Luận văn thạc sĩ trước tác của phan mạnh danh trong bối cảnh hiện đại hóa văn học việt nam

125 1 0
Luận văn thạc sĩ trước tác của phan mạnh danh trong bối cảnh hiện đại hóa văn học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THỊ HẢI TRƯỚC TÁC CỦA PHAN MẠNH DANH TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THỊ HẢI TRƯỚC TÁC CỦA PHAN MẠNH DANH TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội-2012 z Chú thích -Trong luận văn chúng tơi trích dẫn ngun văn tư liệu tác giả tác phẩm Phan Mạnh Danh để ngoặc kép Song, có tài liệu chúng tơi sửa lại số lỗi tả cho phù hợp với quy ước tả thời - Do tư liệu thu thập cũ, có nhiều chỗ khó đọc mà khơng có văn khác để đối chiếu nên chúng tơi trích dẫn ngun văn để dạng nghi vấn cách đánh dấu (?) sau chữ nghi vấn Ví dụ: vậng (?) Liễu âm tống biệt trang 50 z MỤC LỤC A Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ đề tài 11 Phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 B Phần nội dung 13 Chương 1: TIỂU SỬ VÀ HÀNH TRẠNG 13 1.1 Giai đoạn (Từ năm 1866 đến năm 1887) 14 1.2 Giai đoạn (Từ năm 1888 đến năm 1915) 16 1.3 Giai đoạn (Từ năm 1916 đến năm 1942) 20 Chương 2: TRƯỚC TÁC CỦA PHAN MẠNH DANH 26 2.1 Giai đoạn trước năm 1900 30 2.1.1 Đời sống xã hội văn học 30 2.1.2 Những trước tác tiêu biểu Phan Mạnh Danh trước năm 1900 33 2.2 Giai đoạn từ năm 1900 đến năm 1930 50 2.2.1 Đời sống xã hội văn học 50 2.2.2 Trước tác tiêu biểu Phan Mạnh Danh từ năm 1900 đến năm 1930 55 2.3 Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1942 80 2.3.1 Đời sống xã hội văn học 80 2.3.2 Trước tác tiêu biểu Phan Mạnh Danh từ năm 1930 đến năm 1942 85 Chương 3: PHAN MẠNH DANH – NHÀ NHO TÀI TỬ 95 z TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM 95 3.1 Nhìn chung đặc điểm lớp nhà nho tài tử văn học Việt Nam 95 3.1.1 Nhà nho tài tử phát triển văn học kỉ XVIII - XIX 95 3.1.2 Tản Đà – Nhà nho tài tử “kiểu mới”, mơ hình nhà nho thích ứng với mơi trường đại hóa văn học Việt Nam đầu kỉ XX 97 3.2 Phan Mạnh Danh – Nhà nho tài tử “kiểu cũ”, mơ hình nhà nho đề kháng với mơi trường đại hóa văn học Việt Nam đầu kỉ XX, cống hiến ông việc phục hưng văn học văn hóa truyền thống 101 3.2.1 Phan Mạnh Danh – Nhà nho tài tử “kiểu cũ”, mơ hình nhà nho đề kháng với mơi trường đại hóa văn học Việt Nam đầu kỉ XX 102 3.2.2 Những cống hiến Phan Mạnh Danh việc phục hưng văn học văn hóa truyền thống 111 C Phần kết luận 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC z A Phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Để nhận diện đặc trưng tiêu biểu giai đoạn văn học người nghiên cứu thường tìm đến cách tiếp cận tác giả lớn đại diện cho tổ chức, khuynh hướng, trào lưu văn học Cách tiếp cận giúp cho người nghiên cứu nhận diện, khái quát đặc điểm lớn giai đoạn văn học thể một vài đại diện tiêu biểu Tuy nhiên, đời sống văn học vốn vô phức tạp phong phú, bên cạnh cá nhân kiệt xuất, bật đào sâu nghiên cứu tồn tượng văn học độc đáo khác nhiều góp phần vào tiến trình vận động văn học Việt Nam chưa nghiên cứu Nghiên cứu trường hợp cách để trả lại cho họ vị trí xứng đáng văn học Đồng thời cách để khẳng định hay làm xác hóa hay vài đặc điểm giai đoạn văn học mà tác giả tồn Cũng có nghiên cứu tác giả “vơ tình bị bỏ quên” bổ khuyết phương diện cho cơng trình nghiên cứu trước Bởi thế, tìm đến vùng đất cịn tương đối hoang sơ mẻ nhiệm vụ người nghiên cứu khoa học 1.2 Từ lâu giới nghiên cứu văn học, đa số thừa nhận tiến trình văn học Việt Nam từ văn học trung đại sang văn học đại có đứt gẫy sâu sắc Mặc dù, giới nghiên cứu dành cho giai đoạn văn học danh xưng là: văn học cận đại, song việc nghiên cứu tác giả đại diện thuộc z giai đoạn chủ yếu hướng tới đặc điểm “văn chương yêu nước”, đặc điểm “hiện đại hóa văn học” – dù đặc điểm bật văn học giai đoạn Bên cạnh có nhà nho âm thầm giữ gìn, bảo tồn vốn văn hóa truyền thống dân tộc sáng tác Và tác giả viên gạch lấp đầy vết đứt gẫy xưa tồn hai giai đoạn văn học Nghiên cứu trường hợp Phan Mạnh Danh, thấy ông có nhiều khả bổ khuyết vào chỗ đứt gẫy 1.3 Từ cuối kỉ XIX, Tân thư tân văn truyền bá gây ảnh hưởng rộng rãi đất nước ta Nhiều nho sinh cửa Khổng sân Trình trở thành lực lượng tiên phong việc xích cựu học truyền thống chế độ khoa cử lỗi thời Họ tìm đến lối văn chương lạ với ngôn ngữ, đề tài, cảm hứng, thể loại khác xa với văn học truyền thống Tiêu biểu phải kể đến chí sĩ yêu nước dùng văn chương vào mục đích đấu tranh cách mạng trị như: Nguyễn Thượng Hiền, Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Châu Trinh, Ngô Đức Kế, Đào Nguyên Phổ, Trần Quý Cáp, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ… Có thể nói Tân thư trở thành gió mẻ bao trùm lên đời sống xã hội, văn học lúc Như đứng ảnh hưởng đó, Phan Mạnh Danh tìm với lối thơ cổ, dốc tâm huyết để làm Thực tế cố gắng ơng có thành công đáng kể 1.4 Ba thập niên đầu kỉ XX, thành thị Việt Nam xuất phận văn học phân biệt rõ rệt với phận văn học truyền thống nông thôn Văn học thành thị đời làm thay đổi quan niệm văn học: văn học phải theo hướng cận, đại giới; thay thói quen diễn đạt tư tưởng tình cảm thơ ca văn vần trước, văn xuôi phát triển nhanh chóng gần với tiếng nói thơng tục để phản ánh chân thực thực sống Những thay đổi có tính chất bước ngoặt đưa văn học Việt Nam tiến nhanh vào quỹ z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 đạo đại giới, văn học truyền thống ngày bị thu hẹp, vị trí đời sống văn học đương thời Trước thay đổi chóng mặt đó, số nhà nho tỏ thái độ nuối tiếc giá trị văn hóa lâu đời dân tộc, họ sáng tác thứ ngôn ngữ cũ, lối văn cũ chí cịn có ý định phục hưng văn hóa, văn học cũ Bên cạnh thành tựu văn học sáng tác họ khơng phải khơng có ý nghĩa tích cực làm nên tinh hoa giai đoạn văn học Chúng muốn minh chứng điều qua nghiên cứu trường hợp Phan Mạnh Danh Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài luận văn Trước tác Phan Mạnh Danh bối cảnh đại hóa văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Qua khảo sát, nay, thấy nghiên cứu tác giả Phan Mạnh Danh trước tác ơng cịn nhiều khoảng trống chưa giới nghiên cứu động chạm đến Ngoài tập văn thơ xuất bản, tác giả Phan Mạnh danh thơ văn ông có số nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm Có thể kể đến là: 2.1 Trong Từ điển văn học Bộ (NXB Thế giới) Các tác giả văn chương Việt Nam, tập 2, NXB Văn hóa thơng tin nhà nghiên cứu Đặng Thị Hảo Trần Mạnh Thường đề cập đến Phan Mạnh Danh tác giả văn học lớn Trong mục từ mình, hai nhà nghiên cứu có nhìn tồn diện đời văn nghiệp sáng tác Phan Mạnh Danh cách khái quát đủ để đánh giá tác giả có tầm xứng đáng văn học Việt Nam Bài nghiên cứu có đưa số nhận xét cá nhân người viết trích dẫn nhận định nhà nghiên cứu, phê bình đương thời số tác phẩm ông như: Bút hoa thơ tập cổ, Hà Giang nhật trình, Nguyệt hồ bát vịnh, Xuân mộng, Tuồng Hoa tiên… Không đánh giá cao Phan z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Mạnh Danh phương diện sáng tác, tác giả ghi nhận tài năng, công lao ông việc dịch thuật tác phẩm Trung Quốc sang quốc ngữ, biên soạn Thực dụng thành ngữ (gồm tập) để dạy học trị… Tuy nhiên, hai cơng trình nghiên cứu dừng lại tổng thuật cách đơn giản đời trước tác Phan Mạnh Danh, biến thành chìa khóa để mở nhiều cánh cửa cho người nghiên cứu chưa đem đến cho người đọc tiếp cận đến chân giá trị tác phẩm tài tác giả cách cụ thể 2.2 Cùng thời với Phan Mạnh Danh, Phạm Quỳnh coi vừa người bạn vong niên, vừa nhà nghiên cứu phê bình văn học có nhiều viết giới thiệu, đánh giá cao phẩm chất tài ông Tiêu biểu lời tựa mở đầu cho Bút hoa giới thiệu đánh giá giá trị Bút hoa Tiếp sau diễn văn tiếng Pháp Một nhà thơ cổ điển Việt Nam đọc phòng Hội nghị Huế ngày 3/5/1943 Nguyễn Tiến Lãng dịch tiếng Việt in Xuân mộng Bài viết trình bày rõ ràng, mạch lạc phẩm chất “nhà nho nho”,những “thơ túy”, ý muốn cao để phục hưng văn hóa, văn học truyền thống; đồng thời giới thuyết đôi nét tình “học giả đạo Khổng” tập thơ Xn mộng, lối chơi thơ “cầu kì có” Bút hoa Tất điều đó, lại Phạm Quỳnh muốn giới thiệu với đương thời “nhà thơ cổ điển” sừng sững bão táp văn học Á Âu Triển khai đề tài tiếp tục đường Phạm Quỳnh phạm vi rộng lớn toàn trước tác Phan Mạnh Danh 2.3 Trên số báo tạp chí lúc có số trích dẫn, đăng thơ Phan Mạnh Danh Hải Phòng tuần báo, Tứ dân tạp chí Trên báo xuất số phê bình, tiêu biểu viết Thi văn tập cụ z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Phan Mạnh Danh tác giả Song Cối in tạp chí Tri Tân Sau kể ưu điểm, tài Phan Mạnh Danh thơ văn Hán, thơ văn dịch thơ Nôm, Song Cối hạn chế, nhược điểm cho “tác giả tay thợ thơ tinh công” Thực hư chúng tơi xin góp ý kiến cơng trình nghiên cứu 2.4 Tạp chí Hán Nơm tập số 104 năm 2011 có đăng viết PGS.TS Trần Thị Băng Thanh với nhan đề Sức hấp dẫn Truyện Kiều với danh sĩ Bắc Hà – Trường hợp Phan Mạnh Danh, tác giả viết lược lại mến mộ danh sĩ Bắc Hà dành cho Truyện Kiều từ trước năm 1807 Bút hoa xuất Quan trọng tác giả làm công việc giới thiệu lại chân dung Phan Mạnh Danh - tác giả văn học vơ tình bị qn lãng khoảng mươi năm Tác giả dành phần lớn viết giới thiệu Bút hoa thơ tập cổ, lựa chọn hay biên dịch lại để giới thiệu với bạn đọc lối chơi thơ “khách chơi thơ sành sỏi” Như vậy, viết chạm tới bề sâu số trước tác tác giả họ Phan, chưa đủ để đánh giá vai trị vị trí ơng tiến trình vận động phát triển văn học Việt Nam Như vậy, nhìn chung cơng trình nghiên cứu dừng lại phạm vi cá nhân người, liệt kê đánh giá sơ hệ thống sáng tác, giới thiệu, phẩm bình trước tác Phan Mạnh Danh mà chưa đặt ông vào tiến trình vận động văn học Thiết nghĩ, đặt tác giả vào tiến trình đại hóa văn học 30 năm đầu kỉ XX đóng góp hạn chế ơng Triển khai đề tài “Trước tác Phan Mạnh Danh bối cảnh đại hóa văn học Việt Nam”, chúng tơi cố gắng tạo dựng nhìn tồn diện, đa chiều người trước tác Phan Mạnh Danh tiến trình vận động văn học Việt Nam thập 10 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 mệnh Ta bắt gặp hàng loạt trước tác ơng bóng hồng nhan tiếng lịch sử Trung Quốc như: Ngu Cơ, Tiểu Thái, Dương Quý Phi, Lương Ý Lương, Ngọc Lan, Giả Vân Hoa, Hồng Kiều, Tiểu Thanh… Đặc biệt câu chuyện đời mỹ nhân có liên quan đến chữ “tình”, sống khổ tình chết thảm thương tình Truyện Kiều trở thành niềm say mê, đeo đẳng ông suốt bốn mươi năm mà chứng tích cịn lại đời Bút hoa, tập thơ Đề Thanh Tâm Tài Nhân lục vịnh hai mươi hồi Truyện Kiều Trong số dịch cơng bố tồn phần dịch liên quan đến chữ “tình” (Đa tình hận, Tình sử, Cổ thi trích dịch) Ở chúng tơi xét theo tiêu chí đặc điểm loại hình nhà nho tài tử để đến nhận định nhà nho tác giả Phan Mạnh Danh Ở ông, người “nhà nho nho” nhận định Phạm Quỳnh cịn có nhiều đặc điểm, tiêu biểu “thị tài” “đa tình” giống nhiều nhà nho tài tử tiền bối Sống xã hội Âu hóa, lẽ thân người bị nhào nặn, thay đổi nhiều theo quy luật tất yếu “con người sản phẩm hoàn cảnh”, song Phan Mạnh Danh thay đổi có khơng muốn nói cách tuyệt đối Ơng khéo léo, âm thầm tiếp đường chọn, cịn dày cơng chắt lọc tinh hoa văn hóa truyền thống để lưu giữ bảo tồn Chính thế, chúng tơi cho ơng đại biểu hoi, nhà nho tài tử “kiểu cũ” sống mơi trường đại hóa văn học năm đầu kỉ XX diễn vũ bão lại đề kháng cách khéo léo tránh tác động ảnh hưởng 3.2.2 Những cống hiến Phan Mạnh Danh việc phục hưng văn học văn hóa truyền thống Từ sau năm 1919, thân cử nghiệp chia tay với người Việt Nam, nhà 111 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 nho gặp thời ách vận, chữ Hán đến buổi lụi tàn, điều chắn có lẽ khơng cần đến chữ Hán Song theo nhà nghiên cứu Phạm Văn Khối “Chính giai đoạn này, khoảng 20 năm, người ta lại bàn nhiều đến chữ Hán so với giai đoạn trước đó, số sách dạy chữ Hán soạn xuất nhiều Chữ Hán với hình bóng nhà nho văn chương cử nghiệp suy tàn chữ Hán với văn hóa Việt Nam cịn mãi” [24, tr.265] Có lẽ, vào lúc giao tranh cũ mà hồ cũ có xu hướng bị mãi người ta bắt đầu suy ngẫm được, mất,và nhận thấy cần phải giữ gìn tinh hoa văn hóa tạo thành từ chữ Hán Khơng ngồi mục đích trị, khơng hồn tồn mục đích trị,Thái Tử Thiếu Bảo lãnh Lại Bộ Thượng Thư Phạm Quỳnh dành diễn văn 16 trang tiếng Pháp để nói Phan Mạnh Danh – nhà thơ cổ điển Việt Nam đọc trước mặt Hoàng thượng quan khách phòng Hội nghị Huế ngày 3/5/1943 Trong viết này, trước tác giả họ Phan âm thầm lặng lẽ bao bậc nho gia khác, Phạm Quỳnh tỏ mong muốn níu giữ, kế tục phát huy giá trị cổ truyền, bảo vệ trước tác động mạnh mẽ thời Bằng lí lẽ, Phạm Quỳnh cố gắng tạo sợi dây liên kết hai hệ gần mà lại khơng có liên hệ với nhau: “Nếu đời xã hội, liền nhau, bọn ta khơng có quyền bỏ liên lạc với hệ người trước Dù hệ chia cách tính tình tư tưởng khác đến nào, linh hồn người xưa cịn linh hồn chúng ta, giấc mộng làm cho người xưa say mê giấc mộng ru hồn cho từ chưa oe oe tiếng khóc đời” để cuối ơng kêu gọi người mau mau “thu thập dấu vết thừa hệ tàn thời kì hết, lại tới nay, trước mai hẳn, 112 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 bóng mờ lịch sử” [7, tr.177] Trong suốt hàng nghìn năm Bắc thuộc, phong kiến phương Bắc thực hàng loạt sách cưỡng bức, nơ dịch mặt văn hóa lãnh thổ nước ta Song chúng vấp phải thái độ đề kháng gay gắt nhân dân ta với thứ văn hóa ngoại lai truyền vào nên kết không mong đợi chúng Một điều ngược đời kể từ năm 938, sau đất nước giành quyền độc lập tự chủ, triều đại lịch sử nước ta lại chủ động tiếp thu có chọn lọc cách triệt để thứ văn hóa ngoại lai đề kháng trước Chính suốt mười kỷ hình thành nước ta bề dày văn hóa văn học với đặc điểm văn hóa văn học Trung Quốc Tuy nhiên, dù xảy q trình tiếp thu, tiếp biến văn hóa sở điều kiện thực tế, dân tộc ta có chọn lựa, sàng lọc cải biến nét văn hóa cho phù hợp với điều kiện thực tế đất nước Sau thực dân Pháp xâm lược, đặc biệt chúng hoàn tồn đặt ách hộ đất nước ta, chúng mang đến thứ văn hóa mẻ du nhập từ phương Tây Chính tiếp xúc văn hóa làm nảy sinh so sánh, địi hỏi nhận thức lại giá trị văn hóa cổ truyền Khi cơng việc cịn chưa ngã ngũ thắng lợi ngả phía Phan Mạnh Danh có lẽ tự lượng sức khơng thể đương đầu với xu tân trào nên lánh vào thú văn chương, lặng lẽ, âm thầm viết lại “chúc thư” hệ, lớp người tàn “Chúc thư” kết tinh tinh hoa văn hóa cũ bị mai dần mãi Cùng chung nôi văn hóa văn minh với Trung Quốc q trình phát triển Việt Nam có bước độc lập hình thành đặc trưng văn hóa riêng nước Trung Quốc từ cổ chí kim trung thành với loại văn tự gọi Hán ngữ, Việt Nam, 113 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 khoảng mười kỉ có góp mặt ba thứ chữ: chữ Hán, chữ Nơm chữ Quốc ngữ ( chữ Pháp có mặt Việt Nam theo đường “bảo hộ” thực dân Pháp khơng có tầm ảnh hưởng sâu rộng tạo thành truyền thống văn hiến Việt Nam ba thứ chữ kể trên) Từ đầu kỉ XX chữ Quốc ngữ thức có “giấy thơng hành”, phổ cập tồn cõi Việt Nam đồng thời với chữ Hán, chữ Nơm thức vị trí đời sống người Việt Nam Chữ Hán bị hạn chế, cấm đoán nhà trường Pháp – Việt mà lưu hành chủ yếu nông thôn, tư gia gia đình vốn có truyền thống Nho học Sự thay hồn tồn thứ ngơn ngữ văn tự vơ tình “chơn vùi” hàng chục kỉ văn chương văn hóa Việt Nam mà khơng có lấy thừa tiếp Cơng chúng văn học lúc khơng chung tiếng nói, hay nói cách khác “lệch pha nặt tiếp nhận” với đội ngũ tác giả hàng hàng nghìn năm trước Bản thân người vốn học trò chốn nho mơn người lên tiếng có hiệu việc xích cổ học, thân nhà nho gốc lại người cất lên tiếng nói xót xa nhanh chóng tinh hoa văn hóa cổ truyền “Những người muôn năm cũ – Hồn đâu bây giờ” (Ơng đồ - Vũ Đình Liên) Cả đời Phan Mạnh Danh kiên trì làm cơng việc “cứu vãn” văn hóa hàng nghìn năm trước Ông lánh vào thú văn chương, tìm đến cách làm thơ, chơi thơ độc đáo, có tinh hoa kết tụ mười kỉ văn học mong lưu giữ lại chút cho đời Những hoạt động phiên dịch, biên tập điển cố, từ điển Thực dụng thành ngữ, soạn sách Hán ngữ dạy cho học sinh để thỏa ước nguyện bắc nhịp cầu nối với hệ mai sau Tuy nhiên, đương thời ý định ông hiểu Như vậy, chúng tơi trình bay ngắn gọn đóng góp 114 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 nhà nho, tác giả Phan Mạnh Danh không lĩnh vực văn học mà rộng cống hiến âm thầm, lặng lẽ tác giả việc lưu giữ, bảo tồn, phục hưng văn hóa nước nhà Đương nhiên, để làm điều thân tác giả phải người có vốn tri thức uyên bác, có nhãn quan thẩm mỹ nhạy bén Phan Mạnh Danh xứng đáng trở thành “người thủ thành cho truyền thống mỹ học” Tiểu kết chương 3: Tóm lại, chương dựa sở đặc điểm ba loại hình nhà nho văn học Việt Nam, tiến hành nhận định loại hình tác giả nhà nho Phan Mạnh Danh Trong đời sống văn học, Phan Mạnh Danh có đặc điểm “thị tài” “đa tình” nhà nho tài tử Cùng với Tản Đà, Phan Mạnh Danh gánh sứ mệnh người nối hai thời đại văn học lớn lịch sử văn học dân tộc Tuy nhiên, khác với Tản Đà – người có thích ứng cao độ với biến chuyển cơng đại hóa văn học nói riêng đời sống xã hội năm đầu kỷ nói chung Phan Mạnh Danh lại người có đề kháng khéo léo với cơng đại hóa văn học Ơng âm thầm viết lại “chúc thư” hệ tàn, gạn lọc lấy tinh hoa văn hóa thời dần mãi 115 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 C Phần kết luận Trong khuôn khổ luận văn tạo dựng lại chân dung tác giả văn học Phan Mạnh Danh – tác giả bị lãng quên khoảng nửa kỷ Những nét tiêu biểu tiểu sử đời, trước tác quan trọng lại đến chứng chân thực cho chặng đường hoạt động văn học ông Với hàng loạt trước tác có giá trị nhiều lĩnh vực: sáng tác văn học, phiên dịch, biên tập… Phan Mạnh Danh xứng đáng trở thành tác giả, dịch giả văn học có cơng lao đáng ghi nhận văn học Việt Nam Xét trình đào tạo tự đào tạo, đời “khơng có tham dự chút vào đời trị nước” khẳng định Phan Mạnh Danh “nhà nho nho” Tuy nhiên, đặc điểm “thị tài” “đa tình” đời sống văn học lại khu biệt ông trở thành nhà nho tài tử Nối dài thêm danh sách nhà nho tài tử văn học Việt Nam sống bối cảnh “gió Á mưa Âu” đời sống xã hội Phan Mạnh Danh có lối ứng xử đề kháng với cơng đại hóa văn học diễn vũ bão vào đầu kỷ XX Những hoạt động văn học trước tác ông giai đoạn đến mục đích lưu giữ, làm sống lại tinh hoa văn học hình thành suốt mười kỷ Sáng tác Phan Mạnh Danh mang đậm đặc đặc điểm hệ thống thi pháp văn học trung đại đặc biệt thể loại ngôn ngữ Về thể loại, Phan Mạnh Danh am tường sáng tác hầu hết thể loại thơ văn trung đại như: thơ Đường, ký, hành, phú, kinh nghĩa, văn sách, văn tế, tựa… thể loại thơ Đường ông sử dụng thục Về ngôn ngữ, Phan Mạnh Danh kiên trì sử dụng song song hai lại ngôn ngữ văn tự chữ Hán chữ Nôm; ông 116 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 vận dụng hoạt bát, tinh tế điển tích điển cố văn học cổ phương Đông Điều khiến ngôn ngữ ông trở nên quan phương khơng thể đại chúng hóa Hoạt động