Xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông hà nội

98 1 0
Xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN NGUYễN ĐìNH TUấN Xử Lý Nợ XấU TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM CHI NHáNH ĐÔNG Hà NộI Chuyên ngành: TàI CHíNH - NGÂN HàNG Ngời hớng dẫn khoa học: TS Đỗ HOàI LINH Hà nội - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng nợ xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.2 Nợ xấu hoạt động cấp tín dụng ngân hàng .7 1.2 Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Khái niệm xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 12 1.2.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại .18 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 24 1.2.5 Các tiêu đánh giá kết xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 29 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội .29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Mơ hình tổ chức 30 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội qua năm 2012 – 2014 .31 2.2 Thực trạng công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội qua năm 2013 – 2015 .39 2.2.1 Quy trình xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội 39 2.2.2 Các biện pháp BIDV chi nhánh Đông Hà Nội thực để xử lý nợ xấu giai đoạn 2012 – 2014 46 2.2.3 Đánh giá kết xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nội 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 71 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng chi nhánh 71 3.2 Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nội 72 3.2.1 Thúc đẩy công tác quản trị nguồn nhân lực 72 3.2.2 Thành lập ban xử lý nợ xấu chi nhánh .75 3.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Ngân hàng .78 3.2.4 Tiếp tục khai thác xử lý khoản nợ có tài sản đảm bảo 78 3.2.5 Bán khoản nợ xấu 80 3.3 Kiến nghị 81 3.3.1 Kiến Nghị với Chính Phủ ngành liên quan 81 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .84 3.3.3 Kiến nghị với NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .86 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn từ năm 2012 đến 2014 32 Bảng 2.2: Doanh số cho vay theo thời hạn chi nhánh ngân hàng giai đoạn 2012-2014 36 Bảng 2.3: Kết kinh doanh BIDV chi nhánh Đông Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 38 Bảng 2.4: Doanh số thu nợ chi nhánh Ngân hàng giai đoạn 2012-201454 Bảng 2.5: Dư nợ theo thời hạn chi nhánh ngân hàng giai đoạn 20122014 55 Bảng 2.6: Tình hình dư nợ chi nhánh theo nhóm nợ 2012-2014 57 Bảng 2.7: Nợ hạn giai đoạn 2012-2014 59 Bảng 2.8: Các tiêu nợ xấu BIDV chi nhánh Đông Hà Nội 2012-2014 61 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Q uy trình bước xử lý khoản nợ có dấu hiệu nợ xấu Ngân hàng thương mại 13 Sơ đồ 1.2: Quy trình bước xử lý khoản nợ xấu Ngân hàng thương mại 16 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý chi nhánh 30 Sơ đồ 2.2: Quy trình xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Hà Nội 43 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu quản lý tổ chức máy chi nhánh sau thành lập Ban xử lý nợ xấu .75 Sơ đồ 3.2: Quy trình xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội sau thành lập ban XLN 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiếp đề tài Nhìn lại chặng đường 30 năm đổi đất nước chuyển từ chế bao cấp sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ngân hàng thương mại với vai trò quan trọng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đặt có đóng góp to lớn nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Là tổ chức tín dụng kinh tế, ngân hàng tham gia nhiều hoạt động với nhiều loại hình dịch vụ, nhiều chức khác hoạt động chủ yếu ngân hàng định chế tài trung gian, thực huy động vốn tập trung nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh Những khoản nợ xấu từ xuất phần tất yếu hoạt động kinh doanh Ngân hàng, xem nguyên nhân gây tắc nghẽn lưu thông lành mạnh kinh tế, gây an toàn cho hệ thống Ngân hàng, việc xử lý khoản nợ xấu trọng tâm ngân hàng Nhất bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn vấn đề giải nợ xấu ngân hàng toán nan giải Điển hình tính đến tháng năm 2014, theo số liệu Tổng cục Thống Kê, số doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải giải thế, đăng ký tạm ngừng hoạt động có thời hạn, ngừng hoạt động chờ đóng mã số doanh nghiệp khơng đăng ký lên đến 44.500 doanh nghiệp, tăng 12,9% so với kỳ năm trước, số lượng doanh nghiệp phá sản cao Những doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng thương mại nên tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại mức báo động Theo báo cáo TCTD, tỷ lệ nợ xấu đến cuối tháng 9/2014 khoảng 3,8%, theo đánh giá NHNN, tỷ lệ đến cuối tháng 9/2014 khoảng 5,4% Tính chung giai đoạn 2012 – 2014, hệ thống Ngân hàng xử lý 249.000 tỷ đồng nợ xấu, ngoại trừ số xử lý qua VAMC, tổ chức tín dụng (TCTD) chủ động xử lý nợ, lại nợ xấu xử lý qua trích lập dự phịng TCTD Nhờ việc thực đồng biện pháp triển khai NHNN TCTD mà đến tháng 10/2014 xử lý 54,3% tổng số nợ xấu xác định thời điểm tháng 9/2014 (465.000 tỷ đồng) Tính riêng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội, theo nguồn báo cáo tín dụng chi nhánh Ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu năm 2014 5,2%, giảm 30,67% so với năm 2013, tỷ lệ có xu hướng giảm song cao so với mức quy định NHNN tổ chức quốc tế đặt Điều khiến cho lợi nhuận Chi nhánh Ngân hàng bị giảm sút, tình hình hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến quy mơ hoạt động Chi nhánh Ngân hàng, buộc Chi nhánh Ngân hàng cần khẩn trương, nổ lực thúc đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu, khắp hầu hết NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, từ hội sở đến chi nhánh thành lập ban xử lý nợ xấu với mục tiêu thu hồi tối đa số vốn Ngân hàng cho vay khoản nợ có vấn đề Từ nhận thức tầm quan trọng việc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại với mong muốn đề giải pháp hữu ích để xứ lý nợ xấu cho ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam thành công, tác giả chọn đề tài: “Xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nội” làm đề tài luận văn cao học Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: Được giới hạn Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội Phạm vi nghiên cứu thời gian: Xử lý nợ xấu khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014 định hướng hoạt động tín dụng quản lý nợ xấu năm 2015 Nguồn liệu  Đối với bên ngân hàng thương mại: cần thông tin báo cáo tài chính, tỷ lệ nợ xấu, tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2012 – 2014, trích lập dự phịng tài sản đảm bảo cho khoản nợ xấu  Đối với bên ngân hàng thương mại: Thơng tin dư nợ tín dụng qua mạng, báo chí, sách giáo trình tài doanh nghiệp, ngân hàng thương mại, thông tin từ hiệp hội Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa số phương pháp nghiên cứu phổ biến như: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích định tính, so sánh, quy nạp, tổng hợp, logic, kết hợp lý luận thực tiễn tham khảo tài liệu để thực việc nghiên cứu  Phương pháp so sánh: phương pháp xem xét tiêu phân tích cách dựa việc so sánh số liệu với tiêu sở Luận văn dùng phương pháp so sánh để so sánh tiêu tỷ lệ nợ xấu, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ bảo đảm trích lập dự phịng… qua năm, qua thời kỳ kinh tế để biết tình hình xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014…  Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để mô tả đặc tính của dữ liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác nhau: biểu thị liệu đồ họa đồ thi mô tả liệu, biểu diễn thành bảng số liệu, đồ thị để thuận tiện cho việc so sánh, phân tích số liệu…qua năm, qua thời kỳ kinh tế để biết tình hình xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn bao gồm chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận xử lý nợ xấu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại  Chương 2: Thực trạng công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội  Chương 3: Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng nợ xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Tín dụng ngân hàng giao dịch Ngân hàng bên vay (là tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế) ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc lãi cho ngân hàng đến hạn tốn Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng, có vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng, đồng thời hoạt động tiềm ẩn rủi ro tín dụng Theo điều 3.1 định số: 02/2013/TT-NHNN: Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng TCTD khách hàng không thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết Biểu thực tế thông qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ khơng hạn cho ngân hàng, diễn q trình cho vay, chiết cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao tốn ngân hàng… luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu xử lý nợ xấu từ hoạt động cho vay ngân hàng 1.1.1.2 Các biểu rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng phát sinh, ngân hàng khơng thực kế hoạch đầu tư, khó khăn việc phát triển sản phẩm dịch vụ khoản tốn… việc nhận biết biểu rủi ro tín dụng việc làm cần thiết nhằm hạn chế rủi ro xảy cho thân ngân hàng tồn kinh tế nói chung Rủi ro tín dụng khả vỡ nợ khách hàng, thường ẩn chứa khoản vay có vấn đề, khơng diễn theo mơ hình hay theo trình tự định mà diễn vô đa dạng phức tạp Do ngân hàng cần phải nhận biết chúng cách có hệ thống, số dấu hiệu chung cho hầu hết khoản tín dụng có vấn đề, dấu hiệu xuất phát từ tình hình hoạt động khơng thuận lợi doanh nghiệp, từ bất cập bên ngân hàng, bao gồm:  Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng: Nhóm dấu hiệu bao gồm hai nhóm thể mối quan hệ khách hàng ngân hàng, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất khách hàng Trước tiên, dấu hiệu nhận biết nợ xấu phát sinh từ mối quan hệ khách hàng ngân hàng thể qua khía cạnh sau:  Khách hàng thường gây trì hỗn bất thường, khơng có lời giải thích rõ ràng, minh bạch q trình ngân hàng kiểm tra theo định kỳ đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng  Khách hàng trì hỗn việc nộp báo cáo tài khoản tốn theo kế hoạch trì hỗn việc giao tiếp nhân viên ngân hàng mà khơng có lời giải thích rõ ràng, minh bạch  Khách hàng có dấu hiệu khơng thực đầy đủ quy định, vi phạm pháp luật q trình quan hệ tín dụng  Những khoản cho vay kinh doanh xuất nợ hạn, hay cấu trúc lại số dư nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần, việc không chia cổ lợi tức cổ phần thay đổi mức phân hạng tín dụng khách hàng  Những thay đổi bất thường, ngồi dự kiến khơng giải thích số dư tiền gửi khách hàng mở ngân hàng  Mức độ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu vay khoản vượt nhu cầu dự kiến  Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản bị giảm sút so với định giá cho vay Có dấu hiệu tài sản cho người khác thuê, sử dụng, bán biến mất, khơng cịn tồn  Khách hàng có biểu trông chờ nguồn thu nhập từ hoạt động khác ngồi hoạt động sản xuất kinh doanh Hoặc đề xuất phương án vay vốn để đáp ứng nghĩa vụ tốn, tìm kiếm nguồn tài trợ cho vốn lưu động mà bất chấp điều kiện, với lãi suất cao Thứ hai xuất dấu hiệu bất thường công tác quản lý nội khách hàng tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Những dấu hiệu thường khó nhận biết cán tín dụng ngân hàng thường thiếu quản lý chặt chẽ, sâu sát khách hàng, bao gồm:  Có chênh lệch doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến khách hàng đề nghị câp tín dụng  Những thay đổi bất lợi cấu vốn người vay (tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu), khả khoản (tỷ lệ đo lường khả toán thời), hay mức độ hoạt động (ví dụ: tỷ lệ doanh thu hàng tồn kho)  Những thay đổi bất lợi giá cổ phiếu khách hàng vay vốn  Xuất mâu thuẫn quản trị điều hành, tranh chấp trình quản lý, dẫn đến thay đổi thường xuyên cấu tổ chức ban điều hành doanh nghiệp  Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía ngân hàng: Rủi ro phát sinh từ phía khách hàng bắt nguồn từ phía ngân hàng Những dấu hiệu ngân hàng gây tóm lại thơng qua dấu hiệu sau đây:  Có đánh giá phân loại mức độ rủi ro tín dụng khách hàng khơng xác  Cấp tín dụng dựa cam kết không chắn thiếu điều khoản, hồ sơ không đầy đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn Hay cung cấp tín dụng với khối lượng lớn khách hàng không nằm phân đoạn ưu tiên  Tăng trưởng tín dụng nóng, tăng nhanh vượt qua khả lực kiểm soát ngân hàng

Ngày đăng: 14/09/2023, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan