Luận án tiến sĩ tác động của phát triển nghề nuôi trồng thủy sản đến giảm đói nghèo ở đầm phá tam giang hiện nay

237 0 0
Luận án tiến sĩ tác động của phát triển nghề nuôi trồng thủy sản đến giảm đói nghèo ở đầm phá tam giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN BÌNH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN GIẢM ĐÓI NGHÈO Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ) Chuyên ngành: Mã số: Xã hội học 5.03.51 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG CẢNH KHANH TS PHẠM ĐÌNH HUỲNH Hà Nội – 2005 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN BÌNH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN NGHỀ NI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN GIẢM ĐĨI NGHÈO Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2005 z MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu luận án Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp hệ 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Đóng góp ý nghĩa thực tiễn luận án 13 7.1 Đóng góp khoa học luận án 13 7.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án 14 Kết cấu luận án 14 B NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU GIẢM ĐÓI NGHÈO VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG 15 1.1 Một số lý luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu 15 1.1.1 Các khái niệm 15 1.1.2 Các lý thuyết quan điểm tiếp cận vấn đề nghiên cứu 29 Vùng đầm phá Tam giang Thừa Thiên Huế - hệ Sinh thái - Nhân văn ven biển đặc biệt 42 1.2.1 Vùng ven biển cộng đồng cư dân ven biển 42 1.2.2 Đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế 44 1.3 Những yếu tố tác động đến giảm đói nghèo vùng đầm phá Tam Giang phát triển 53 1.3.1 Đổi toàn diện đất nước chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn 54 1.3.2 Quan điểm mục tiêu chương trình Quốc gia xố đói giảm nghèo Việt nam 56 1.3.3 Mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố vùng miền địa phương.59 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIẢM ĐÓI NGHÈO TRONG CÁC NHĨM DÂN CƢ DO PHÁT TRIỂN NGHỀ NI TRỒNG THUỶ SẢN 60 2.1 Phát triển mở rộng nghề ni trồng thuỷ sản với vấn đề đói nghèo đầm phá Tam Giang 60 2.1.1 Tình trạng đói nghèo phận dân cư đói nghèo vùng đầm phá 60 2.1.2 Mở rộng diện tích, loại hình ni trồng tăng hiệu kinh tế thuỷ sản 65 2.1.3 Các thành phần xã hội tham gia phát triển nuôi trồng thủy sản 71 2.1.4 Thu hẹp diện tích cạn dần đầm phá với vấn đề đói nghèo 75 iii z 2.2 Phát triển nuôi trồng thuỷ sản với biến đổi tác động đến giàu - nghèo vùng đầm phá …77 2.2.1 Biến đổi hội sử dụng tài nguyên chung với giàu nghèo 77 2.2.2 Sự biến đổi cấu ngành nghề với vấn đề giàu nghèo 89 2.2.3 Thay đổi cấu lao động việc làm với giảm đói nghèo 100 2.2.4 Môi trường đầm phá trước thách thức với đói nghèo tái đói nghèo 107 2.3 Phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản tác động đến đời sống kinh tế dân cƣ đầm phá 110 2.3.1 Sự biến đổi thu nhập, chi tiêu nhóm cư dân NTTS 111 2.3.2 Sự thay đổi nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt với giảm nghèo 118 2.3.3 Sử dụng trang thiết bị đại phục vụ sản xuất đời sống 123 2.3.4 Sự an toàn lương thực, thực phẩm với giảm đói nghèo 126 2.4 Vấn đề tiếp cận y tế giáo dục với giảm đói