Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
306,37 KB
Nội dung
MỤC LỤC Mở Đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương I: Tổng quan cấp nước nông thôn .4 1.1 Các khái niệm 1.2 Các nguồn nước tự nhiên 1.3 Các hình thức cung cấp nước nơng thơn 1.3.1 Bể chứa nước mưa: 1.3.2 Giếng khơi: 1.3.3 Giếng hào lọc: 1.3.4 Nước tự chảy: 1.3.5 Giếng khoan 1.3.6 Hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ 1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước .7 1.5 Một số loại bệnh phát sinh ô nhiễm môi trường nước 1.6 Sự cần thiết cung cấp nước nông thôn .8 Chương II Thực trạng sử dụng nước xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 10 2.1 Tổng quan xã Thượng giáo 10 2.2 Thực trạng sử dụng nước xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 11 2.2.1 Thực trạng nguồn cung cấp nước 11 2.2.2 Thực trạng chất lượng nước sinh hoạt 12 2.2.3 Thực trạng nhu cầu sử dụng nước 12 2.2.4 Thực trạng ý thức sử dụng nước người dân .12 2.3 Đánh giá hiệu cơng trình cấp nước .13 2.3.1 Hiệu kinh tế 13 2.3.2 Hiệu xã hội, môi trường 15 2.4 Đánh giá chung .15 2.4.1 Những thành tựu/ điểm tốt 15 2.4.2 Những khó khăn, tồn .16 Chương III Giải pháp tăng cường hiệu hoạt động hệ thống cấp nước xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 17 3.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp: 17 3.2 Giải pháp phía đơn vị cấp nước: 17 3.3 Giải pháp phía người dân 17 3.4 Giải pháp phía quyền địa phương .17 Kết luận 19 Tài liệu tham khảo .20 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1: Biểu thống kê tiêu xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Thời điểm tháng năm 2016) 11 Hình 1: Nước dẫn đến hộ dân xã Thượng Giáo giúp người dân bớt khó khăn trước phải gánh nước xa 14 Hình 2: Mơ hình chăn ni lợn bà Trần Thị Tâm 15 Mở Đầu Lý chọn đề tài Nước nguồn tài nguyên vô cùng quý giá người, vấn đề liên quan đến nước đặc biệt nước nước điều nhiều người quan tâm Trên trái đất, ¾ diện tích nước, nước đại dương, biển, sơng ngịi, ao hồ, nước lịng đất Tuy nhiên nguồn nước khơng phải dồi nghĩ Trên thực tế có tới 97,2% nguồn nước trái đất nước mặn, cịn lại 2,15% băng vĩnh cửu có 0,65% nguồn nước dành cho người Nước cần thiết cho sống người, chiếm khoảng 70% khối lượng thể người thành phần quan trọng trình trao đổi chất, dung mơi cho nhiều chất hịa tan thể Nguồn nước cung cấp cho thể để trì sống, nên người khơng thể sống mà khơng có nước Nó nhân tố quan trọng tác động trực tiếp gián tiếp lên hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội: từ nông nghiệp, công nghiệp, du lịch đến vấn đề sức khỏe Ngày vấn đề nước vấn đề thu hút quan tâm tất cộng đồng người giới đặc biệt nước phát triển Hầu hết nguồn nước giới nói chung Việt Nam nói riêng bị nhiễm mức độc nặng nhẹ khác Vì nước nguồn tài nguyên vô giá giới tự nhiên, vừa nhân tố quan trọng đời sống xã hội Nhận thức tầm quan trọng, vai trò to lớn nước đời sống người Nhà nước ta đã xây dựng tổ chức thực nhiều chương trình, chiến lược bảo vệ, phát triển tài nguyên nước như: “Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn” (phê duyệt Quyết định số 237/1998/QĐTTg ngày 3/12/1998 Thủ tướng Chính phủ), “Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” (Phê duyệt Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ) Theo mục tiêu quốc gia này, Nhà nước đặt mục tiêu tăng nhanh tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước thực mục tiêu cải thiện điều kiện sống sức khỏe người dân nông thôn, đặc biệt nông thôn khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn nhằm góp phần thực cơng xóa đói giảm nghèo bước đại hóa nơng thôn Thượng Giáo xã miền núi thuộc huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, nằm huyện 30a, 62 huyện nghèo nước Địa hình chủ yếu đồi núi cao diện tích đất ít, đa số dân cư sinh sống địa bàn dân tộc thiểu số (cụ thể: 95,3% dân tộc thiểu số, 4.7% dân tộc