Luận án tiến sĩ vai trò của các thiền sư trong văn hóa đại việt thời lý trần và ý nghĩa đối với việt nam hiện nay

186 0 0
Luận án tiến sĩ vai trò của các thiền sư trong văn hóa đại việt thời lý trần và ý nghĩa đối với việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TĂNG XUÂN DẪN (Thích Quảng Tiếp) VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ TRONG VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TĂNG XUÂN DẪN (Thích Quảng Tiếp) VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ TRONG VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Mã số : CNDVBC & CNDVLS : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI - 2015 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Tăng Xuân Dẫn (Thích Quảng Tiếp) z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu .5 1.1.1 Tài liệu gốc tài liệu nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội thời Lý - Trần 1.1.2 Tài liệu nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam Thiền sư thời Lý - Trần 13 1.2 Các vấn đề thuật ngữ dùng nghiên cứu luận án 22 1.2.1 Các vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 22 1.2.2 Một số thuật ngữ khái niệm dùng luận án 24 Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA ĐẠI VIỆT VÀ PHẬT GIÁO THỜI LÝ - TRẦN 28 2.1 Khái quát văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần 28 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội cho hình thành văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần 28 2.1.2 Đặc trưng văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần .32 2.2 Phật giáo Đại Việt thời Lý - Trần .36 2.2.1 Sự phát triển Phật giáo thời Lý - Trần .36 2.2.2 Đặc điểm số Thiền sư tiêu biểu Phật giáo thời Lý - Trần42 Tiểu kết chương .54 Chương 3: VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ TRONG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN 56 3.1 Vai trò Thiền sư thời Lý - Trần lĩnh vực trị - xã hội 56 3.1.1 Hộ quốc tinh thần từ bi hỉ xả Phật giáo, hợp lòng dân .56 3.1.2 Góp phần hình thành ý thức hệ dân tộc, sách ngoại giao mềm dẻo, ổn định xã hội 61 3.2 Vai trò Thiền sư thời Lý - Trần phát triển tư tưởng tôn giáo xây dựng đạo đức xã hội .69 3.2.1 Phát triển tư tưởng u nước, đồn kết, hồ đồng tơn giáo 69 3.2.2 Nêu gương sáng, phát triển đạo đức dân tộc nhân 75 z 3.3 Vai trò Thiền thời Lý - Trần lĩnh vực văn học nghệ thuật 81 3.3.1 Thiền sư thời Lý - Trần: lực lượng chủ lực sáng tác văn học .81 3.3.2 Thiền sư thời Lý - Trần bảo lưu, tổ chức, thực lễ hội hoạt động nghệ thuật 90 Tiểu kết chương .102 Chương 4: Ý NGHĨA TỪ VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ THỜI LÝ - TRẦN ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 104 4.1 Ý nghĩa từ vai trò “Hộ quốc an dân” Thiền sư thời Lý - Trần lĩnh vực trị - xã hội Việt Nam 104 4.1.1 Phật giáo Việt Nam phát huy tinh thần "hộ quốc an dân" thời đại 104 4.1.2 Hoạt động đồng hành dân tộc, góp phần ổn định xã hội Giáo hội Phật giáo 114 4.1.3 Phật giáo góp phần xây dựng đạo đức hướng thiện xã hội Việt Nam 122 4.2 Ý nghĩa từ vai trò Thiền sư thời Lý - Trần phát triển văn học nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Phật giáo Việt Nam 127 4.2.1 Văn học Phật giáo Việt Nam kế thừa tiếp thu tinh thần nhập Thiền sư Phật giáo thời Lý - Trần .127 4.2.2 Kiến trúc, điêu khắc Phật giáo thời Lý - Trần khẳng định giá trị vô giá nghệ thuật tạo hình Việt Nam .136 Tiểu kết chương .149 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo thời Lý - Trần đánh dấu mốc son chói ngời lịch sử dân tộc, mở thời kỳ hưng thịnh Phật giáo Việt Nam Phật giáo thời Lý - Trần với tinh thần tùy tục, tùy duyên, hòa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, nhập hành đạo nên sản sinh Thiền sư luôn hướng sống, hịa nhập với thời Các Thiền sư ln tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc, quan tâm tới vận mệnh quốc gia, dân tộc, sức đóng góp tài đức xây dựng phát triển đất nước Nhà nước phong kiến Đại Việt sớm nhận thấy vai trò quan trọng Thiền sư nghiệp xây dựng phát triển đất nước lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội đặc biệt văn hóa Dưới thời Lý - Trần, Phật giáo có điều kiện phát triển mạnh mẽ Một mặt, đương thời, Thiền sư người vừa giỏi Phật học lại vừa biết Nho học, họ trở thành trí thức hữu ích cần thiết cho vương triều Mặt khác, kỷ đầu độc lập, nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thành lập chưa lựa chọn hệ tư tưởng mình, nên Phật giáo lúc dễ dàng thu nhận để làm công cụ định hướng tinh thần cho vương triều dân tộc Với cố vấn Thiền sư, nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần sớm tìm phương sách quản lý đất nước, cai trị muôn dân, lập pháp hành pháp xuất phát từ chữ “nhân”, theo quan điểm “từ bi, hỷ xả”, “cứu nhân, độ thế” nhà Phật Sự gặp gỡ gần gũi tư tưởng cao đẹp đạo Phật với tư tưởng “thương dân con”, “lấy dân làm gốc” vua Lý - Trần khơng góp phần to lớn tạo nên sức mạnh "cả nước đồng lòng" chiến thắng quân Tống (1075 - 1077) ba lần chiến thắng quân Nguyên Mơng (1258; 1285; 1288), mà cịn xây dựng văn hóa Đại Việt khở sắc rực rỡ mặt: giáo dục đạo đức, tôn giáo tư tưởng, văn học nghệ thuật biểu diễn, tạo hình… Trong ć n Tiể u sử danh tăng Viê ̣t Nam kỷ XX, tập 2, cư sỹ Võ Đình Cường - Trưởng ban văn hóa T rung ương Giáo hô ̣i Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam viế t lời giới thiệu: “Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam cùng với vâ ̣n mê ̣nh đấ t nước đã trải qua bao hưng suy z thăng trầ m của lich ̣ sử Nế u nước nhà thời nào cũng có anh hùng thì Phâ ̣t giáo giai đoa ̣n nào cũng có danh tăng dựng đa ̣o giúp nước Đó là những tấ m gương sán g góp phần tạo nên lịch sử Cơng lao các bâ ̣c cao Tăng tiề n bố i , vị sứ giả Như Lai, những danh Tăng hô ̣ quố c kiên trì giữ đa ̣o , tịnh tiến tu hành nhân cách, chí hướng, tư tưởng có giá tri ̣cho chúng ta ho ̣c hỏ i noi gương” [xem 3, tr.3] Thâ ̣t vâ ̣y , mỗi giai đoa ̣n lich ̣ sử đất nước Phâ ̣t giáo đồng hành dân tô ̣c , vai trò của các danh tăng rấ t to lớn mo ̣i liñ h vực của đời số ng kinh tế , văn hóa , xã hội Có thể thấy , so với thời đại khác, vai trò của các danh tăng thời Lý - Trầ n là quan tro ̣ng và đươ ̣c thể hiê ̣n rấ t rõ viê ̣c cớ vấ n trị, qn sự, sách đối nội , đố i ngoa ̣i… Họ tham gia vào các cơng viê ̣c triều giúp các vua thời Lý - Trần đa ̣t đươ ̣c nhiề u thành tựu rực rỡ Không thời Lý - Trần, mà thời đại, với phát triển Phật giáo, Thiền sư có đóng góp đáng kể cho nghiệp xây dựng văn hóa, kinh tế, xã hội, phát triển đất nước Các Thiền sư với vị nhà tu hành, chức sắc tôn giáo, người chăm lo cho nhân dân việc “đạo” việc “đời” Vừa hướng đạo đồng thời giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống văn hóa đạo đức, lối sống cho quần chúng nhân dân Nhận thức tầm quan trọng hàng ngũ chức sắc, nhà tu hành tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chương I điều ghi rõ: “Chức sắc, nhà tu hành cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo hưởng quyền cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ cơng dân Chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm thường xun giáo dục cho tín đồ lịng yêu nước, thực quyền nghĩa vụ công dân ý thức chấp hành pháp luật” [15; tr.8] Như vậy, Đảng Nhà nước ta sớm nhận thấy vai trò to lớn nhà tu hành nghiệp xây dựng phát triển đất nước; họ người góp phần giáo dục lịng u nước, truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc thời đại Do vậy, nghiên cứu vấn đề nêu khơng có ý nghĩa tảng nhằm khẳng định đóng góp Thiền sư, nhà tu hành nói riêng, Phật z giáo Việt Nam nói chung nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam khứ, mà để hiểu vai trò, tầm quan trọng Thiền sư, Phật giáo đất nước, khuyến khích họ đóng góp nhiều vào nghiệp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chính vậy, NCS chọn vấn đề Vai trị Thiền sư văn hố Đại Việt thời Lý - Trần ý nghĩa Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành CNDVBC & CNDVLS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Luận án phân tích vai trị Thiền sư xây dựng phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần rút ý nghĩa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, luận án trình bày khái qt văn hóa Đại Việt Phật giáo thời Lý - Trần, Thiền sư tiêu biểu thời Lý - Trần Thứ hai, luận án phân tích vai trị Thiền sư xây dựng, phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần Thứ ba, luận án phân tích ý nghĩa từ nghiên cứu vai trò Thiền sư thời Lý - Trần lĩnh vực: trị - xã hội, tư tưởng tôn giáo đạo đức, văn học nghệ thuật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vai trò Thiền sư nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần ý nghĩa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Vai trò Thiền sư tiêu biểu nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần lĩnh vực: Chính trị xã hội, tư tưởng tôn giáo đạo đức, văn học nghệ thuật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận: Luận án thực sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử; phần học thuyết mối quan hệ ý thức xã hội tồn xã hội, tương tác giữa hình thái ý thức xã hội z 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu tơn giáo học mác xít, nghiên cứu liên