nghèo 128 2.4.1 Tiếp cận y tế điều kiện chăm sóc sức khoẻ 128 2.4.2 Tiếp cận giáo dục với giảm đói nghèo 131 2.5 Những biến đổi đời sống văn hóa tinh thần với giàu nghèo 135 2.5.1 Diện mạo đời sống văn hoá cộng đồng 135 2.5.2 Đời sống tâm linh tình cảm 138 2.5.3 An ninh, trật tự, an toàn vai trị quyền, thiết chế xã hội 140 2.5.4 Các yếu tố nội cộng đồng tác động đến giảm đói nghèo 145 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG GIẢM ĐÓI NGHÈO 152 3.1 Những sở lý luận thực tiễn giải pháp 152 3.1.1 Cơ sở lý luận việc xác định giải pháp 153 3.1.2 Cơ sở thực tế khách quan giải pháp 157 3.2 Một số nhóm giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản theo hƣớng bền vững 166 3.2.1 Qui hoạch tổng thể hệ thống nuôi trồng thuỷ sản vùng đầm phá 167 3.2.2 Các giải pháp sách chuyển đổi cấu nghề nghiệp giải việc làm cho người lao động 172 3.2.3 Giải pháp mở rộng loại hình kinh tế hộ 174 3.2.4 Giải pháp sách vốn 176 3.2.5 Giải pháp sách kỹ thuật 179 3.2.6 Giải pháp sách đào tạo, tuyên truyền giáo dục văn hóa xã hội 180 3.2.7 Giải pháp an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội 181 3.2.8 Giải pháp tiếp cận cộng đồng dự án phát triển với tham gia người dân 182 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 184 Một số khuyến nghị 187 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 PHẦN PHỤ LỤC……………………………………………………………201 iv z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNNTTS Bùng nổ nuôi trồng thuỷ sản BBDV Buôn bán dịch vụ CNH, HĐH Công nghiệp hố, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội KT - XH Kinh tế - xã hội KHCN & MT Khoa học Công nghệ Môi trường NTTS Nuôi trồng thuỷ sản XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân VH - XH Văn hoá - xã hội DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số Tên sơ đồ, biểu đồ Trang A.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu đề tài 10 A.2 Khung lý thuyết nghiên cứu (Sơ đồ tương quan biến số) 11 1.1 Mở rộng diện tích số tổ, hộ NTTS Thị trấn Thuận An 28 2.1 Mở rộng diện tích NTTS đầm phá Thừa Thiên Huế qua năm 66 2.2 Chuyển dịch cấu giá trị nghề vùng đầm phá từ 1996 - 2001 68 2.3 Sự gia tăng diện tích sản lượng NTTS đầm phá Thừa Thiên Huế (1990-2003) 69 2.4 So sánh chi tiêu hàng ngày nhóm hộ 112 2.5 Biến đổi cấu giàu nghèo từ bùng phát nghề NTTS 19972002 114 v z DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang 1.1 Ngưỡng nghèo Việt Nam năm 1993 1998 21 1.2 Tình trạng định cư cư dân cộng đồng đầm phá 50 2.1 Tỷ lệ đói nghèo huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế 61 2.2 Phân bố tình hình nhân cư dân thuỷ diện chưa định cư 62 2.3 Kết sản xuất NTTS doanh nghiệp Thừa Thiên Huế 72 2.4 Danh mục nghề khai thác thuỷ sản đầm phá Tam Giang 91 2.5 Thang giá trị nghề nghiệp trước sau bùng phát nghề NTTS 98 2.6 Thu nhập hàng năm hộ gia đình vùng đầm phá 111 2.7 Thu nhập bình quân hàng ngày nguồn thu nhập hộ gia đình vùng đầm phá 112 2.8 Chi tiêu bình qn hàng ngày nhóm hộ gia đình có mức sống trung bình 113 2.9 Kết xếp dãy kinh tế xã hội - phân loại giàu nghèo theo thu nhập nhóm dân cư 116 2.10 Kết xếp dãy ưu tiên cấu chi tiêu gia đình nhóm hộ hai thời điểm 1997 2002 117 2.11 Biến đổi tình hình đời sống vật chất cư dân làng Tân Dương qua năm 119 2.12 Điều kiện nhà 120 2.13 Điều kiện điều trị bệnh 129 2.14 Nguyên nhân trẻ em không học 131 2.15 Những đề nghị cải thiện giáo dục 132 3.1 Số nghề khai thác đầm phá 160 3.2 Cơ sở hạ tầng nghề cá vùng đầm phá 160 vi z A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầm phá Tam Giang thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế hệ sinh thái nhân văn đặc trưng, loại hình thuỷ vực nước lợ tiêu biểu, lớn Châu Á, có diện tích 22.000 ha, kéo dài 68 km, nơi sinh sống gần 35% (khoảng 35 vạn người) dân số toàn tỉnh Những năm gần đây, sức ép gia tăng dân số, nhu cầu sinh kế phát triển kinh tế - xã hội, mà trực tiếp hoạt động khai thác q tải, có tính huỷ diệt nguồn lợi gây nhiều biến động môi trường sinh thái làm giảm kiệt đến mức đáng lo ngại nguồn tài nguyên vùng đầm phá Đúng khuyến cáo nhà khoa học, nhà quản lý đánh giá rằng: Nguồn lợi thuỷ sản hệ đầm phá Tam Giang suy giảm cách nghiêm trọng, việc gia tăng hoạt động khai thác, loại ngư cụ, mật độ thu hẹp kích cỡ mắt lưới; gia tăng thuyền bè lao động khai thác thuỷ sản đầm phá Đồng thời xuất ngày nhiều loại ngư cụ mới, đánh bắt có tính huỷ diệt nguồn lợi te quệu, chất nổ, chất độc, xung điện… “Trong năm 1995 phát triển thêm loại nghề te quệu kết hợp xung điện, việc tiến hành khai thác thuỷ sản vào thời kỳ huỷ diệt triệt để Những vấn đề làm nguồn lợi thuỷ sản hệ đầm phá Tam Giang ngày suy kiệt hơn” [Nguyễn Quang Vinh Bình (1996), tr.32, 33] Để khỏi tình trạng trên, năm đầu 1990 tỉnh Thừa Thiên Huế, địa phương đặc biệt cư dân phát động nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) nghề xuất - phù hợp với chủ trương có tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá Từ nghề NTTS phát triển Thời điểm bùng phát vào năm 1997 [Trần Xuân Bình, (1999)], trước hết địa bàn xã Phú Tân (nay thị trấn Thuận An), lan nhanh đến xã Phú An sau đến xã Phú Xuân (đầm Sam - Chuồn, vùng đầm phá), thuộc huyện Phú Vang theo nghề NTTS lan rộng khắp vùng đầm phá Thừa Thiên Huế Những biến đổi kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường diễn z mạnh mẽ, đa dạng, phức tạp tác động sâu sắc đến sống cộng đồng dân cư – nơi có đại phận dân cư nghèo, dân cư vạn đò, hoạt động sống chủ yếu nghề ngư phụ thuộc vào nguồn lợi thuỷ sản đầm phá - chưa xác định xu hướng Sự vận động biến đổi cấu kinh tế, ngày có nhiều yếu tố phi kinh tế xâm nhập vào đời sống kinh tế, làm biến đổi hoạt động kinh tế Cũng vậy, kinh tế luôn tác động tới biến đổi nhân tố khác, lĩnh vực khác cấu thành xã hội chỉnh thể Biến đổi cấu kinh tế vùng đầm phá Tam Giang từ bùng phát nghề ni trồng thủy sản, dù có hoạch định hay khơng có hoạch định tất yếu dẫn đến thay đổi cấu xã hội, mà đặc biệt tính động xã hội, phân tầng xã hội xung đột xã hội nhóm cư dân, tác động đến vấn đề giàu nghèo Đường lối, chủ trương, chiến lược sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế phải xây dựng sở khoa học việc đo lường, lượng hoá thực trạng biến đổi cấu kinh tế theo cấu xã hội Cũng mối tương tác chuyển đổi cấu kinh tế với vấn đề xã hội, mà chiều cạnh tác động đến người cộng đồng yếu tố trung tâm phát triển Đồng thời xác định yếu tố khách quan chủ quan tác động đến biến đổi nguyên nhân biến đổi xã hội Tất đặt tương quan hệ Nhân văn - Sinh thái đầm phá Để từ có đủ khoa học xác định xu hướng, dự báo mơ hình phát triển đưa giải pháp khả thi xây dựng chiến lược phát triển vùng hướng, vừa phù hợp thực tế, hợp quy luật khách quan vừa hợp xu phát triển thời đại bền vững Muốn vậy, cần thiết phải có nghiên cứu khoa học từ nhiều hướng tiếp cận khác mang tính liên ngành có tham gia, đặc biệt tiếp cận xã hội học để đánh giá tác động phát triển nghề NTTS đến hoạt động sống cộng đồng cư dân vùng Kết nghiên cứu khơng có ý nghĩa với người dân cộng đồng, giúp họ cải thiện sinh kế theo hướng phát z triển bền vững, giảm đói nghèo, mà cịn giúp nhà quản lý cấp, nhà hoạch định sách có sở để quy hoạch, kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội vùng đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế hướng nhằm phát huy nguồn lực, khai thác hết mạnh, tiềm năng, sử dụng hợp lý nguồn lợi tài nguyên, bảo vệ cảnh quan môi trường hệ đầm phá Sự phát triển nghề NTTS có tính chất bùng nổ mang yếu tố tự phát thực trạng nay, mà vùng Trung đầm phá – vùng đầm Sam - Chuồn lan rộng khắp địa phương toàn vùng Bắc Nam đầm phá, hẳn có nhiều tác động đến môi trường tự nhiên, tài nguyên mơi trường, kinh tế, văn hố, xã hội toàn vùng Đặc biệt biến đổi cấu trúc xã hội, chất lượng sống đói nghèo nhóm nghề nghiệp cộng đồng dân cư đầm phá Những câu hỏi đặt là: Phát triển nghề NTTS làm để có tăng trưởng nhanh, hiệu quả, chất lượng cao, bền vững có lợi cho cộng đồng địa phương, đặc biệt phận người nghèo? Mối quan hệ phát triển kinh tế với vấn đề xã hội môi trường, tài nguyên nào? Vai trò, vị thế, quyền lực xã hội cá nhân, nhóm xã hội, tổ chức thiết chế xã hội nào? Và chủ thể làm để phát huy vai trị chức xã hội phát triển địa phương? NTTS có thực hướng sinh kế bền vững xố đói, giảm nghèo địa phương? Đó lý chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Giảm đói nghèo chương trình nghiên cứu hành động có tính tồn cầu Ngân hàng Thế giới, Quỹ Quốc tế, tổ chức Liên hiệp quốc Quốc gia xem mục tiêu hướng tới chương trình hành động Ở nước ta năm gần quan tâm, hỗ trợ Nhà nước, tổ chức Quốc tế từ nhiều nguồn khác cộng đồng, cá nhân… triển khai nghiên cứu hành động liên cấp từ vi mô đến vĩ mơ nhằm xố đói giảm nghèo miền đất nước Thủ tướng phủ Việt Nam ban z hành định số 80/1998/QĐ - TTg ngày tháng năm 1998 việc thành lập Ban Chủ nhiệm chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo [LG Đức Quyết (2002), tr 109 -111] Ở cấp độ chương trình, chủ thể thực chương trình xố đói giảm nghèo lấy tơn mục đích hành động tuyên bố Ngân hàng Thế giới (WB) là: “Với tất nhiệt huyết chun mơn mình, Ngân hàng Thế giới coi đấu tranh chống đói nghèo sứ mệnh, trọng tâm cơng việc mình” [WB, 2000, tr.ix] Gần 60 năm kể từ thành lập tới nay, Liên hiệp quốc giúp cho nhiều nước giảm tỷ lệ đói nghèo để bước vào giai đoạn phát triển; có nhiều kết thiết thực lý luận mơ hình thực tiễn sinh động, phong phú Đáng kể kết thực WB từ nước khắp toàn cầu, đến vùng miền địa phương cụ thể quốc gia, có Việt Nam, kết công bố qua ấn phẩm báo cáo hàng năm Ở tầm vĩ mơ - phạm vi tồn cầu, điển hình có kết xuất WB như: “Báo cáo tình hình phát triển giới 2000/2001 - Tấn cơng đói nghèo” (2000); “ WB - Báo cáo phát triển giới năm 2003, Phát triển bền vững giới động - Thay đổi thể chế, Tăng trưởng chất lượng sống” (2003); “WB - Những định hướng phát triển, Đánh giá Tác động dự án tới Đói nghèo”, tác giả Judy L Baker (2002); “Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo”(2003)… Đây tranh toàn cảnh sinh động học kinh nghiệm qui báu cơng đói nghèo Ở phạm vi nghiên cứu hành động chống đói nghèo Việt Nam, kể từ thành lập “Ban Chủ nhiệm chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo” 1998 đến có kết công bố sau: “Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000, Việt Nam công nghèo đói” hình thức cộng tác quan phủ, nhà tài trợ tổ chức phi phủ hướng tới xố bỏ tình trạng nghèo đói Việt Nam Báo cáo khơng nhằm trình bày vấn đề chủ chốt cơng cơng chống đói nghèo, z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Biểu đồ 5.9 Các bệnh thường gặp 250 Số hộ 200 150 100 Tại mũi họng Bệnh khác Đau mắt Sốt xuất huyết Đau khớp PHụ khoa Bệnh da Sưng phổi Sốt rét Tả Tiêu chảy Không bệnh 50 Bệnh Biểu đồ 5.10 Quan hệ cộng đồng 100% % tổng số hộ 80% Quan hệ khác 60% Quan hệ thân thuộc Quan hệ kinh tế Quan hệ cộng đồng 40% 20% 0% Xếp hạng (1: quan trọng - 5: quan trọng) Biểu đồ 5.11 Tôn giáo 20% 0% Phật giáo Thiên chúa giáo Thờ cúng ông bà 80% 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z xviii 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Biểu đồ 5.12 Tháng có số ngày đánh bắt nhiều năm 250 Số hộ chọn 200 150 100 50 Tháng 10 11 12 Biểu đồ 5.13a Tình hình đánh bắt cá năm 2002 25.00 Lượng đánh bắt/ngày Số ngày đánh bắt/tháng 15.00 10.00 5.00 0.00 Tháng 10 11 12 Biểu đồ 5.13.c Tình hình đánh bắt ghẹ năm 2002 25.00 20.00 Kg, ngày Kg, ngày 20.00 Lượng đánh bắt/ngày 15.00 10.00 Số ngày đánh bắt/tháng 5.00 0.00 10 11 12 Tháng 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z xix 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Kg, ngày Biểu đồ 5.13.d Tình hình đánh bắt cua năm 2002 18.00 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 Lượng đánh bắt/ngày Số ngày đánh bắt/tháng Tháng 10 11 12 Biểu đồ 5.14 Xu hướng yếu tố liên quan đến đánh bắt thủy sản Lượng thủy sản đầm phá năm gần Giá thủy sản năm gần 250 Số hộ chọn 200 150 100 Thu nhập từ khai thác thủy sản năm gần 50 Tăng giảm Ổn định Không ý kiến Xu hướng Giảm Số hộ chọn Biểu đồ 5.15 Xu hướng yếu tố liên quan đến nuôi trồng thủy sản Lượng thủy sản năm gần Giá thủy sản năm gần 160 140 120 100 80 60 40 20 Thu nhập từ sản năm gần Xu hướng Tăng Giảm Ổn định Không ý kiến 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z xx 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Biểu đồ 5.16 Hộ định cư ngồi cộng đồng 3% Hộ định cư ngồi cộng đồng Hộ khơng thể định cư ngồi cộng đồng 38% Không ý kiến 59% Biểu đồ 5.17 Xếp hạng tầm quan trọng nhu cầu tiếp tục hàng nghề sông Số hộ chọn 20 Khác 15 Tổ chức thu mua đặn 10 Qui hoạch khu vực hành nghề Cho vay vốn mua đị cơng cụ Xếp hạng: 1- Rất quan trọng, 5-Rất quan trọng Bảng B.26: ChØ tiªu xác định hộ giàu - nghèo STT Các loại hộ Mức thu nhập bình quân đầu ng-ời/tháng (Đồng) Trị giá tài sản bình quân đầu ng-ời (Đồng) Giàu >150.000 >20.000.000 Kh¸ 80.000 - 150.000 5.000.000 - 20.000.000 Trung b×nh 40.000 - 80.000 1.000.000 - 5.000.000 NghÌo

Ngày đăng: 05/09/2023, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan