Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
67,04 KB
Nội dung
BÀI MỞ ĐẦU: HỊANHẬPVÀOMƠITRƯỜNGMỚI (2 tiết) TIẾT 1,2: NĨI VÀ NGHE: CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỌC: KHÁM PHÁ MỘT CHẶNG HÀNH TRÌNH Chia sẻ cảm nghĩ môi trường THCS Bước 1: Viết cảm nghĩ em môi trường học tập Bước 2: Chia sẻ ý kiến với bạn Nội dung sách Ngữ văn - Có 10 chủ điểm tương ứng với ba mạch kết nối + Kết nối em với thiên nhiên + Kết nối em với cộng đồng (xã hội) + Kết nối em với Các phương pháp học tập môn Ngữ văn - Sử dụng sổ tay Ngữ văn - Tạo nhóm thảo luận mơn học - Làm thẻ thông tin - Câu lạc đọc sách - Vẽ sơ đồ tư - Làm sản phẩm sáng tạo: + Làm video: chọn hình ảnh liên quan đến chủ đề, sau tìm nhạc ghép thành video + Làm inforgraphic: sử dụng phần mềm canva.com TIẾT 3: VIẾT: LẬP KẾ HOẠCH CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH I Câu lạc đọc sách II Hướng dẫn tìm hiểu cách lập kế hoạch hoạt động câu lạc đọc sách Bước 1: Thành lập nhóm Bước 2: Mỗi thành viên tự đọc sách theo phân công Bước 3: Sinh hoạt câu lạc đọc sách BÀI LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH (13 tiết) DẠY ĐỌC KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG ĐỌC TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT TIẾT 3,4 : TIẾT 5,6: I THÁNH GIÓNG SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Giới thiệu tri thức đọc hiểu: - Khái niệm truyền thuyết: (SGK/17,18) - Một số yếu tố truyện truyền thuyết II Tìm hiểu văn bản: Văn bản: Thánh Gióng 1.1 Tìm hiểu cốt truyện: - Sự việc chính: +Sự đời kì lạ Gióng +Gióng nhận lời đánh giặc Ân +Gióng trận chiến thắng giặc Ân +Thánh Gióng bay trời +Thánh Gióng nhân dân ghi nhớ cơng ơn - Yếu tố kì ảo: + Lúc chào đời + Trở thành tráng sĩ + Ra trận thắng giặc + Bay trời Ca ngợi công trạng người anh hùng đánh giặc cứu nước, giải thích dấu tích xưa cịn lưu lại 1.2 Tìm hiểu nhân vật và tình cảm nhân dân nhân vật Thánh Gióng - Nhân vật: + Lời nói : yêu cầu trang bị vũ khí đánh giặc, nhận nhiệm vụ đánh giặc + Hành động : vươn vai thành tráng sĩ, phi ngựa sắt, tiêu diệt giặc, nhổ tre đánh tan giặc, cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp, bay trời => Người anh hùng tài giỏi, yêu nước - Tình cảm nhân dân nhân vật Thánh Gióng Cách xưng hơ : + cậu bé, đứa bé, bé => Thái độ gần gũi, thân mật + tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương => Thái độ kính phục, tôn thờ 1.3 Tổng kết: Văn bản: Sự tích Hồ Gươm 2.1 Tìm hiểu cốt truyện: - Sự việc chính: +Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn dậy thất bại nên Long Quân cho mượn gươm thần +Lê Thận nhặt lưỡi gươm nước, Lê Lợi nhặt chuôi gươm rừng, tra vào vừa in +Từ đó, nghĩa quân quét giặc ngoại xâm, Lê Lợi lên làm vua +Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm +Lê Lợi trả gươm hồ Tả Vọng nên từ hồ có tên Hồ Gươm hay Hồn Kiếm - Yếu tố kì ảo: + Long Quân cho mượn gươm + Gươm thần giúp đánh tan giặc + Rùa Vàng đòi gươm Tăng tính hấp dẫn, thể phép thuật thần linh, đề cao khởi nghĩa Lam Sơn, khát vọng hoà bình nhân dân Giải thích tên gọi Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) 2.2 Tìm hiểu nhân vật và tình cảm nhân dân nhân vật Lê Lợi - Nhân vật: + Lời nói : Đức Long Quân cho mượn gươm thần… + Hành động : lãnh đạo nghĩa quân đánh đuổi giặc Minh, trả lại gươm thần => Người anh hùng yêu nước chống giặc ngoại xâm => Thái độ kính phục, tôn thờ 2.3 Tổng kết: TIẾT 7: ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I Trải nghiệm văn II Suy ngẫm và phản hồi Nguồn gốc hội thi Luật lệ chơi Ý nghĩa hội thi DẠY TIẾNG VIỆT TIẾT 8,9: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC, NGHĨA CỦA MỘT SỐ THÀNH NGỮ THÔNG DỤNG I Tìm hiểu từ đơn, từ phức - Khái niệm (SGK/18,19) - Nghĩa từ ghép từ láy II Nghĩa số thành ngữ thông dụng: III Thực hành: TIẾT 10: ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY I Trải nghiệm văn II Suy ngẫm và phản hồi Nhân vật: - Vua Hùng - Lang Liêu - Các Lang - Thần Các việc chính: - Vua Hùng có ý định truyền nhân ngày lễ Tiên Vương - Các Lang dâng lên vua ngon vật lạ - Lang Liêu thần mách bảo làm hai thứ bánh từ gạo - Vua Hùng chọn bánh Lang Liêu để lễ Tiên Vương truyền cho Lang Liêu - Tục làm bánh chưng bánh giầy dịp lễ tết Ý nghĩa TIẾT 11,12,13: TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT VĂN BẢN BẰNG SƠ ĐỒ I Hướng dẫn tìm hiểu tri thức Tóm tắt văn sơ đồ Hướng dẫn phân tích kiểu văn a.Yêu cầu nội dung b.Yêu cầu hình thức Hướng dẫn quy trình viết -Bước 1: Đọc kĩ văn cần tóm tắt - Bước 2: Tóm tắt văn sơ đồ - Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ vẽ MẪU: Tóm tắt nội dung văn sơ đồ Tên văn bản: Nội dung văn Sự việc 1: Sự việc 2: Sự việc 3: Sự việc 4: II Thực hành tóm tắt DẠY NÓI VÀ NGHE TIẾT 14 -15: NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN NHÓM NHỎ VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN GIẢI PHÁP THỐNG NHẤT Thời gian thực hiện: tiết I.Các bước thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị - Thành lập nhóm phân cơng cơng việc - Chuẩn bị nội dung cần thảo luận - Thống mục tiêu thời gian Bước 2: Thảo luận - Trình bày ý kiến - Phản hồi ý kiến - Thống giải pháp Bước 3: Trình bày: - Giới thiệu rõ vấn đề cần trình bày - Trình bày rõ ràng mạch lạc - Lựa chọn từ ngữ câu văn dễ hiểu ngắn gọn - Cách xưng hô ngữ điệu phù hợp - Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ - Tương tác với người nghe III Trình bày phần thảo luận TIẾT16: ÔN TẬP Thời gian thực hiện: tiết I Khái niệm truyện truyền thuyết: Tr17,18 II Tóm tắt nội dung ba văn truyền thuyết Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giầy III Những kiện đáng nhớ ba văn truyền thuyết Thánh Gióng - Thánh Gióng cất tiếng nói tiếng nói đánh giặc - Cả dân làng góp gạo ni Gióng - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ - Roi sắt gãy Gióng nhổ bụi tre cạnh đường đánh giặc - Giặc tan Gióng cưỡi ngựa bay trời Sự tích Hồ Gươm - Khi tra chi gươm vào lưỡi gươm vừa in - Chi tiết rùa vàng đòi gươm Bánh chưng, bánh giầy - Chi tiết Lang Liêu thần báo mộng - Lang Liêu lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vương IV Những chi tiết cần lưu ý đọc truyện truyền thuyết - Cách xây dựng nhân vật - Cốt truyện - Yếu tố kì ảo BÀI MIỀN CỔ TÍCH (12 tiết) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói và Nghe: tiết: Ôn tập: tiết) DẠY ĐỌC TIẾT 17,18: TIẾT 19,20 : SỌ DỪA EM BÉ THÔNG MINH BÀI 2: MIỀN CỔ TÍCH ( Truyện cổ tích) I.Giới thiệu tri thức đọc hiểu -Nhân vật -Cốt truyện -Đề tài