1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề luyện tập số 10: Đại số tuyến tính pot

10 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 351,4 KB

Nội dung

Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Họ và tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bộ môn Toán Ứng Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 10 Môn học: Đại số tuyến tính Thời gian: 90 phút Câu 1 : Tính det( A) 100 , với I là ma trận đơn vò cấp 3 và A =    2 1 −1 3 0 4 −2 5 2    . Câu 2 : Trong không gian IR 3 với tích vô hướng chính tắc cho hai không gian con F = {( x 1 , x 2 , x 3 ) |x 1 + 2 x 2 − x 3 = 0 } và G =< ( 1 , 0 , 1 ) , ( 3 , −2 , 1 ) >. Tìm chiều và một cơ sở của ( F ∩ G) ⊥ . Câu 3 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ sở E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 0 , 1 ) , ( 1 , 1 , 0 ) } là A =    2 2 −2 1 3 −1 −1 1 1    . Tìm m để véctơ ( 2 , 1 , m) là véctơ riêng của f. Câu 4 : Tìm chiều và một cơ sở trực chuẩn của không gian nghiệm của hệ          x + y + z + t = 0 2 x + 3 y + 4 z − t = 0 3 x + 5 y + 7 z − 3 t = 0 4 x + 7 y + 1 0 z − 5 t = 0 Câu 5 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 2 −→ IR 2 , biết f( 1 , 1 ) = ( 5 , 1 ) ; f( 1 , −1 ) = ( 9 , −1 ) . Tìm cơ sở của IR 2 sao cho ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo D. Tìm D. Câu 6 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 thoả ∀( x 1 , x 2 , x 3 ) ∈ IR 3 : f( x 1 , x 2 , x 3 ) = ( 3 x 1 + x 2 − x 3 , 2 x 1 − x 2 + 2 x 3 , x 1 − x 2 + 2 x 3 ) . Tìm ma trận A của f trong cơ sở E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 1 , 2 ) , ( 1 , 2 , 1 ) }. Câu 7 : Cho ma trận vuông cấp 2 A =  −1 1 6 −2 0 1 1  . Tìm ma trận B sao cho B 2010 = A. Câu 8 : Chứng minh rằng A là ma trận vuông cấp n khả nghòch khi và chỉ khi λ = 0 không là trò riêng của A. Giả sử λ 0 là trò riêng của ma trận A, chứng tỏ 1 λ 0 là trò riêng của A −1 Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Họ và tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bộ môn Toán Ứng Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1 Môn học: Đại số tuyến tính Thời gian: 90 phút Câu 1 : Tìm tất cả các nghiệm của phương trình z 4 + i = 0 . Câu 2 : Trong không gian IR 3 cho hai không gian con F = {( x 1 , x 2 , x 3 ) |x 1 + x 2 + 2 x 3 = 0 }, G = {( x 1 , x 2 , x 3 ) |2 x 1 + 3 x 2 + x 3 = 0 }. Tìm chiều và một cơ sở của F ∩ G Câu 3 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 2 , biết ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ sở E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 1 , 2 ) , ( 1 , 2 , 1 ) } và F = {( 1 , −1 ) , ( 1 , 1 ) } là A =  1 −2 1 2 0 4  . Tìm f( 4 , 7 , 3 ) Câu 4 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 2 , biết f( 1 , 1 , 1 ) = ( 1 , 2 ) ; f( 1 , 0 , 1 ) = ( 0 , 1 ) ; f( 0 , 1 , 1 ) = ( 1 , −1 ) . Tìm một cơ sở E và chiều của Ker f . Câu 5 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 2 −→ IR 2 , biết f ( 1 , 1 ) = ( −5 , −1 1 ) ; f( 0 , 1 ) = ( 3 , 7 ) . Tìm tất cả các trò riêng của f. Câu 6 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 2 −→ IR 2 thoả ∀( x 1 , x 2 ) ∈ IR 2 : f( x 1 , x 2 ) = ( 2 x 1 + x 2 , x 1 − 3 x 2 ) . Tìm ma trận A E,E của f trong cặp cơ sở E, E, với E = {( 1 , −1 ) , ( 1 , 1 ) }. Câu 7 : Trong không gian IR 4 với tích vô hướng chính tắc cho x = ( 1 , 0 , 1 , 1 ) và không gian con H = {( x 1 , x 2 , x 3 , x 4 ) |x 1 + x 2 − x 3 + x 4 = 0 & 2 x 1 + 3 x 2 − x 3 + 3 x 4 = 0 }. Tìm hình chiếu vuông góc pr H x từ x xuống không gian con H. Câu 8 : Tìm một ma trận đối xứng thực A cấp 3 (không là ma trận chéo), sao cho A có ba trò riêng là 2 , 4 , 5 . Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Họ và tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bộ môn Toán Ứng Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 2 Môn học: Đại số tuyến tính Thời gian: 90 phút Câu 1 : Tìm argument của số phức z = i 2007 ( − √ 3 + i) 22 ( 1 + i) 18 . Câu 2 : Tìm ma trận X thoả X ·    1 1 −1 2 1 0 1 −1 1    =    5 −1 1 4 3 2 1 −2 5    . Câu 3 : Trong IR 3 cho hai không gian con F = {( 1 , 1 , 1 ) ; ( 2 , 1 , 1 ) } và G = {( 2 , 3 , 1 ) ; ( −1 , 1 , 2 ) }. Tìm cơ sở và chiều của không gian con F ∩ G. Câu 4 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết f( 0 , 0 , 1 ) = ( 1 , 2 , −1 ) ; f( 0 , 1 , 1 ) = ( 2 , 1 , 3 ) ; f( 1 , 1 , 1 ) = ( −1 , 0 , 1 ) . Tìm f( x) . Câu 5 : Trực chuẩn hoá cơ sở E = {( 1 , 1 , 0 ) ; ( 1 , 0 , 1 ) ; ( 3 , 0 , 1 ) } của IR 3 . Câu 6 : Cho hai không gian con F = {( x 1 , x 2 , x 3 ) |x 1 − x 2 − 2 x 3 = 0 & 3 x 1 + 3 x 2 + 2 x 3 = 0 } và G =< ( 1 , 2 , 2 ) ; ( 2 , 1 , 0 ) ; ( 0 , 4 , m) >. Tìm m để F trực giao với G. Câu 7 : Tìm m để λ = 1 là giá trò riêng của ma trận A =    7 4 1 6 2 5 8 −2 m −5    Câu 8 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 có ma trận trong cơ sở chính tắc là A =    4 6 0 −3 −5 0 −3 −6 1    . Tìm một cơ sở (nếu có) của IR 3 để ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo D. Tìm D. Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Họ và tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bộ môn Toán Ứng Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 3 Môn học: Đại số tuyến tính Thời gian: 90 phút Câu 1 : Giải phương trình z 4 + 4 z 3 + z 2 − 1 6 z − 2 0 = 0 , biết z = 2 + i là một nghiệm. Câu 2 : Tính đònh thức của ma trận A 100 , biết A =  3 1 2 4  . Câu 3 : Tìm m để r( A) = 4 , biết A =      2 1 3 4 3 2 5 7 −3 0 2 1 5 −1 m −1      Câu 4 : Trong P 2 [x], cho không gian con F = {p( x) | p( 1 ) = 0 } và tích vô hướng ( p, q) =  1 0 p( x) q( x) dx. Tìm m để véctơ f( x) = x 2 − 8 x + 1 thuộc không gian F ⊥ . Câu 5 : Trong IR 4 cho không gian con F = {( x 1 , x 2 , x 3 , x 4 ) |x 1 +x 2 +x 3 −x 4 = 0 & 2 x 1 +3 x 2 −x 3 −3 x 4 = 0 } và một véctơ x = ( 1 , 0 , 0 , 1 ) . Tìm hình chiếu vuông góc của x xuống F . Câu 6 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết ma trận của f trong cơ sở E = {( 1 , 0 , 0 ) , ( 1 , 1 , 0 ) ; ( 1 , 1 , 1 ) } là A =    1 2 −1 2 1 0 3 0 −1    . Tìm ma trận B của f trong cơ sở chính tắc. Câu 7 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết f( 1 , 1 , 1 ) = ( 1 , −2 , 1 ) , f ( 0 , 1 , 1 ) = ( 3 , −2 , 1 ) , f( 0 , 0 , 1 ) = ( 3 , 0 , 1 ) . Tìm m để x = ( m, −1 , 0 ) là véctơ riêng của f. Câu 8 : Đưa dạng toàn phương sau về chính tắc bằng BIẾN ĐỔI TRỰC GIAO, nêu rõ phép biến đổi: f( x, x) = f( x 1 , x 2 , x 3 ) = 4 x 1 x 2 + 4 x 1 x 3 + 4 x 2 x 3 . Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Họ và tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bộ môn Toán Ứng Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 4 Môn học: Đại số tuyến tính Thời gian: 90 phút Câu 1 : Tính z = −1 + i ( √ 3 − i) 17 . Câu 2 : Trong IR 3 , với tích vô hướng ( x, y) = ( ( x 1 , x 2 , x 3 ) , ( y 1 , y 2 , y 3 ) ) = 5 x 1 y 1 + x 2 y 2 + 2 x 3 y 3 , cho không gian con F = {( x 1 , x 2 , x 3 ) | x 1 + x 2 − 2 x 3 = 0 }. Tìm m để véctơ x = ( 1 , 5 , m) ∈ F ⊥ Câu 3 : Tìm m để A khả nghòch, biết A =      2 1 3 4 3 2 5 7 −3 0 2 1 5 −1 m 2      Câu 4 : Trong P 2 [x], cho hai không gian con F =< x + 1 , x 2 − 1 > và G =< x 2 + 1 , 2 x + 1 >. Tìm chiều và một cơ sở F ∩ G. Câu 5 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết f( 1 , 1 , 1 ) = ( 1 , −2 , 1 ) , f ( 0 , 1 , 1 ) = ( 3 , −2 , 1 ) , f( 0 , 0 , 1 ) = ( 3 , 0 , 1 ) . Tìm ma trận B của f trong cơ sở E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 2 , 1 ) , ( 1 , 1 , 2 ) } Câu 6 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết ma trận của f trong cơ sở E = ( 1 , 0 , 1 ) ; ( 1 , 1 , 0 ) , ( 1 , 1 , 1 ) là A =    1 1 −1 2 3 0 3 5 1    . Tìm cơ sở và chiều của Kerf. Câu 7 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 2 −→ IR 2 , biết f( 1 , 1 ) = ( 5 , 8 ) ; f( 1 , 2 ) = ( 5 , 9 ) . Tìm một cơ sở B của IR 2 sao cho ma trận của f trong B là ma trận chéo. Tìm ma trận chéo này. Câu 8 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết nhân sinh ra bởi ( 1 , 1 , 1 ) ; ( 1 , 1 , 0 ) và f( 1 , 0 , 1 ) = ( 2 , 0 , 2 ) . Tìm trò riêng và cơ sở của các không gian con riêng. Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Họ và tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bộ môn Toán Ứng Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 5 Môn học: Đại số tuyến tính Thời gian: 90 phút Câu 1 : Giải phương trình z 4 + 3 z 2 − 4 = 0 trong C. Câu 2 : Tính 3 A 2 − 5 I, với I là ma trận đơn vò cấp 3 và A =    3 1 1 2 4 0 1 0 −1    . Câu 3 : Trong không gian IR 3 cho hai không gian con F = {( x 1 , x 2 , x 3 ) |x 1 + x 2 − x 3 = 0 } và G =< ( 1 , 0 , 1 ) , ( 3 , −2 , 1 ) >. Tìm chiều và một cơ sở của ( F ∩ G) ⊥ . Câu 4 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ sở E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 0 , 1 ) , ( 1 , 1 , 0 ) } là A =    1 2 −1 2 3 0 3 1 2    Tìm một cơ sở và chiều của Im f. Câu 5 : Chéo hóa ma trận A =  2 1 2 3  Câu 6 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 thoả ∀( x 1 , x 2 , x 3 ) ∈ IR 3 : f( x 1 , x 2 , x 3 ) = ( 3 x 1 + x 2 + x 3 , 2 x 1 + x 2 + 2 x 3 , x 1 − x 2 − 2 x 3 ) . Tìm ma trận A của f trong cơ sở E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 0 , 1 ) , ( 0 , 1 , 1 ) }. Câu 7 : Đưa dạng toàn phương f( x 1 , x 2 ) = x 2 1 + 4 x 1 x 2 + x 2 2 về dạng chính tắc bằng biến đổi trực giao. Nêu rõ phép biến đổi. Câu 8 : Tìm m để λ = 1 là giá trò riêng của ma trận A =    7 4 1 6 2 5 8 −2 m −5    Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Họ và tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bộ môn Toán Ứng Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 6 Môn học: Đại số tuyến tính Thời gian: 90 phút Câu 1 : Tìm m để det( A) =2 với A =      2 1 3 5 3 2 5 7 −3 0 2 1 5 −1 m 2      Câu 2 : Trong không gian IR 4 với tích vô hướng chính tắc cho không gian con F = {( x 1 , x 2 , x 3 , x 4 ) |x 1 +x 2 +x 3 −x 4 = 0 & 2 x 1 +x 2 +2 x 3 −3 x 4 = 0 & 5 x 1 +3 x 2 +5 x 3 −7 x 4 = 0 }. Tìm số chiều và cơ sở của F ⊥ . Câu 3 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết ma trận của f trong cơ sở E = {( 1 , 0 , 1 ) , ( 1 , 1 , 0 ) ; ( 1 , 1 , 1 ) } là A =    1 2 −1 2 1 0 3 0 −1    . Tìm cơ sởsố chiều của Imf. Câu 4 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết f( 1 , 1 , 1 ) = ( 1 , −2 , 5 ) , f ( 1 , 1 , 0 ) = ( 1 , −2 , 7 ) , f( 1 , 0 , 1 ) = ( 1 , 0 , 1 ) . Tìm ma trận của f trong cơ sở chính tắc. Câu 5 : Đưa dạng toàn phương f ( x, x) = f( x 1 , x 2 , x 3 ) = 3 x 2 1 + 3 x 2 3 − 8 x 1 x 2 + 2 x 1 x 3 − 8 x 2 x 3 về chính tắc bằng BIẾN ĐỔI TRỰC GIAO, nêu rõ phép biến đổi ( biết ma trận của dạng toàn phương có trò riêng là 2 , 8 , −4 ). Câu 6 : Cho ma trận A =    6 −1 2 −1 1 −3 −1 −4 1 2 3    . Tìm trò riêng của ma trận ( 5 A) 10 . Câu 7 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 2 −→ IR 2 , biết f ( x) = f( x 1 , x 2 ) = ( 3 x 1 + x 2 , 3 x 1 + 5 x 2 ) . Tìm một cơ sở của IR 2 sao cho ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo D. Tìm D. Câu 8 : Chứng tỏ rằng nếu λ là trò riêng của ma trận A cấp n, thì λ k là trò riêng của A k , với ∀k ∈ N. Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Họ và tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bộ môn Toán Ứng Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 7 Môn học: Đại số tuyến tính Thời gian: 90 phút Câu 1 : Tính z = 5  1 − i √ 3 Câu 2 : Giải hệ phương trình:          x + 2 y − z + 4 t = 0 3 x + y + 4 z + 2 t = 0 7 x + 3 y + 4 t = 0 9 x + 7 y − 2 z + 1 2 t = 0 Câu 3 : Trong IR 3 cho 2 không gian con F = {( x 1 , x 2 , x 3 ) |x 1 + 2 x 2 − x 3 = 0 } và G =< ( 1 , 1 , −2 ) >. Tìm cơ sở và chiều của F + G. Câu 4 : Trong P 2 [x] với tích vô hướng ( p, q) =  1 0 p( x) q( x) dx, cho không gian con F = {p( x) |p( 0 ) = 0 & p( 1 ) = 0 }. Tìm cơ sở và chiều của F ⊥ Câu 5 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 2 , biết f( x) = f( x 1 , x 2 , x 3 ) = ( 2 x 1 − x 2 + x 3 , x 1 − 2 x 2 , x 1 + x 2 − 2 x 3 ) . Tìm ma trận A của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 0 , 1 , ( 1 , 1 , 0 ) }; F = {( 1 , −1 ) , ( 1 , 0 ) } Câu 6 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 2 , biết ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cặp cơ sở E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 2 , 1 , ( 1 , 1 , 2 ) }; F = {( 1 , 1 ) , ( 1 , 2 ) } là A =  1 0 −1 3 1 5  . Tìm cơ sở và chiều của Kerf Câu 7 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 2 −→ IR 2 , biết f( 1 , 1 ) = ( 2 , 0 ) ; f ( 1 , −1 ) = ( 2 , −6 ) . Tìm cơ sở E (nếu có) của IR 2 sao cho ma trận của f trong E là ma trận chéo D. Tìm D. Câu 8 : Tìm ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 biết f có ba trò riêng −2 , 3 , 5 và ba véc tơ riêng ( 1 , 1 , 1 ) , ( 2 , 1 , −1 ) , ( 0 , 0 , 1 ) . Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Họ và tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bộ môn Toán Ứng Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 8 Môn học: Đại số tuyến tính Thời gian: 90 phút Câu 1 : Tính: I = ( −1 + i) 25 ( 2 − i √ 1 2 ) 15 Câu 2 : Trong không gian IR 3 cho hai không gian con F = {( x 1 , x 2 , x 3 ) |x 1 + x 2 − x 3 = 0 } và G = {( x 1 , x 2 , x 3 ) |2 x 1 + 3 x 2 − x 3 = 0 }. Tìm chiều và một cơ sở của F + G. Câu 3 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 2 , biết ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ sở E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 0 , 1 ) , ( 1 , 1 , 0 ) } và F = {( 1 , 1 ) , ( 2 , 1 ) } là A =  3 1 −2 2 4 5  . Tìm f ( 4 , 1 , 3 ) . Câu 4 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 2 , biết f( 1 , 1 , 1 ) = ( 2 , 1 ) ; f( 1 , 1 , 2 ) = ( 1 , −1 ) ; f( 1 , 2 , 1 ) = ( 0 , 1 ) . Tìm một cơ sở và chiều của Ker f. Câu 5 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 2 −→ IR 2 , biết f( 1 , 1 ) = ( 5 , −1 ) ; f( 1 , −1 ) = ( 5 , −3 ) . Tìm tất cả các trò riêng của f. Câu 6 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 thoả ∀( x 1 , x 2 , x 3 ) ∈ IR 3 : f ( x 1 , x 2 , x 3 ) = ( x 1 + 2 x 2 + 2 x 3 , 2 x 1 − x 2 + x 3 , 3 x 2 + 4 x 3 ) . Tìm ma trận A E,E của f trong cặp cơ sở E, E, với E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 2 , 1 ) , ( 1 , 1 , 2 ) }. Câu 7 : Cho ánh xạ tuyến tính f làphép đối xứng qua mặt phẳng 2 x + 3 y −z = 0 trong hệ trục toạ độ Đề Các Oxyz. Tìm tất cả các véctơ riêng của f. Câu 8 : Cho ma trận A =    3 3 2 1 1 −2 −3 −1 0    và véctơ x =    3 3 m + 5    . Với giá trò nào của m thì x là véctơ riêng của A. Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Họ và tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bộ môn Toán Ứng Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 9 Môn học: Đại số tuyến tính Thời gian: 90 phút Câu 1 : Tìm m để ma trận sau đây khả nghòch. A =      3 −1 2 2 4 0 1 6 2 0 4 1 −3 1 m 4      . Câu 2 : Trong không gian IR 3 với tích vô hướng chính tắc cho hai không gian con F = {( x 1 , x 2 , x 3 ) |x 1 +x 2 +x 3 = 0 ; 2 x 1 +3 x 2 −x 3 = 0 } và G = {( x 1 , x 2 , x 3 ) |x 1 +2 x 2 −2 x 3 = 0 }. Tìm chiều và một cơ sở của ( F + G) ⊥ . Câu 3 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ sở E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 0 , 1 ) , ( 1 , 1 , 0 ) } là A =    2 1 −1 3 2 0 5 3 −1    . Tìm một cơ sở và chiều của Ker f. Câu 4 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết f( 1 , 1 , 1 ) = ( 3 , 1 , 2 ) ; f( 1 , 1 , 2 ) = ( 2 , 1 , −1 ) ; f( 1 , 2 , 1 ) = ( 2 , 3 , 0 ) . Tìm f ( x) . Câu 5 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 3 −→ IR 3 , biết f( x 1 , x 2 , x 3 ) = ( 5 x 1 − 4 x 2 − 2 x 3 , −4 x 1 + 5 x 2 + 2 x 3 ; −2 x 1 + 2 x 2 + 2 x 3 ) Tìm tất cả các véctơ riêng của f ứng với trò riêng λ 1 = 1 . Câu 6 : Giải hệ phương trình          x 1 + x 2 + x 3 − x 4 = 1 2 x 1 + x 2 + 3 x 3 − x 4 = 2 3 x 1 + 4 x 2 + 6 x 3 − 2 x 4 = 0 x 1 + 3 x 2 + 3 x 3 − x 4 = −2 . Câu 7 : Tìm ánh xạ tuyến tính f : IR 2 −→ IR 2 , biết x 1 = ( 1 , 1 ) ; x 2 = ( 1 , 2 ) là các véctơ riêng tương ứng với các trò riêng λ 1 = 2 ; λ 2 = 3 . Câu 8 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR 2 −→ IR 2 , biết f( x) = ( 7 x 1 + 4 x 2 , −3 x 1 − x 2 ) . Tìm cơ sở của IR 2 sao cho ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo D. Tìm D. Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh . Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 8 Môn học: Đại số tuyến tính Thời gian: 90 phút Câu 1 : Tính: I = ( −1 + i) 25 ( 2 − i √ 1 2 ) 15 Câu 2 : Trong không. Vinh Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Họ và tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bộ môn Toán Ứng Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1 Môn học: Đại số tuyến. Vinh Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Họ và tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bộ môn Toán Ứng Dụng. Nhóm:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 2 Môn học: Đại số tuyến

Ngày đăng: 18/06/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w