văn học Phan Mạnh Danh kéo dài từ năm cuối kỷ XIX sang bốn thập niên đầu kỷ XX –một thời kỳ phức tạp nhạy cảm đời sống lẫn văn học Trong thời gian này, Phan Mạnh Danh khéo léo bắc nhịp cầu nối, làm mờ vết đứt gẫy hai giai đoạn văn học hàng loạt trước tác Ở phương diện văn hóa, Phan Mạnh Danh hoạt động sáng tác, biên tập phiên dịch đem đến cho hệ sau đường để tự “tìm với truyền thống” Với ông, chữ Quốc ngữ dầu có thay chữ Hán chữ Nơm đời sống sinh hoạt chữ Hán chữ Nơm có giá trị tự thân mà không thứ ngôn ngữ văn tự khác thay Hệ thống trước tác ơng, nói kết tinh độc đáo tinh hoa văn hóa văn học hàng nghìn năm Nho học ươm mầm, bén rễ phát triển Việt Nam Bên cạnh nhiều mặt tích cực trước tác Phan Mạnh Danh đề cập phủ nhận hạn chế tồn vài trước tác ông Song hạn chế khơng làm mờ cống hiến ông văn học văn hóa nước nhà Đó mục đích mà luận văn hướng tới để đưa Phan Mạnh Danh trở với chân dung đích thực tác giả văn học Mặc dù cố gắng khuôn khổ luận văn, giới hạn thời gian hẳn có vấn đề chưa kịp đề cập đến, điểm qua sơ lược, cố gắng để hoàn thiện nghiên cứu khác 117 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2007), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Phan Văn Các (2003), Từ điển Từ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Thiều Chửu (2005), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Mạnh Danh, Hồng Kiều, Nxb Phan Phong Linh,7 Rue Marché Nang tinh, Nam Định Phan Mạnh Danh (1942), Bút hoa thi thảo, Nxb Nam Định Phan Mạnh Danh (1953), Bút hoa thơ tập cổ, Nxb Trí đức thư xã, Hà Nội Phan Mạnh Danh (2007), Xuân mộng (Tôn Thất Lương giải), Nxb Thanh Hoa thư xã,Hà Nội Phan Mạnh Danh (phiên dịch), Tình sử (của Long Tử Do), Nxb Nhà in Phạm Văn Sơn, Sài Gịn Phan Mạnh Danh (phiên dịch) (1953), Tình sử (của Long Tử Do), Nxb Thanh Hoa thư xã, Hà Nội 10 Phan Mạnh Danh (1953), Cổ thi trích dịch, Nxb Thanh Hoa thư xã, Hà Nội 11 Phan Mạnh Danh (1942), Thi văn tập trích lục, Nxb Nguyễn Trung Khác, Nam Định 12 Nguyễn Xuân Diện (2007), Lịch sử nghệ thuật ca trù: Khảo sát nguồn tư liệu Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Nguyễn Du (2004), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Phạm Văn Duyệt (1928), Hát ả đào, Nxb Kim Đức Giang, Hà Nội 15 Thúc Ngọc Trần Văn Giáp (1942), Lược khảo tiểu thuyết Tàu, Thanh Nghị, số 11, tr.14 118 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 16 Phan Cự Đệ (1993), Hàn Mặc Tử: Tác phẩm phê bình tưởng niệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Trí Dũng, Hà Văn Đức (2005), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (Tuyển chọn giới thiệu) (2007), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Thị Hảo (2003), Thơ tình cổ trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Thư viện Quốc gia Việt Nam 22 Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hội đồng tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Phạm Văn Khoái (2001), Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Phan Phong Linh, Thắng cảnh Việt Nam qua thi ca, Nxb Tủ sách văn nghệ 26 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 29 Nguyễn Nam, “Tình sử loại lược” lưu truyền ảnh hưởng Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 30 Nguyễn Nam, Phụ nữ tự sát – Lỗi tiểu thuyết, http://khoavanhocngonngu.edu.vn 31 Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 33 Thanh Tâm Tài Nhân (2006), Kim Vân Kiều truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Đào Đức Nhuận, Tản mạn thơ thuận nghịch độc, http://thuhoiquan.net/ ngày 18 / 11 / 2011 35 Phạm Đan Quế (2002), Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, Nxb Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Phạn Đan Quế (2002), Thú chơi tập Kiều, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Phạm Quỳnh, (1923), Văn chương lối hát ả đào, Tạp chí Nam Phong, tập 12 (số 69), tr.171-188 38 Phan Thế Roanh (1953), Điển cố truyện thơ thường dùng làm văn liệu, Nxb Nam Sơn, Hà Nội 39 Phan Thế Roanh lục, Phan Mạnh Danh thi văn tập (Lời giải thi sĩ Tôn Thất Lương), Nxb Thanh Hoa thư xã, Hà Nội 40 Phan Thế Roanh (1964), Hán văn lược khảo, Nxb Chin Hoa thư cục, Sài Gòn 41 Lê Văn Siêu(2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 120 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 42 Lưu Hồng Sơn, Mối quan hệ thơ ca hội họa từ Trung Quốc đến Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 43 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Quách Tấn (1960), Mùa cổ điển, Nxb Tân Việt 47 Quách Tấn (Quách Giao sưu tầm biên soạn) (2000), Bóng ngày qua (Bàn Thành tứ hữu), Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 48 Hồi Thanh, Hồi Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Trần Thị Băng Thanh (2011), Sức hấp dẫn Truyện Kiều với danh sĩ Bắc Hà – Trường hợp Phan Mạnh Danh, Tạp chí Hán Nơm, tập (số 104), tr 33-42 50 Nguyễn Toàn Thắng (2011), Hàn Mặc Tử, Qch Tấn Bích Khê khơng gian văn hóa Đường thi, http://vanvn.net/ ngày 25/7/2011 51 Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (Giới thiệu tuyển chọn), Phan Bội Châu tác gia tác phẩm (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Tạp chí Tri Tân 1941 – 1945, Phê bình văn học (sưu tầm tư liệu), Nxb Hội nhà văn 54 Nguyễn Huy Tự (1950), Truyện Hoa tiên (Vân Bình Tơn Thất Lương dẫn giải thích), Nxb Tân Việt, Sài Gòn 55 Nguyễn Quảng Tuân (2002), Tập Kiều vịnh Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 121 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 56 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X – XIX vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục 57 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội 60 Trần Ngọc Vương (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Y (sưu tập) (1973), Thơ vịnh Kiều, NXB Lạc Việt 122 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Ảnh 1: Nhà thờ họ Phan xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 123 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Ảnh 2: Cốt Phan Mạnh Danh mang từ Bắc vào Nam 124 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

Ngày đăng: 06/09/2023, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan