Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ HỒNG XUÂN Tên đề tài: THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH GHẺ CHO CHĨ ĐẾN KHÁM TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y LUCYPET THÁI NGUN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K50 TY N01 Mã SV: DTN1853050072 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Thái Nguyên - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ HỒNG XUÂN Tên đề tài: THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH GHẺ CHO CHĨ ĐẾN KHÁM TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y LUCYPET THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K50 TY N01 Mã SV: DTN1853050072 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Ngân Thái Nguyên - 2023 i LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài này, em nhận giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin cảm ơn thầy, cô tạo điều kiện để em học hỏi hồn thành khố luận Trong q trình thực đề tài, em nhận bảo giúp đỡ tận tình kỹ sư Bùi Mai Lan phòng khám thú y Lucypet Cảm ơn chị tạo điều kiện giúp em hồn thành tập khoá luận Và đặc biệt em xin cảm ơn dẫn, quan tâm, bảo ban nhiệt tình giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngân, cảm ơn hướng dẫn em hồn thành chuyên đề Thái Nguyên, ngày 26 tháng năm 2023 Sinh viên Lương Thị Hồng Xuân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.2 Tổng quan tài liệu 2.3 Đặc điểm sinh lý chó 11 2.4 Sơ lược cấu tạo sinh lý da động vật 12 2.4.2 Chức sinh lý da 13 2.4.3 Cấu tạo da chó 13 2.5 Một số bệnh da động vật 13 2.5.1 Bệnh thiếu dinh dưỡng 13 2.5.2 Bệnh rối loạn hormone 15 2.5.3 Bệnh ghẻ, chét, ve rận 15 2.5.4 Bệnh nhiễm trùng nấm da chó (sài, nấm, vảy nến,…) 15 2.5.5 Bệnh viêm da chó 15 2.6 Bệnh ghẻ Sacoptes scabiei canis 15 2.6.1 Căn bệnh 16 2.6.2 Đặc điểm ghẻ Sacoptes scabiei canis 16 2.7 Chẩn đoán 19 2.7.1 Dựa vào dịch tễ học 19 iii 2.7.2 Dựa vào triệu chứng bệnh tích 19 2.7.3 Chẩn đoán phân biệt 20 2.7.4 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 20 2.8 Biện pháp phòng trị ghẻ Sarcoptes scabiei canis 21 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 26 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis gây chó địa điểm nghiên cứu 26 3.3.2 Triệu chứng chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis chó 26 3.3.3 Điều trị phịng bệnh ghẻ cho chó 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp theo dõi 27 3.4.2 Phương pháp xét nghiệm tìm ghẻ Sarcoptes scabiei canis chó 27 3.4.3 Phương pháp điều trị ghẻ cho chó 28 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Khảo sát tình hình nhiễm Sarcoptes scabiei canis chó phịng khám thú y Lucypet Thái Nguyên 30 4.2 Tình hình chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis gây theo lứa tuổi 34 4.3 Tình hình chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis theo tính biệt chó 36 4.4 Tình hình chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis theo nguồn gốc 37 iv 4.5 Tình hình chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis theo tháng thời gian thực đề tài 38 4.6.1 Triệu chứng lâm sàng chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis gây 40 4.6.2 Sự tiến triển ghẻ Sarcoptes scabiei canis chó 42 4.9 Một số cơng việc