kinh) Nghề nghiệp sản xuất nông nghiệp với quy mô nhỏ, lẻ, manh mún, khơng có vùng chun canh, khơng có sản phẩm đặc trưng cho địa phương Trong năm gần xã địa phương Nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng thực số dự án cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Hiện dự án cấp nước sinh hoạt nông thôn vào hoạt động mang lại hiệu kinh tế xã hội mơi trường to lớn, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân Là sinh viên chuyên ngành kinh tế - quản lý tài nguyên môi trường lựa chọn đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng nước từ dự án cấp nước xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” làm đề án môn học Đề án nhằm tìm hiểu lợi ích cơng trình nước sạch, điểm cần cải thiện làm học kinh nghiệm cho địa phương triển khai xây dựng cơng trình nước nơng thơn địa phương miền núi Thông qua đề án “Đánh giá hiệu sử dụng nước từ dự án cấp nước xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” giúp tìm điểm tích cực nhược điểm cần khắc phục học kinh nghiệm dành cho địa phương khác Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tìm hiểu thực trạng, ưu nhược điểm, ngun nhân cịn tồn cơng tác cung cấp nước xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đề xuất số biện pháp, giải pháp nhằm khắc phục, nâng cao hiệu công tác cung cấp nước xã Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dự án cung cấp nước xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian địa điểm nghiên cứu: xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ 04/01/2016 đến 08/5/2016 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu Dựa vào văn bản, số liệu thống kê việc cung cấp nước dự án địa phương để làm sở cho xây dựng dự án đánh giá tác động cơng trình cấp nước hoạt động địa phương Đánh giá tỷ lệ hộ dân sử dụng nước địa bàn nghiên cứu Dựa vào số liệu thống kê việc sử dụng nước dân cư phạm vi thực dự án để đánh giá hiệu dự án tác động đến đời sống sinh hoạt người dân mặt tích cực tiêu cực để từ phát huy mặt tích cực tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục mặt tồn tại, hạn chế cơng trình 4.2 Phương pháp vấn - Đối tượng vấn là: cán xã người dân trực tiếp sử dụng nguồn nước nhằm thu thập thông tin thay đổi chất lượng sống sau có cơng trình nước Những điểm cần khắc phục quan điểm người dân người trực tiếp sử dụng công trình cấp nước - Tác giả thu thập thơng tin thôn Bản Pục, Nà Mặn, Pác Phai với tổng số phiếu điều tra 30 phiếu, thơn lựa chọn 10 hộ ngẫu nhiên Mục đích nhằm thăm dò ý kiến, thái độ, nhận thức nguyện vọng người dân công tác cung cấp nước địa phương Chương I: Tổng quan cấp nước nông thôn 1.1 Các khái niệm Nước sạch: theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia( QCVN 02:2009/ BYT Bộ y tế ban hành ngày 17/6/2009): “ Nước nước khơng có màu, khơng có mùi, vị lạ, gây khó chịu cho người sử dụng nước, không chứa mầm bệnh chất độc hại” Nước hợp vệ sinh: nước không màu, không mùi, khơng vị, khơng chứa thành phần gây gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, dùng để ăn uống sau đun sôi Cung cấp nước sạch: hoạt động có liên quan lĩnh vực sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch, bao gồm: quy hoạch, tư vấn, thiết kế, đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, buôn bán nước sạch, sử dụng nước Cấp nước dựa nhu cầu: Là trình điều tra nhu cầu sử dụng nước phạm vi định để quan cấp nước lập kế hoạch để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân Ô nhiễm nước: thay đổi theo chiều hướng xấu tính chất vật lý – hóa học – sinh học nước, với xuất vi khuẩn, vi sinh gây bệnh chất độc hại làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người vi sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước 1.2 Các nguồn nước tự nhiên Dựa vào vòng luân chuyển nước tự nhiên, ta chia nguồn nước sau: Nước mưa: nước mặt nước biển, nước sông, ao hồ…bốc lên không trung, gặp