Bài2: THÔNG TINVÀDỮLIỆU (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết mã hoá thôngtin cho máy tính. – Biết các dạng biểu diễn thôngtin trong máy tính. – Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. Kĩ năng: – Bước đầu biết mã hoá thôngtin đơn giản thành dãy bit. Thái độ: – Kích thích sự tìm tòi học hỏi của học sinh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, bảng mã ASCII. – Tổ chức hoạt động nhóm. Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Nêu các dạng thông tin. Cho ví dụ. Đáp: Dạng số, văn bản, âm thanh, hình ảnh, … 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu thế nào là Mã hoá thôngtin trong máy tính Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh IV. Mã hoá thôngtin trong máy tính: Muốn máy tính xử lý được, thôngtin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là một cách mã hoá thông tin. Để mã hoá TT dạng văn bản dùng bảng mã ASCII gồm 256 kí tự được đánh số từ 0 255, số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự. Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi là mã ASCII nhị phân của kí tự. Đặt vấn đề: TT là một khái niệm trừu tượng mà máy tính không thể xử lý trực tiếp, nó phải được chuyển đổi thành các kí hiệu mà MT có thể hiểu và xử lý. Việc chuyển đổi đó gọi là mã hoá thông tin. GV giới thiệu bảng mã ASCII và hướng dẫn mã hoá một vài thôngtin đơn giản. + Dãy bóng đèn: TSSTSTTS –> 01101001. + Ví dụ: Kí tự A – Mã thập phân: 65 – Mã nhị phân là: 01000001 . Cho các nhóm thảo luận tìm mã thập phân và nhị phân của một số kí tự . Các nhóm tra bảng mã ASCII và đưa ra kết quả. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn thôngtin trong máy tính. Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh V. Biểu diễn thôngtin trong máy tính: 1. Thôngtin loại số: a) Hệ đếm: Là tập hợp các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. – Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm không phụ thuộc vị trí. Hệ thập phân: Kí hiệu: 0, 1, 2, …, 9. – Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn. Qui tắc: Mỗi đơn vị ở 1 hàng bất kì có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận ở bên phải. b) Các hệ đếm thường dùng trong Tin học: – Hệ nhị phân: (cơ số 2) chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và 1. Ví dụ: 1011 2 = 1.2 3 + 0.2 2 + 1.2 1 + 1.2 0 = 11 10 . – Hệ 16: (hệ Hexa ): sử dụng các kí hiệu: 0, 1, …, 9, A, B, C, D, E, F trong đó A, B, C, D, E, F có các giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân. Cho HS viết 1 số dưới dạng số La Mã. Hướng dẫn HS nhận xét đặc điểm 2 hệ đếm. Ví dụ: 355 (chữ số 5 hàng đơn vị chỉ 5 đơn vị, trong khi đó chữ số 5 ở hàng chục chỉ 50 đơn vị). Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn phân biệt số được Các nhóm nêu một số ví dụ. XXX = 30, XXXV = 35 MMVI = 2006 Hệ đếm La mã: không phụ thuộc vị trí. Hệ đếm thập phân: phụ thuộc vị trí. Ví dụ: 2AC 16 = 2.16 2 + 10.16 1 + 12.16 0 = 684 c) Biểu diễn số nguyên: Biểu diễn số nguyên với 1 Byte như sau: 7 6 5 4 3 2 1 0 các bit cao các bit thấp – Bit 7 (bit dấu) dùng để xác định số nguyên đó là âm hay dương. Qui ước: 1 dấu âm, 0 dấu dương. 2. Thôngtin loại phi số: – Văn bản. – Các dạng khác: (hình ảnh, âm thanh …) Nguyên lý mã hoá nhị phân: Thôngtin có nhiều dạng khác biểu diễn ở hệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ số dưới của số đó. GV giới thiệu một số hệ đếm và hướng dẫn cách chuyển đổi giữa các hệ đếm. Thập phân <–> nhị phân <–> hệ 16 ? Hãy biểu diễn các số sau sang hệ thập phân: 100111 2 , 4BA 16 . Tuỳ vào độ lớn của số nguyên mà người ta có thể lấy 1 byte, 2 byte hay 4 byte để biểu diễn. Trong phạm vi bài Các nhóm thực hành chuyển đổi giữa các hệ đếm. nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh … Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thôngtin mà nó biểu diễn. này ta chỉ đi xét số nguyên với 1byte. Để xử lí thôngtin loại phi số cũng phải mã hoá chúng thành các dãy bit. Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức đã học GV cho HS nhắc lại: – Cách biểu diễn thôngtin trong máy tính. – Cách chuyển đổi giữa các hệ đếm: Hệ nhị phân, hệ thập phân, hexa HS nhắc lại 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Bài 2, 3, 4, 5 SGK. *Rút kinh nghiệm: . Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết mã hoá thông tin cho máy tính. – Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. – Biết. thành các kí hiệu mà MT có thể hiểu và xử lý. Việc chuyển đổi đó gọi là mã hoá thông tin. GV giới thiệu bảng mã ASCII và hướng dẫn mã hoá một vài thông tin đơn giản. + Dãy bóng đèn: TSSTSTTS. của Học sinh V. Biểu diễn thông tin trong máy tính: 1. Thông tin loại số: a) Hệ đếm: Là tập hợp các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.