thực phòng khám Thú y Lucypet Thái Nguyên PHẦN .50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phác đồ điều trị với ba loại thuốc Revolution, Bivermectin 0,25%, Nexgard 28 Bảng 4.1 Tình hình chó mắc bệnh ngồi da mang đến khám điều trị phòng khám thú y Lucypet Thái Nguyên 31 Bảng 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis theo lứa tuổi chó 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis theo tính biệt 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis theo nguồn gốc chó nội địa, ngoại nhập .37 Bảng 4.5 Tình hình chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis theo tháng thời gian thực đề tài .39 Bảng 4.6 Triệu chứng lâm sàng chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis gây 41 Bảng 4.7 Sự tiến triển ghẻ Sarcoptes scabiei canis chó 43 nhăn nheo tồn thân chó Error! Bookmark not defined Bảng 4.8 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị .45 Bảng 4.9 Kết theo dõi số chó đưa đến tiêm phòng vaccin phòng khám Thú y Thái nguyên .46 Bảng 4.10 Kết thực số cơng việc khác phịng khám Thú y Lucypet Thái Nguyên 49 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 2.1 Hình thái ghẻ Sarcoptes scabiei canis kính hiển vi (nguồn ảnh: https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Cái_ghẻ) 17 Hình 2.2 Vịng đời ghẻ Sarcoptes scabiei canis (nguồn ảnh: https://dalieuhanoi.com/benh-ghe-va-nhung-dieu-can-biet.html/) 18 Hình 4.1 Tình hình chó mắc bệnh ngồi da mang đến khám điều trị phịng khám thú y Lucypet Thái Nguyên 32 Hình 4.2 Tỷ lệ chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis theo lứa tuổi 35 Hình 4.3 Tỷ lệ chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis theo tính biệt 36 Hình 4.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis theo nguồn gốc chó nội địa, ngoại nhập .37 Hình 4.5 Tình hình chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis theo tháng thời gian thực đề tài .39 Hình 4.6 Triệu chứng lâm sàng chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis gây ra…………………………………………………………………………………………… 39 Hình 4.7 Sự tiến triển ghẻ Sarcoptes scabiei canis chó 43 Hình ảnh 4.8 Sarcoptes scabiei canis gây mụn, rụng lơng, da bị viêm, Error! Bookmark not defined đóng vảy thành điểm chó .Error! Bookmark not defined Hình ảnh 4.9 Sarcoptes scabiei canis gây rụng lông, da bị viêm, dầy lên Error! Bookmark not defined Hình ảnh 4.10 Sarcoptes scabiei canis để lâu ngày gây viêm da Error! Bookmark not defined Hình ảnh 4.11 Chó nhiễm Sarcoptes scabiei canis trước sau điều trị Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kg: Kilogam Mm: Minimet Ml: Milili Nxb: Nhà xuất Vtm: Vitamin Stt: Số thứ tự PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa người dân có thói quen ni chó, mèo để giữ nhà, giới trẻ giữ ngun thói quen với mục đích khác Họ yêu thương, quan tâm chăm sóc cho chó, mèo thành viên gia đình Bên cạnh đó, chăm sóc ni dưỡng cho chó khoẻ mạnh mối quan tâm nhiều chủ ni Tuy nhiên có vaccine thuốc để điều trị trình ni dưỡng có bệnh, chủng khác diễn biến phức tạp Ngoại ký sinh trùng nguyên nhân phố biến gây bệnh da chó, lồi ký sinh trùng thường gặp bao gồm ve, ghẻ, rận, bọ chét,…(Chee cs, 2008) [24] Một số ngoại ký sinh trùng chó, đặc biệt ghẻ Sarcoptes scabiei canis lây sang người, gây tổn thương da nghiêm trọng (Nguyễn Thị Kim Lan 2017) [10] Theo Mosallanejad (2012) [29], lồi ve xem loài vật chủ trung gian truyền bệnh, ve hút máu vật chủ mang mầm bệnh bao gồm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng lây lan cho vật khoẻ mạnh Xuất phát từ vấn đề trên, Nhà trường Khoa chăn nuôi Thú y tạo điều kiện, em triển khai thực đề tài: “Thực biện pháp phòng trị bệnh ghẻ cho chó đến khám chữa bệnh Phịng khám thú y Lucypet Thái Nguyên’’ 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Nắm bắt tình hình bệnh chó tới khám phịng khám - Biết cách nhận biết, chẩn đốn, xử lý có chó bệnh đến khám chữa - Biết cách tư vấn phịng trị bệnh cho chó 41 Bảng 4.6 Triệu chứng lâm sàng chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis gây TT Triệu chứng bệnh tích Ngứa Rụng lơng Da đóng vảy Số chó mắc bệnh Số mắc triệu Tỷ lệ (%) chứng 75 52 37 83 90,36 62,65 44,57 90,36 100 90 62,65 80 70 60 44,57 50 40 30 20 10 Ngứa Rụng lông Da đóng vảy Hình 4.6 Triệu chứng lâm sàng chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis gây Qua bảng 4.6 hình 4.6 cho thấy tổng 83 chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis gây có ba triệu chứng điển hình ngứa, rụng lơng, da đóng vảy Diễn biến bệnh: tượng ngứa Tiếp theo tượng rụng lông mụn ghẻ: chó ngứa nên cọ xát, cài, cắn làm mụn ghẻ vỡ ra, làm rụng lông mụn ghẻ viêm chân lông, 42 lông rụng thành đám, hình trịn ngày lan rộng xung quanh tạo thành nhiều điểm rụng lông khác Sau vị trí rụng lơng dần trở thành màu nâu nhạt dính chặt ngày dầy lên, nhăn nheo Theo Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) [8] cho biết: “hiện tượng ngứa ghẻ đào hang, tiết nước bọt có chất độc kích thích đầu mút thần kinh da làm vật ngứa không chịu nên phải cào, xát cắn” Hiện tượng rụng lông xuất thành nhiều điểm lỗ trỗ da sau sinh sản ghẻ phân tán xa thành lập quần thể Hiện tượng đóng vẩy da nơi có ghẻ bị viêm nên sản sinh nhiều tế bào chất sừng làm chảy nước ngoại xuất, mảnh thượng bì kết hợp chất ngoại xuất viêm máu khô lại nên tạo thành vẩy Khi vật nuôi nuôi dưỡng với chế độ dinh dưỡng cân phù hợp với giai đoạn phát triển khả miễn dịch cao, chức bảo vệ da cao, nên tỷ lệ mắc bệnh thấp Ngược lại, vật nuôi bị suy dinh dưỡng, cịi cọc, chậm lớn nguy mắc bệnh cao 4.7.2 Sự tiến triển ghẻ Sarcoptes scabiei canis chó Theo dõi điều trị ca chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis chó mang tới phịng khám, xác định tiến triển ghẻ Sarcoptes scabiei canis chó Các gia đoạn bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis - Giai đoạn 1: Xuất đầu, mắt tai - Giai đoạn 2: Xuất đầu, ngực bụng - Giai đoạn 3: Xuất tồn thân Kết trình bày bảng 4.6 hình 4.6 43 Bảng 4.7 Sự tiến triển ghẻ Sarcoptes scabiei canis chó Giai Đặc điểm Số kiểm Số theo dõi Tỷ lệ đoạn bệnh tra (con) (%) 18 21,69 30 36,14 35 42,17 83 100 Xuất đầu, mắt tai 83 Xuất đầu, ngực bụng Xuất toàn thân Tổng cộng 42,17 45 36,14 40 35 30 21,69 25 20 15 10 Xuất đầu, mắt tai Xuất đầu, ngực bụng Xuất toàn thân Hình 4.7 Sự tiến triển ghẻ Sarcoptes scabiei canis chó Kết từ bảng 4.7 hình 4.7 cho thấy tổng 83 ca mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis chó tiến triển qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: thường