1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế đồ gá khoan 4 lỗ và doa 2 lỗ chéo cho chi tiết hộp giảm tốc (2023)

31 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,92 MB
File đính kèm bán.rar (12 MB)

Nội dung

Bản full đồ gá thiết kế đồ gá cho chi tiết hộp giảm tốc, đã bao gồm: bản vẽ lắp, bản vẽ phân rã, bản vẽ các chi tiết 3D bằng NX 1980, full thuyết minh. Tài liệu đã đầy đủ các bạn chỉ việc thêm tên thuyết minh và bản vẽ là có thể sử dụng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ = = =  = = = BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ ĐỒ GÁ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ KHOAN VÀ DOA chi tiết hộp giảm tốc Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Hà Nội – 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: PHÂN TÍCH YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA NGUN CƠNG VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ .2 1.1 Phân tích yêu cầu kỹ thuật nguyên công: 1.2 Trình tự thiết kế đồ gá: PHẦN II: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ GÁ ĐẶT NGUN CƠNG 2.1 Phương án I: 2.2 Phương án II: .5 PHẦN III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN CÁC CƠ CẤU CỦA ĐỒ GÁ 3.1 Lựa chọn cấu định vị: 3.1.1 Yêu cầu cấu định vị: 3.1.2 Lựa chọn cấu định vị: 3.2 Tính tốn lựa chọn cấu kẹp chặt: 3.2.1 Sơ đồ phân tích lực: 3.2.2 Tính lực kẹp: .9 3.2.3 Lựa chọn xác định cấu kẹp: 17 3.3 Xác định cấu khác đồ gá: 18 3.3.1 Bạc dẫn hướng thay nhanh: 18 3.3.2 Đế đồ gá: 18 3.3.3 Mỏ kẹp: .19 3.3.4 Phiến dẫn: 20 PHẦN IV: TÍNH TỐN SAI SỐ CHẾ TẠO CHO PHÉP VÀ ĐỀ RA CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ GÁ .21 4.1 Tính sai số chế tạo cho phép: 21 4.2 Yêu cầu kỹ thuật đồ gá: .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Tên hình Sơ đồ gá đặt theo phương án I Trang 2.2 Sơ đồ gá đặt theo phương án II 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Phiến tỳ có rãnh nghiêng Chốt tỳ đầu khía nhám Sơ đồ phân tích lực Sơ đồ cấu kẹp Bạc dẫn hướng thay nhanh Đế đồ gá Mỏ kẹp Phiến dẫn kiểu lề 17 18 18 19 20 DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa Đơn vị V Vận tốc cắt m/phút S Lượng chạy dao mm/vòng t Chiều sâu cắt mm W Lực kẹp N Q Lực bulong tạo N LỜI NÓI ĐẦU Môn học đồ gá môn học quan trọng, đóng vai trị định việc tìm hiểu kết cấu khí cơng nghệ gia cơng Nhiệm vụ mơn học tìm hiểu chế tạo sản phẩm khí cách phù hợp dựa tảng học, giúp cho tư hướng việc thiết kế chế tạo Mơn học đồ gá có vị trí quan trọng chương trình đào tạo kĩ sư cán kĩ thuật thiết kế, chế tạo loại máy thiết bị khí phục vụ ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực Để giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức môn học làm quen với nhiệm vụ thiết kế, chương trình đào tạo, tập lớn kiến thức đồ gá môn học thiếu sinh viên chuyên ngành chế tạo máy trình đào tạo trường Sau thời gian tìm hiểu với bảo tận tình thầy cô giáo, đặc biệt đến em nghiên cứu tìm hiểu tài liệu đồ gá khí Trong q trình thiết kế tính tốn tất nhiên có sai sót thiếu thực tế kinh nghiệm thiết kế, em mong bảo thầy cô giáo môn công nghệ chế tạo máy đóng góp ý kiến bạn để lần thiết kế sau thực tế sau hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực PHẦN I: PHÂN TÍCH U CẦU KỸ THUẬT CỦA NGUN CƠNG VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 1.1 Phân tích yêu cầu kỹ thuật nguyên công: + Độ không vng góc lỗ mặt đáy nhỏ 0,03-0,05 100mm chiều dài + Dung sai kích thước khoan 0.1 mm + Dung sai kích thước doa 0.035 mm + Chiều sâu lỗ thông suốt 1.2 Trình tự thiết kế đồ gá: - Bước Nghiên cứu sơ đồ gá đặt phôi yêu cầu kĩ thuật nguyên công, xác định bề mặt chuẩn, chất lượng bề mặt cần gia cơng, độ xác kích thước hình dạng, số lượng chi tiêt gia cơng vị trí cấu định vị kẹp chặt đồ gá - Bước Xác định lực cắt momen cắt, phương chiều điểm đặt lực kẹp lực tác động vào chi tiết trọng lực chi tiết G, phản lực điểm N, lực ma sát Fms … q trình gia cơng Xác định điểm nguy hiểm mà lực cắt momen cắt gây Sau viết phương trình cân lực để xác định giá trị kẹp cần thiết - Bước Xác định kết cấu phận khác đồ gá (cơ cấu định vị, kẹp chặt, dẫn hướng, so dao, thân đồ gá, …) - Bước Xác định kết cấu phận phụ đồ gá (chốt tỳ phụ, cấu phân độ, quay, …) - Bước Xác định sai số chế tạo cho phép [𝜀𝑐𝑡] đồ gá theo yêu cầu kĩ thuật ngun cơng - Bước Ghi kích thước giới hạn đồ gá (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) đánh số vị trí chi tiết đồ gá PHẦN II: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ GÁ ĐẶT NGUN CƠNG 2.1 Phương án I: Hình 2.1 Sơ đồ gá đặt theo phương án I * Phân tích định vị: Mặt A mặt D gia công Chi tiết định vị hạn chế bậc tự mặt A (bề mặt gia công): - Tịnh tiến theo Oz - Quay quanh Ox - Quay quanh Oy Chi tiết định vị hạn chế bậc tự mặt B (bề mặt thô): - Tịnh tiến Ox - Quay quanh Oz Chi tiết định vị hạn chế bậc tự mặt C (bề mặt thơ): - Tịnh tiến Oy * Phân tích kẹp chặt: Chi tiết kẹp chặt: - Phương hướng vào bề mặt B - Chiều hướng từ phải sang trái - Điểm đặt tâm mặt đầu chi tiết * Ưu điểm: - Đảm bảo độ cứng vứng gia công - Dễ dàng lắp đặt định vị - Dễ dàng thao tác kẹp chặt cho người vận hành * Nhược điểm: - Kẹp chặt vào bề mặt định vị dễ gây sai lệch, cong vênh, sinh sai số nhiều 2.2 Phương án II: Hình 2.1 Sơ đồ gá đặt theo phương án II * Phân tích định vị: Mặt A mặt D gia công Chi tiết định vị hạn chế bậc tự mặt A (bề mặt gia công): - Tịnh tiến theo Oz - Quay quanh Ox - Quay quanh Oy Chi tiết định vị hạn chế bậc tự mặt B (bề mặt thô): - Tịnh tiến Ox - Quay quanh Oz Chi tiết định vị hạn chế bậc tự mặt C (bề mặt thô): - Tịnh tiến Oy * Phân tích kẹp chặt: Chi tiết kẹp chặt: - Phương hướng vào bề mặt A - Chiều hướng từ xuống + Chiều sâu cắt  2 : t 0,5.D 0,5.24,5 12,25 (mm) (3.1) + Lượng chạy dao S 0,47 ÷0,54 mm/v => chọn S= 0,53 mm/v (Tra bảng 5.25  2 ) + Tốc độ cắt: Cv D q V  m y K v T S (3.2) Tra bảng 5.28  2 ta được: Cv =17,1; q = 0,25; y = 0,40; m = 0,125 K v K MV K uv K lv n Tra bảng 5.1  2 ta (3.3) n v v  190   190      1  HB   190  K MV Tra bảng 5.6  2 ta K uv =1 Tra bảng 5.31  2 ta K lv 1 => K v K MV K uv K lv 1.1.1 1 Cv D q 17,1.24,50,25 V  m y K v  0,125 28,59 0,4 T S 75 0,53 Vậy m/ph Chọn V= 30 m/ph + Tính momen xoắn M x lực chiều trục Po Momen xoắn M x  2 : M x 10.CM D q S y k p Theo 5-32[2] ta có: Cm = 0,021; q = 2,2; (3.4) y = 0,8 Theo 5-9[2] ta có: n với 0,6 1 0,6 ; HB độ cứng vật liệu gia công = 190 HB n  HB   190  k p kmp     1  190   190  12 M x 10.CM D q S y k Mp 10.0, 021.24,52,2.0,530,8.1 143,8( Nm) Lực chiều trục P0 (N)  2 : P0 10.C p D q S y k p Tra bảng 5-32[2] ta có: Cp = 23,5; Tra bảng 5-9[2] ta có: q = 1; (3.5) y = 0,8 kp = P0 10.C p D q S y k p 10.23,5.24,51.0,530,8.1 3516,8( N ) Công suất cắt Ne  2 : 1000.V 1000.30 n  390  D 3,14.24,5 ( vòng/ phút) Ne  M x n 143,8.390  5, 752( kW) 9750 9750 (3.6) (3.7) Công suất cho phép máy  N  7,5 kW nên ta thấy chế độ cắt đảm bảo an toàn  Khi khoan lỗ 25: + Chiều sâu cắt  2 : t 0,5.D 0,5.25 12,5 (mm) (3.8) + Lượng chạy dao S 0,47 ÷0,54 mm/v => chọn S= 0,54 mm/v (Tra bảng 5.25  2 ) + Tốc độ cắt  2 : Cv D q V  m y K v T S (3.9) Tra bảng 5.28  2 ta được: Cv =17,1; q = 0,25; y = 0,40; m = 0,125 K v K MV K uv K lv (3.10) n Tra bảng 5.1  2 ta K MV n v v  190   190       1  HB   190  13 Tra bảng 5.6  2 ta K uv =1 Tra bảng 5.31  2 ta K lv 1 => K v K MV K uv K lv 1.1.1 1 C D q 17,1.250,25 V  vm y K v  0,125 28,52 0,4 T S 75 0,54 Vậy m/ph Chọn V= 30 m/ph + Tính momen xoắn M x lực chiều trục Po : Momen xoắn M x  2 : M x 10.CM D q S y k p Theo 5-32[2] ta có: Cm = 0,021; q = 2,2; (3.11) y = 0,8 Theo 5-9[2] ta có: n với 0,6 1 0,6 ; HB độ cứng vật liệu gia công = 190 HB n k p kmp  HB   190      1  190   190  M x 10.CM D q S y kMp 10.0, 021.252,2.0,540,8.1 152, 6( Nm) Lực chiều trục P0 (N)  2 : P0 10.C p D q S y k p (3.12) Tra bảng 5-32[2] ta có Cp = 23,5; q = 1; y = 0,8 Tra bảng 5-9[2] ta có kp = P0 10.C p D q S y k p 10.23, 5.251.0,540,8.1 3588, 6( N ) Công suất cắt Ne  2 : 1000.V 1000.30 n  382  D 3,14.25 ( vòng/ phút) 14 (3.13) Ne  M x n 152, 6.382  5,979(kW) 9750 9750 (3.14) Công suất cho phép máy  N  7,5 kW nên ta thấy chế độ cắt đảm bảo an toàn  Khi doa lỗ 25: + Chiều sâu cắt  2 : t 0,5.( D  d ) 0,5.(25  24,5) 0,25 (mm) (3.15) + Lượng chạy dao S 2,7 mm/v (Tra bảng 5.27  2 ) Cv D q V  m x y K v T t S + Tốc độ cắt Tra bảng 5.29  2 ta Cv =15,6; q = 0,2; x=0,1; y = 0,5; m = 0,3 K v K MV K uv K lv (3.16) n Tra bảng 5.1  2 ta K MV n v v  190   190      1  HB   190  Tra bảng 5.6  2 ta K uv =1 Tra bảng 5.31  2 ta K lv 1 => K v K MV K uv K lv 1.1.1 1 Cv D q 15,6.250,2 V  m y K v  0,3 4,94 0,1 0,5 T S 120 0, 25 2,7 Vậy m/ph Momen xoắn M x  2 : Mx  Theo 5-23[2] ta có: Cp = 92; Sz  C p t x S z y D.Z 2.100 x=1; (3.17) y = 0,75; D 25  3.125 Z (mm/răng) 15

Ngày đăng: 14/09/2023, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w