Trang 1/5 - Mã đề thi 130 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN Vật Lí Thời gian lm bi: pht; (50 cu trắc nghiệm) M đề thi 130 Họ, tn thí sinh: Số bo danh: Cu 1: Hai điện tích q 1 =4.10 -8 C, q 2 =-4.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a=4cm trong không khí. Lực tác dung lên điện tích q=2.10 -9 C đặt tại điểm M sao cho AM=4cm, BM=8cm có độ lớn là A. 3,375N. B. 3,375.10 -4 N. C. 4,5.10 -4 N. D. 1,125.10 -4 N. Cu 2: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. D. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. Cu 3: Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm tại một khoảng cách đã cho là E. Nếu giữ nguyên khoảng cách và tăng gấp đôi điện tích thì cường độ điện trường sẽ là A. 4E B. 2E C. E/2 D. E/4 Cu 4: Một bếp điện có 2 dây điện trở R 1 = 10), R 2 = 20 () được dùng để đun sôi một ấm nước. Nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì thời gian cần thiết để đun sôi nước là t 1 = 10 pht. Nếu chỉ dng hai dy mắc nối tiếp thì thời gian cần thiết để đun sôi lượng nước trên l? A. 10 pht 20 giy B. 40 pht C. 30 pht D. 20 pht Cu 5: Một vật dẫn tích điện thì A. Điện tích chỉ phân bố ở bề mặt của vật dẫn. B. Điện tích phân bố dày ở tâm và càng xa tâm càng thưa. C. Điện tích tập trung ở tâm của vật. D. Điện tích phân bố đều trong thể tích của vật. Cu 6: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? A. W = QU 2 1 B. W = 2 2 1 CU C. W = C Q 2 2 1 D. W = C U 2 2 1 Cu 7: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 3V, có điện trở trong r = 1. Đèn có ghi 6V – 3W. Tính giá trị của biến trỏ R b để đèn sáng bình thường. A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 0,2 . Cu 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn cĩ suất điện động ỵ, điện trở trong r = 0. Chọn câu đúng A. I 1 = R 3 B. I 2 = I 1 + I 3 C. I 2 R = 2I 3 R D. I 3 = 2I 2 Cu 9: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Cu 10: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Trang 2/5 - Mã đề thi 130 Cu 11: Cho mạch điện như hình vẽ, điện trở của vôn kế là 100 . Xác định số chỉ của vôn kế? A. 1 V B. 2 V C. 3 V D. 6 V Cu 12: Mt ®iƯn tÝch q = 1 (ìC) di chuyĨn t ®iĨm A ®n ®iĨm B trong ®iƯn trng, n thu ®ỵc mt n¨ng lỵng W = 0,2 (mJ). HiƯu ®iƯn th gi÷a hai ®iĨm A, B lµ A. U = 200 (kV). B. U = 200 (V). C. U = 0,20 (V). D. U = 0,20 (mV). Cu 13: Để bóng đèn loại 100V - 50W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 240 ( ). B. R = 120 ( ). C. R = 200 ( ). D. R = 100 ( ). Cu 14: Một quả cầu khối lượng m=100g khi treo bằng một sợi dây mãnh trong điện trường đều hướng nằm ngang có cường độ điện trường E=1000V/m thì dây treo bị lệch 45 0 so với phương thẳng đứng. Cho biết g=10m/s 2 . Điện tích của quả cầu trên là? A. 3 .10 -2 C B. 10 -1 C C. 10 -3 C D. 0,5.10 -3 C Cu 15: Trong dy dẫn kim loại cĩ một dịng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A. 6.10 18 electron. B. 6.10 20 electron. C. 6.10 19 electron. D. 6.10 17 electron. Cu 16: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 () mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). Cu 17: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là A. AB R I E AB U B. R U I C. r R I E D. ' r r R I P E - E Cu 18: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 ( ) được mắc với điện trở 4,8 ( ) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là A. E = 12,00 (V). B. E = 11,75 (V). C. E = 12,25 (V). D. E = 14,50 (V). Cu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các êlectron tự do. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. Cu 20: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R 1 = 2, R 2 = 3, R 3 = 6. Điện trở dây nối không đáng kể. Điện trở R AB của mạch có giá trị nào sau đây? A. 11 30 B. 4 C. 1 D. 6 35 Cu 21: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 mắc nối tiếp với một điện trở 4,8 thành mạch kín. Khi đó, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là A. =14,50 V. B. =12,25 V. C. =11,75 V. D. =12 V. Cu 22: Nguồn điện hóa học phải cĩ A. chất điện phân là chất có tác dụng hóa học với hai điện cực. B. chất điện phân phải là dung dịch axit. C. hai cực của nguồn gồm một vật dẫn và một điện môi. D. hai cực của nguồn l hai vật dẫn cĩ cng bản chất hĩa học. Cu 23: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 =3 đến R 2 =10,5 thì hiệu suất của nguồn tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn là A. r=1,4 . B. r=0,7 C. r=7 . D. r=1,7 . Cu 24: Một ắcquy có suất điện động =2 V. Khi mắc ắcquy này với một vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thì nĩ thực hiện một cơng bằng 3,15.10 3 J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đó cường độ dịng điện trong mạch là A. 1,75 A. B. 1,5 A. C. 1,25 A. D. 1,05 A. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Trang 3/5 - Mã đề thi 130 Cu 25: Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cơng suất tiu thụ của mạch l 10 W, nếu cc điện trở này mắc song song với nhau và mắc vào hiệu điện thế trên thì cơng suất tiu thụ của mạch l A. 5 W. B. 40 W. C. 10 W. D. 20 W. Cu 26: Dng một dy dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện, dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì A. cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với dịng điện chạy qua dây dẫn. B. cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với dịng điện chạy qua dây dẫn. C. điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. Cu 27: Có hai điện trở ghi 10-2W v 2-0,5W. Khi mắc song song thnh bộ thì cơng suất tỏa nhiệt lớn nhất trên bộ điện trở là A. 1,5 W. B. 2,0 W. C. 3,5 W. D. 2,5 W. Cu 28: : Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 được mắc với điện trở 4,8 thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là A. 12,25 V. B. 13,75 V. C. 12,50 V. D. 13,25 V. Cu 29: Dùng đồng thời hai loại điện trở 3 -1 A v 5 -0,5 A ghép nối tiếp thành bộ có điện trở tương đương là 60 . Số điện trở ít nhất và hiệu điện thế lớn nhất mạch đó chịu được là A. 16 điện trở, 60 V. B. 14 điện trở; 60 V. C. 16 điện trở, 30 V. D. 14 điện trở; 30 V. Cu 30: Một nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động mắc với mạch ngoài có điện trở R=r, cường độ dịng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn đó bằng ba nguồn giống hệt nĩ mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện trong mạch là A. I’=2,5I. B. I’=3I. C. I’=1,5I. D. I’=2I. Cu 31: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự A. chuyển hóa nhiệt năng thành điện năng của máy thu. B. chuyển hóa điện năng thành dạng năng lượng khác không phải l nhiệt của my thu. C. chuyển hóa cơ năng thành điện năng của máy thu. D. chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng của máy thu. Cu 32: Một nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động , điện trở mạch ngoài là R thay đổi được. Chọn R bằng bao nhiu thì cơng suất trn mạch cực đại? A. R=r/2. B. R=r. C. R=2r. D. R=(R=r)/2. Cu 33: nguồn điện là 10,5 V và khi điện trở của biến trở là 18 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10,8 V. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là A. 11,25 V; 1 . B. 0,08 V; 1 . C. 12 V; 2 . D. 8 V; 0,51 . Cu 34: Một dây tóc bóng đèn 220 V – 200 W khi đèn sáng bình thường ở 2500 0 C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở của nó ở 100 0 C. Hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn là A. gần bằng 3,1.10 -3 K -1 . B. gần bằng 4,1.10 -3 K -1 . C. gần bằng 1,1.10 -3 K -1 . D. gần bằng 2,1.10 -3 K -1 . Cu 35: Có một loại điện trở 3. Hỏi cần tối thiểu bao nhiêu cái để mắc chúng thành bộ có điện trở tương đương là 5 ? A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Cu 36: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 0,5. Công suất mạch ngoài lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp là A. 72W. B. 9W. C. 18W. D. 36W. Cu 37: Cĩ cc pin giống nhau (1,5 V; 0,02 ). Muốn có một bộ nguồn có suất điện động 3 V và điện trở trong 0,03 thì cần tối thiểu l A. 6 pin. B. 3 pin. C. 4 pin. D. 2 pin. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Trang 4/5 - Mã đề thi 130 Cu 38: Một bộ ắcquy có suất điện động =6 V. điện trở trong r=0,6 . Người ta mắc nối tiếp với ắcquy một biến trở R để nạp điện. Biết nguồn điện nạp cho ắcquy có hiệu điện thế U=12 V, dịng điện chạy vo mạch l 2 A. Gi trị của biến trở l A. R=1,2 . B. R=2,0 . C. R=0,6 . D. R=2,4 . Cu 39: Một bộ nguồn gồm các nguồn điện giống nhau mắc hỗn hợp đối xứng, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong là 6 cung cấp điện cho mạch ngoài là một đèn 12 V-6 W sáng bình thường. Số nguồn ít nhất là A. 26 nguồn. B. 36 nguồn. C. 18 nguồn. D. 24 nguồn. Cu 40: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức đèn 1 bằng ½ hiệu điện thế định mức đèn 2. Tỉ số điện trở của chúng R 1 /R 2 bằng A. 2. B. ½. C. 4. D. ¼. Cu 41: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 v U 2 . Nếu công suất của hai bóng đó băng nhau thì tỉ số hai điện trở R 1 /R 2 l A. U 1 /U 2 . B. U 2 /U 1 . C. (U 1 /U 2 ) 2 . D. (U 2 /U 1 ) 2 . Cu 42: Hai bóng đèn có hiệu cùng hiệu điện thế định mức, công suất định mức lần lượt là 60 W và 120 W được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế nào đó. Khi đó A. công suất tỏa nhiệt trên hai đèn là như nhau. B. công suất tỏa nhiệt trên đèn thứ nhất lớn hơn trên đèn thứ hai. C. cơng suất tỏa nhiệt trên đèn thứ nhất nhỏ hơn trên đèn thứ hai. D. Đèn nào hoạt động đúng công suất định mức thì đèn đó tỏa nhiệt nhều hơn. Cu 43: Một bộ ắcquy được nạp điện với cường độ dịng điện nạp là 3 A và hiệu điện thế đặt vào hai cực của bộ ắcquy là 12 V. Xác định điện trở trong của bộ ắcquy. Biết suất phản điện của bộ ắcquy khi nạp điện bằng 6 V. A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 6 . Cu 44: Cho mạch điện kín, nguồn điện có =60 V, r=5 , điện trở mạch ngoài R=15 . Hiệu suất của nguồn điện là A. 75%. B. 60%. C. 33,33%. D. 25%. Cu 45: Hai ắcquy có suất điện động 1 = 2 = 0 . Ắcquy thứ nhất có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 20 W. Ắcquy thứ hai có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 10 W. Hai ắcquy ghép nối tiếp thì sẽ cĩ thể cung cấp cơng suất cực đại cho mạch ngoài là A. 80/3 W. B. 30 W. C. 10 W. D. 25 W. Cu 46: Có hai điện trở ghi 2-1W v 5-2W. Khi mắc nối tiếp thnh bộ thì cơng suất tỏa nhiệt lớn nhất của bộ điện trở là A. 2,8 W. B. 3 W. C. 3,5 W. D. 2,5 W. Cu 47: Nếu là suất điện động của nguồn điện và I đ là cường độ dịng điện khi đoản mạch thì điện trở trong của nguồn được tính bằng công thức A. r= /2I đ . B. r= /I đ . C. r= 2/I đ . D. r= I đ /. Cu 48: Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng tiết diện, một dây bằng đồng và một dây bằng thép được mắc song song với nhau. Khi hai dây này được mắc vào nguồn điện thì dy dẫn no tỏa nhiệt nhiều hơn? A. Như nhau. B. Dy thp. C. Dây đồng. D. Không so sánh được. Cu 49: Một ấm nước có hai dây dẫn có điện trở R 1 v R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước sôi sau thời gian t 1 =10 pht. Cịn nếu dng dy R 2 thì nước sôi sau thời gian t 2 =40 pht. Nếu dng cả hai dy mắc nối tiếp thì thời gian để đun nước sôi là A. t=25 pht. B. t=30 pht. C. t=50 pht. D. t=8 pht. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Trang 5/5 - Mã đề thi 130 Cu 50: : Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động , điện trở mạch ngoài là R, cường độ chạy qua R là I=/3r. Ta cĩ A. R=0,5r. B. R=r. C. R=3r. D. R=2r. HẾT Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. . Trang 1/5 - Mã đề thi 130 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN Vật Lí Thời gian lm bi: pht; (50 cu trắc nghiệm) M đề thi 130 Họ, tn thí sinh: Số bo danh:. phân bố ở bề mặt của vật dẫn. B. Điện tích phân bố dày ở tâm và càng xa tâm càng thưa. C. Điện tích tập trung ở tâm của vật. D. Điện tích phân bố đều trong thể tích của vật. Cu 6: Một. cần thi t để đun sôi nước là t 1 = 10 pht. Nếu chỉ dng hai dy mắc nối tiếp thì thời gian cần thi t để đun sôi lượng nước trên l? A. 10 pht 20 giy B. 40 pht C. 30 pht D. 20 pht Cu 5: Một vật