PowerPoint Presentation Chương 2 Đại Lượng Ngẫu Nhiên 1 Khái niệm đại lượng ngẫu nhiên 2 Các đặc trưng của biến ngẫu nhiên 3 Một số phân phối xác suất thường gặp VD1 Gieo 1 con xúc xắc 1 lần Gọi X là[.]
Chương Đại Lượng Ngẫu Nhiên Khái niệm đại lượng ngẫu nhiên Các đặc trưng biến ngẫu nhiên Một số phân phối xác suất thường gặp §1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VD1: Gieo xúc xắc lần Gọi X số chấm xuất X nhận giá trị 1, 2, 3, , VD2: Tung đồng xu Ω = 𝑆𝑆, 𝑁𝑆, 𝑆𝑁, 𝑁𝑁 Gọi Y số mặt sấp xuất Y nhận giá trị 0, 1, VD3: Dự báo nhiệt độ ngày 12/8/2023 Gọi Z nhiệt độ HCM ngày 12/8/2023 28-32 Z nhận giá trị đoạn [28;32] §1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN Định nghĩa: Đại lượng ngẫu nhiên hay biến ngẫu nhiên đại lượng lấy giá trị số thực, tùy thuộc vào kết ngẫu nhiên phép thử Thông thường kí hiệu X,Y, Z đại lượng ngẫu nhiên, dùng chữ nhỏ để ký hiệu giá trị cụ thể: 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 §1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN Có hai loại đại lượng ngẫu nhiên: Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc: Đại lượng ngẫu nhiên liên tục: Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc: loại nhận hữu hạn đếm giá trị Đại lượng ngẫu nhiên liên tục: đại lượng ngẫu nhiên mà giá trị lấp đầy khoảng trục số thực ℝ, toàn trục số thực ℝ Phân phối xác suất đại lượng ngẫu nhiên 2.1 Bảng phân phối xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc X x1 x2 … xk … P p1 p2 … pk … Ví dụ : Gieo đồng xu lần Gọi X số mặt sấp xuất Hãy lập bảng phân phối xác suất X X P 1/4 1/2 1/4 X -1 P 0,2 0,15 ? 0,4 Nhận xét: • 𝑝𝑖 ≥ 0, ∀𝑖 • 𝑝𝑖 = • 𝑃(𝑎 < 𝑋 < 𝑏) = 𝑎