BÀI 5 TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY BÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH 1. Cấu tạo và di chuyển Dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả, chân giả làm cho hình dạng biến đổi và giúp chúng di động (?) Quan sát hình 5.1 trong SGK và mô tả cấu tạo của trùng biến hình? (?) Trùng biến hình di chuyển như thế nào? Thành phần chính của trùng biến hình là nhân và khối chất nguyên sinh, ngoài ra còn có không bào tiêu hoá và không bào co bóp, chân giả. I. Trùng biến hình I. Trùng giày 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản BÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH 2. Dinh dưỡng (?) Quan sát hình 5.2, sắp xếp 4 câu theo trình tự phù hợp với từng hình? 1. Khi chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ ) 2. Hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi 3. Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh 4. Không bào tiêu hóa tạo thành bao và tiêu hóa mồi I. Trùng biến hình I. Trùng giày 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản BÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH 3. Sinh sản (?) Hình thức sinh sản của trùng biến hình? Sinh sản theo hình thức phân đôi I. Trùng biến hình I. Trùng giày 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản BÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY II. TRÙNG GIÀY 1. Cấu tạo và di chuyển Lông bơi xung quanh cơ thể có tác dụng như những mái chèo quạt nước. (?) Quan sát hình 5.3 và cho biết cấu tạo của trùng giày? (?) Trùng giày di chuyển như thế nào? Gồm một nhân lớn(7) và một nhân nhỏ(8) Chất nguyên sinh(1) Không bào co bóp hình hoa thị (6) Không bào tiêu hóa (4) Lông bơi (3) Miệng (2) Lỗ thải chất bã (5) I. Trùng biến hình I. Trùng giày 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản BÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY 2. Dinh dưỡng (?) Quan sát hình 5.3 qua đó mô tả cách thức lấy và tiêu hóa mồi ở trùng đế dày? - Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào nguyên sinh chất - Chất bã thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể - Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng → miệng → hầu → di chuyển trong cơ thể → lỗ thoát ra ngoài - Thức ăn qua miệng và hầu được vo tròn thành viên trong không bào tiêu hóa II. TRÙNG GIÀY I. Trùng biến hình I. Trùng giày 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản BÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY 3. Sinh sản (?) Hình thức sinh sản của trùng giày? - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang - Sinh sản hữu tính : sinh sản tiếp hợp II. TRÙNG GIÀY I. Trùng biến hình I. Trùng giày 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản BÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY (?) So sánh trùng biến hình và trùng giày Đại diện Đặc điểm so sánh Trùng biến hình Trùng giày Cấu tạo Di chuyển Dinh dưỡng Sinh sản I. Trùng biến hình I. Trùng giày 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản BÀI 5.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY Đại diện Đặc điểm so sánh Trùng biến hình Trùng giày Cấu tạo - Chỉ có một nhân nhỏ - Không bào co bóp cấu tạo đơn giản, không ở vị trí cố định - Chưa có rãnh miệng, lỗ miệng, hầu và lỗ thoát - Có 2 nhân : nhân lớn hình hạt đậu, nhân nhỏ hình tròn - Có 2 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định - Có rãnh miệng, lỗ miệng, hầu và lỗ thoát ở thành cơ thể Di chuyển Di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả Di chuyển nhờ lông bơi xung quanh cơ thể Dinh dưỡng Khi tiếp xúc với mồi, hình thành chan giả vây và nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa. Thức ăn nhờ lông bơi cuốn vào miệng rồi không bào tiêu hóa (KBTH) được hình thành ở cuối hầu KBTH di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo xác định để chất dinh dưỡng được hấp thu hết, rồi chất thải được loại ra ở lỗ thoát Sinh sản Sinh sản theo hình thức phân đôi Ngoài hinh thức sinh sản bằng cách phân đôi còn có hình thức sinh sản tiếp hợp Bảng so sánh trùng biến hình và trùng giày I. Trùng biến hình I. Trùng giày 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3.Sinh sản . chuyển 2. Dinh dưỡng 3 .Sinh sản 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3 .Sinh sản BÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY 3. Sinh sản (?) Hình thức sinh sản của trùng giày? - Sinh sản vô tính bằng. TRÙNG BIẾN HÌNH 3. Sinh sản (?) Hình thức sinh sản của trùng biến hình? Sinh sản theo hình thức phân đôi I. Trùng biến hình I. Trùng giày 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3 .Sinh sản 1. Cấu. ngang - Sinh sản hữu tính : sinh sản tiếp hợp II. TRÙNG GIÀY I. Trùng biến hình I. Trùng giày 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3 .Sinh sản 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3 .Sinh sản