thấy xuất triệu chứng ngứa, mụn nước rụng lông phần đầu, mõm, xung quanh mắt tai Số chó phát giai đoạn 18 chiếm 21,69% 44 - Có 30 chó gặp giai đoạn với bệnh tích xuất phần đầu, ngực bụng Tỷ lệ chó giai đoạn 36,14% - Có 35 chó gặp giai đoạn xuất bệnh tích tồn thân Tỷ lệ chó mắc bệnh giai đoạn 42,17% Sở dĩ chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis tiến triển từ hẹp lan rộng toàn thân, theo chúng tơi hiểu tượng có liên quan đến phát tán ghẻ theo chiều hướng lan dần phía trước vịng đời ghẻ ngắn với phát triển ghẻ sau thụ tinh xa nên làm cho ghẻ lan tràn từ hẹp tới rộng khắp thể chó Nguyên nhân làm cho bệnh ghẻ phát triển: Điều kiện tự nhiên: + Mùa phát triển: chủ yếu thu đơng thời tiết khơng q nóng bức, độ ẩm mơi trường cao, cịn mùa hạ nhiệt độ cao độ ẩm thấp làm chết ghẻ + Môi trường nuôi: yếu tố ảnh hưởng lớn tới bệnh Nếu mơi trường có trứng, ấu trùng, thiếu trùng, ghẻ trưởng thành tỷ lệ mắc bệnh cao Hay môi trường sống bẩn, tối tăm, không quét dọn sát trùng thường xuyên làm cho mầm bệnh phát triển nhanh chóng + Mật độ nuôi: yếu tố làm cho mần bệnh lây lan, bệnh lây trực tiếp qua tiếp xúc qua vật nuôi bị bệnh vật nuôi khoẻ mạnh, hay dụng cụ quần áo người chăm sóc, hay cọ sát - Sự hoạt động người + Ở số địa phương, chó nuôi để trông giữ vườn ăn quả, chúng thường xuyên bị nhốt chuồng nuôi tạm bợ, ẩm thấp, không quét dọn, bùn đất nhiều chúng khơng chăm sóc cách như: tẩy giun tiêm phịng định kì, dinh dưỡng cân phù hợp với giai đoạn phát triển, thường xuyên tắm rửa - lần/tuần 45 4.8 Thử nghiệm điều trị bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis chó Trong q trình thực đề tài, tiến hành thử nghiệm điều trị bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis với loại thuốc Kết thực nghiệm điều trị trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị Khỏi Thuốc Số chó sau điều trị liệu trình Bivemectin Tỷ lệ khỏi (%) Khỏi sau liệu trình Tỷ lệ khỏi (%) Khỏi Tỷ sau lệ liệu khỏi trình (%) 20 10 50 85 100 Revolution 20 15 75 95 100 Nexgard 20 17 85 100 _ _ 23 16 70 82,60 100 0,25% Xà phòng Xà Cừ Qua bảng 4.8 Cho thấy, thuốc tiêm da Bivemectin 0,25%, với liều lượng 1ml/7 - 8kg thể trọng, liệu trình điều trị tuần/lần liên tiếp tuần, kết quả: sau liệu trình tỉ lệ khỏi 50%, sau liệu trình tỷ lệ khỏi 85%, sau liệu trình khỏi hoàn toàn Thuốc nhỏ gáy Revolution, liều lượng 1ml/con, liệu trình điều trị lần/ngày, kết quả: sau liệu trình tỷ lệ khỏi 75%, sau liệu trình tỷ lệ khỏi 95%, sau liệu trình khỏi hồn tồn 100% Thuốc nhai Nexgard, liều lượng viên/ con, liệu trình điều trị 21 ngày/lần, kết quả: sau liệu trình tỷ lệ khỏi 85%, sau liệu trình khỏi hồn tồn 100% 46 Xà phịng Xà Cừ, tắm lần/ ngày, liệu trình điều trị ngày tắm lại lần, tắm - lần hết ghẻ, kết sau liệu trình tỉ lệ khỏi 70%, sau liệu trình khỏi 82,60% liệu trình thứ khỏi 100% Từ kết thực nghiệm khuyến cáo, nên thuốc Nexgard tốt với số lần điều trị út số ngày 4.9 Đề xuất biện pháp phòng bệnh Từ kết nghiên cứu đề tài kết hợp với nghiên cứu tác giả khác, chúng tơi đề xuất số biện pháp phịng bệnh ghẻ Srcoptes scabiei canis gây sau: - Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, nơi nuôi nhốt chó Nơi ni nhốt phải thống mát, mùa hè mát mùa đông ấm Nên để sàn chuồng cao mặt đất 15 – 20 cm - Tắm rửa định kì - lần/tuần, kết hợp thêm sữa tắm phịng trị kí sinh trùng - Lựa chọn chế độ dinh dưỡng cân bằng, cho chó vận động 15 - 20 phút ngày - Khi chó có biểu ngứa nhiều, cọ xát liên tục cắn vào chỗ bị ngứa, rụng lông hình trịn, lỗ trỗ phần đầu, mõm, xung quanh mắt tai cần nhanh chóng mang chó tới phịng khám thú y để kịp thời điều trị Khi chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis nên dùng thuốc Nexgard để điều trị cho chó 4.10 Một số cơng việc thực phòng khám Thú y Lucypet Thái Nguyên Bảng 4.9 Kết theo dõi số chó đưa đến tiêm phòng vaccin phòng khám Thú y Thái ngun Tổng số Tháng/năm chó đến tiêm phịng Vaccin dại Chó nội Chó ngoại Vaccin bệnh Chó nội Chó ngoại Vaccin bệnh Chó nội Chó ngoại 47 Số (con) Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (con) (%) Số (con) Tỷ lệ Số (con) Tỷ lệ (%) Số (con) Tỷ lệ (%) Số (con) Tỷ lệ (%) (%) 6/2022 25 10 10 40 20 30 0 15 7/2022 34 14,7 23,53 8,82 20,59 14,28 17,64 8/2022 38 13,15 18,42 10,52 10 26,31 10,52 21,05 9/2022 39 20,51 10 25,64 12,82 17,94 5,12 17,94 10/2022 28 10,71 21,42 7,14 32,14 10,71 17,85 11/2022 37 5,40 18,91 10,81 24,32 16,21 24,32 Tổng 227 26 11,71 54 22,07 25 11,26 53 23,87 24 10,81 45 20,27 Kết bảng 4.9 cho ta thấy, chó đưa đến phịng khám tiêm phịng chủ yếu loại vaccin vaccin dại, vaccin bệnh (gồm bệnh như: carre virus, parvo virus, viêm gan truyền nhiễm, ho cũi chó, phó cúm), Vaccin phịng bệnh (gồm bệnh như: vaccin bệnh thêm bệnh Leptospria bệnh Coronavirus) Số liệu tổng chó đến tiêm phòng vaccin 227 Theo kết số lượng chó đến tiêm phịng bệnh dại cao nhất, vaccin bệnh thấp vaccin bệnh Trong trình đến tiêm phịng, chủ ni chó thường kết hợp tiêm phịng bệnh bệnh để phòng tránh bệnh khác cho chó, có bệnh dại Cũng qua bảng 4.9 cho thấy số lượng chó đưa đến tiêm phịng chủ yếu chó ngoại, tỷ lệ chó nội thấp Điều cho thấy chó nội chủ yếu nuôi dân dã, chưa quan tâm nhiều Mặt khác địa phương hàng năm thường có đợt tiêm phịng dại nên tỷ lệ tiêm phòng bệnh phòng khám thấp Trong ngành chăn ni việc tiêm phịng vaccin khâu quan trọng Đối với ni chó, đặc biệt giống chó ngoại việc tiêm phịng phải quan tâm 48 Tuy nhiên, trình tiêm vaccin cho chó cần lưu ý: - Trước tiêm cần cung cấp thông tin đầy đủ sức khỏe lịch sử tiêm phịng vật ni cho bác sĩ thú y - Trước tiêm, không tiêm vaccin vật ni có biểu bệnh lý, thú cưng bị mệt mỏi, bỏ ăn, - Khi tiêm phòng vaccin chủ cần lưu ý phải chăm sóc thú cưng tốt kiêng tắm, thức ăn có chứa nhiều mỡ, sữa đồ tuần - Một số trường hợp tiêm phòng sai làm chó mắc bệnh thuốc khơng phát huy hết tác dụng - Tiêm không cách vaccin làm thuốc khơng có tác dụng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe vật nuôi 49 Bảng 4.10 Kết thực số công việc khác phòng khám Thú y Lucypet Thái Nguyên Số lần thực 325 Số ca an toàn (lần) 325 Tỷ lệ an tồn (%) 100 Tiêm vaccine chó, mèo 70 70 100 Hỗ trợ mổ đẻ 10 10 100 Hỗ trợ đỡ đẻ chó, mèo 5 100 Hỗ trợ triệt sản chó, mèo 15 15 100 Vệ sinh, khử trùng chuồng trại 180 180 100 Tên bệnh Tắm sấy, cắt móng, Vệ sinh tai Trong thời gian thực tập tơi thực chăm sóc vệ sinh phịng bệnh cho chó đến khám, chữa bệnh phòng khám như: hàng ngày em tiến hành vệ sinh chuồng ni chó, qt dọn khu nhốt chó, qt màng nhện, lau kính, qt dọn ngồi phịng khám, phun sát trùng định kỳ, rửa sát trùng vết thương cho chó Ngồi ra, phịng khám cịn có dịch vụ làm đẹp chó chó như: cắt tỉa lơng, cắt móng, tắm sấy, mổ đẻ, bó bột Qua bảng 4.10 cho thấy, công tác vệ sinh sát trùng phòng khám thú y tiến hành tốt Tại phịng khám chủ ni chó khơng mang chó đến khám chữa bệnh mà cịn mang chó đến để làm đẹp, để tránh lây nhiễm cho chó, phịng khám bố trí khu riêng rẽ kết hợp với vệ sinh khử trùng hàng ngày, chủ ni chó hồn tồn n tâm đem chó đến 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Ghẻ kí sinh da chó tìm thấy chó mang đến khám phòng khám thú y Lucypet thuộc phân loại ghẻ Sarcoptes scabiei canis Đặc điểm dịch tễ bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis - Chó lứa tuổi mắc ghẻ, thấp độ tuổi từ năm trở lên (32,00%), cao độ tuổi năm (58,04%) - Tỷ lệ mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis phụ thuộc vào tính biệt chó Tỷ lệ mắc bệnh (32,85%) cao so với đực (18,97%) - Chó nội địa mắc bệnh ghẻ chiếm (6,56%), chó ngoại nhập mắc bệnh ghẻ chiếm (%) Triệu chứng lâm sàng chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes scabiei canis ngứa, rụng lơng, da đóng vẩy Bệnh tiến triển theo giai đoạn Giai đoạn xuất phần đầu, mắt tai Giai đoạn xuất đầu, ngực bụng Giai đoạn xuất toàn thân Xà phịng xà cừ có hiệu thấp nhất, sau đến thuốc nhỏ gáy Revolutinon , thuốc tiêm da Bivemectin 0.25% Nexgard thuốc có tỷ lệ khỏi nhanh cao 5.2 Đề nghị Cách ly chó khỏe chó mắc bệnh tránh lây nhiễm chéo Khuyến cáo chủ ni nên có chế độ chăm sóc, vệ sinh, dinh dưỡng hợp lý vật nuôi Cần tiến hành kiểm tra sau chữa để đảm bảo chó khỏi bệnh hoàn toàn khỏe mạnh Nên nghiên cứu thêm nguyên nhân gây bệnh da khác Tổ chức lớp tuyên truyền giúp nâng cao nhận thức cho người dân việc phòng chống bệnh cho vật nuôi 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hoàng Thị Phương Anh (2023), “Hiệu xà cừ (Khaya senegalensis) phịng trị bệnh ghẻ chó”, Tạp chí khoa học Đại học Tây Nguyên, tr 68 Nguyễn Phi Bằng, Nguyễn Hữu Hưng Nguyễn Hồ Bảo Trân (2018), “tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng chó tỉnh An Giang xác định vòng đời phát triển ctenocephalides”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, tr 15-21 Trần Cừ Hồ Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Thị Dung, Phan Thị Huê, Hoàng Thị Dương, Phan Thị Hằng Nguyễn Xuân Hoà (2020), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh ngoại kí sinh trùng chó ni tỉnh Thừa Thiên Huế, Khoa chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Nguyễn Văn Đề Phạm Văn Khuê (2009), Bệnh ký sinh trùng truyền lây người động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức Hoàn, Nguyễn Thị Hương Giang, Hồ Thị Thu Hiền, Nguyễn Việt Đức, Tạ Ngọc Sơn (2019), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh ghẻ trê chó Thành phố Vinh, Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thú y, tập XXVI số Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh ni dạy chữa bệnh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2016), Thực biện pháp phòng trị số bệnh ngồi da chó, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 52 10 Nguyễn Thị Kim Lan (2017), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật ni chó phịng bệnh cho chó, Nxb Lao động xã hội 12 Bùi Khánh Linh (2018), Một số bệnh ký sinh trùng thường gặp chó, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Bùi Khánh Linh, Sử Thanh Long, Nguyễn Tuấn Anh (2014), “Tình hình bệnh Demodex canis chó xây dựng phác đồ điều trị”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thú y, 21(4), tr 75-80 14 Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý bệnh lý hấp thu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Đặng Quỳnh Như, Võ Tấn Đại Trần Thị Dân (2017), Bệnh da chó hiệu hỗ trợ vitamin A,D3,E điều trị bệnh Demodex nấm da, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 14-24 16 Vũ Như Quán (2013), “Khám lâm sàng bệnh chó mèo”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập XX, số 17 Cao Minh Kim Quy (2007), Khảo sát số đặc điểm ngoại hình tầm vóc kiểu dáng giống chó ta nay, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán Nguyễn Hoài Nam (2021), Bệnh chó, mèo, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Văn Thọ (1997), Khảo sát số đặc điểm ngoại hình tầm vóc kiểu dáng giống chó ni thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 53 21 Hồ Bảo Trân Nguyễn Hữu Hưng (2014), “Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng chó Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr 69-73 II Tài liệu tiếng nước 22 Arlian L G and D L, Vyszenski- Moher (1988), “Life cycle of Sarcoptes scabiei var Canis”, J Parasitol 1988;74(3), p 427-430 23 Corinna Dressler, Stefanie Rosumeck, Cord Sunderkötter, Ricardo Niklas Werner, Alexander Nast (2016), “The treatment of scabies: A systematic review of randomized controlled trials”, Deutsches Arzteblatt International, pp 113-757 24 Chee, J H, Kwon, J K, Cho, H S, Cho, K O, Lee , Y J (2008), “A survey of ectoparasite infestations in stray dogs of Gwang-ju City”, Republic of Korean Journal Parasitology, pp: 23-27 25 D B Pence & E Ueckermann (2002), “Sarcoptic mange in wildlife” (PDF), Scientific and Technical Review of the World Organisation for Animal Health, 21 (2): 385–398 26 Gregor Lawrence, Judson Leafasia, John Sheridan, Susan Hills, Janet Wate, Christine Wate, Janet Montgomery, Nirmala Pandeya, David Purdie (2005), “Control of scabies, skin sores and haematuria in children in the Solomon Islands: another role for ivermectin”, Bulletin of the World Health Organization, pp 34-42 27 Kevin D Niedringhaus, Justin D Brown, Kellyn M Sweeley, Michael J Yabsley (2019), “A review of sarcoptic mange in North American wildlife”, International Journal for Parasitology: Parasites and Wildlife 9, pp 285-297 54 28 L G Arlian, D L Vyszenski-Moher, M J Pole (1988), “Survival of adults and developmental stages ofSarcoptes scabiei var.caniswhen off the host”, Experimental & applied acarology, pp 181-187 29 Mosallanejad B, Alborzi A R and Katvandi N (2012), A survey on Ectoparasite Infestations in companion dogs of Ahvaz District, Southwest of Iran, J Arthropod Borne Dis, pp: 70-78 30 S Dean Rider, Marjorie S Morgan, Larry G Arlian (2015), “Draft genome of the scabies mite”, Parasites & vectors, pp 1-14 III Các tài liệu tham khảo từ Internet 31 Karen A Moriello Structure of the Skin in Dogs: http://www.msdvetmanual.com/dog-owners/skin-disorders-ofdogs/structure-of-the-skin-in-dogs