LẮP MẠCHĐÈNHUỲNHQUANG 1/ Cấu tạo của bộ đènhuỳnhquang 1/ Bóng đèn 2/ Chấn lưu (Tăng phô) 3/ Máng đèn Đuôi đèn 4/ Tắc te a) Cấu tạo bóng đènhuỳnh quang: Ống thủy tinh, mặt bên trong phủ một lớp mỏng chất huỳnh quang. Hai đầu bóng bịt kín, bên trong rút hết không khí và có nạp một lượng nhỏ khí Agon và thủy ngân Hai đầu ống lắp hai điện cực bằng dây vônfram có tráng một lớp bari_ôxit để sau khi điện cực nóng lên sẽ phát xạ điện tử. Màu của ánh sáng đèn phụ thuộc vào loại bột huỳnhquang khác nhau tráng trong ống (hỗn hợp của lưu huỳnh, can xi, manhê và kẽm được chế tạo đặc biệt) b/ Chấn lưu (Tăng phô) Chấn lưu có nhiệm vụ hạn chế dòng điện và ổn định dòng điện đi vào bóng đèn Chấn lưu phải phù hợp với công suất của bóng đèn b/ Chấn lưu c/ Tắc te Tắc te dùng để mồi điện Có hai loại Tắc te có khí được dùng rất thông dụng tong chế độ mồi chậm Tắc te điệntử được dùng để mồi nhanh 2/ Nguyên lý làm việc 2/ Nguyên lý làm việc Khi đóng mạch điện, toàn bộ điện áp đặt vào hai đầu của tắc te làm xảy ra phóng điện trong tắc te. Thanh lưỡng kim của tắc te biến dạng do nhiệt và tiếp xúc với điện cực kia, dòng điện chạy qua tắc te và đốt nóng các điện cực của đèn Sau khi xảy ra hồ quang gữa các điện cực của tắc te , thanh lưỡng kim nguội đi và “mở mạch” làm đèn phát sáng Electron . LẮP MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG 1/ Cấu tạo của bộ đèn huỳnh quang 1/ Bóng đèn 2/ Chấn lưu (Tăng phô) 3/ Máng đèn Đuôi đèn 4/ Tắc te a) Cấu tạo bóng đèn huỳnh quang: Ống thủy tinh,. tiếp xúc với điện cực kia, dòng điện chạy qua tắc te và đốt nóng các điện cực của đèn Sau khi xảy ra hồ quang gữa các điện cực của tắc te , thanh lưỡng kim nguội đi và “mở mạch làm đèn phát. lớp bari_ôxit để sau khi điện cực nóng lên sẽ phát xạ điện tử. Màu của ánh sáng đèn phụ thuộc vào loại bột huỳnh quang khác nhau tráng trong ống (hỗn hợp của lưu huỳnh, can xi, manhê và kẽm