi nhớ tới “lưng cong xuống luống cày” ( Tố Hữu); “lưng cịng đổ bóng xuống sân ga” (Nguyễn BÍnh) dáng lọng khọng bà cụ Tứ… Ở đây, hình ảnh thơ chân thật đến xót lịng: Trời chang chang nắng, đường lên nương xa xơi, cịn thơ bé; người mẹ cần mẫn lên nương rẫy, miệt mài bẻ tuwngf bắp ngô “Nắng cháy lưng” giãi dầu nắng gió, tảo tần hơm sớm, cực nhọc lam lũ… Hình ảnh trở thành biểu tượng cho người VB nhọc nhằn gian lao cần cù nhẫn nại, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh Hình ảnh thơ khắc sâu vào tâm trí người đọc bóng dáng người mẹ VB Tiếng “mẹ” thật xúc động Phải với TH, VB trở thành gia đình mà nơi có người mẹ “suốt đời nhớ ơn nuôi” => câu thơ kí ức bồi hồi người người VB thân thương Trong tình cảm biết ơn với nhân dân, nhà thơ khắc họa hình ảnh người VB mộc mạc chất phác mà giàu yêu thương; gian lao mà nặng sâu nghĩa tình; thầm lặng mà lớn lao Đằng sau ý thơ tình cảm y thương trìu mến, lịng biết ơn vô bờ với nhân dân, với mảnh đất chiến khu 2.3 dòng cuối: NHớ sống nơi chiến khu: “ NHớ lớp học i tờ/ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan… núi đèo” - Điệp từ: “NHớ” trở lại song tiếng “nhớ sao” mang âm điệu vừa da diết vừa náo nức, diễn tả mạch cảm xúc dâng trào đỉnh điểm niềm xúc động Nó khơng lời gợi nhắc kỉ niệm mà lời bộc bạch nhớ thương từ đáy lịng - Đó nỗi nhớ ngày kháng chiến giao lao mà rộn niềm vui Trong tranh chiến khu, trê u tịch núi rừng, nhà thơ chọn lấy âm sống kháng chiến: tiếng học vần, tiếng hát ca, âm đầy lạc quan tươi trẻ ghi lấy tinh thần kháng chiến -> Đó lớp bình dân học vụ rộn rã âm tiếng học vần gợi hình ảnh bao người khao khát vượt qua tối tăm lạc hậu Đọc câu thơ mà ngỡ ngeh âm rộn vang lớp học thủa ->Đó đêm liên hoan ăm ắp niềm vui sinh hoạt tập thể Trong bóng tối núi rừng, ánh đuốc sáng thắp sáng ngày gian lao Đó cịn tháng ngày kháng chiến băng đèo lội suối, gian khổ nhọc nhằn mà đầy niềm tin hi vọng “ Gian nan đời ca vang núi đèo” Cái gian khổ kháng chiến tô đậm thêm tinh thần lạc quan cách mạng, niềm tin hi vọng tương lai Đó tinh thần “TRường kì kháng chiến định thắng lợi”, “tiếng hát át tiếng bom” thấm vào nhận thực người kháng chiến Đó sức mạnh người VB, người VN kháng chiến trường kì - KHép lại đoạn thơ, nỗi nhớ trở lại với hình ảnh sống chiến khu: “ Nhớ tiếng mõ rừng chiều/ Chày đêm nện cối đều suối xa” -> ko gian VB êm đềm thơ mộng họa đồng quê Đó âm tiếng mõ đàn trâu quay lúc chiều tà niềm vui thơ trẻ

Ngày đăng: 14/09/2023, 21:27

w