ngành, trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu văn tài liệu gốc, phương pháp thống lịch sử - lơgíc, phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh đối chiếu, khái quát hoá, khảo sát thực địa Đóng góp luận án - Một là, luận án phân tích cách có hệ thống bối cảnh tiền đề nghiệp xây dựng, phát triển, đặc điểm Thiền sư tiêu biểu Phật giáo Việt Nam, văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần - Hai là, luận án phân tích vai trị Thiền sư nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần số lĩnh vực như: trị - xã hội, tư tưởng tôn giáo đạo đức, văn học nghệ thuật - Ba là, luận án phân tích ý nghĩa rút từ nghiên cứu vai trò Thiền sư thời Lý - Trần lĩnh vực: trị - xã hội, tư tưởng tơn giáo đạo đức, văn học nghệ thuật Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần hoàn thiện hiểu biết hệ vai trò Thiền sư nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần lĩnh vực: trị - xã hội, tư tưởng tôn giáo đạo đức, văn học nghệ thuật để từ rút ý nghĩa Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta Phật giáo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy tơn giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tác giả danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương tiết z Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu Phật giáo thời Lý - Trần tượng tôn giáo văn hóa ln thu hút quan tâm nghiên cứu học giả nước Những nghiên cứu dựa văn bản, tài liệu gốc, trước tiên luận án khảo sát tài liệu thuộc nhóm 1.1.1 Tài liệu gốc tài liệu nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội thời Lý - Trần Hoạt động Phật giáo Lý - Trần thiền sư thời kỳ ghi chép lại trung thực tài liệu gốc dạng biên niên sử, văn bia thông qua sáng tác văn học họ Thuộc loại có cơng trình tiêu biểu đây: - Đại Việt sử ký tồn thư, tập [25], sử lớn, có giá trị nhiều mặt, di sản quý báu văn hóa dân tộc Trong tác phẩm sử học lớn này, tác giả liệt kê kiện nhân vật thời Lý - Trần Kỷ nhà Lý (1010 - 1225) ghi lại II, III, IV Kỷ nhà Trần (1226 - 1399) - V, VI, VII, VIII Trong nhắc đến kiện thể vai trò Thiền sư lĩnh vực triều đời sống xã hội Thiền sư Vạn Hạnh với công lớn đưa Lý Công Uẩn lên vua, Quốc sư Khuông Việt; Từ Đạo Hạnh; Quốc sư Trúc Lâm… - Đại Việt Sử ký tiền biên [134], văn sử liệu đồ sộ, dựa theo Đại Việt sử ký tồn thư, có thêm giá trị chủ yếu bình luận sắc sảo vấn đề văn hóa, lịch sử thời đại Tác phẩm gồm 17 quyển, đóng thành sách, đầu Ngoại kỷ; 10 sau Bản kỷ Phần Ngoại kỷ chép từ họ Hồng Bàng năm Nhâm Tuất (2879 TCN) đến Bản kỷ thuộc Minh năm Đinh Mùi trở lên gồm 4354 năm Phần Bản Kỷ, thời Lý, Trần trình bày quyển: Quyển II, III, IV Kỷ nhà Lý với đời vua, bắt đầu năm Canh z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Triều, Kim Thành Thanh Hà sửa sang lần nữa, rộng lớn có chng đồng, khánh đá Năm 1727, chùa dựng tháp Tịch Quang đá xanh Tháp mộ nhà sư Chân Nguyên, nhà sư có công lớn chùa Tháp gồm bảy tầng, cao 10 m, đỉnh tháp hình búp đa, tháp có gắn bia ghi lại tiểu sử sư Chân Nguyên Đến thời Nguyễn, niên hiệu Thiệu Trị thứ sáu (1845) chùa bị bọn thổ phỉ người Tàu đốt cháy điện tiền đường Tất tượng gỗ cháy, tượng vua Trần Nhân Tông nguyên Trải qua thăng trầm lịch sử, cơng trình kiến trúc cổ chùa Quỳnh Lâm bị huỷ hoại nhiều.[6] Theo báo cáo sơ kết điều tra khai quật, nghiên cứu khảo cổ học di tích chùa Quỳnh Lâm Ngọa Vân (năm 2009) Viện Khảo cổ học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, năm 2007, UBND huyện Đông Triều Viện Khảo cổ học tiến hành lập Dự án điều tra, khai quật thăm dò khảo cổ học di tích chùa Quỳnh Lâm giai đoạn I năm 2008, tiếp tục triển khai dự án khai quật, nghiên cứu khảo cổ học di tích chùa Quỳnh Lâm giai đoạn II Năm 2009 tiến hành khai quật, nghiên cứu khảo cổ học giai đoạn III Qua ba đợt khai quật xuất lộ rõ tồn móng kiến trúc thời Lê Trung Hưng số kiến trúc thời Nguyễn Tìm thấy móng 09 cơng trình kiến trúc 06 khoảng sân, kết nối liên hoàn tạo thành quần thể gồm nhiều loại hình kiến trúc Xen kẽ kiến trúc Tiền Đường, Trung Đường, Hậu Đường hành lang khoảng sân hình chữ nhật, xây dựng đá xanh, nằm đăng đối, cân xứng theo chiều dọc chiều ngang, tạo khơng gian hài hịa cho cơng trình.[7] Cũng qua kết khảo sát, nhà khảo cổ học thống kê 29 móng tháp có niên đại kéo dài từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX Tháp có niên đại sớm tháp Tuệ Đăng thiền sư Chân Nguyên, ngơi tháp cịn lại ngun vẹn vườn tháp Đặc biệt, đợt điều tra khảo sát năm 2009 tìm số cấu kiện tháp đá thời Trần thiền sư Pháp Loa xây dựng để chứa xá lị Tĩnh tuệ Giác hồng Trần Nhân Tơng Tuy nhiên việc tìm kiếm thông tin liên quan đến tháp quan trọng dựng 167 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Quỳnh Lâm dừng lại việc thấy cấu kiện tháp, chưa tìm thấy dấu vết móng tháp Ngoài điều tra, khai quật khảo cổ học chùa Quỳnh Lâm từ năm 2007 đến cho thấy quy mô kiến trúc đồ sộ chùa Quỳnh Lâm xưa chùa cịn giữ di vật cổ bia đá cao 2,5m dựng trước chùa trang trí hình rồng uốn lượn mềm mại, đặc trưng cho rồng thời Lý Sau thành bậc rồng đá xanh, gần trăm tảng đá kê chân cột, chạm cánh sen, đầu rồng đất nung, khánh đá Đặc biệt góc bệ đá có hình chim thần Garuda tạo hình người ngồi xổm, hai tay vươn lên hai giá bệ để đỡ tòa sen Tất thể rõ nét điêu khắc đá thời Trần Sang thời Lê, vật lại nhiều bia đá bảo tháp đặc biệt hai chạm đá vị tượng bà Hậu Phật Bùi Thị Thao với hình chạm trổ cơng phu, tỷ mỉ, mềm mại động tự nhiên, thực Ngoài chùa cịn có bia đá ghi rõ ngày tháng năm trùng tu chùa, tên thiện nam tín nữ có hảo tâm cơng đức tiền tu bổ chùa cơng trình làm đợt trùng tu Trong vườn chùa hệ thống tháp cổ ghép đá xanh thớ mịn với kỹ thuật ghép mộng chắn để lại cho hậu kho tàng nghệ thuật vô giá Lễ hội chùa Quỳnh Lâm diễn từ ngày mùng đến ngày mùng tháng âm lịch, khách du xuân đến chùa suốt ba tháng xn, với lịng thành kính tất tín đồ Phật tử gần xa tín tâm dâng hương, lễ Phật Chú thích Đại Nam thống chí trang 413 ghi: "Chùa Quỳnh Lâm, xã Hạ Lôi, huyện Đông Triều thiền sư triều Lý Nguyễn Minh Không lập, đúc đồng chùa" Đại Nam thống chí" (H.: KHXH, 1971 – T.3 - Tr 413) chép: "Chùa Quỳnh Lâm, xã Hạ Lôi, huyện Đông Triều, Thiền sư triều Lý Nguyễn Minh Không lập, đúc tượng đồng chùa" Chùa Quỳnh Lâm 168 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Số phận hẩm hưu 'An Nam tứ đại khí' Đại Nam thống chí trang 413 ghi: "Chùa Quỳnh Lâm, xã Hạ Lôi, huyện Đông Triều thiền sư triều Lý Nguyễn Minh Không lập, đúc đồng chùa" Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_Qu%E1%BB%B3nh_L %C3%A2m,_%C4%90%C3%B4ng_Tri%E1%BB%81u Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) Chùa Vĩnh Nghiêm làng Đức La xã Trí Yên huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, Việt Nam, gọi chùa Đức La, trung tâm Phật giáo, nơi đào tạo tăng đồ cho nước, nơi phát tích Tam Tổ phái Thiền Trúc Lâm Phật giáo Việt Nam, viên ngọc sáng chùa cổ Việt Nam Trước kia, chùa Vĩnh Nghiêm thuộc xã Đức La, tổng Trí Yên, phủ Lạng Giang, thơn Đức La, xã Trí n, huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang nên gọi chùa Đức La lễ hội gọi lễ hội La Chùa Vĩnh Nghiêm tọa lạc nơi hợp lưu sông Lục Nam sông Thương (gọi ngã ba Phượng Nhãn) Chùa nhìn ngã ba sơng, phía Lục Đầu Giang - Kiếp Bạc, vùng Cẩm Lý cửa ngõ vào núi Yên Tử Bao quanh chùa núi non có núi Cơ Tiên Bên sơng vương phủ Trần Hưng Đạo, đền Kiếp Bạc Văn bia chùa thời Trần viết: "Đức Tổ Điều Ngự Pháp Loa mở tùng lâm này, mở chợ Đức La Các vị vương thân quốc thích thập phương đàn Việt, phát tâm tậu ruộng đất xã hạt khác nơi, để cúng hương dâng tam bảo muôn đời Chùa chùa Sùng Nghiêm thảy 72 chốn tùng lâm, công đức sáng tạo, hợp khắc vào bia chùa Hoa Nghiêm núi Yên tử" Một bia chùa dựng khác viết: "Ðức tổ Điều Ngự (tức Trần Nhân Tông) mở Tùng lâm (tức chùa Vĩnh Nghiêm), mở chợ chùa Các vị vương thân quốc thích khách thập phương phát tâm tậu nhiều ruộng cúng cho chùa, gồm ruộng xã ruộng hạt khác nữa" 169 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Tương truyền chùa Vĩnh Nghiêm có từ đầu thời Lý Thái Tổ (1010-1028), tên chữ Vĩnh Nghiêm Tự (永嚴寺) Thời vua Trần Thánh Tơng (1258-1278) có vị cao tăng tu hành nên tu tạo nguy nga, tráng lệ Khi vua Trần Nhân Tông (陳仁宗; 1258-1308), từ bỏ vua thành người tu hành đến chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Ngoạ Vân (Yên Tử) thụ giới, lấy hiệu Hương Vân Đại Đầu Đà, sáng lập lên phái Thiền tông Phật giáo Việt Nam Hương Vân hai đệ tử Pháp Loa (法螺), Huyền Quang (玄光) sáng lập, hoàn chỉnh phái Thiền tông Việt Nam gọi Tam tổ Nguyên chùa Ngoạ Vân sư Hiện Quang trụ trì, Hiện Quang viên tịch khơng cịn Do n Tử quê hương nhà Trần nơi vua Trần Thái Tông lập phái Trúc Lâm nên Hương Vân Trần Nhân Tông thụ giới chùa Vĩnh Nghiêm Pháp Loa ngài Hương Vân truyền pháp khắp nơi thuyết pháp, giảng sách "Thiền Uyển Truyền Đăng Lục" Khi Hương Vân viên tịch, Pháp Loa làm lễ hoả táng, xây tháp mộ núi Yên Tử, dâng tôn hiệu "Đại Thánh Trần Triều Trúc Lâm Đầu Đà Tĩnh Tuệ Giác Hoàng Điều Ngự Tổ Phật" gọi Trúc Lâm đệ Tổ Rồi Pháp Loa chùa Vĩnh Nghiêm trụ trì, xây dựng nơi thành trung tâm Phật giáo, đào tạo Tăng đồ xếp đặt Tăng chức, đạo chùa nước Pháp Loa cho đúc 1.300 tượng, đặc trách định Tăng đồ, có 15.000 tăng ni, đệ tử, có 3.000 đắc pháp, mở 200 sở đường… Cho soạn lại sách "Đoạn Sách Lục, Tham Thiền, Yếu Chỉ" Năm 1330, Pháp Loa giao lại cho Huyền Quang sang chùa Quỳnh Lâm trụ trì, vài tháng sau viên tịch, phong "Tĩnh Chi Tôn Giả", làm Trúc Lâm đệ nhị Tổ Về Huyền Quang, vốn người làng Vạn Tải thuộc Vũ Ninh (Bắc Ninh), Lý Ôn Hịa (quan triều Lý Thần Tơng), đỗ Trạng Ngun thời Trần Khi làm quan, Huyền Quang hộ giá đến chùa Vĩnh Nghiêm gặp Pháp Loa giảng đạo, tỉnh ngộ, triều hai lần dâng biểu từ quan Hương Vân giao trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm Huyền Quang soạn sách lớn: Chư Phẩm Kinh, 170 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Công Văn Tập, cho in kinh Phật, phân phát cho người nghèo, viên tịch năm 1334, ban hiệu "Trúc Lâm Đệ Tam Đại Tự Pháp Huyền Quang Tôn Giả", làm Trúc Lâm đệ tam Tổ Như vậy, trước Hương Vân đến Yên Tử, Pháp Loa đến chùa Quỳnh Lâm, trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm Cả ba vị Tam Tổ Trúc Lâm: Hương Vân (Đệ Tổ), Pháp Loa (Đệ nhị Tổ) Huyền Quang (Đệ tam Tổ) lấy chùa Vĩnh Nghiêm làm trung tâm giảng đạo Hiện nay, nhà Tổ đệ đủ ba tượng Trúc Lâm Tam tổ: khám tượng Hương Vân Trần Nhân Tơng, bên ngồi tượng Pháp Loa tượng Huyền Quang Nơi đất tổ đạo Phật thời Trần, đào tạo nhiều Tăng đồ Sau có số vị sư từ Bắc vào Sài Gịn cho xây dựng ngơi chùa Vĩnh nghiêm thứ hai số 339, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Đây chùa tiếng Việt Nam Hiện, ngơi chùa cịn tiếng chùa gốc - chùa Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) Kiến trúc: Chùa Vĩnh Nghiêm có quy mơ lớn, tọa lạc mảnh đất khoảng ha, bao quanh khuôn viên luỹ tre dày đặc Chùa kiến trúc trục, hướng đơng nam gồm khối: Tồ Thiên đường, Thượng điện, nhà Tổ đệ nhất, gác chng, nhà tổ đệ nhị số cơng trình khác Mở đầu cổng tam quan xây gạch, sau vào 100 m Bái đường (chùa Hộ) Từ ngày dựng chùa, hai bên đường trồng thơng để thành chốn tùng lâm, có đường kính gần 1m Trên sân chùa có bia to, mặt, dựng năm Hoằng Định thứ (1606) với nội dung ghi lại việc trùng tu chùa năm Đối diện với bia cổ vườn tháp mộ vị sư có tên tuổi hịa thượng: Phù Lãng Trung pháp (hiệu Sa mơn), Thông Duệ ứng Duyên, Thanh Quý, Tịnh Phương Sa môn, Thanh Hanh số tháp khác Mộc chùa Vĩnh Nghiêm: Trong chùa có tất nhiều tượng pháp, đủ loại tượng: Tượng Phật, tượng vị Tổ dòng Trúc Lâm, tượng vị sư Tổ sau này, tượng Hộ pháp, tượng La Hán…Trong số đồ thờ tự đây, có mõ dài gần nửa mét, sơn đen bóng, lỗ âm có đề hai dịng chữ Phạn 171 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Chùa Vĩnh Nghiêm xưa nơi đào luyện tăng đồ Phật giáo nên nơi tàng trữ để ván kinh xưa rộng tới 10 gian nhà Đó ván kinh có từ 700 năm nay, kho sách cổ vô quý giá, như: Sa di tăng Sa di lì tỷ khiêu lỵ (348 giới luật), Yên Tử nhật trình từ kỷ 15 (quá trình hình thành phái Trúc Lâm), Hoa nghiêm sớ, Di đà sớ sao, Đại thừa quán, Giới kinh ni Nhiều kệ ván in kinh cịn Đó kho ván khắc in, người xưa gọi mộc thư khố vật minh chứng chùa Vĩnh Nghiêm thống lãnh 72 chốn tùng lâm Hiện nay, kho mộc thư lưu giữ 34 đầu sách với gần 3000 khắc, có hai mặt, mặt trang sách khắc ngược (âm bản) khoảng 2000 chữ Nôm, chữ Hán Những khắc có niên đại sớm nhất, nhiều sách nhất, chữ chuẩn đẹp đạt đến độ tinh xảo, số mộc thư lưu giữ nước ta Từ ván khắc đó, in đủ biên lan, tâm, ngư vĩ, thiên đầu, địa cước Biên lan có khung viền lề trang sách đường to đường nhỏ Bản tâm cho biết tên sách, thứ tự trang sách Thượng hạ Bản tâm có Ngư vĩ theo kiểu song Ngư vĩ Tả hữu, thượng hạ Biên lan có Thiên đầu - Địa cước Các mộc thư chủ yếu ghi chép kinh luật nhà Phật, lịch sử hình thành phát triển thiền phái Trúc Lâm, trước tác vị tổ thiền phái Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang; ngồi cịn có tác phẩm thơ, phú, nhật ký Mạc Đĩnh Chi số vị cao tăng Nghiên cứu mộc thư khố, có lượng thơng tin phong phú, đa dạng lịch sử Phật giáo, tư tưởng hành đạo, nhập thiền phái Trúc Lâm, văn học, phong tục tập quán phát triển nghề khắc in mộc thư nghệ thuật chạm khắc gỗ Việt Nam Đặc biệt số mộc thư giới thiệu cách chữa bệnh thuốc nam, cách châm cứu với sơ đồ dẫn huyệt rõ ràng Hiện phòng mạch nhà chùa kế thừa thuốc ghi mộc thư để chữa bệnh thần kinh, đau xưng khớp bệnh tiêu hóa Việt Nam đệ trình lên UNESCO hồ sơ mộc kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm đề nghị công nhận di sản tư liệu giới Hồ sơ mộc kinh Phật chùa 172 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Vĩnh Nghiêm lọt qua vòng sơ duyệt UNESCO Trong kỳ họp Ủy ban Ký ức giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương diễn Bangkok - Thái Lan từ 14-16/5/2012, mộc kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm công nhận Di sản ký ức giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2012 Tối 6/10/2012, Bắc Giang, bà Katherine Muller Mari - Trưởng đại diện UNESCO Việt Nam trao Bằng công nhận mộc chùa Vĩnh Nghiêm di sản tư liệu ký ức giới Sự kiện xếp thứ 10 kiện văn hóa, thể thao du lịch bật năm 2012 Việt Nam Khối thứ kiểu chữ "Công" (工) gồm Bái đường, nhà Thiêu hương, Thượng điện với thiết kế khang trang lối tàu bảy, đao lá, mái đao kèo kiểu chồng, thượng tam hạ tứ Bên ngồi chùa trang trí đắp lối "nề ngõa" hình thư có ba chữ hình kỷ hà, trang trí hồi văn, hoa chạy đường diềm bao quanh Nội thất Thiêu hương trang trí, chạm khắc lộng lẫy Trong nếp chùa có cửa võng, chạm khắc hoa lá, chim muông, họa tiết tinh vi mềm mại cầu kỳ sơn son thiếp vàng, hoành phi đại tự lớn Khối thứ hai làm theo kiểu chữ công thấp nhỏ Đây nhà Tổ đệ thờ Tổ Hương Vân Trần Nhân Tơng Trong tồ Tổ đệ có tượng hậu đặt phía ngoài, gian bên Ba tổ Trúc Lâm đặt hậu cung, có hồnh phi "Trúc Lâm hội Thượng" Khối thứ ba gác chuông cao tầng mái, treo chuông lớn Kiến trúc lầu chuông kết hợp cấu trúc gỗ gạch, phần bốn đầu bảy có treo chng đồng nhỏ (chng gió) Khối thứ tư, kết cấu kiểu chữ đinh (丁) nhà Tổ đệ nhị thờ Tổ Pháp Loa Trước đây, hai bên cịn có dãy nhà Tả vu Hữu vu, dãy 18 gian rộng rãi nơi hàng năm sư an cư kiết hạ, kiến trúc phụ phục vụ sinh hoạt hàng ngày tăng ni, Phật rử Chùa Vĩnh Nghiêm trùng tu, quy mô nguy nga, 173 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 tráng lệ xưa, phục dựng lại tam quan theo cũ xây gạch dài 7m, rộng 5m vỉa đá thành bậc rồng mây Ảnh hưởng dân gian: Ai qua Yên Tử, Quỳnh Lâm Vĩnh Nghiêm chưa tới Thiền tâm chưa thành Ở Bắc Giang lưu truyền câu ca: "Thứ chùa Đức La, "Thứ nhì chùa Bổ, thứ ba chùa Tràng." Theo truyền tích địa phương: Khi vua Trần Anh Tơng nhường ngơi cho Trần Minh Tơng thường hay đến chùa Vĩnh Nghiêm tham thiền học đạo Mỗi vua Trần Minh Tông đến thăm cha Trần Anh Tơng cho xa giá dừng lại bến đị Lá trước sang sông vào chùa Vĩnh Nghiêm Vua quan quân đối xử với dân Đức La tốt nên vua Trần Anh Tông mất, nhân dân lập am thờ vua bến đò Lá gọi đền Tiên La Các triều đại phong kiến cho phép dân làng thờ phụng tổ chức lễ hội lệ gọi hội La Chùa Bổ Đà Chùa có tên xác chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (普陀山觀音寺), gọi tắt chùa Bổ, cịn có tên gọi khác chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺), chùa độc đáo miền đất Kinh Bắc, Trung tâm Phật giáo lớn dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử Chùa toạ lạc núi Phượng Hồng (Bổ Đà sơn), phía Bắc dịng sơng Cầu, thuộc địa phận xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang (xã Tiên Lát, huyện Việt Yên, phủ Lạng Giang, tỉnh Bắc Ninh xưa) Chùa Bổ nơi giữ nguyên nét kiến trúc truyền thống Việt cổ Chùa có kiến trúc độc đáo khác biệt so với chùa truyền thống miền Bắc Việt Nam, vườn tháp đẹp lớn Việt Nam, nhiều cổ vật có giá trị kho tàng di sản Hán - Nôm phong phú Đây nơi sơn thủy giao 174 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 hịa, nhìn sơng tựa núi, cảnh sắc, không gian nhuốm màu huyền thoại, xung quanh đồi núi xóm làng bao bọc Chùa thờ Tam giáo, có Quán Thế Âm Bồ Tát, Trúc Lâm Tam tổ (gồm Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang), Khổng Tử Các sách tre, đá để lại lưu truyền đào tạo người gia nhập phái Lâm Tế (Sơn Môn Bồ Đà) theo phong tục cũ Quần thể chùa Bổ Đà tập hợp di tích gồm: chùa cổ có tên Bổ Đà Sơn (gọi tắt chùa Bổ Đà, chùa Bổ; gọi chùa Quán Âm), chùa Tứ Ân Tự, Am Tam Đức (xây dựng sau, vào thời Hậu Lê) Ngoài núi Bổ Đà cịn có đền thờ Đức Thánh Hóa (tức Thạch Tướng Đại Vương - có cơng giúp vua Hùng thứ 16 chống giặc ngoại xâm) Tên gọi: Câu chuyện truyền thuyết đời chùa Bổ Đà mang nhiều huyền bí Tương truyền, vào khoảng kỷ thứ XI, chân núi có gia đình tiều phu nghèo tốt bụng, chăm hiền lành, dân làng quý mến Hiềm nỗi 40 tuổi mà họ chưa có Một hơm người chồng vác búa cắp dìu lên núi kiếm củi gặp gốc thông già, nhát bổ ông lại niệm: "Quan âm Phật" Sau 32 đồng tiền gốc cây, tự lấy làm lạ đến vị cao tăng hỏi cao tăng bảo rằng: "Đức phật quan âm có 32 điều ứng" Người tiều phu khấn cầu rằng: "Nhược đức Phật quan âm phù hộ cho sinh trai, xin dựng chùa thờ".Quả nhiên sau người tiều phu có trai thực, dành dụm tiền dựng ngơi chùa gốc thông già, lợp gianh tô tượng Quan âm Tống Tử để hương khói phụng thờ Sau nhiều người qua lại lễ bái, cầu việc biến ứng, trở nên nơi danh lam thắng cảnh, gọi tên chùa ơng Bổ Vì chùa thờ vị Phật Đà (Bụt Đà, có nguồn gốc từ chữ Buddha) ứng giúp ông tiều phu (ông bổ củi) nên gọi chùa Bổ Đà Cũng có cách giải thích khác rằng, Bổ Đà cách gọi chệch từ Phổ Đà - có nguồn 175 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 gốc từ chữ Phật Đà Đây nơi đức Quán Âm Bồ Tát ứng cứu đời nên gọi chùa Quán Âm Sau này,chùa bao gồm chùa Tứ Ân, nên cịn có tên Tứ Ân Tự (tên gọi chùa gọi cho quần thể chùa bao gồm chùa Tứ Ân tự, chùa Quán Âm, chùa Cao) Dấu vết vật chất thư tịch lại chùa cho biết Chùa có từ thời nhà Lý kỷ 11 xây dựng lại vào thời Lê Trung hưng, triều vua Lê Dụ Tông (1705-1728) Lịch sử: Trong chiến tranh Việt - Tống 1077, quân Tống trú quân vùng đồi núi rừng Tiên Lát quanh khu vực chùa Bổ Sau lần công thất bại Như Nguyệt, Quách Quỳ định chọn điểm công lần thứ hai xã Tam Đa đoạn sơng Cầu nơng hẹp, dễ vượt qua để tiến Thăng Long Lý Thường Kiệt dự phịng tình trên, nên đắp phòng tuyến cao cắm rào tre dày, lập trại ngựa chiến ém quân nơi rậm rạp Quân Tống lợi dụng ban đêm từ vùng lòng chảo núi Tiên Lát bí mật tiến bờ sơng, kết làm bè lớn, bè chở 500 quân, bất ngờ hạ thủy nhiều bè, ạt chở đại quân tiến vào địa phận Thọ Đức - Phấn Động, liều mạng mở đường đột phá Khi quân Lý loạt xông ra, từ bờ cao đánh xuống Quân Tống nguy khốn muốn không Tồn đội qn Tống sang sơng bị tan rã, phần lớn bị tiêu diệt, số lại phải đầu hàng Sau trận thất bại Quách Quỳ hẳn khả công, phải lệnh bàn đánh bị chém Năm Quý Mão (1723) niên hiệu Bảo Thái nhà Lê (1720 - 1729) có vị trụ trì tên Phạm Kim Hưng làm quan giữ sách nhà Lê chiều Do bất mãn với triều đình, ơng xin từ quan quê lập nghiệp Thời triều đình cho phép người dân theo tín ngưỡng đạo Thích - Khổng - Lão Trong cung đình Nhà Lê, tuần lại có buổi giảng thuyết Tam Đạo Cũng chùa Bút Tháp, Bồ Đà dành riêng cho bậc vua chúa tu hành Sau từ quan, với giảng đạo, cụ Phạm Kim Hưng xuống tóc vào chùa Bổ lịng hướng cõi phật Phạm Kim Hưng tiến hành trùng tu tồ diện, thiêu hương, tiền đường, dựng cột đá, cột gỗ làm thêm vài gian, bia đá chữ mờ 176 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 khơng cịn dấu vết người xưa Đến niên hiệu Cảnh Hưng nhà Lê (vua Lê Hiển Tơng 1740 - 1786) có vị sư tổ họ Ngơ (sư tổ Ngơ Tính Ánh, Ngơ Tuệ Khơng) q làng Bình Vọng, huyện Thương Phúc, tỉnh Hà Nội (nay huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội) Ngài từ bỏ vinh hoa phú quý, xuất gia tu đạo, sắc phong Hảo tiết hoà thượng, tự Tinh Anh, vân du tới ngắm thấy phong cảnh địa linh tịch tĩnh, lập thành nơi kha trường thuyết pháp, với nhân dân xây dựng chùa Tứ Ân am Tam Đức (lúc am có tháp sư tổ) Lại trùng tu chùa Quán Âm, dùng gỗ lim gạch ngói xây dựng gian, cử tăng già chùa Tứ Ân chủ trì Từ trở thành nơi tùng lâm sầm uất Kế truyền đến đời thứ tư hồ thượng Chiếu Khơng, trùng tu hai gian đá xây vào năm Giáp Ngọ (1834), niên hiệu Minh Mạng (1820 - 1840) Đến niên hiệu Thiệu Trị (1841 – 1847) lại đúc tượng Quan Thế Âm, tiếp tục xây dựng chùa Tứ Ân nhất Niên hiệu Tự Đức (1847 – 1883) đệ tử ngài Phả Thuần lại dựng tiền đường năm gian làm nơi từ tụng Đến đây, toàn quần thể chùa Bổ hồn thành có tới 100 gian Từ năm 1786 trở đi, trải qua nhiều hịa thượng xây dựng chùa Bổ, hồ thượng Như Chiếu, Phả Tiến Hòa thượng sau nhiều lần trùng tu mở mang xây dựng thêm chùa thành nơi tùng lâm quy mô rộng lớn Theo Đại đức Tự Tục Vinh, trụ trì chùa thì, khơng phải có vị sư Phạm Kim Hưng từ quan tu hành mà có 18 vị nữa, tổng cộng có 19 vị Khi cịn làm triều có người theo đạo Phật, người theo đạo Nho, người theo đạo Lão Khi đến chùa theo đạo Phật, trị phải thờ thầy (phụ mẫu đường, chư phật thế), chùa thờ Tam giáo Đây điều đặc biệt mà có ngơi chùa khác Việt Nam Trải qua biến động thăng trầm lịch sử, dù nhiều chiến tranh qua thật may mắn cho chùa Bồ Đà giữ nguyên vẻ cổ kính thuở khai thiên Những năm tháng chống Pháp, Mỹ Bồ Đà tự hào nơi địa cách mạng Đại Tướng Võ Nguyên Giáp đề nghị nhà chùa chọn Bồ Đà làm nơi đào tao đội quân trinh sát, phục vụ cho nghiệp giải phóng Miền Nam Năm 2007, Bộ Văn hố Thơng tin đầu tư 17 tỉ đại tu tồn khu di tích 177 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Di sản bật, Chùa Bổ Đà trung tâm Phật giáo lớn dòng thiền phái Trúc Lâm, nơi giữ nguyên nét kiến trúc truyền thống Việt cổ Hiện chùa Bổ Đà nhiều tài liệu, vật, cổ vật quý có giá trị lớn mặt văn hóa, lịch sử, kiến trúc mỹ thuật Đặc biệt Mộc kinh Phật cổ Việt Nam khắc gỗ thị Gần người ta phát thấy di vật thú vị nhà văn Nguyên Hồng chùa, chép tay quy chế nhà chùa hồi ông trốn đời tu Hội chùa Bổ Đà hàng năm tổ chức từ ngày 16 đến 18 tháng âm lịch long trọng đông vui (phần lễ kéo dài từ Tết Nguyên Đán) Đó ngày giỗ tổ khai sơn lập chùa Bổ Đà Thanh niên nam nữ khách thập phương kéo dự hội đông Đến hẹn lại lên, vào dịp lễ hội việc đến lễ Phật cầu mong an lạc, dịp để liền anh, liền chị làng quan họ vùng gặp gỡ, giao duyên trang phục truyền thống với điệu dân ca quan họ mượt mà, đằm thắm, thấm đượm hồn quê Ngoài ra, ngày tháng Phật đản làm lễ dâng hương chùa, ngày 15 tháng lễ tán hạ Chùa Thanh Mai (Hải Dương) Chùa Thanh Mai danh lam thuộc địa phận xã Hoàng Hoa Thám (thị xã Chí Linh) Thiền sư Pháp Loa tơn giả xây dựng vào khoảng năm 1329 gắn liền với đời nghiệp ông, vị tổ thứ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử hùa Thanh Mai vốn xây dựng vào khoảng năm 1329 sườn núi Thanh Mai, hay gọi núi Tam Ban (nghĩa ba cấp núi nối liền ba tỉnh Bắc Giang-Hải Dương-Quảng Ninh, thuộc cánh cung Đông Triều), cao khoảng 200m thuộc địa phận xã Hoàng Hoa Thám, thị xã Chí Linh Vị trí dựng chùa thuộc cấp thứ hai núi, khu đất phẳng Chùa cách quốc lộ 18A 12 km, cách Sao Đỏ (trung tâm thị xã Chí Linh) chừng 15 km, cách thị trấn Đông Triều khoảng 17 km thành phố Hải Dương khoảng 50 km Chùa xây dựng thời Trần trở thành đại danh lam thời thiền sư Pháp Loa (1284-1330) người kế nhiệm thiền sư Huyền Quang (12541334) Nghiên cứu cho thấy thân Pháp Loa, năm 1329 mở mang 178 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 xây dựng hai khu chùa lớn chùa Báo Ân (Siêu Loại, Bắc Ninh) chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều (Quảng Ninh), riêng chùa Báo Ân cho xây 33 sở gồm điện Phật, gác chứa kinh tăng đường Ơng cịn dựng am Hồ Thiên, Chân Lạc, Yên Mã, Vĩnh Khiêm Hạc Lai, mở rộng khu chùa Thanh Mai Côn Sơn Như chùa Thanh Mai Pháp Loa xây dựng mà mở rộng phát triển thành chốn Tổ phái Trúc Lâm Trải qua biến cố lịch sử, tàn phá thiên nhiên, chiến tranh chùa cổ sụp đổ, cổ vật bị hư hại gần hết, di tích trở thành hoang phế bị lãng quên Với mong muốn phục dựng bảo tồn di tích lịch sử quan trọng, năm 1980, chùa đầu tư khôi phục theo hạng mục Năm 1992, chùa Thanh Mai Bộ Văn hóa- Thơng tin cơng nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Chùa có kiến trúc kiểu chữ Đinh, với gian tiền đường, gian hậu cung Kết cấu khung chùa gỗ lim với 12 cột đường kính 5o0cm, cao 7,2m 16 cột quân đường kính 42 cm, cao 3,5m nối theo kiểu "chồng rường bát đấu" kiểu kiến trúc thời Trần Mái chùa gồm mái, đầu đao, lợp ngói mũi hài, đắp bờ, đắp bốn chữ "Thanh Mai thiền tự" Chùa khởi công hoàn thành năm 2005 Hệ thống thờ tự khơng cịn giữ tượng cổ nào, tượng hoàn toàn làm trùng tu Cách trí, phối thờ tượng chùa theo dịng Lâm Tế tông với bệ thờ Hiện chùa Thanh Mai gìn giữ nhiều vật có giá trị như: Viên Thông Bảo Tháp xây dựng năm 1334; tháp Phổ Quang xây dựng năm Chính Hồ thứ 23 (1702); tháp Linh Quang xây dựng năm Chính Hồ thứ 24 (1703), ngơi tháp khác Trong chùa lưu giữ bia thời Trần Lê, Thanh Mai Viên Thơng tháp bi bia có giá trị quốc bảo, khắc dựng năm Đại Trị thứ (1362) nói thân nghiệp Đệ nhị tổ Thiền phái Trúc lâm Tấm bia cho thấy tình hình trị, tơn giáo, ruộng đất đương thời hoạt động Trúc Lâm Tam tổ: Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang 179 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Hội chùa diễn vào ngày mùng đến mùng ba tháng Ba âm lịch năm II MỘT SỐ VĂN BIA THỜI LÝ – TRẦN: An Hoạch sơn Báo Ân tự bi kí (安獲 山 報 恩 寺 碑 記) Chu Văn Thường soạn, niên đại Hội Phong (1100) chùa Báo Ân núi An Hoạch, Đơng Sơn, Thanh Hóa; Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi (保 寧 崇 福 寺 碑) Lý Thừa Ân soạn, niên đại Long Phù Nguyên Hòa (1107) Chiêm Hóa, Tuyên Quang; Đại Việt quốc đương gia đệ tứ đế Sùng Thiện Diên Linh tháp bi (大 越 國 當 家 第 四 帝 崇 善 延 齡 塔 碑) Nguyễn Công Bật soạn, niên đại Thiên Phù Duệ Vũ (1121) chùa Sùng Thiện Diên Linh, Duy Tiên, Hà Nam; Ngưỡng Sơn Linh Xứng tự bi minh (仰 山 靈 稱 寺 碑 銘) chùa Linh Xứng núi Ngưỡng Sơn, Ngọ Xá, Hà Trung, Thanh Hóa Sùng Nghiêm Diên Thánh tự bi minh (崇 嚴 延 聖 寺 碑 銘) chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh, Hậu Lộc, Thanh Hóa Pháp Bảo soạn trước năm 1107 năm 1118, Viên Quang tự bi minh tính tự (圓 光 寺 碑 銘 并 序) Dĩnh Đạt soạn, niên đại Thiên Phù Duệ Vũ (1122) chùa Viên Quang, Giao Thủy, Nam Định; Phụng Thánh phu nhân Lê thị mộ chí (奉 圣 夫 人 黎 氏 墓 志), khuyết danh, niên đại Chính Long Bảo Ứng (1173) chùa Phúc Thánh, Tam Nông, Vĩnh Phúc; Càn Ni sơn Hương Nghiêm tự bi minh (乾 尼 山 香 嚴 寺 碑 銘), khuyết danh, niên đại Thiên Phù Duệ Vũ (1124) chùa Hương Nghiêm núi Càn Ni, Đơng Sơn Thanh Hóa; Cự Việt quốc Thái úy Lý công thạch bi minh tự (鉅 越 國 太 尉 李公 石 碑 銘 序), khuyết danh, niên đại khoảng năm 1159 Văn bia ghi lại tư tưởng Quốc sư Viên Chiếu: 180 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

Ngày đăng: 05/09/2023, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan