(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Các Giải Pháp Nhằm Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu Và Nước Biển Dâng Cho Các Tuyến Đê Biển Quảng Ninh.pdf

114 3 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Các Giải Pháp Nhằm Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu Và Nước Biển Dâng Cho Các Tuyến Đê Biển Quảng Ninh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luan van LỜI CAM ĐOAN Kính gửi Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước – Trường Đại học Thủy Lợi Tên tác giả Đặng Quang Đạt Học viên cao học CH19Q Người hướng dẫn PGS – TS Hà Lương Thuần TS Nguyễn Văn Tài Tên đ[.]

LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước – Trường Đại học Thủy Lợi Tên tác giả: Đặng Quang Đạt Học viên cao học: CH19Q Người hướng dẫn: PGS – TS Hà Lương Thuần TS Nguyễn Văn Tài Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng cho tuyến đê biển Quảng Ninh” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Quang Đạt LỜI CẢM ƠN Luận văn” Nghiên cứu giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng cho tuyến đê biển tỉnh Quảng ninh ” hoàn thành Trường Đại học Thuỷ lợi Sau thời gian nghiên cứu hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Hà Lương Thuần, TS Nguyễn Văn Tài, với giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp, quan gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành Luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa kỹ thuật tài nguyên nước, thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi, Ban lãnh đạo Chi cục Thủy lợi tỉnh Quảng ninh, Văn phòng Ban huy PCTT & TKCN tỉnh Quảng ninh tạo điều kiện động viên giúp đỡ mặt để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hà Lương Thuần, TS Nguyễn Văn Tài hướng dẫn bảo tận tình để tác giả hồn thành luận văn Do trình độ thời gian có hạn nên luận văn tránh khỏi tồn tại, hạn chế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành thầy giáo, anh chị bạn bè đồng nghiệp Tác giả mong muốn vấn đề tồn tác giả phát triển mức độ nghiên cứu sâu góp phần ứng dụng kiến thức khoa học vào phục vụ đời sống sản xuất Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ Đặng Quang Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU T T Chương THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU TỈNH QUẢNG NINH T T Sơ tỉnh Quảng Ninh T T 1.1 Đặc điểm tự nhiên T T 1.1.1 Vị trí địa lý T T 1.1.2 Đặc điểm địa hình T T 1.1.3 Đặc điểm địa chất T T 1.1.4 Đặc điểm khí tượng – khí hậu .8 T T 1.1.5 Mạng lưới sơng ngịi 12 T T 1.1.6 Đặc điểm hải văn 13 T T 1.2 Hiện trạng dân sinh kinh tế - xã hội .17 T T 1.2.1 Dân số 17 T T 1.2.2 Công nghiệp 18 T T 1.2.3 Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp 18 T T Hiện trạng tuyến đê biển Quảng Ninh .19 T T 2.1 Hiện trạng sở hạ tầng 19 T T 2.1.1 Các tuyến đê thành phố Móng Cái 19 T T 2.1.2 Các tuyến đê huyện Hải Hà .22 T T 2.1.3 Các tuyến đê huyện Đầm Hà .24 T T 2.1.4 Các tuyến đê huyện Tiên Yên .26 T T 2.1.5 Các tuyến đê huyện Vân Đồn 29 T T 2.1.6 Các tuyến đê huyện Hoành Bồ 31 T T 2.1.7 Các tuyến đê Thành phố Hạ Long 33 T T 2.1.8 Các tuyến đê thị xã Quảng Yên 35 T T 2.1.9 Tuyến đê Hang Son – Vành Kiệu II - Thành phố ng Bí 40 T T 2.1.10 Tuyến đê Cẩm Hải - Thành phố Cẩm Phả 40 T T 2.1.11 Tuyến đê Trường Xuân – Huyện Cô Tô 41 T T 2.1.12 Hiện trạng ngập mặn 41 T T 2.2 Hiện trạng quản lý 44 T T 2.2.1 Tổ chức 44 T T 2.2.2 Thiệt hại bão gây năm gần 47 T T Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 50 T T 2.1 Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến hệ thống đê biển tỉnh T Quảng Ninh 50 T 2.1.1 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng vùng Quảng Ninh .50 T T 2.1.2 Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng 54 T T 2.2 Những hạn chế tồn hệ thống đê biển Quảng Ninh 57 T T 2.3 u cầu cơng tác đê điều phịng chống lụt bão 59 T T 2.4 Những vấn đề đặt cho tuyến đê biển Quảng Ninh .62 T T 2.4.1 Những vấn đề thiết kế 62 T T 2.4.2 Những vấn đề thi công 62 T T 2.4.3 Những vấn đề kết cấu .63 T T 2.5 Xác định tiêu kỹ thuật cho nâng cấp tuyến đê 66 T T 2.5.1 Lựa chọn mặt cắt ngang đặc trưng 66 T T 2.5.2 Xác định tham số thiết kế .67 T T Chương III: KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU T VÀ NƯỚC BIẾN DÂNG CHO CÁC TUYẾN ĐÊ BIỂN QUẢNG NINH 75 T 3.1 Nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình 75 T T 3.1.1 Giải pháp quy hoạch 75 T T 3.1.2 Giải pháp khoa học công nghệ 83 T T 3.