gió khí lạnh đọng lại thành mưa Nước bề mặt: nước bề mặt bao gồm: ao, hồ, sông, suối,…chủ yếu nước mưa cung cấp; nước mặt giàu số lượng, cung cấp đủ cho ăn uống, sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp; sử dụng thuận tiện, dễ dàng nước bề mặt phân bố khắp nơi Nước mặt dễ bị nhiễm bẩn chất thải sinh hoạt khu dân cư đô thị, chất thải sản xuất ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, ngư nghiệp Vì vậy, muốn sử dụng nước bề mặt vào mục đích ăn uống, sinh hoạt thiết phải xử lý triệt để Nước ngầm: Nước ngầm hay gọi nước đất, nước chứa lỗ rỗng đất đá Nó nước chứa tầng ngậm nước bên mực nước ngầm Đơi người ta cịn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu nước chôn vùi "Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người" 1.3 Các hình thức cung cấp nước nơng thơn Tại nơng thơn người dân sử dụng nhiều hình thức khai thác nước để phục vụ cho việc sinh hoạt hình thức khai thác đa dạng phù hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế vung, miền nhiên phổ biến loại hình khai thác cụ thể sau: 1.3.1 Bể chứa nước mưa: Là hình thức cung cấp nước nước phổ biến nông thôn Việt Nam, thu hứng tốt người ta thu nước có chất lượng tốt, sạch, chất hữu cơ, có độ cứng thấp, pH từ - 6,5 Hình thức khai thác không chủ động phải phụ thuộc vào thời tiết Nếu mưa ít, mưa nhỏ lượng nước thu hứng không đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân Nếu không che đậy kín dễ trở thành mơi trường tốt cho loài muỗi sinh sản, phát triển, nguy lây truyền bệnh 1.3.2 Giếng khơi: Giếng đào cách xa chuồng gia súc, nhà tiêu 10m, thành giếng xây cao khoảng 0,8m, lịng giếng xây gạch, đá hộc, đá ong…sân giếng lát gạch xi măng dốc phía rãnh nước, miệng giếng có nắp đậy, rãnh nước có độ dốc vừa phải dẫn xa đổ vào hố thấm nước thải, lắp bơm tay để lấy nước Hình thức khai thác nước phổ biến nơi điều kiện kinh tế thấp, khơng có điện, giao thơng lại khó khăn, nơi có mạch nước ngầm nông Chất lượng nước tốt, chủ động sử dụng, nhiên khai thác mạch nước ngầm nông nước hay bị đục vào mùa mưa nhiễm vi sinh khai thác gần nơi có hoạt động chăn ni 1.3.3 Giếng hào lọc: Thường phổ biến vùng khơng có nước ven biển, người ta đào giếng ven suối cạnh ao, hồ, mương, máng để lấy nước vào giếng qua hệ thống hào lọc Hào lọc có chiều dài khoảng – 2m, sâu 0,5m, rộng 0,7m dốc thoai thoải đến giếng vách giếng chát xi măng Ao hồ lấy nước để dẫn nước vào giếng hào lọc phải sạch, vệ sinh quang cảnh thường xun, khơng giặt rũ cho trâu, bị, ngan, vịt tắm ao, hồ Hình thức khai thác nước khơng đảm bảo vệ sinh dễ nhiễm chất từ ao, hồ bên cạnh 1.3.4 Nước tự chảy: Nguồn nước lấy từ khe núi đá, mạch lộ dẫn thơn, máng vịi dẫn nước Máng dẫn tre, vầu, ống nhựa, máng dẫn phải kín để tránh bụi bẩn phân gia súc rơi vào Vòi dẫn nước chủ yếu vịi nhựa mềm nhựa cứng, chơn đất vòi cứng để cố định tránh bị vỡ hay đứt ảnh hưởng người động vật Tốt nên xây bể lọc từ đầu nguồn, từ đặt hệ thống ống dẫn thôn, bản, xây bể chứa Từng gia đình lấy nước bể chứa dùng ống nước dẫn nhà Cần rào xung quanh khu vực lấy nước đóng cổng khơng có người lấy nước Hình thức khai thác nước phổ biến vùng nông thôn hẻo lánh thôn vùng cao, vùng sâu, vùng xa dân cư sống rải rác khơng tập trung Hình thức khai thai nước phục vụ cho hộ gia đình chủ yếu hộ gia đình tự dẫn từ đầu nguồn Chất lượng nước không đảm bảo thường bị đục trời mưa có nhiều cặn bẩn khơng che đậy từ đầu nguồn Dân cư sử dụng nước hình thức thường hay bị mắc bệnh mắt bệnh da, bệnh đường ruột… 1.3.5 Giếng khoan Lấy từ mạch nước ngầm sâu từ 15m trở lên Làm bể lọc sắt (nếu có sắt) Định kỳ bảo dưỡng máy bơm Hình thức khai thác nước phổ biến vùng nông thôn năm gần Tuy nhiên vùng có mạch nước ngầm tốt, hình thức khai thác nước đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng với chất lượng nước tốt, song vùng trũng, thấp chất lượng nước không đảm bảo nước giếng khoan thường có nhiều vặn, độ đục cao nhiễm vi sinh khai thác khu vực có hoạt động chăn ni Sau giếng khơng cịn sử dụng cần chặn lại lỗ giếng để chất thải không theo lỗ giếng ngấm xuống tầng nước ngầm 1.3.6 Hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ Nước lấy từ giếng khoan hay sông hồ, lọc qua bể lắng, bể lọc, dàn mưa, chứa bể chứa Nước từ bể chứa bơm lên tháp nước cao, từ nước chảy theo ống dẫn đến hộ gia đình Hình thức khai thác nước phù hợp với khu dân cư sống tập trung địa hình thuận lợi, chất lượng nước tốt, giá hợp lý, nguồn nước dồi 1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Do biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên Nước thải chưa xử lý thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm nước ngầm nước mặt Việc phá rừng phương pháp canh tác truyền thống làm giảm khả dẫn nước trữ nước Thuốc trừ sâu phân bón hóa học thấm vào đất gây ô nhiễm nước ngầm Việc sử dụng nước lãng phí thói quen xả rác, chất thải sản xuất, sinh hoạt làm ô nhiễm nước mặt Áp lực tăng dân số Do nguồn nước bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Nhận thức phận người dân nông thôn chưa cao, chưa quan tâm đến việc xây dựng nhà vệ sinh do: thu nhập thấp, chi phí làm nhà vệ sinh cao Thói quen làm chuồng trại gia súc sát bên kênh rạch, ao hồ… 1.5 Một số loại bệnh phát sinh ô nhiễm mơi trường nước Ở Việt Nam, có gần 80% loại bệnh tật có liên quan đến chất lượng nước vệ sinh môi trường mà chủ yếu chất lượng nước gây bệnh như: Bệnh đường tiêu hoá: với bệnh thường gặp như: tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, viêm gan A, bại liệt… Bệnh giun sán: giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim thường lây truyền trứng giun người bệnh theo phân ngồi lại vào hệ tiêu hố người khoẻ qua thức ăn, nước uống nhiễm bẩn chui qua da người vào thể gây bệnh Bệnh muỗi truyền: những bệnh muỗi truyền thường thấy bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản… Các bệnh dễ lây lan bùng phát thành dịch lớn Các bệnh mắt, da, bệnh phụ khoa: đa phần bệnh mắt, bệnh ngồi da bệnh phụ khoa truyền từ người bệnh sang người lành qua nước Vì cần phải có đủ nước để sử dụng hàng ngày, đồng thời thực tốt vệ sinh cá nhân bảo vệ môi trường nước 1.6 Sự cần thiết cung cấp nước nông thôn Đối với người dân vùng nông thôn, vấn đề nước vệ sinh môi trường nhu cầu thiết yếu đầu tư mạnh năm qua thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Nước vệ sinh môi trường nơng thơn tiêu chí xây dựng nông thôn Theo Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 4/6/2010 “Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020”, nội dung thứ cấp nước vệ sinh môi trường với mục tiêu đạt yêu cầu theo tiêu chí số 17 Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn bảo đảm cung cấp đủ nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở khu dịch vụ công cộng Hiện nay, nhiều vùng nông thôn, nguồn nước người dân sử dụng sinh hoạt chủ yếu từ ao, hồ, bể chứa nước mưa nước ngầm lấy từ giếng khơi giếng khoan để phục vụ cho nhu cầu ăn, uống, nguồn nước ngầm lấy lên từ giếng khoan giếng khơi để tắm, giặt phục vụ cho sinh hoạt thường ngày khác Đối với nước mưa, phát triển nhanh chóng khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp kéo theo lượng khí thải từ nhà máy tăng lên nhanh chóng Khi mưa chất thải độc hại theo nước mưa rơi xuống bể chứa nước người dân Người dân trực tiếp sử dụng nguồn nước dễ mắc bệnh Còn nguồn nước ngầm, đâu nước lấy lên từ giếng khoan giếng khơi đạt tiêu chuẩn vệ sinh Nhiều nơi, hàm lượng sắt nước lớn, sử dụng nguồn nước gây hậu không tốt cho sức khoẻ mai sau Nguồn nước ngầm người dân khai thác để sử dụng ngày bị nhiễm, mà cịn có nguy cạn kiệt, nhiều nơi nguồn nước ngầm không đủ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt tăng đột biến người dân tháng hè Nước giúp cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân, xóa đói giảm nghèo Nghề nghiệp người dân làm nơng nghiệp nên có nước tăng xuất chất lượng sản phẩn nông nghiệp, thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích canh tác, đào ao thả cá Ngày trước người dân phải nhiều thời gian công sức để gánh nước từ sông, suối giếng khơi vừa thời gian mà chất lượng nước lại không đảm bảo Từ có cơng trình cấp nước đến tận nhà người dân có thêm nhiều thời gian tập trung vào công việc sản xuất mở dịch vụ rửa xe… giúp cải thiện nâng cao đời sống 10 Chương II Thực trạng sử dụng nước xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.1 Tổng quan xã Thượng giáo Thượng Giáo xã nằm gần trung tâm huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Địa hình phức tạp nằm rải rác bao bọc xung quanh thị trấn Chợ Rã Có tổng diện tích tự nhiên 3.270,5ha Trong đất nơng nghiệp chiếm 14% = 460,7ha; đất lâm nghiệp chiếm 78,1% = 2.557,6ha; đất nuôi trồng thủy hải sản chiếm 0,1% = 4,55ha; đất phi nông nghiệp chiếm 6,4 % = 211,3ha Xã Thượng Giáo địa bàn sinh sống dân tộc thiểu số khác có dân tộc là: Tày, Nùng, Dao, Kinh, Mơng dân tộc Mường Sán dìu Nghề nghiệp sản xuất nông nghiệp Xã chia thành 15 thôn, có tổng số 865 hộ với 3.640 nhân khẩu: Số người độ tuổi lao động 2.410 người 1.210 người nam giới, 1.200 người nữ giới Hệ thống giao thông xã đầu tư nâng cấp Xã có 1,5 km đường quốc lộ 279 qua; km đường tỉnh lộ 258 qua; đường liên thôn cứng hóa; 15/15 thơn có đường tơ đến trung tâm thơn Việc giao lưu trao đổi hàng hóa gữa xã lân cận thuận lợi xã gần trung tâm huyện; Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn (năm 2016) 26,5%, hộ cận nghèo 14%; Tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới quốc gia 99,7%; tỷ lệ hộ có nhà đạt chuẩn theo quy định Bộ xây dựng 76%; Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh 71%; Tỷ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa 79,5% Xã đạt chuẩn quốc gia y tế năm 2010 Xã khỏi vùng đặc biệt khó khăn từ năm 2011 Trong năm gần đây, để nâng cao chất lượng sống người dân đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn, xã nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng quan trụ sở làm việc, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa xã, đường giao thông, hệ thống kênh mương thủy lợi xây dựng 06 cơng trình hệ thống cung cấp nước sinh hoạt tập trung phục vụ cho 10 thôn với gần 500 hộ chiếm 59% dân số xã 10 11 Bảng 1: Biểu thống kê tiêu xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Thời điểm tháng năm 2016) Số Các tiêu TT Đơn vị Số lượng tính Tỷ lệ Ghi % Tổng diện tích tự nhiên Ha 3.270,5 Tổng số thôn Thôn 15 Tổng số hộ Hộ 866 Tổng dân số Người 3.640 Số người độ tuổi lao động Người 2.410 66,2 So với tổng dân số Trong đó: - Nam giới - Nữ giới Người 1.210 50,2 So với TS Người 1.200 49,8 người độ tuổi LĐ Tổng số hộ nghèo - Theo chuẩn cũ (2011-2015) Hộ 73 8,4 - Theo chuẩn (2016-2020) Hộ 230 26,5 Tổng số hộ cận nghèo (Theo Hộ 121 14 Hộ 689 79,5 Hộ 620 71,5 Hộ 864 99,7 chuẩn mới) Tổng số hộ đạt danh hiệu GĐVH năm 2015 Tổng số hộ sử dụng nước 10 Tổng số hộ sử dụng điện 2.2 Thực trạng sử dụng nước xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.2.1 Thực trạng nguồn cung cấp nước Hiện địa bàn xã thượng Giáo người dân sử dụng lúc 04 nguồn nước bao gồm: nước ngầm ( giếng khoan, giếng khơi) 10%; nước tự chảy (dẫn vòi) 1%; nước lấy từ hệ thống cung cấp nước thị trấn Chợ Rã 10%; nước từ dự án cấp nước sinh hoạt tập trung 50% 11 12 Do thực trạng địa hình phức tạp đồi núi cao xen lẫn đá ngầm, dân cư sống rải rác không tập trung, hệ thống sông ngịi ngăn cách, số thơn vùng cao hộ dân sống mỏm đồi cao khai thác nước ngầm dẫn nước từ thơn vùng thấp lên Chính hộ dân tự chủ động khai thác loại hình sử dụng nước cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, hộ gia đình 2.2.2 Thực trạng chất lượng nước sinh hoạt Trong thực tế hộ dân sử dụng nước sinh hoạt khai thác từ mạch nước ngầm nước tự chảy chưa đảm bảo hợp vệ sinh chưa cung cấp đủ nhu cầu sử dụng nước cần thiết nước ngầm có nhiều đá vôi sử dụng lâu dài nguy gây bệnh, nước tự chảy đầu nguồn không bảo vệ che chắn tốt đục bẩn trời mưa, hộ sử dụng nguồn nước hay bị mắc bệnh đường ruột bệnh da 2.2.3 Thực trạng nhu cầu sử dụng nước Hiện địa bàn xã cịn có thơn chưa có nước để sử dụng người dân phải tự tìm cách để lấy nước khai thác loại hình sử dụng nước Nhiều nguồn nước không đủ phục vụ cho nhu cầu sử dụng mùa hè Hơn nguồn nước người dân tự khai thác đặc biệt nguồn nước tự chảy không đảm bảo vệ sinh gây nhiều bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, dẫn đến chất lượng sống không đảm bảo Qua khảo sát nhu cầu người dân nơi chưa có nước họ mong muốn đầu tư xây dựng tiếp cơng trình hệ thống cấp nước cho người dân để đảm bảo 100 % hộ dân có nước sử dụng, Nhằm giảm bớt bệnh sử dụng nước không đảm bảo vệ sinh gây góp phần ổn định sống Qua trao đổi với lãnh đạo xã Thượng Giáo bà Hồng Thị Thiêm Bí thư Đảng ủy chủ tịch UBND xã cho biết: “Các cơng trình nước đầu tư từ năm trước mang lại hiệu tích cực cho người dân Thượng giáo góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo địa phương Trong thời gian tới địa phương mong muốn ngành chức tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng cơng trình nước cho hộ dân cịn lại để 100% số hộ dân xã sử dụng nguồn nước an tồn, góp phần tích cực vào việc cải thiện đời sống nâng cao chất lượng sống cho nhân dân” - Lượng nước sử dụng khoảng 1m3/ngày/ hộ - Chi phí cho nước khoảng 7.000đ/ ngày 2.2.4 Thực trạng ý thức sử dụng nước người dân 12 13 Trước có cơng trình nước người dân tự khai thác nguồn nước tự nhiên chi phí hàng tháng cho việc trả tiền nước người dân sử dụng nước lãng phí sả nước bừa bãi, khơng có ý thức tiết kiệm Từ có cơng trình nước người dân có nước đảm bảo chất lượng để sử dụng, hàng ngày có người trơng coi quản lý bảo vệ, nguồn nước dồi hàng tháng phải trả chi phí cho việc mua nước người dân có ý thức sử dụng nước, cắt nước không sử dụng 2.3 Đánh giá hiệu cơng trình cấp nước 2.3.1 Hiệu kinh tế - Tiết kiệm chi phí lấy nước: Từ dự án cấp nước đưa vào sử dụng người dân địa bàn sử dụng cách hiệu quả, khơng cịn phải phụ thuộc vào nguồn nước tự nhiên Ngày trước, chưa có nước người dân phải gánh nước từ suối khe nước chảy từ rừng, chất lượng nước không đảm bảo nhiều thời gian công sức để lấy nước Từ dự án cấp nước đưa vào dụng, người dân phấn khởi yên tâm canh tác sản xuất Nhờ có nước chất lượng sống người dân nâng cao, sản xuất nông nghiệp đạt xuất cao nhờ tăng vụ, mở rộng diện tích canh tác, chăn ni gia súc, gia cầm đầu tư phát triển; loại hình dịch vụ rửa xe, hàng quán mở nhằm phục vụ nhu cầu người dân tăng thêm thu nhập cho gia đình Có cơng trình nước gia đình tiết kiệm khoảng 20.000 đồng/ ngày cho thời gian lấy nước Tạo điều kiện hình thành ngành dịch vụ như: rửa xe, phát triển thêm nhà hàng dịch vụ ăn uống giải khát…dự kiến có thêm 10 sở hình thành sau có dự án cấp nước 13 14 Hình 1: Nước dẫn đến hộ dân xã Thượng Giáo giúp người dân bớt khó khăn trước phải gánh nước xa Trong năm qua, địa bàn xã Thượng Giáo xuất nhiều mơ hình sản xuất nơng - lâm nghiệp, chăn ni có hiệu kinh tế cao Phát huy tiềm lợi đất đai, với tinh thần cần cù chịu khó, dám nghĩ, dám làm, nhiều hộ nơng dân vươn lên nghèo làm giàu, góp phần tích cực vào cơng tác giảm nghèo phát triển kinh tế địa phương Từ phong trào thi đua sản xuất giỏi, lên gương điển hình như: Các hộ ơng Lường Văn Thụ, bà Trần Thị Tâm ở xã Thượng Giáo với mơ hình chăn ni gia cầm, trồng ăn chăn nuôi gia súc 14 15 Hình 2: Mơ hình chăn ni lợn bà Trần Thị Tâm 2.3.2 Hiệu xã hội, môi trường - Giảm nguy mắc dịch bệnh liên quan đến nước bệnh đau mắt, bệnh tiêu chảy, bệnh viêm da…mà trước có cơng trình nước người dân thường hay bị - Nâng cao nhận thức cộng đồng ý thức cần thiết sử dụng nước sạch, nước an toàn cho sinh hoạt 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Những thành tựu/ điểm tốt Cơng trình nước sinh hoạt đầu tư xây dựng mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, tạo điều kiện cho người dân yên tâm lao động sản xuất, khơng sảy tình trạng du canh du cư Người dân có hội phát triển thêm nhiều ngành nghề mang lại thu nhập cao ổn định sống góp phần vào việc xóa đói, giảm nghèo địa phương Niềm tin dân Đảng Nhà nước nâng lên Về kinh tế: nhờ có nước đảm bảo cho chất lượng sống người dân nên đẩy nhanh việc xóa đói giảm nghèo, nhiều gia đình cịn trở nên giả biết tận dụng tốt hội mà dự án mang lại Cụ thể tỉ lệ hộ nghèo địa bàn xã giảm đáng kể qua năm, năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo 15%; năm 2014 12,5% đến cuối năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 11% Về y tế: theo số liệu thống kê cán y tế số ca mắc bệnh liên quan đến nước năm 2013 20 ca, năm 2014 giảm xuống 11 ca, đến cuối năm 2015 số ca mắc bệnh 15 16 cịn 33 ca Như thấy tình hình sức khỏe người dân cải thiện rõ rệt nhờ nguồn nước đảm bảo an toàn vệ sinh Về văn hóa - giáo dục: trường học, điểm trường đầu tư cung cấp nước để phục vụ trình giảng dạy, học tập cán nhân viên em học sinh Nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục địa phương, khuyến khích trẻ em vùng sâu vùng xa đến trường, đẩy lùi nạn mù chữ 2.4.2 Những khó khăn, tồn Bên cạnh thành tựu đạt cịn có thách thức, khó khăn cịn tồn cần phải khắc phục như: Về kinh tế: mức sống dân cư nơng thơn nói chung cịn thấp, tỷ lệ đói nghèo cao, thu nhập thấp, đủ ăn nên chưa đủ khả tham gia vào việc sử dụng nước Về xã hội phong tục tập quán: hiểu biết vệ sinh sức khỏe người dân nơng thơn cịn thấp Hơn 80% hộ dân dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức bà thấp, với nhiều phong tục lạc hậu ăn sâu vào tiềm thức người dân Về quản lý: việc cấp nước sinh nông thơn cịn phân tán, thiếu quy định hướng dẫn cụ thể để quản lý tốt cơng trình cấp nước Về thiên tai: thời gian gần đây khí hậu thời tiết có biến động bất thường khiến cho công tác quản lý tỏ lúng túng Lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng đến chất lượng nước sạt lở đất khiến hư hỏng đường ống dẫn nước, làm dãn đoạn việc cung cấp nước cho dân cư Về công nghệ: công nghệ xử lý cũ, lạc hậu chưa thay nên chất lượng nước không cải thiện nhiều 16 17 Chương III Giải pháp tăng cường hiệu hoạt động hệ thống cấp nước xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 3.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp: Trong trình phát triển kinh tế - xã hội cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, nước giữ vai trò quan trọng người đặc biệt dân cư nông thôn Để đạt mục tiêu quốc gia mà Nhà nước đặt thông qua Chiến lược, Chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn địi hỏi cần có nỗ lực lớn từ địa phương, đặc biệt địa phương thuộc khu vực vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn Nhằm góp phần thực mục tiêu đó, xã Thượng Giáo trọng đến vấn đề nước ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình, dự án cấp nước để cải thiện chất lượng sống dân cư nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp địa phương Từ kết điều tra, khảo sát hiệu sử dụng nước xã Thượng giáo, việc cung cấp sử dụng nước có thành tựu, thành công đáng khen ngợi, cần phát huy Tuy nhiên bên cạnh cịn điểm chưa thực tốt, điểm yếu, nhược điểm cần phải khắc phục cải thiện thông qua giải pháp cụ thể sau 3.2 Giải pháp phía đơn vị cấp nước: - Phát triển, đầu tư thêm đường ống cấp nước đảm bảo độ bao phủ đến tất vùng có nhu cầu đầu tư xây dựng Phối hợp với người dân chia sẻ chi phí lắp đặt nhằm tăng số hộ gia đình sử dụng nước - Xây dựng mức giá nước, cách áp dụng mức giá nước hợp lý với vùng phù hợp với điều kiện kinh tế mục đích sử dụng nước người dân - Tuyên truyền cách sử dụng tiết kiệm nước cho dân 3.3 Giải pháp phía người dân - Nâng cao ý thức trách nhiệm trình khai thác sử dụng nước - Bảo vệ tồn hệ thơng cấp nước để việc cấp nước sử dụng lâu dài - Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu 3.4 Giải pháp phía quyền địa phương - Đẩy mạnh xã hội hóa, phát triển thị trường nước vệ sinh môi trường nông thôn 17 18 - Ban hành chế sách tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích tham gia thành phần kinh tế - xã hội đầu tư phát triển nước vệ sinh môi trường nông thôn - Huy động tham gia cộng đồng, đảm bảo công khai, dân chủ, minh bạch trong q trình triển khai thực cơng trình, dự án; - Tăng cường tính pháp lý chế tài xử phạt vi phạm hoạt động cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn - Đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - truyền thông huy động tham gia cộng đồng dân cư - Phổ biến kiến thức việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước sinh hoạt - Các quan quản lý, tổ chức kinh tế xã hội quan thông tin đại chúng có trách nhiệm bảo đảm thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời, thường xuyên cho cộng đồng sức khoẻ vệ sinh mơi trường, sách liên quan - Khuyến khích tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ thành phần kinh tế xã hội tham gia hoạt động thông tin - giáo dục - truyền thông nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn - Thường xun rà sốt, bổ sung, cập nhật kịp thời quy hoạch tổng thể chi tiết cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, làm sở lập kế hoạch phát triển hàng năm. Kế hoạch Chương trình phải vào nhu cầu người dân tổng hợp từ sở, xã, huyện, tỉnh, trung ương, đảm bảo tính khả thi cao Tăng cường phân cấp, đồng thời có chế kiểm tra, giám sát để đảm bảo thực có hiệu Chương trình - Đa dạng hóa loại hình cơng nghệ cấp nước phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa bàn, đảm bảo phát triển bền vững; khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước công nghệ phù hợp; nâng cao chất lượng cơng trình chất lượng nước - Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát đánh giá tập trung vào kết thực mục tiêu Chương trình, số lượng, chất lượng cơng trình - Tăng cường tham gia cộng đồng đảm bảo minh bạch, công khai dân chủ trình thực 18 19 Kết luận Đề án “ Đánh giá hiệu sử dụng nước từ dự án cấp nước xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”, thực đầu năm 2016 dựa sở số liệu liên quan đến cơng trình nước quyền địa phương cung cấp tỷ lệ hộ sử dụng nước đồng thời khảo sát nhu cầu thực tế hộ dân chưa có cơng trình nước địa bàn xã Thượng Giáo kết điều tra khảo sát thực tế từ hộ sử dụng nước từ cơng trình cấp nước xã Thực đề án nhằm mục đích đánh giá lại hiệu sử dụng nước từ cơng trình nước đầu tư xây dựng địa bàn xã tác động đến đời sống kinh tế người dân vùng dự án để làm sở cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội, đầu tư xây dựng cơng trình bản, cơng trình phúc lợi cơng cộng địa bàn xã thời gian tới Đặc biệt việc tiếp tục đầu tư cơng trình nước địa bàn vùng nông thôn Đây dự án nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân sống vùng nơng thơn tỉnh Bắc Kạn nói riêng nước nói chung Nếu dự án tiếp tục đầu tư giải vấn đề xúc người dân liên quan đến vấn đề nước sinh hoạt, tạo điều kiện cho người dân vùng nơng thơn có hội phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, ổn định an ninh quốc phịng, góp phần vào việc giảm tỷ lệ hộ nghèo, tăng tỷ lệ sử dụng nước hoàn thành đạt tiêu chí xây dựng nơng thơn chương trình mục tiêu quốc gia mà nước phấn đấu thực 19 20 Tài liệu tham khảo 1- Quyết định số 237/1998/QĐ-TTg thủ tướng Chính Phủ “Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn” 2- Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ “Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia ddeeens năm 2010 định hướng đến năm 2020” 3- Quy chuẩn quốc gia Bộ y tế ban hành ngày 17/6/2009 nước chất lượng nước sinh hoạt 4- Báo cáo UBND xã Thượng Giáo 20