1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sán máng - Nguy cơ cho trẻ em pptx

6 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 28,89 KB

Nội dung

Sán máng - Nguy cho trẻ em Sán máng và trứng sán ký sinh và gây tổn thương ở ruột, gan, phổi, tim, não, thận, bàng quang khi gây tử vong. Trẻ em bị nhiễm sán là một nguyên nhân gây suy dinh dưỡng và chậm lớn. Sán xâm nhập thể qua da khi người hoạt động dưới nước. Hiểu biết chu trình của sán thể phòng tránh bệnh hiệu quả. Tìm hiểu về sán máng gây bệnh ba loại sán máng gây bệnh chủ yếu: S.mamsoni gây bệnh ở đường ruột; S.haematobium gây bệnh sán máng bàng quang; S.japonicum gây bệnh sán máng đường ruột châu Á. Một số loài sán máng ở súc vật đôi khi gây bệnh cho người: Schitosoma intercalatum; Schitosoma mekongi ở lưu vực sông Mê Kông như Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Động vật vú và người là ổ bệnh chính của các loại sán máng. Chu trình gây bệnh của sán như sau: ở người, sán trưởng thành ký sinh ở đoạn ruột cuối hay ở bàng quang. Trứng sán thải theo phân và nước tiểu ra môi trường, khi gặp nước ngọt nở ra ấu trùng. Ấu trùng xâm nhập vào vật Một số loại sán máng. chủ trung gian là ốc rồi phát triển thành vĩ ấu trùng ra khỏi ốc vào nước; từ nước vĩ ấu trùng xâm nhập qua da vào thể người. Sau khi xâm nhập, vĩ ấu trùng trở thành ấu trùng đi vào gan, nơi chúng nhanh chóng trưởng thành. Sau vài tuần, sán trưởng thành cặp đôi giao phối rồi di chuyển đến các tĩnh mạch cuối của các tĩnh mạch cửa, nơi sán cái đẻ trứng. Từ đây, một số trứng đi vào lòng ruột hoặc bàng quang và được thải ra ngoài theo phân hoặc nước tiểu. Số trứng khác bị mắc lại trong thành ruột hay thành bàng quang. Trong khi vẫn một số trứng theo máu đến gan, phổi và ít hơn đến các quan khác của thể. Các biểu hiện lâm sàng - Viêm da do vĩ ấu trùng. Sau khi vĩ ấu trùng xâm nhập, gây ra các triệu chứng nổi mẩn đỏ, ngứa, ban xuất huyết tại chỗ, ban dát và sẩn kéo dài tới 5 ngày. Hầu hết các ca bệnh viêm da này xuất hiện ở vùng nước ngọt hoặc nước lợ trên toàn thế giới, do sự xâm nhập của ấu trùng sán máng của chim, nhưng loại sán này không phát triển tới giai đoạn trưởng thành ở người và không gây các triệu chứng nội tạng. - Bệnh sán máng cấp tính hay sốt Katayama. Hội chứng này chủ yếu là phản ứng quá mẫn với sán máng đang phát triển, thể xuất hiện với ba loài sán nhưng hiếm gặp với S.haematobium. Bệnh tiến triển từ nhẹ cho đến rất nặng, thể gây tử vong. Thời kỳ ủ bệnh kéo dài 2 - 7 tuần, sau đó biểu hiện sốt, mệt, mẩn đỏ, tiêu chảy thể lẫn máu, đau cơ, ho khan. Xét nghiệm thấy tăng bạch cầu, trong đó bạch cầu ái toan tăng cao, gan và lách thể to trong một thời gian ngắn, ở giai đoạn sớm xét nghiệm phân thể âm tính nên cần xét nghiệm lại nhiều lần trong ít nhất 6 tháng. Bệnh nhân sẽ trở lại không triệu chứng trong 2 - 8 tuần. - Bệnh sán máng mạn tính. Khoảng 6 tháng đến vài năm sau khi nhiễm bệnh, bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng: tiêu chảy, đau bụng, đi ngoài thất thường, phân lẫn máu, gan to và chắc, lách to. Bệnh tiến triển chậm trong 5 - 15 năm hoặc lâu hơn, các biểu hiện gồm: chán ăn, gầy sút, mệt mỏi, u ruột dạng polyp và các dấu hiệu tăng áp lực tĩnh mạch cửa và mạch phổi; viêm cầu thận Nếu nhiễm S.haematobium các triệu chứng sớm của tổn thương hệ tiết niệu là đái rắt và đái buốt, đái máu cuối bãi và protein niệu. Hậu quả thể hình thành các polyp trong bàng quang, viêm bàng quang, nhiễm khuẩn salmonella mạn tính, viêm đài thận, bể thận, sỏi thận, ứ nước thận, tắc niệu quản, suy thận và tử vong. Hiếm gặp hơn là tổn thương nặng ở gan, phổi, sinh dục hoặc thần kinh, ung thư bàng quang liên quan đến nhiễm sán máng bàng quang. - Các biến chứng khác. Sán trưởng thành và trứng sán gây tổn thương các ổ loét sùi, u hạt, tổ chức xơ ở thành ruột, thành bàng quang. Trứng sán trong gan gây xơ rìa tĩnh mạch cửa, tăng áp lực tĩnh mạch cửa loại trước xoang, nghẽn mạch do trứng, viêm nội mạch, tăng áp lực mạch phổi, bệnh tim phổi. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa dẫn đến xơ gan, lách to. Giảm các dòng tế bào máu, giãn tĩnh mạch thực quản và chảy máu tĩnh mạch. Suy giảm chức năng gan, vàng da, cổ trướng và hôn mê gan là các biểu hiện của giai đoạn cuối. Các biến chứng ở đại tràng: hẹp đại tràng, các ổ sùi u hạt và nhiễm salmonella kéo dài; polyp đại tràng với biểu hiện: tiêu chảy phân lẫn máu, thiếu máu, giảm albumin máu, ngón tay dùi trống. Viêm tủy cắt ngang, động kinh, viêm thần kinh thị giác thể gặp do trứng sán trong hệ tuần hoàn hoặc sán lạc chỗ. Bệnh sán máng đường ruột giai đoạn đầu thể nhầm với lỵ amip, lỵ trực khuẩn hoặc các căn nguyên gây tiêu chảy và lỵ khác. Ở giai đoạn muộn cần phân biệt một số căn nguyên gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa và polyp ruột. Trong vùng dịch tễ, nhiễm sán máng bàng quang cần Trên thế giới trên 200 triệu người mắc bệnh sán máng, trong đó 20 triệu người tổn thương nặng mỗi năm và trên 200.000 người tử vong. Tuy phần lớn người mắc biểu hiện bệnh nhẹ và không triệu chứng, nhưng vẫn khoảng 50-60% biểu hiện lâm sàng và 5-10% tổn thương nội tạng nặng. phân biệt với căn nguyên gây triệu chứng tiết niệu như ung thư đường niệu, nhiễm khuẩn, sỏi Các phương pháp điều trị - Nội khoa: Được chỉ định khi xác định trứng sán còn sống. Do các thuốc tính an toàn và hiệu quả nên thể điều trị tất cả các thể bệnh hoạt động bằng thuốc uống. thể dùng một trong các thuốc: praziquantel; oxamniquin; metrifonat. Sau điều trị, cần xét nghiệm định kỳ để theo dõi từ 3 tháng - 1 năm xem bệnh nhân còn thải trứng sán nữa không. - Ngoại khoa: Điều trị ngoại khoa thể được chỉ định để cắt bỏ các polyp và sửa chữa tắc nghẽn đường niệu. Trường hợp chảy máu do giãn tĩnh mạch thực quản, điều trị nitơ lỏng là phương pháp lựa chọn. Cắt lách nếu bệnh nhân bị giảm tất cả các dòng tế bào máu. Phòng bệnh Để phòng bệnh cần thực hiện các biện pháp: điều trị sớm và tích cực cho bệnh nhân để tránh lây lan cho cộng đồng. Ở các vùng dịch tễ, điều trị đại trà cho trẻ em tác dụng giảm nguy phát triển các tổn thương nặng ở các quan nội tạng. Khi hoạt động dưới nước cần đeo xà cạp chân, tay để tránh bị vĩ ấu trùng xâm nhập. Tuyên truyền cho mọi người và trẻ em không nên tắm sông, suối, ao, hồ hoặc ngâm mình lâu dưới nước. Không bón phân tươi và nước tiểu. . Sán máng - Nguy cơ cho trẻ em Sán máng và trứng sán ký sinh và gây tổn thương ở ruột, gan, phổi, tim, não, thận, bàng quang có khi gây tử vong. Trẻ em bị nhiễm sán là một nguy n nhân. gây bệnh ở đường ruột; S.haematobium gây bệnh sán máng bàng quang; S.japonicum gây bệnh sán máng đường ruột châu Á. Một số loài sán máng ở súc vật đôi khi gây bệnh cho người: Schitosoma intercalatum;. sớm và tích cực cho bệnh nhân để tránh lây lan cho cộng đồng. Ở các vùng dịch tễ, điều trị đại trà cho trẻ em có tác dụng giảm nguy cơ phát triển các tổn thương nặng ở các cơ quan nội tạng.

Ngày đăng: 18/06/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w