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp phi cơng trình 91 T T 3.2.1 Nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu phịng chống lụt bão 91 T T 3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý: Xã hội hóa cơng tác quản lý đê 94 T T 3.2.3 Giải pháp trồng rừng ngập mặn 96 T T 3.2.4 Các giải pháp phối hợp khác .102 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 T T Kết luận 103 T T Kiến nghị 104 T T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu NBD Nước biển dâng PCLB Phịng chống lụt bão TNMT Tài ngun mơi trường KCN Khu công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân CNM Cây ngập mặn RNM Rừng ngập mặn LLQLĐND Lực lượng quản lý đê nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn BTCT Bê tông cốt thép TKCN Tìm kiếm cứu nạn DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Tỉnh Quảng Ninh Hình 1-2 Các tuyến đê thuộc thành phố Móng Cái theo định 58 .21 Hình1- Các tuyến đê thuộc huyện Hải Hà theo định 58 23 Hình 1-4 Các tuyến đê thuộc huyện Đầm Hà theo định 58 25 Hình 1-5 Các tuyến đê thuộc huyện Tiên Yên theo định 58 .28 Hình 1-6 Các tuyến đê thuộc huyện Vân Đồn theo định 58 .30 Hình 1-7 Các tuyến đê thuộc huyện Hoành Bồ theo định 58 32 Hình 1-8 Các tuyến đê thuộc thành phố Hạ Long theo định 58 .34 Hình 1-9 Các tuyến đê thuộc huyện Yên Hưng theo định 58 39 Hình 2-1: Khối âm dương đúc chỗ, chất lượng 63 Hình 2-2: Lát mái đất đắp chưa ổn định 63 Hình 2-3: Vải lọc bị phơi nắng lâu ngày, vữa bê tơng bịt kín gây chức lọc 63 Hình 2-4: Đê Hải Xuân – Bình Ngọc 64 Hình 2-5: Thi cơng đá hộc lát khan khung BT 64 Hình 2-6: Lát khan kỹ thuật 64 Hình 2-7: Kè lát khan không kỹ thuật 64 Hình 2-8: Khối âm dương mặt nhẵn 65 Hình 2-9: Khối âm dương có mố nhám .65 Hình 2-10: Trường hợp hư hỏng cục 65 Hình 2-11: Trường hợp xóa tồn kè 65 Hình 3-1 Xác định điểm phân định ranh giới đê biển đê cửa sơng hướng cửa sơng lệch góc với tuyến bờ biển hai bên cửa sông 82 Hình 3-2 Xác định điểm phân định ranh giới đê biển đê cửa sông hướng cửa sơng vng góc với tuyến bờ biển hai bên cửa sơng 82 Hình 3- 3: Thi công cấu kiện gia cố mái đê Hà Lan 84 Hình 3- 4: Cấu kiện bê tông lắp ghép 85 Hình 3-5: Thi cơng cấu kiện gia cố mái đê Hà Lan 85 Hình 3- 6: Cấu kiện bê tông gia cố dạng cột 86 Hình 3- 7: Một dạng cấu kiện gia cố đê biển Nhật Bản 86 Hình 3-8: Kè đê biển đá xếp nhựa đường 87 Hình 3-9: Thảm bê tông liên kết dây cáp 88 Hình 3-10: Thảm bê tông sử dụng làm kè đê biển Hà Lan 88 Hình 3-11: Ống địa kỹ thuật gia cường bảo vệ bờ Hà Lan .89 Hình 3-12: Thảm cỏ chống xói mái đê 90 Hình 3-13: Sử dụng lưới sợi tổng hợp kết hợp chồng cỏ chống xói 90 Hình 3-14: Bể bê tơng có bố trí ống tiêu nước 91 Hình 3-15: Bể bê tơng có tính tiêu .91 Hình 3-16:Quần thể Mắm biển Móng Cái - Quảng Ninh .98 Hình 3-17: Quần thể Sú Tiên Yên - Quảng Ninh 98 Hình 3-18: Quần thể Trang Tiên Yên - Quảng Ninh 98 Hình 3-19: Quần thể Bần ng Bí - Quảng Ninh 98 DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Nhiệt độ trung bình tháng trạm (0C) 10 Bảng 1-2: Tốc độ gió trung bình tháng trạm (m/s) 11 Bảng 1-3: Lượng mưa trung bình nhiều năm vùng nghiên cứu 12 Bảng 1-4: Lượng mưa 1,3,5,7 ngày max trạm (mm) 12 Bảng 1-5: Lưới trạm thủy văn 14 Bảng 1-6: Số lần xuất lũ lớn năm .15 Bảng 1-7: Biên độ lũ lớn nhất, trung bình, nhỏ thời kỳ quan trắc nhiều năm (cm) 15 Bảng 1-8: Tổng lượng bùn cát xâm thực .16 Bảng 1-9: Độ mặn lớn Đồn Sơn – Bến Triều 16 Bảng 1-10: Độ lớn thủy triều sông Bạch Đằng mùa cạn 16 Bảng 1-11: Mực nước thủy triều lớn tính tốn 17 Bảng 1-12: Thống kê dân số năm 2011 .17 Bảng 1-3: Thống kê trạng CNM tỉnh Quảng Ninh 42 Bảng 1-14: Thống kê lực lượng quản lý đê nhân dân 45 Bảng 2-1 Dự báo nước biển dâng khu vực Móng Cái – Hịn Dấu (cm) .51 Bảng 2-2 Diện tích có nguy bị ngập theo mực nước biển dâng (% diện tích) 52 Bảng 2-3 Tỷ lệ chiều dài quốc lộ có nguy bị ảnh hưởng theo mực nước biển dâng (%) .52 Bảng 2-4 Tỷ lệ chiều dài tỉnh lộ có nguy bị ảnh hưởng theo mực nước biển dâng (%) .52 Bảng 2-5 Tỷ lệ chiều dài đường sắt có nguy bị ảnh hưởng theo mực nước biển dâng (%) .53 Bảng 2-6 Tỷ lệ số dân có nguy bị ảnh hưởng trực tiếp (so với tổng dân số vùng) theo mực nước biển dâng (%) .53 Bảng 2-7: Thống kê trụ sở, nhà cao tầng đảo Hà Nam 61 Bảng 2-8 Các thông số mực nước sóng thiết kế đê biển Quảng Ninh 68 Bảng 2-9 Quan hệ lưu lượng tràn cho phép qua đỉnh đê giải pháp bảo vệ phía đồng (bảng - Tiêu chuẩn kỹ thuật 2012) 72 Bảng 3-1 Tổng hợp trạng nâng cấp tuyến đê Quảng Ninh đến tháng 7/2012 76 T P T P T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Quảng Ninh tỉnh có hệ thống đê biển phức tạp có đặc thù riêng: tuyến đê bảo vệ cho vài xã, có đảo nhỏ Do vậy, tỉnh Quảng Ninh có huyện thành phố giáp biển với 160Km đê thuộc 30 tuyến đê quy hoạch nâng cấp theo Quyết định số 58/2006/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ Trong số tuyến đê qui hoạch , phần lớn đê cấp IV địa phương quản lý , có tuyến đê biển cấp III Trung ương quản lý, tuyến đê Hà Nam thuộc thị xã Quảng Yên , có nhiệm vụ bảo vệ xã, phường của đảo Hà Nam Bão áp thấp nhiệt đới thường hay gặp vùng bờ biển Quảng Ninh với tốc độ gió mạnh lên tới 40 - 50 m/s (cấp 13 - 16) Trung bình hàng năm có từ bão đổ vào vịnh Bắc Bộ tác động trực tiếp đến vùng bờ biển Quảng Ninh Bão thường xuất từ tháng - 9, hoạt động mạnh tháng Đặc biệt bão thường kèm theo mưa lớn diện rộng, sóng to nước dâng gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất tính mạng nhân dân Riêng năm 2012 có bão ảnh hưởng tới Quảng Ninh (bão số 3, 4, 8), nhiều trung bình nhiều năm Trong có bão số số đổ trực tiếp vào Quảng Ninh Thiệt hại bão gây năm 2012 ước tính khoảng 65 tỷ đồng Với 250km bờ biển, Quảng Ninh tỉnh chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng lề biến đổi khí hậu Đây thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Trên giới có nhiều nghiên cứu BĐKH tác động đến lĩnh vực đời sống người Kết nghiên cứu BĐKH tác động nghiêm trọng tới sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn cầu, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp dễ bị tổn thương Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, diễn biến khí hậu theo chiều hướng cực đoan Cụ thể, lượng mưa tăng mạnh vào mùa lũ giảm vào mùa kiệt với nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,5-0,70C; mực nước biển dâng khoảng 0,2 m Hiện tượng El-Nino, La-Nina tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 300C mực P P nước biển dâng 1,0 m vào năm 2100 Nếu mực nước biển dâng 1,0 m, hàng năm có khoảng 40 nghìn km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập, P P 90% diện tích thuộc tỉnh Đồng sông Cửu Long bị ngập hoàn toàn (Bộ TNMT, 2003) Hậu BĐKH Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xóa đói - giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bị tổn thương chịu tác động mạnh mẽ BĐKH tài nguyên nước, nông nghiệp an ninh lương thực, sức khỏe người vùng đồng dải ven biển Nó làm tăng thêm thiên tai lũ lụt hạn hán ngày khốc liệt hạn hán năm 2008 lũ tháng 10 năm 2010 làm cho đời sống người dân vô khó khăn, sản xuất nơng nghiệp thiệt hại to lớn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội nước ta Hệ thống đê điều tỉnh Quảng Ninh quản lý đầu tư tu bổ hàng năm chưa đáp ứng yêu cầu bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng Vấn đề đặt cần nghiên cứu giải pháp cho phù hợp để củng cố quản lý tốt hệ thống đê điều tỉnh, đặc biệt hệ thống đê biển tỉnh Quảng ninh để ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng Đây sở hình thành nên đề tài “ Nghiên cứu giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng cho tuyến đê biển Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu đề tài Đề xuất giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng cho tuyến đê biển Quảng Ninh 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tuyến đê biển phạm vi tỉnh Quảng Ninh 92 khí hậu phịng chống lụt bão cộng đồng phải hiểu biến đổi khí hậu phịng chống lụt bão Vì cần đưa giải pháp cụ thể nhằm giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu phòng chống lụt bão sau: Đối tượng cần giáo dục nâng cao nhận thức: toàn người dân sống địa bàn tỉnh a Hoạt động tập huấn - Tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức BĐKH PCLB cho cán phường xã, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Ban điều hành khu phố kiến thức BĐKH như: + Sự nóng lên tồn cầu + Xâm nhập mặn + Nước biển dâng + Ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sinh kế người dân - Tổ chức tập huấn cơng tác phịng chống, ứng phó có thiên tai, cố xảy địa bàn (vỡ bờ bao, xâm nhập mặn, hạn hán, bão, áp thấp nhiệt đới ) Các biện pháp chỗ đối phó với thiên tai, cố xảy đột ngột, khơng phịng tránh kịp thời - Tập huấn cho bà kỹ thuật nuôi trồng giống có khả chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập… b Hoạt động giáo dục - Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho em học sinh giúp các em hiểu rõ về thực tế , tranh luận giải đáp tượng thời tiết vấn đề liên quan đến BĐKH Bên cạnh đó , để các em có thể phát huy được những hiểu biết , khả sáng tạo của mình hoạt động giảm thiểu thích ứng với BĐKH - Chi cục Bảo vệ Mơi trường, phịng Tài ngun Mơi trường huyện tổ chức khóa học BĐKH NBD cho giáo viên Sau nhóm giáo viên 93 tiến hành bổ sung kiến thức BĐKH cho học sinh Nội dung giảng dạy phù hợp với độ tuổi học sinh thơng qua học có liên quan hoạt động ngoại khóa - Xây dựng chương trình, khóa huấn luyện nâng cao kiến thức biến đổi khí hậu nước biển dâng cho nhà hoạch định sách đội ngũ cán làm việc lĩnh vực liên quan đến biến đổi khí hậu nước biển dâng c Tổ chức hội thảo - Hội thảo giống trồng vật nuôi có khả chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập … phương pháp canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt hiệu cao thích ứng với BĐKH - Hội thảo xây dựng biện pháp giúp tỉnh thích ứng với biến đổi khí hậu phịng chống lụt bão - Tổ chức buổi nói chuyện cơng tác bảo vệ môi trường vùng ngập cho bà nông dân sinh sống vùng ngập địa bàn tỉnh d Hoạt động tuyên truyền - Chi Cục Bảo vệ Mơi trường phối hợp với phịng Tài ngun Môi trường huyện phát hành poster, tờ bướm tác động biến đổi khí hậu phòng chống lụt bão đến đời sống người, nơi công cộng, đông dân cư chợ, UBND phường xã, trường học - Đưa kiến thức biến đổi khí hậu phịng chống lụt bão vào chương trình phát định kì tháng e Hoạt động phong trào Phịng Tài ngun Mơi trường huyện thực hiện: - Phối hợp với Hội phụ nữ phường, xã tổ chức hội thi tìm hiểu BĐKH nước biển dâng - Phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức chiến dịch trồng rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển 94 - Phối hợp với trường học tổ chức hội thi hát, vẽ mang chủ đề bảo vệ trái đất trước BĐKH nước biển dâng 3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý: Xã hội hóa công tác quản lý đê Đất nước ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, hội nhập với khu vực quốc tế, trình đổi phát triển có nhiều tác động đến công tác quản lý đê điều, hành lang tiêu lũ, phịng chống lụt bão Vì quản lý đê điều, phòng chống lụt bão theo hướng xã hội hóa hiểu cơng việc quản lý cơng trình đê, phịng chống lụt bão cần có tham gia tích cực nhiều tổ chức tập thể quần chúng nhân dân Cơng tác Quản lý đê điều, phịng chống lụt bão khơng bảo vệ tính mạng, tài sản cho riêng mà bảo vệ chung cho người xã hội Xã hội hoá quản lý đê điều phải bắt nguồn từ việc nâng cao trách nhiệm cấp quyền cấp sở (thơn, xã) cấp huyện, tỉnh bao gồm quan quản lý nghiệp vụ tương ứng vị trí hiệu việc xã hội hố quản lý đê điều mang lại bảo vệ an toàn bền vững hệ thống đê điều địa phương Sự quan tâm thể vai trị tổ chức giác ngộ nhận thức quần chúng, mối đe doạ cố đê điều xảy ra, biện pháp để giảm bớt cố trước chúng xảy từ tổ chức, hỗ trợ hoạt động giảm nhẹ, thực bước cần thiết để đảm bảo an tồn cho cộng đồng Xã hội hố quản lý đê điều phải sở tham gia số đơng người dân khu vực có đê điều bảo vệ mà lực lượng nòng cốt niên người có am hiểu tình hình đê điều địa phương Sự tham gia phải sở giác ngộ nghĩa vụ công dân hiểu biết nguy tác hại cố đê điều, biện pháp ngăn ngừa để ngăn chặn, hạn chế tác hại Cần phải ngày hồn thiện để truyền đạt biện pháp cho người dân, tổ chức đồn thể cấp quyền thành thục hành động cụ thể 95 Xã hội hoá quản lý đê điều hoạt động đóng góp thiết thực đảm bảo nhiệm vụ “ bảo vệ phát triển bền vững kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng” (Thơng báo 164TB/TW ngày 3-9-1998 Bộ Chính trị Khố 8) xây dựng cộng đồng an toàn Gắn mục tiêu xã hội hoá quản lý đê điều với nội dung đảm bảo cho kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, đảm bảo sống an toàn bền vững cho người dân Kinh tế phát triển, đời sống nâng cao việc bảo vệ an tồn cần nâng cấp tương xứng.Vì công việc ngày bổ sung hồn thiện theo thời gian, khơng mặt nhận thức, tổ chức mà cịn có phương tiện, điều kiện vật chất phải trang bị tương ứng Các hoạt động nêu phải thành nề nếp sinh hoạt xã hội mùa mưa lũ thường cố đê điều thường xảy phức tạp Các hoạt động cần quan tâm lãnh đạo cấp uỷ Đảng, đôn đốc tổ chức thực quyền cấp sở với nòng cốt lực lượng niên người có kinh nghiệm lâu năm việc quản lý bảo vệ đê điều u cầu mơ hình quản lý đê theo hướng xã hội hóa: - Có tham gia tầng lớp nhân dân: Hệ thống đê điều tài sản chung toàn xã hội, người dân có trách nhiệm xây dựng, quản lý bảo vệ tài sản chung - Tham gia hình thức: Có thể trở thành thành viên tổ chức, lực lượng trực tiếp quản lý bảo vệ đê điều, tham gia gián tiếp cách đóng góp đầu tư xây dựng, tăng cường lực, nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý bảo vệ đê điều - Tham gia giai đoạn: Tham gia vào quy hoạch, thiết kế, xây dựng, quản lý, sử dụng, tu bổ, giám sát đánh giá Tham gia quản lý bảo vệ, đê điều trước mùa mưa lũ điều kiện thời tiết bình thường.Tham gia vàocơng tác phịng chống lụt bão xẩy 96 - Tham gia cách tự nguyện: Các thành viên cộng đồng xác định việc tham gia trách nhiệm nghĩa vụ người dân, đồng thời họ có động lực để tham gia cách tự nguyện -Tham gia có tổ chức: Việc tham gia cộng đồng tổ chức cách hiệu để khuyến khích tham gia tích cực tất thành viên cộng đồng - Tổ chức LLQLĐND trao đầy đủ quyền hạn trách nhiệm quản lý phần toàn hệ thống đê điều, quyền lập biên vi phạm pháp lệnh bảo vệ đê điều lúclàm nhiệmvụ; vào quy định phân giao nhiệm vụ lưc lượng bảo vệ đê điều - Có nội dung hoạt động cụ thể thể thông qua quy chế - Có mối liên hệ chặt chẽ tổ chức với quan có liên quan Mối quan hệ kỹ thuật với phịng nơng nghiệpvà phát triển nông thôn Chi Cục quản Thủy lợi tỉnh để tranh thủ giúp đỡ họ - Tham gia cấp độ: đóng góp ý kiến kinh phí, trao đổi bàn bạc, cấp độ cao tham gia trình định - Được nhà nước công nhận: Sự tham gia cộng đồng phải thể chế hoá nhà nước công nhận mặt pháp lý - Thực tốt công tác giám sát đánh giá: Công tác giám sát làm thường xuyên ban giám sát, cán phụ trách giám sát Hội Việc giám sát thực tất hoạt động tổ chức cúng hoạt động quản lý đê điều phòng chống lụt bão 3.2.3 Giải pháp trồng rừng ngập mặn Tỉnh Quảng Ninh có huyện ven biển: Móng Cái , Đầm Hà, Hải Hà, Tiên Yên, Cẩm Phả, Hạ Long, Yên Hưng, Uông Bí, Vân Đồn Diện tích đất cát tập trung chủ yếu xã đảo Cây trồng cát chủ yếu phi lao Xã Quan Lạn - huyện Vân Đồn có diện tích rừng phi lao phịng hộ khoảng 30 ha, thuộc dự án trồng rừng 97 773 phủ Tuy nhiên từ năm 2009 đến bị khai thác, chặt phá gần 10 Bãi biển Trà Cổ - huyện Móng Cái có mũi Sa Vĩ điểm cực đông bắc bờ biển Dọc bờ biển rừng phi lao chạy dài hàng chục km a Đặc điểm cấu trúc loài ngập mặn Khu vực có điều kiện địa hình thuận lợi cho hình thành RNM, nhờ có hệ thống đảo vịnh Bái Tử Long vịnh Hạ Long, hạn chế tác hại gió mùa đơng bắc bão gây sóng lớn Các sơng có độ dốc cao, dòng chảy mạnh đưa phù sa lắng đọng vịnh cửa sơng, giúp cho số lồi CNM định cư bãi triều Lượng mưa lớn kéo dài nhiều tháng giúp sinh trưởng tốt, đặc biệt thời gian tái sinh Tuy nhiên, nhiệt độ hạ thấp nhiều mùa đơng (khi có gió mùa đơng bắc) khiến cho số lồi có nguồn gốc Đơng Nam Á Nam Á khơng thích nghi, khu vực có số lồi chịu lạnh, kích thước gỗ cao từ 8-12m, nhiều bụi Qua kết điều tra, khảo sát, khu vực Đơng Bắc có lồi CNM chủ yếu sau: Bần chua, Mắm biển , Đâng, Vẹt dù bơng đỏ, Trang, Sú, Cóc Vàng, Giá, Xu ổi, Chà Là, Ơ rơ biển, Ơ rơ trắng, Cui biển, Cơi, Sam biển, Ráng Các quần xã khu vực này: Quần xã mắm biển (Avicennia marina) tiên phong cố định bãi bồi, ngập nước sâu triều cường, giàu hạt cát với loại cỏ gà (Cynodon dactylon), Muối biển (Suaeda martima) 98 Hình 3-16:Quần thể Mắm biển Móng Hình 3-17: Quần thể Sú Tiên Yên - Cái - Quảng Ninh Quảng Ninh Hình 3-18: Quần thể Trang Tiên Yên - Hình 3-19: Quần thể Bần ng Bí - Quảng Ninh Quảng Ninh Quần xã hỗn hợp có nhiều lồi chiếm ưu Đâng (Rhizophora stylora), Trang (Kandelia obovata), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) phân bố tự nhiên bãi ngập triều ngập nước triều cao trung bình Quần xã Giá (Excoecaria agallcocha), Cóc vàng (Lumnizera racemosa) Xu (Xylocarpus granatum) chiếm ưu thế, kết hợp với Côi (Scyphilora hydrophyllacea), Cui biển (Ileritiera littoralis) Tra (Hibiscus tiliceus) bãi 99 bồi ngập triều cao cao bất thường năm, đất tương đối thành thục thành thục Bên cạnh quần xã mọc tự nhiên có có quần thể rừng trồng như: Rừng trồng Đâng (Rhizophora stylora), Trang (Kandelia obovata), Bần chua (Sonneratia caseolaris) Những loài ưu mắm biển (Avicennia marina) đâng (Rhizophora stylosa) trang (Kandelia obovata), sú (Aegiceras corniculatum), vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) Trên đất ngập triều cao có lồi ưu giá (Excoecaria agallocha) cơi (Scyphiphora hydrophyllacea) Ở vùng nước lợ có bần chua (Sonneratia caseolaris) b Đánh giá trồng chắn sóng Đai ngập mặn có tính dạng sinh học cao, nhiều lồi, diện tích ngập mặn lớn Nhìn chung, đai ngập mặn tỉnh Quảng Ninh bao phủ nhiều tuyến đê biển, nhiên số đoạn nhỏ chưa có dải mỏng c Quy hoạch trồng chắn sóng ven biển tỉnh Quảng Ninh + Giống phương thức trồng phù hợp Quảng Ninh tỉnh có hệ thống đảo phía ngồi biển dày đặc, sóng biển vào đất liền phần lượng bị suy giảm che chắn hịn đảo Chình vậy, bờ biển Quảng Ninh phần lớn có cường độ sóng bé, bờ biển chịu tác động sóng, bãi bồi thường rộng lớn, biên độ sóng, triều Quảng Ninh biến đổi không lớn, chênh lệch độ mặn nhỏ, phù sa phong phú Quảng Ninh nằm khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, có mùa đơng lạnh, biên độ dao động nhiệt lớn, nên loài ngập mặn chủ yếu loài ưa lạnh lồi có biên độ sinh thái rộng đước mắm biển Phương thức trồng cây: Việc trồng ngập mặn bảo vệ đê biển cần phải vào diễn tự nhiên rừng ngập mặn, đảm bảo trồng đủ đai cây: đai tiên phong, đai bãi bồi ngập triều thể ổn định, đai bãi cạn (không chịu ảnh 100 hưởng chế độ triều) Trong đó, chiều rộng dải ngập mặn cần thiết 200m Đối với nơi sóng lớn cần xây dựng cơng trình tạm giảm sóng trồng Trước hết phải lựa chọn tiên phong chịu sóng biển tốt độ ngập triều sâu Sau hình thành đai tiên phong, cần trồng đai hỗn loài có chức cản sóng tốt rừng trồng lồi Khi bãi bồi nhơ cao mực nước triều dâng bình thường phải tiến hành trồng bổ sung lồi cạn thích hợp * Cây mắm Mắm thường mọc vùng đất bùn nhiều hữu dọc sông hay khu đất ngập mặn phía Mắm sống bãi bùn có thủy triều ngập sâu, độ mặn cao (25-30‰) thường xuyên bị tác động sóng gió Mật độ: 2500 cây/ha (cây cách 2m, hàng cách hàng 2m) Thời vụ trồng: Từ tháng đến tháng * Cây đước Đước thích hợp với đất dạng bùn mềm đến bùn chặt, tầng bùn dầy, đất thịt cát pha nhẹ Mật độ: 2500 cây/ha (cây cách 2m, hàng cách hàng 2m) Thời vụ trồng: Từ tháng đến hết tháng 10 + Các giải pháp trồng Giải pháp cơng trình tạm giảm sóng: Theo kết khảo sát năm 2011, tổng diện tích bãi ngập triều cần có giải pháp cơng trình trước trồng tỉnh Quảng Ninh 26,5ha Diện tích phân bố huyện Yên Hưng Theo điều tra, chiều cao sóng vị trí lớn, dao động từ 0,8 đến 1m Vào mùa mưa bão lên tớn 2m Thể bùn loãng, chưa ổn định dễ bị biến động theo mùa, để trồng cần phải ổn định Hoạt động khai thác thủy sản, diễn tương đối mạnh đặc biệt mùa nước Cây tái sinh không đáng kể, chủ yếu lồi mắm mọc rải rác phía bờ Giải pháp nguồn nhân lực: 101 - Sử dụng chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực lâm sinh lĩnh vực thủy lợi để nghiên cứu biện pháp trồng hiệu nhất, đặc biệt việc áp dụng công nghệ thủy lợi việc tưới nước cho trồng vào mùa khô tiêu nước vào mùa mưa - Cán kỹ thuật chịu trách nhiệm hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật cho người dân địa phương công tác trồng - Lao động phổ thông chủ yếu người dân địa phương Sau trồng xong, rừng giao cho người dân địa phương quản lý Giải pháp khoa học công nghệ: - Ứng dụng công nghệ GIS việc lập hồ sơ, đồ đai trồng cát Sử dụng máy định vị, ảnh viễn thám… điều tra, theo dõi diễn biến rừng ngập mặn hàng năm kiểm kê rừng theo định kỳ - Sử dụng công nghệ thông tin, tin học… quản lý sản xuất - Ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất giống trồng cát - Công nghệ xây dựng tường rào chống cát bay cát nhảy Các giải pháp sách: Chính sách đất đai Để xây dựng phát triển đai trồng cát, cần thực sách giao, khốn, cho th đất rừng theo Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 phủ thi hành luật bảo vệ phát triển rừng Chính sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ - Xây dựng quy chế cụ thể quyền lợi trách nhiệm nhà đầu tư trồng cát, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, hỗ trợ cho hoạt động phát triển đai trồng cát - Khuyến khích hộ nơng dân phát triển trồng phịng hộ nội đồng kết hợp thu lợi kinh tế theo hình thức trang trại, nơng lâm kết hợp Hỗ trợ nhân dân giống chất lượng cao, người dân đầu tư trồng, chăm sóc hưởng tồn sản phẩm khai thác Chính sách hưởng lợi 102 Căn vào định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng Các hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn nhận đất nhận rừng phòng hộ hưởng quyền lợi sau: - Được nhà nước cấp kinh phí để thực bảo vệ trồng chăm sóc rừng - Được thu hồi cành củi, tỉa thưa rừng (có kế hoạch có thiết kế, ban quản lý phê duyệt cấp giấy phép) 3.2.4 Các giải pháp phối hợp khác Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế; coi trọng việc tham gia thực Ðiều ước quốc tế Tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm, đối thoại sách với nước ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Ðẩy mạnh hợp tác với nước có liên quan, tổ chức diễn đàn quốc tế để bảo vệ nguồn nước xuyên biên giới, tiếp cận công nghệ huy động nguồn lực cho giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Xu khí hậu tồn cầu nói chung khí hậu Việt Nam nói riêng biến đổi theo chiều hướng ngày bất lợi sống người Biến đổi khí hậu tồn cấu hậu nghiêm trọng đe doạ nhiều mặt sống hành tinh, thu hút ý nhân loại Những nghiên cứu gần nước ta xác nhận diện tác động đến nhiều đối tượng khác lãnh thổ Những tác động biến đổi khí hậu, mà cụ thể tác động mực nước biển dâng ảnh hưởng trước hết đến vùng bờ biển Việt Nam Lũ lụt, hạn hán,triều cường ngày nặng nề hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn tính mạng tài sản người, phát triển kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái Con người, khoản đầu tư vốn nơi cư trú vùng đất thấp Việt Nam có nguy cao Những tác động thay đổi khí hậu làm nghiêm trọng thêm tình bách Các biện pháp đối phó thích hợp địi hỏi hợp tác quốc gia quốc tế Những kết đạt luận văn - Luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống đê biển Quảng Ninh, rút thực trạng, tồn chất lượng cơng trình đê biển - Luận văn đưa tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng tuyến đê biển tỉnh Quảng ninh, đồng thời đề xuất giải pháp kỹ thuật cho tuyến đê biển trước tác động - Luận văn đưa giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng cho tuyến đê biển Quảng Ninh Những tồn luận văn 104 Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn chưa đề cập đến thuận lợi khó khăn áp dụng biện pháp khoa học cơng nghệ nước ngồi vào tuyến đê biển Quảng ninh, mà đưa khả công nghệ giới Luận văn chưa đề cập hoạt động người ảnh hưởng đến tuyến đê biển hoạt động sản xuất, ni trồng thủy sản, phá rừng phịng hộ, rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản… đến tuyến đê biển tỉnh Quảng ninh Kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng cho tuyến đê biển Quảng Ninh, tác giả đề nghị nội dung sau: - Nhà nước cần có sách ưu tiên phát triển tổng hợp vùng ven biển, tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống đê điều, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế nhằm tăng cường lực phòng chống thích ứng với thiên tai cộng đồng - Thực tế cho thấy Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH tới hệ thống đê biển, cần tiếp tục có nghiên cứu tới hệ thống khác toàn lãnh thổ Việt Nam để có kết xác thực làm sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý hệ thống đê biển toàn quốc đạt hiệu - Để việc đánh giá cụ thể ảnh hưởng BĐKH NBD tới hệ thống đê biển Quảng Ninh cần phải có nghiên cứu sâu ảnh hưởng người đến tuyến đê biển Bên cạnh cần nghiên cứu rõ thuận lợi, khó khăn để áp dụng biện pháp khoa học nước vào tuyến đê biển Quảng Ninh - Ngoài ra, quan khí tượng, trung tâm nghiên cứu cần đâu tư sở vật chất, cán chuyên mơn cao để nâng cao tính sát thực dự báo biến đổi khí hậu với thực tế 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Lương Thuần, nnk (2007): Biến đổi khí hậu tồn cầu, vấn đề đẩt cho nghành nông nghiệp phát triển nơng thơn - Tạp chí khoa học Cơng nghệ Bộ Nơng nghiệp PTNT; Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nông thôn GS.TS Đào Xuân Học, Tạp chí Tài nguyên nước-Hội thủy lợi Việt nam, số 3-2009; Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam (2011), Bộ tài nguyên môi trường; Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 phê duyệt chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển có Tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Chính phủ; Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 phủ thi hành luật bảo vệ phát triển rừng; Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đê biển, ban hành theo Quyết định số 1613/QĐ-BNN-KHCN ngày 09/7/2012 Bộ trưởng Bộ nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Hồng Việt Hùng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường ổn định bảo vệ mái đê biển tràn nước; Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh – 2011; 10 Sở NN&PTNT Quảng Ninh – Chi cục Thủy lợi Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 nhiệm vụ công tác năm 2010; 11 Sở NN&PTNT Quảng Ninh – Chi cục Thủy lợi Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 nhiệm vụ công tác năm 2011; 12 Sở NN&PTNT Quảng Ninh – Chi cục Thủy lợi Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ công tác năm 2012; 106 13 Sở NN&PTNT Quảng Ninh – Chi cục Thủy lợi Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 nhiệm vụ công tác năm 2013; 14 Sở NN&PTNT Quảng Ninh – Chi cục Thủy lợi Quảng Ninh: Báo cáo kết thực chức năng, nhiệm vụ Chi cục Thủy lợi; 15 UBND tỉnh Quảng Ninh – Sở NN&PTNT: Báo cáo sơ kết năm thực chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển có tỉnh Quảng Ninh; 16 Ban huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết công tác PCTT&TKCN năm 2009 triển khai nhiệm vụ năm 2010; 17 Ban huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết công tác PCTT&TKCN năm 2010 triển khai nhiệm vụ năm 2011; 18 Ban huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết công tác PCTT&TKCN năm 2011 triển khai nhiệm vụ năm 2012; 19 Ban huy Phịng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết công tác PCTT&TKCN năm 2012 triển khai nhiệm vụ năm 2013;

Ngày đăng: 07/09/2023, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan