1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề tiếng việt 6k1 (2021 2022)

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 54,16 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT CHUYÊN ĐỀ 1:TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC ( TỪ GHÉP, TỪ LÁY) I, LÍ THUYẾT 1, Từ đơn: từ có tiếng Vd: ơng, bà, cười, nói, đi, đứng 2,Từ phức: từ có hai hay nhiều tiếng Vd: cha mẹ, hiền lành, hợp tác xã, sẽ, sành sanh -Từ phức chia làm loại từ ghép từ láy a, Từ ghép: từ phức hai hay nhiều tiếng có quan hệ với nghĩa tạo thành vd: cha mẹ, hiền lành, khôn lớn, làm ăn ; đỏ lịe, xanh um, chịu khó, phá tan b,Từ láy: từ phức hai hay nhiều tiếng có âm đầu vần ( âm đầu vần) giống tạo thành vd: chăm chỉ, thật thà, lim dim, lủi thủi, từ từ Cách phân biệt từ ghép, từ láy: Trừ trường hợp lặp lại nguyên vẹn tiếng có nghĩa như: xanh xanh, ngời ngời Trong tiếng tạo thành từ láy, tiếng có nghĩa tất tiếng khơng có nghĩa Đây điểm phân biệt từ láy với từ ghép ngẫu nhiên có trùng lặp ngữ âm tiếng tạo thành như: hoa hồng, học hành, lí lẽ, gom góp, II, THỰC HÀNH Bài tập 1: Từ “đầy vơi” thuộc loại từ ? ->Đầy vơi thuộc loại từ ghép Bài tập: Câu “Bình yên đạm chan hịa u thương” có từ ghép? ->4 từ Bài Tập 2: Ghi lại từ ghép hai câu thơ sau “Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa” =>Các từ ghép:Truyện cổ, nhân hậu, tuyệt vời, sâu xa Bài tập 3: Trong câu văn “Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng quê chơi.” Từ “Mong ngóng” thuộc kiểu từ nào? > “Mong ngóng” Thuộc kiểu từ ghép Bài tập 4:Phân loại từ sau thành hai nhóm từ láy, từ ghép: oai vệ, dún dẩy, kiểu cách, cà khịa, tất cả, quanh quẩn, quen thuộc, ho he, xốc nổi, ngông cuồng, tài ba, cử chỉ.Trong nhóm, chọn từ đặt câu với từ chọn ->Phân loại từ cho: -Từ láy: dún dẩy, quanh quẩn, ho he -Từ ghép: oai vệ, kiểu cách, cà khịa, tất cả, quen thuộc, xốc nổi, ngông cuồng, tài ba, cử -Trong nhóm, chọn đặt câu với từ chọn Ví dụ: +Mỗi buổi chiều, sau học bài, em lại quanh quẩn dạo chơi xóm +Em thường đối xử thân thiện, hòa đồng với tất bạn Bài tập 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau cho đúng: -(1)Các từ còm cõi, xơ xác, sung sướng, mơm man, xét mặt cấu tạo, từ phức, thuộc nhóm: - (2)Các từ tươi sáng, máu mủ, tươi đẹp, sung túc, xét mặt cấu tạo, từ phức, thuộc nhóm: ->(1): Từ láy (2) Từ ghép Bài tập 6: Hãy nêu quy tắc xếp cá tiếng từ ghép quan hệ than thuộc: a, Theo giới tính (nam, nữ): anh chị, b, Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): cha anh, =>-Theo giới tính( nam, nữ ) : ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ, dì, thím,chồng vợ… -Theo bậc ( dưới) : bác cháu, chị em, anh em, dì cháu, cha con, mẹ con, cha mẹ, dì, bác, thím cháu, cậu cháu, mợ cháu,… Bài tập 7: Tìm lập danh sách từ đơn, từ ghép, từ láy hai câu sau: a, Sứ giả/ vừa/ kinh ngạc,/ vừa/ mừng rỡ,/ vội vàng/ về/ tâu/ vua.(Thánh Gióng) b, Từ/ ngày/ cơng chúa/ bị/ tích,/ nhà vua/vơ cùng/ đau đớn.(Thạch Sanh) =>Trả lời Từ đơn vừa, về, tâu, vua, từ, ngày, bị Từ phức Từ ghép Sứ giả, kinh ngạc, mừng rỡ, cơng chúa, tích, nhà vua, vơ cùng, đau đớn Từ láy Vội vàng, đau đớn Bài tập 8: Mỗi từ ghép tạo cách nào? làng xóm, ngày đêm, trước sau, dưới, đầu đi, thua, tìm kiếm, phải trái, bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yểu, trốn tránh, giẫm đạp a, Ghép yếu tố có nghĩa gần giống nhau, ví dụ:núi non b, Ghép yếu tố có nghĩa trái ngược nhau, ví dụ:hơn => a, Ghép yếu tố có nghĩa gần giống nhau, ví dụ:núi non, làng xóm, tìm kiếm, bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yểu, trốn tránh, giẫm đạp b,Ghép yếu tố có nghĩa trái ngược nhau, ví dụ:hơn kém, ngày đêm, trước sau, dưới, đầu đuôi, thua, phải trái Bài tập 9: Yếu tố từ ghép thể khác ăn gọi bánh?Xếp yếu tố vào nhóm thích hợp bánh tẻ, bánh tai voi, bánh khoai, bánh khúc, bánh đậu xanh, bánh nướng, bánh xốp, bánh bèo, bánh cẩm, bánh tôm a, Chỉ chất liệu để làm ăn, ví dụ: bánh nếp b, Chỉ cách chế biến ăn, ví dụ: bánh rán c, Chỉ tính chất ăn, ví dụ: bánh dẻo d, Chỉ hình dáng cùa ăn, ví dụ: bánh gối => a Chỉ chất liệu để làm ăn, ví dụ: bánh nếp, bánh tẻ,bánh khoai, bánh khúc, bánh đậu xanh,bánh cẩm, bánh tôm b Chỉ cách chế biến ăn, ví dụ: bánh rán, bánh nướng c Chỉ tính chất ăn, ví dụ: bánh dẻo, bánh bèo d Chỉ hình dáng ăn, ví dụ: bánh gối, bánh tai voi Bài tập 10: Xếp từ láy câu vào nhóm thích hợp: - Cậu sống túp lều cũ dựng gốc đa (Thạch Sanh) -Suốt ngáy, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi (Thạch Sanh) - Một hôm, cô út vừa mang cơm đến chân đồi nghe tiếng sáo véo von Cơ lấy làm lạ, rón bước lên, nấp sau bụi rình xem thấy chàng trai khôi ngô ngồi võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ (Sọ Dừa) a, Gợi tả dáng vẻ, trạng thái vật, ví dụ: lom khom b, Gợi tả âm thanh, ví dụ:ríu rít => a) Gợi tả dáng vẻ, trạng thái vật, ví dụ: lom khom, lủi thủi, rười rượi, rón b Gợi tả âm thanh, ví dụ: ríu rít, véo von Bài tập 11: Từ láy in đậm câu sau miêu tả gì? Hãy tìm từ láy khác có tác dụng ấy? Nghĩ tủi thân, công chúa Út ngồi khóc thút thít (Nàng ÚT làm bánh ót) => Miêu tả tiếng khóc người -Những từ láy khác có tác dụng : Nức nở, sụt sùi, rưng rức,… Bài tập 12: Đọc đoạn văn “ Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em nhà cha mẹ sớm Đến lúc chia gia tài, người anh tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, chia cho người em túp lều lụp xụp khế Hai vợi chồng người em cần mẫn làm ăn, siêng chăm chút cho khế nên chẳng bao lâu, hoa, kết Những khế vàng ươm, trĩu trịt cành.” Em tìm đoạn văn từ có cấu tạo phù hợp cho nhóm sau: -Từ láy: -Từ ghép: -> Các từ phù hợp: -Từ láy: tham lam, lụp xụp, chăm chút, trĩu trịt -Từ ghép: gia tài, nhà cửa, ruộng vườn, vợ chồng, siêng Bài tập 13 :Tìm từ láy câu văn “Và mây đen kéo đến với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực” ->Các từ láy: Vù vù, rừng rực Bài tập 14: Xét cấu tạo, Các từ: Phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch, giịn giã, ngồm ngoạp thuộc kiểu từ nào? -> Các từ: Phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch, giịn giã, ngồm ngoạp thuộc kiểu từ láy Bài tập 15: Ghi lại từ láy có hai câu thơ đầu ca dao sau nêu tác dụng từ láy việc thể nội dung văn Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mơng Thân em chẽn lúa địng địng Phất phơ nắng hồng ban mai ->Các từ láy có hai câu thơ đầu ca dao: mênh mông, bát ngát ->Tác dụng: Tác giả dân dan dùng cách đảo, đổi trật tự từ mênh mông- bát ngát- bát ngát, mênh mơng Qua đó, gợi tranh cánh đồng lúa mênh mông trải dài, báo hiệu ấm no, trù phú Lời thơ thể niềm vui tươi, phấn khởi người thôn nữ thăm đồng, ngắm nhìn thành đầy hứa hẹn Bài tập 16: Trong đoạn văn sau có từ láy? “Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chứng mực nên tơi chóng lớn Chẳng tơi trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp y có nhát dao vừa lia qua Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm Khi tơi vũ lên nghe tiếng phành phạch, giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai hàm đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.” ->Có từ láy: thỉnh thoảng, phanh phách, phành phạch, giịn giã, rung rinh, ngồm ngoạp Bài tập 17: Điểm giống từ “trầm ngâm”, “thầm thì” gì? ->Đều từ láy Bài tập 18: Tìm từ láy câu thơ Chỉ nghĩa tác dụng chúng việc thể nội dung mà tác giả muốn biểu đạt a, Bàn tay mang phép nhiệm màu Chắt chiu từ dãi dầu thơi (Bình Ngun) b, Nghẹn ngào thương mẹ nhiều Rưng rưng từ chuyện giản giản đơn thường ngày (Đinh Nam Khương) => a, từ láy: chắt chiu, dãi dầu -Chắt chiu: dành dụm cẩn thận thứ quý giá -Dãi dầu: Chịu đựng, trải qua nhiều mưa nắng, vất vả, gian truân  tác dụng: tăng sức gợi hình cho hình ảnh thơ, tác giả muốn rằng: Những “phép nhiệm màu” hay tốt đẹp cho caaon nhờ bàn tay lao động vất vả, gian truân; nhờ dành dụm, chắt chiu mẹ b, từ láy: nghẹn ngào, rưng rưng -Nghẹn ngào: Nghẹn lời khơng nói q xúc động -Rưng rưng: (Nước mắt) ứa đọng đầy tròng chưa chảy xuống thành giọt  tác dụng: thể xúc động mãnh liệt khơng hìm nén chứng kiến nỗi vất vả người mẹ tình thương yêu sâu sắc người mẹ tần tảo *************************** CHUYÊN ĐỀ 2: BIỆN PHÁP TU TỪ, BIỆN PHÁP TU TỪ ẨN DỤ I, LÍ THUYẾT 1, Biện pháp tu từ: việc sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt ( ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản) làm cho lờ văn hay hơn, đẹp hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt tạo ấn tượng với người đọc 2, Biện pháp tư từ ẩn dụ: Ẩn dụ ( so sánh ngầm) biện pháp tu từ, theo đó, vật, tượng gọi tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Vd: Trong câu thơ “Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng” =>Màu đỏ hoa lựu ví lửa lập lịe, tạo nên hình ảnh sống động gợi cảm SƠ ĐỒ ẨN DỤ B Quan hệ tương đồng A II, THỰC HÀNH Bài Tập 1:Tìm ẩn dụ câu thơ Nêu tác dụng ẩn dụ việc miêu tả vật biểu cảm Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng À trăng vàng ngủ ngon À trăng tròn À trăng cịn nằm nơi [ ] À mặt trời bé (Bình Nguyên) =>- Các hình ảnh ẩn dụ: trăng vàng/ trăng trịn/ trăng cịn nằm nơi/ Mặt Trời bé → người (em bé) - Tác dụng: + Tăng sức gợi cảm cho diễn đạt + Thể tình cảm u thương vơ bờ người mẹ với con: với mẹ trăng, Mặt Trời, dù ngày hay đêm, điều quan trọng Bài tập 2:Trong cụm từ tục ngữ (in đậm) đây, biện pháp tu từ ẩn dụ xây dựng sở so sánh ngầm vật, việc nào? a, Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa (Bình Nguyên) b, Ăn nhớ kẻ trồng (Tục ngữ) c, Gần mực đen, gần đèn rạng (Tục ngữ) => Bài tập 3: Xác định ẩn dụ câu thơ sau nêu tác dụng biện pháp ẩn dụ ? a, Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) =>Từ “mặt trời” câu thơ thứ ẩn dụ: Mặt trời biểu tượng cho chân lí, cho ánh sáng vĩnh cửu tất yếu sống Tác giả ví Bác chân lí ấy, ánh sáng vĩnh cửu => - Thuyền : Sự vật, phương tiện giao thơng đường thuỷ- Có tính chất động người xa - Bến : đầu mối giao thơng, có tính chất cố định người lại => Tương đồng phẩm chất: Bài ca dao khẳng định tình cảm thủy chung, son sắt người phụ nữ Bài tập 4: Tìm ẩn dụ câu văn, câu thơ nêu tác dụng ẩn dụ việc miêu tả vật, tượng a, Buổi sáng, người đổ đường Ai muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt => Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt ẩn dụ chuyển đổi cảm giác -> Thấy mùi : Khứu giác ( mũi ngửi) chuyển sang thị giác ( mắt nhìn) Mùi hồi chín cảm nhận khứu giác mà chuyển sang xác giác nhằm nhấn mạnh mức độ chín hồi c, Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi nghe mỏng rơi nghiêng =>Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ: Xúc giác -> thính giác: Tạo ấn tượng độc đáo, thú vị, lạ =>Làm cho người đọc thấy hình ảnh đa rơi nhẹ bên thềm khiến người đọc chạm ay, nhìn thấy hình ảnh đa rơi nhẹ bên thêm Câu thơ mà trở nên tinh tế, sinh động b, Em thấy trời Xuyên qua kẽ Em thấy mưa rào Ướt tiếng cười bố -> Ướt tiếng cười bố ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ: Xúc giác, thị giác -> thính giác: ->Tác dụng: Gợi tả tiếng cười bố, thâm nhập, hòa quyện mưa vào tiếng cười qua cảm nhận tâm hồn trẻ thơ Bài tập 5: Chỉ phân tích ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ câu thơ: “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai ->Câu thơ “Ánh nắng chảy đầy vai” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( có chuyển đổi thị giác xúc giác ->Tác dụng: Gợi nhiều liên tưởng thi vị: Hình ảnh ánh nắng hữu trước mắt người đọc, thứ chất lỏng thành dịng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật Qua giúp người đọc hình dung tranh thiên nhiên tươi sáng, rực rỡ hai cha dắt bãi biển vào buổi bình minh Bài tập 7: Câu thơ “Người cha mái tóc bạc” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? -> Câu thơ “Người cha mái tóc bạc” sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ -Tác dụng: Câu thơ thể quan tâm, chăm sóc đầy yêu thương Bác Hồ với anh chiến sĩ người cha chăm sóc đứa Hình ảnh Bác lên thật giản dị, gần gũi thân thương Không thế, câu thơ cịn cho thấy tình cảm kính u, biết ơn Bác tình cảm người giành cho cha người đội viên chứng kiến đêm Bác không ngủ ****************************** CHUYÊN ĐỀ 3: TỪ ĐA NGHĨA, TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ MƯỢN I, LÍ THUYẾT 1,Từ đa nghĩa: Là từ có từ hai nghĩa trở lên Vd: từ “ăn” có 10 nghĩa Trong có nghĩa 1.Đưa thức ăn vào thể qua miệng để ni sống người 2.Ăn uống vd: ăn cưới, ăn sinh nhật, 3.Máy móc, phương tiện giao thông tiếp nhận nhiên liệu (tàu ăn than) 4.Vẻ đẹp tôn lên: ăn ảnh 5.Làm hủy hoại dần phần: sơn ăn mặt 2, Từ đồng âm: từ có cách phát âm chữ viết giống có nghĩa khác Vd: “đường” với nghĩa chất kết tinh có vị (ngọt đường) đồng âm với đường có nghĩa lối tạo để nối nơi ( đường đến trường) -Trong câu, từ thường dùng với nghĩa Để hiểu nghĩa từ câu, cần dựa vào từ ngữ xung quanh Tuy nhiên, số trường hợp, người nói, người viết cố ý dùng từ theo hai nghĩa cách chơi chữ Ví dụ: Trong ca dao sau, tác giả cố ý dùng từ “lợi” theo hai nghĩa: “Bà già chợ Cầu Đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói Lợi có lợi chẳng cịn” 3, Từ mượn -Từ mượn: từ mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm, mà tiếng việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị Vd: độc lập, giai cấp, tự do, cộng sản, giang sơn, -Các loại từ mượn: +Từ mượn tiếng Hán ( tiếng Trung Quốc): Tác phẩm, văn học, sứ giả, hịa bình, +Từ mượn tiếng Pháp: (nhà) ga, xà phịng, mùi xoa, pa nơ, áp phích, +Từ mượn tiếng Anh: mít tinh, ti vi, -Cách viết: Các từ việt hóa viết từ Tiếng Việt Cịn thuật ngữ khoa học cần viết nguyên dạng để dễ tra cứu cần thiết, vd: acid, oxygen, hydro, -Nguyên tắc mượn từ: Mượn từ cách làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc Tuy nhiên, để bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc, nên mượn từ thực cần thiết mượn phải tìm hiểu kĩ để sử dụng cho II, THỰC HÀNH Bài Tập 1: Trong từ in nghiêng sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? a, vàng -Giá vàng nước tăng đột biến -Tấm lòng vàng -Chiếc vàng rơi xuống sân trường b, bay -Đàn cò bay trời -Đạn bay vèo -Bác thợ nề cầm bay trát tường c, bạc -Cái nhẫn bạc -Đồng bạc trắng hoa xịe ( tiền) -Cờ bạc bác thằng bần -Ơng Ba tóc bạc ( màu trắng) -Đừng xanh bạc vôi -Cái quạt máy phải thay bạc ( phận quạt) d, đàn -Cây đàn ghi ta ( loại đàn) -> -Vừa đàn vừa hát -Lập đàn tế sống ( làm cao so với mặt đất) -Bước lên diễn đàn (sân khấu) -Đàn chim tránh rét bay (số lượng) -Đàn em mang thóc phơi (san mặt phẳng) => a, vàng -Giá vàng nước tăng đột biến.->Từ gốc -Tấm lòng vàng ->Từ nhiều nghĩa -Chiếc vàng rơi xuống sân trường-> Từ đồng âm b, bay -Đàn cò bay trời-> Từ đồng âm -Đạn bay vèo -> Từ gốc -Bác thợ nề cầm bay trát tường -> Từ nhiều nghĩa c, bạc -Cái nhẫn bạc -Đồng bạc trắng hoa xòe ( tiền)-> Từ nhiều nghĩa -Cờ bạc bác thằng bần -> Từ nhiều nghĩa -Ơng Ba tóc bạc ( màu trắng)-> Từ đồng âm -Đừng xanh bạc vôi -> Từ đồng âm -Cái quạt máy phải thay bạc ( phận quạt) -> Từ đồng âm d, đàn -Cây đàn ghi ta ( loại đàn) ->Từ nhiều nghĩa -Vừa đàn vừa hát ->Từ nhiều nghĩa -Lập đàn tế sống ( làm cao so với mặt đất)->Từ nhiều nghĩa -Bước lên diễn đàn (sân khấu) ->Từ nhiều nghĩa -Đàn chim tránh rét bay (số lượng)-> Từ đồng âm -Đàn em mang thóc phơi (san mặt phẳng)-> Từ đồng âm Bài tập 2: Xác định nghĩa từ “chân, chạy” trường hợp đây: Chân: a, Tôi thở hồng hộc, trấn đẫm mồ hôi trèo lên xe, tơi ríu chân lại (Ngun Hồng) b, Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân (Ca dao) c, Đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc ( Thánh Gióng) Chạy: a, Thằng Khìn chạy lon ton quanh sân (Cao Duy Sơn) b, Xe chạy chầm chậm (Nguyên Hồng) c,Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu (Nguyên Hồng) d, Bãi cát trắng phau, chạy dài hàng nghìn thước (Mộng Tuyết) =>Hướng dẫn: Chân: a, Tôi thở hồng hộc, trấn đẫm mồ trèo lên xe, tơi ríu chân lại (Nguyên Hồng) -> Từ chân phận thể người b, Dù nói ngả nói nghiêng ->Từ chân phận đồ Lòng ta vững kiềng ba chân vật (Ca dao) c, Đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc ( Thánh Gióng) =>Từ chân phận núi nối núi với đất liền Chạy: a, Thằng Khìn chạy lon ton quanh sân (Cao Duy Sơn) =>Chỉ hoạt động di chuyển thân thể người hay động vật bước nhanh, mạnh b, Xe chạy chầm chậm (Nguyên Hồng) =>Chỉ di chuyển số loại phương tiện c,Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu (Nguyên Hồng) =>Chỉ hoạt động khẩn trương tìm kiếm cần có d, Bãi cát trắng phau, chạy dài hàng nghìn thước (Mộng Tuyết) =>Từ chạy độ dài bãi cát Bài tập 3: Tìm từ đa nghĩa, từ đồng âm câu đây: a, Chín Quýt nhà chín đỏ Hỡi em học hây hây má trịn (Tố Hữu) Một nghề cho chín cịn chín nghề (Tục ngữ) b, Cắt -Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước (Sự tích Hồ Gươm) Việc làm khắp chốn nơi Giục cắt cỏ vai tơi mịn (Ca dao) -Bài viết bị cắt đoạn -Chúng cắt lượt suốt ngày vào cà khịa làm cho Trũi không chịu (Tơ Hồi) =>Các từ đa nghĩa, từ đồng âm câu đây: a, Chín Quýt nhà chín đỏ Hỡi em học hây hây má trịn (Tố Hữu) Một nghề cho chín cịn chín nghề (Tục ngữ) =>-Từ đa nghĩa: Chín với nghĩa: (quả) vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ vàng, có hương thơm (Qt nhà chín đỏ cây); Thành thạo, tinh thơng nghề nghiệp (Một nghề cho chín ) -Từ đồng âm: Chín tính từ với nghĩa: thành thạo, tinh thơng ( Một nghề cho chín ) đồng âm với chín số từ số đứng sau số tám, trước số mười ( cịn chín nghề b, Cắt -Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước (Sự tích Hồ Gươm) Việc làm khắp chốn nơi Giục cắt cỏ vai tơi mịn (Ca dao) -Bài viết bị cắt đoạn -Chúng cắt lượt suốt ngày vào cà khịa làm cho Trũi khơng chịu (Tơ Hồi) =>Từ đa nghĩa cắtvới nghĩa: làm đứt vật sắc ( cắt cỏ); tách phần để bỏ bớt ( Bài viết bị cắt đoạn); phân chia để làm việc theo luân phiên ( chúng cắt lượt suốt ngày vào cà khịa ) -Từ đồng âm: cắt danh từ loài chim nhỏ diều hâu, cánh dài nhọn, bay nhanh ( nhanh cắt) đồng âm với cắt động từ với ý nghĩa Bài tập 4: Tìm từ mượn câu Đối chiếu với nguyên dạng tiếng Pháp, tiếng Anh để biết nguồn gốc từ -Từ tiếng Pháp: automobile, tounevis, carton, sou, kepspi, câble -Từ tiếng Anh: Tv (television) a, Đó lần tơi thấy tơ (Hon-đa Sơ-i-chi-rơ) b, Lúc đó, tơi vô cảm phục thợ điện với túi đồ nghề gồm kìm, tuốc nơ vit cột ngang lưng trèo lên cột điện nối dây cáp (Hon-đa Sô-i-chi-rô) c, Khi đọc sách, thông tin vào đầu chậm, xem ti vi tai mắt tơi cảm nhận việc nhạy bén nhiều (Hon-đa Sô-i-chi-rô) d, Chọn lúc nhà không để ý, lấy xu để làm tiền lộ phí (Hon-đa Sơ-i-chi-rơ) e, Tơi khẩn khoản xin cha mua cho mũ kết tự tay tơi làm cặp kính đeo mắt phi cơng bìa tơng (Hon-đa Sơ-i-chi-rơ) =>Từ mượn tiếng Pháp: ô tô, tuốc nơ vit, cáp, xu, kết, tông -Từ mượn Tiếng Anh:Ti vi Bài tập 5: Theo em, thay từ mượn tơ, tuốc nơ vit, cáp, xu, kết, tông, Ti vi từ Việt khơng? Vì sao? =>Ta khơng thể thay từ mượn từ Việt tương ứng vì: Trong Tiếng Việt khơng có từ Việt tương ứng với từ mượn Bài tập 6: Ghi lại từ mượn câu Cho biết từ mượn tiếng (ngôn ngữ) nào? a, Đúng ngày hẹn, bà mẹ vơ ngạc nhiên từ nhiên nhà có sính lễ b, Ngày cưới, nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy chạy vào tấp nập c, Ông vua nhạc Pốp Mai- Giắc-xơn định nhảy vào lãnh địa in-tơ-net với việc mở trang chủ riêng =>Từ Hán Việt: Vơ cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, linh đình, gia nhân, tấp nập -Mượn Tiếng Anh: Pơp, Mai-cơn Giắc-xơn, In-tơ-net Bài tập 7: Hãy tìm phận thể người kể số VD việc chuyển nghĩa (Trước hết tìm ba từ phận người.VD : đầu, tay,mắt, tai, cổ.) =>a, Đầu: -Bộ phận chứa bộ, người động vật VD đau đầu, nhức đầu - Bộ phận cùng, : đầu bảng, đầu danh sách… - Bộ phận quan trọng nhất: đầu đảng, đầu đàn b,Tay: - Một phận thể người vD: Cánh tay, vung tay… - Nơi tiếp xúc vật với tay người: Tay ghế, tay ngai, tay vịn cầu thang,… - Bộ phận tác động hành động: Tay súng, tay vượt bóng bàn… c, Mắt - Một phận thể người, động vật dùng để nhìn: Mắt người, mắt mèo - Chỗ lồi lõm đốt hay vỏ số đồ vật: mắt mía, mắt na - Lỗ trống đặn đồ đan: mắt lưới, mắt rổ d, Tai - Một phận thể người, động vật dùng để nghe: tai nghe, mắt thấy - Vật bám vật khác tai: tai ấm, tai hồng 10 -Điều bất hạnh, rủi ro xảy đến: Thiên tai, tai hoạ e, Cổ - Bộ phận đầu thân thắt lại: Cổ cò, cổ kiêu ba ngấn - Bộ phận vật: Cổ chai, cổ lọ - Chỉ sợ hãi: so vai rụt cổ - Chỉ mong đợi: Nghển cổ ngóng trơng Bài tập 8: Trong câu thơ “Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời”, từ “trầm ngâm” khổ thơ sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: “Cha mượn cho conn cánh buồm trắng nhé, Để !” ->Từ “trầm ngâm” dùng theo nghĩa chuyển Bài tập 9: Giải thích nghĩa từ “nỗ lực”? ->Nỗ lực: Đem lực để làm việc Bài tập 10: Ghi lại từ mượn câu: “ Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt” Các từ mượn có nguồn gốc từ ngơn ngữ nào? ->Các từ mượn : Tráng sĩ, trượng, oai phong, lẫm liệt ->Cá từ có nguồn gốc từ từ Hán Việt Bài tập 11: Đoạn thơ sau có có sử dụng số từ mượn Hãy ghi lại từ mượn mà em tìm “ Đàn kêu: chém Chằn tinh Cho mày vinh hiển dự quyền sang Đàn kêu: chém xà vương Đem nàng công chúa triều đường Đàn kêu: Hỡi Lí Thơng mày ! Cớ phụ nghĩa lại vong ân? Đàn kêu: Sao bất nhân? Biết ăn lại quên ân người trồng? ->Các từ mượn: Chằn tinh, vinh hiển, quyền sang, Xà vương, công chúa, triều đường, phụ nghĩa, vong ân, bất nhân Bài tập 12: Ghi lại từ Hán Việt câu văn “Tất thảy chảy huyết mạch, lưu truyền kí ức chúng tôi.” ->Các từ Hán Việt : huyết mạch, lưu truyền, kí ức Bài tập 13: Đọc đoạn văn sau liệt kê từ mượn theo bảng: NHỮNG SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ TRÁI ĐẤT Trái đất hành tinh đặc biệt lạ thường vũ trụ với vô số điều mà người chưa biết rõ Dưới số thật thú vị Hành Tinh Xanh Trái đất khơng trịn Trái đất hình cầu, có lực hấp dẫn, hành tinh chúng khơng phải vịng trịn hồn hảo Thực tế, có chỗ phình xung quang đường xích đạo Bán kính địa cực Trái đất 6.320ki –lơ-mét cịn bán kinh xích đạo 6.341 ki -lơ- mét Cái tên “Trái đất” xuất phát từ Anglo- Saxons 11 Mỗi hành tinh khác hệ mặt trời đặt tên theo vị thần Hi lạp La mã, ngoại trừ hành tinh Từ Trái đất (Earth) bắt nguồn từ từ Erda người Anglo-Saxons, có nghĩa “mặt đất” “đất” cho có 1.000 năm tuổi Thật thú vị 71% hành tinh lại nước bao phủ Một ngày khơng có đủ 24 Mọi người thường phàn nàn khơng có đủ thời gian ngày họ – ngày không đủ 24 Thời gian thực tế mà trái đất xoay quanh trục 23h56 phút giây Đó gọi ngày thiên văn Từ mượn gốc Hán Từ mượn ngôn ngữ châu Âu -> Đáp án Từ mượn gốc Hán Từ mượn ngôn ngữ châu Âu Hành tinh, đặc biệt, vũ trụ, hấp dẫn, Ki-lô-mét vô số, hồn hảo, xích đạo, bán kính, thiên văn ******************************** CHUN ĐỀ 4: THÀNH NGỮ, DẤU CHẤM PHẨY I, LÍ THUYẾT 1, Thành ngữ: cụm từ cố định quen dùng, thường ngắn gọn, có hình ảnh Vd: khỏe voi, chậm rùa, đe búa, cổ hai tròng, nhà tranh vách đất, giật gấu vá vai, Việc sử dụng thành ngữ giúp cho lời ăn tiếng nói sinh động, có tính biểu cảm cao 2, Dấu chấm phẩy: dùng để: -Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp -Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Vd: “Những bí để sống lâu: từ:nhân đức, phúc hậu; kiệm: chừng mực; hịa: vui vẻ, khoan dung; tĩnh: điềm đạm, khơng nóng nảy.” ( Ngạn ngữ phương đơng) GV: Trong chương trình, học đề cập đến cơng dụng : dấu ngoặc kép dùng để Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp II, THỰC HÀNH Bài Tập 1: Giải thích nghĩa thành ngữ “tre già măng mọc”? ->Giải nghĩa thích nghĩa thành ngữ : “tre già măng mọc” -Nghĩa đen: Cây tre già măng mọc lên thay tre già -Nghĩa bóng: Thế hệ trước sáng tạo nên thành quả, hệ sau tiếp bước, phát triển thành Bài tập : Xác định nêu ý nghĩa thành ngữ hai câu thơ sau:\ Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh không lo cực nhọc =>Lên-xuống: Nói đến hành động trái chiều theo hai hướng khác nhau; thácghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm -Câu thành ngữ nói đến khó khăn, vất vả, mà người sống phải trải qua Qua muốn người cần có ý chí, nghị lực, niềm tin cố gắng vượt qua khó khăn, trở ngại sống Bài tập 3: Giải thích thành ngữ “bể cạn non mòn” câu cuối khổ thơ Bàn tay mẹ thức nột đời 12 À mặt trời bé Mai sau bể cạn non mòn À tay mẹ hát ru =>Nghĩa thành ngữ “bể cạn non mòn” hai câu thơ cuối đoạn: nói thay đổi thiên nhiên, đất trời sống người Bài tập 4: Giải thích nghĩa thành ngữ (in nghiêng, in đậm) trong câu đây: a, Gióng lớn nhanh thổi, “cơn ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt chỉ” (Bùi Mạnh Nhị) b,Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu (Tơ Hồi) c, Hai đứa trẻ bắt mang làm miếng mồi béo cho gà chọi, họa mi, sáo mỏ gà chúng xơi ngon Bọn cá chậu chim lồng mà vớ mỡ màng thằng tơi phái biết thích (Tơ Hồi) d, Ngịi bút ơng dẫn ta vào xóm lao động nghèo đói, lam lũ ngày trước, nơi sống chen chúc thợ thuyền phu phen, ngx người buôn thúng bán bưng (Nguyễn Đăng Mạnh) =>Lớn nhanh thổi: Lớn nhanh, mức thường thấy -Hơi cú mèo: hám, có mùi hôi vớ mùi chim cú mèo -Cá chậu chim lồng: hoàn cảnh tù túng, bị o ép, giam hãm, tự -Buôn thúng bán bưng: Buôn bán vặt vãnh đầu đường, góc chợ Bài tập 5: Tìm thành ngữ có cấu trúc so sánh với từ “như” giải thích ý nghĩa chúng: vd: Hôi cú mèo, lớn nhanh thổi =>Đẹp tiên: đẹp, ví nàng tiên theo trí tưởng tượng dân gian -Hiền đất: hiền lành, chất phác -Dai đỉa: đeo đẳng mãi, không chịu buông tha -Chạy bay: chạy cực nhanh -Ruột nóng cào: sốt ruột, bồn chồn lịng không yên -Mặt đỏ gấc: da mặt ửng đỏ màu gấc chín Bài tập 6: Tìm thành ngữ có hai vế tương ứng với giải thích nghĩa chúng vd: cá chậu chim lồng, bể cạn non mòn, =>Binh hùng tướng mạnh: Lực lượng quân sợ hùng mạnh, đủ sức chiến đấu chiến thắng -Chín người mười ý: Khơng thống nhất, có nhiều ý kiến khác -Cây nhà vườn: thứ tự làm được, khơng phải đem từ ngồi vào -Hồn bay phách lạc: sợ hãi, hốt hoảng đến mức khơng cịn hồn vía -Mặt hoa da phấn: Chỉ vẻ đẹp mượt mà, tươi tắn người phụ nữ Bài tập 7: Tìm dấu chấm phẩy dược dùng câu tác dụng chúng câu: a, Ai tiếp xúc với Nguyên Hồng thấy rõ điều này: Ông dễ xúc động, dễ khóc Khóc nhớ đến bạn bè, đồng chí chia bùi sẻ ngọt; khóc nghĩ đến đời sống khổ cực nhân dân ngày trước; khóc nói đến g ơn Tổ quốc, q hương sinh mình, đến cơng ơn Đảng, Bác Hồ đem đến cho lí tưởng cao đẹp thời đại (Nguyễn Đăng Mạnh) b, Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; cịn Nguyễn Huệ, đời, có hai hổ chầu hai bên ( Bùi Mạnh Nhị) 13 =>Câu a, dấu chấm phẩy dùng hai chỗ (sau chia bùi sẻ sau ngày trước) Các dấu chấm phẩy có tác dụng đánh dấy ranh giới cá phận phép liệt kê ( hoạt động khóc) nêu vị ngữ đồng loại ( vị ngữ có quan hệ đẳng lập) -Câu b, dấu chấm phẩy dùng chỗ (sau khắp xóm) có tác dụng đánh dấu phận phép liệt kê ( Các việc nội dung hoạt động kể nêu vị ngữ) ********************************* CHUYÊN ĐỀ 5: MỞ RỘNG VỊ NGỮ I, LÍ THUYẾT 1, Vị ngữ: hai thành phần câu, hoạt động, trạng thái, đặc điểm vật, tượng nêu chủ ngữ Vị ngữ thường biểu động từ, tính từ trả lời cho câu hỏi làm gì?, làm sao?, Như nào?, gì? Câu có nhiều vị ngữ 2, Mở rộng vị ngữ: Để phản ảnh đầy đủ thực khách quan biểu thị tình cảm, thái độ người viết ( người nói), vị ngữ thường mở rộng thành cụm động từ, cụm tính từ, bao gồm động từ, tính từ làm thành tố chính( trung tâm) hay số thành tố phụ trước sau trung tâm Vd: câu: “Bác tự đánh máy Tuyên ngôn Độc lập bàn tròn.”, vị ngữ (in đậm) cụm động từ trung tâm đánh máy, thành tố phụ tự, Tuyên ngôn Độc lập bàn tròn SƠ ĐỒ MỞ RỘNG VỊ NGỮ Bác Tuyên ngôn bàn tròn Đánh máy Độc lập II, THỰC HÀNH Bài Tập 1: xác định vị ngữ âu Trong số vị ngữ vừa tìm được, vị ngữ cụm từ? a, Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa ( Thánh Gióng) b, Giặc tan vỡ ( Thánh Gióng) c, Người giành phần lớn soạn thảo “Tun ngơn Độc lập” ( Bùi Mạnh Nhị) d, Người đưa thảo để thành viên Chính phủ xét duyệt (Theo Bùi Đình Phong) => a, Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa VN- Cụm từ b, Giặc tan vỡ ( Thánh Gióng) c, Người dành phần lớn soạn thảo “Tun ngơn Độc lập” 14 VN-Cụm từ d, Người đưa thảo để thành viên Chính phủ xét duyệt VN-cụm từ Bài tập 2: Tìm vị ngữ cụm động từ, cụm tính từ câu Xác định từ trung tâm thành tố phụ cụm từ a, Đôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm ( Tơ Hồi) b, Dễ Choắt trả lời tơi giọng buồn rầu ( Tơ Hồi) c, Bác bổ sung số điểm thảo “Tuyên ngôn Độc lập” ( Theo Bùi Đình Phong) d, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn Độc lập” Quảng trường Ba Đình ngày 2-9-1945 => a, Đơi cánh tơi, trước ngắn hủn hoẳn (CTT), thành áo dài kín xuống tận chấm (CĐT) b, Dễ Choắt trả lời giọng buồn rầu (CĐT) c, Bác bổ sung số điểm thảo “Tuyên ngôn Độc lập” (CĐT) d, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn Độc lập” Quảng trường Ba Đình ngày 2-91945 (CĐT) Bài tập 4: Trong câu văn “Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, người ta thấy em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười” có thành phần câu mở rộng? ->Thành phần câu mở rộng vị ngữ Bài tập 5: Câu “Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa” mở rộng thành phần nào? ->Câu mở rộng thành phần vị ngữ 15

Ngày đăng: 13/09/2023, 11:05

w