1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập trắc nghiệm sử 10 năm 22 23

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 61,05 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ BÀI 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ Câu Lịch sử “quá trình tương tác khơng ngừng nhà sử học thật lịch sử, đối thoại không dứt khứ” (Ét -uốt Ha-lét Ca) Em hiểu quan điểm nào? A Phản ánh lịch sử gì? B Phản ánh mối quan hệ nhà sử học thực lịch sử C Phản ánh mối quan hệ khứ D Để nhận thức lịch sử cần có tương tác khơng ngừng nhà sử học, với khứ Câu Hiện thực lịch sử gì? A Là tất diễn khứ B Là tất diễn khứ lồi người C Là diễn khứ mà người nhận thức D Là khoa học tìm hiểu khứ Câu Nhận thức lịch sử gì? A Là mơ tả người khứ B Là hiểu biết người khứ, tái trình bày theo cách khác C Là cơng trình nghiên cứu lịch sử D Là lễ hội lịch sử - văn hoá phục dựng Câu So với thực lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A Nhận thức lịch sử phản ánh thực lịch sử B Nhận thức lịch sử tái đầy đủ thực lịch sử C Nhận thức lịch sử thường lạc hậu thực lịch sử D Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với thực lịch sử Câu Ý đối tượng nghiên cứu Sử học? A Những tượng tự nhiên xảy khứ B Quá khứ cá nhân nhóm, cộng đồng người C Quá khứ quốc gia, khu vực giới D Quá khứ toàn thể nhân loại Câu Ý không thuộc chức Sử học? A Khôi phục kiện lịch sử diễn khứ B Rút chất trình lịch sử, phát quy luật vận động phát triển chúng C Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên D Rút học kinh nghiệm cho sống Câu Ý không thuộc nhiệm vụ Sử học? A Cung cấp tri thức thực lịch sử cách khách quan, khoa học B Truyền bá giá trị, truyền thống tốt đẹp lịch sử giáo dục tình yêu quê hương, đất nước C Dự báo tương lai đất nước, nhân loại D Đề sách phù hợp để phát triển đất nước Câu Cá viên quan chép sử câu chuyện Thơi Trữ giết vua sẵn sàng đón nhận chết để bảo vệ nguyên tắc phản ánh lịch sử? A Khách quan, liêm khiết B Trung thực, yêu nước C Khách quan, trung thực D Nhân văn, tiến Câu Ý không phản ánh nguyên tắc nghiên cứu lịch sử? A Khách quan B Trung thực C Nhân văn, tiến D Vì người lao động Câu 10 G M Cla-đen-ni-ớt – nhà sử học người Đức kỉ XVIII cho “ Đòi hỏi người viết sử phải tự đặt vào vị người khơng tơn giáo, khơng tổ quốc, khơng gia đình,… sai lầm lớn, họ địi hỏi điều không thể” Quan điểm nên hiểu cho đúng? A Cần đảm bảo tính khách quan, trung thực tuyệt đối nghiên cứu lịch sử B Tính khách quan, trung thực nghiên cứu lịch sử có ý nghĩa tương đối C Địi hỏi khách quan, trung thực nghiên cứu lịch sử điều khơng thể D Nhà sử học phải có gia đình, tổ quốc, tơn giáo Câu 11 Một số phương pháp nghiên cứu lịch sử gì? A Phương pháp lịch sử, phương pháp logic B Phương pháp lịch đại, phương pháp đồng đại C Phương pháp liên ngành, phương pháp lịch sử D Gồm phương pháp: lịch sử, logic, đồng đại, lịch đại, liên ngành Câu 12 Phân loại hình thức, sử liệu không bao gồm loại sau đây? A Sử liệu truyền miệng B Sử liệu vật C Sử liệu chữ viết D Sử liệu gốc Câu 13 Căn vào tính chất, sử liệu bao gồm loại nào? A Sử liệu trực tiếp, sử liệu gián tiếp B Sử liệu đa phương tiện, sử liệu trực tiếp C Sử liệu vật, sử liệu trực tiếp D Sử liệu trực tiếp, sử liệu gián tiếp, sử liệu chữ viết BÀI TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG Câu Ý không phản ánh vai trò tri thức lịch sử? A Cung cấp tri thức phát triển giới sinh vật B Cung cấp thông tin khứ để hiểu cội nguồn gia đình, thân tộc, quốc gia, nhân loại C Góp phần lưu truyền, tạo nên yếu tố cốt lõi ý thức dân tộc sắc văn hoá dân tộc D Hiểu khứ để lí giải vấn đề xảy dự đoán tương lai Câu Điểm chung nội dung phản ánh hai đoạn trích dẫn sau gì? “Sử để ghi việc, mà việc hay dở dùng làm gương răn cho đời sau” (Ngô Sỹ Liên sử thần nhà Lê, Đại Việt sử kí tồn thư, Tập1, Sđ d, tr 101) “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942) A Sử dùng làm gương răn dạy cho đời sau B Người Việt Nam cần hiểu biết lịch sử Việt Nam C Vai trò, ý nghĩa tri thức lịch sử sống D Người Việt Nam cần biết tường tận gốc tích Câu Ý khơng phản ánh lí cần phải học tập lịch sử suốt đời? A Lịch sử môn khó học cần phải học tập suốt đời để hiểu lịch sử B Tri thức kinh nghiệm khứ cần thiết cho sống tương lai C Nhiều kiện, trình lịch sử chứa đựng điều bí ẩn cần tiếp tục khám phá tìm tịi D Học tập khám phá lịch sử giúp đưa lại hội nghề nghiệp thú vị Câu Hình thức học tập khơng phù hợp với môn lịch sử? A Học lớp B Xem phim tài liệu lịch sử C Tham quan, điền dã D Học phịng thí nghiệm CHỦ ĐỀ BÀI 3: SỬ HỌC VỚI CÁC LĨNH VỰC KHOA HỌC Câu Ý không phù hợp với giải thích Sử học khoa học có tính liên ngành? A Vì Sử học môn khoa học bản, chi phối môn khoa học khác B Vì Sử học nghiên cứu đời sống loài người khứ với nhiều lĩnh vực khác C Vì Sử học sử dụng thơng tin phương pháp nhièu ngành khoa học khác nghiên cứu D Cần ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ để tăng cường chất lượng hiệu nghiên cứu lịch sử Câu Khai thác tư liệu (Lịch sử lớp 10- tr 20-21) cho biết: Các tư liệu kết việc ứng dụng tri thức/phương pháp nghiên cứu ngành nào? A Địa chất học B Địa lí học C Khảo cổ học D Công nghệ viễn thám Câu Khai thác tư liệu (Lịch sử lớp 10- tr 20-21) cho biết: Các tư liệu kết việc ứng dụng tri thức/phương pháp nghiên cứu ngành nào? A Hoá học B Địa lí học C Khảo cổ học D Sinh học Câu Khai thác tư liệu (Lịch sử lớp 10- tr 20-21) cho biết: Các tư liệu kết việc ứng dụng tri thức/phương pháp nghiên cứu ngành nào? A Hoá học B Vật lí học C Tốn học D Tin học Câu Giữa Sử học ngành khoa học xã hội, nhân văn có mối quan hệ nào? A Sử học chi phối, định phát triển ngành khoa học xã hội, nhân văn B Các ngành khoa học xã hội, nhân văn chi phối định phát triển Sử học C Đó mối quan hệ tương tác hai chiều ảnh hưởng qua lại lẫn D Sử học ngành khoa học xã hội, nhân văn phát triển độc lập với Câu Khai thác tư liệu (Lịch sử 10, tr22) cho biết kiện phản ánh thông qua Hồi 14 tác phảm Hoàng Lê thống chí Ngơ Gia văn phái (thế kỉ XVIII)? A Quân Tây Sơn công Bắc, lật đổ chúa Trịnh B Lê Chiêu Thống cầu viện nước chống lại quân Tây Sơn giành thắng lợi C Quân Tây Sơn đánh thắng trận Ngọc Hồi, tiến vào giải phóng Thăng Long, quân giặc phải rút chạy D Phong trào nông dân Tây Sơn (cuối kỉ XVIII) hoàn thành thống đất nước Câu Khai thác thơng tin Di sản văn hố thiên nhiên Tràng An (Lịch sử 10, tr 19) cho thấy: Để xác định giá trị danh thắng nhà khoa học dựa vào phương pháp, kết nghiên cứu ngành nào? A Địa chất học, Cổ sinh học, Sử học, Khảo cổ học B Văn học, Triết học, Tâm lí học C Tốn học, Vật lí học, Hố học D Khảo cổ học, Tốn học, Hố học Câu Ý khơng phản ánh vai trò Sử học ngành khoa học tự nhiên công nghệ? A Khoa học tự nhiên công nghệ đối tượng nghiên cứu Sử học B Sử học sâu vào nghiên cứu nội dung khoa học tự nhiên công nghệ C Sử học xem xét làm rõ thành tựu ngành đời bối cảnh, điều kiện lịch sử D Sử học đánh giá ý nghĩa, tác dụng thành tựu ngành xã hội lồi người Câu Ý khơng vai trò Sử học đời tác phẩm “ Lịch sử toán học”, “Lịch sử tìm ngun tố hố học” ngành khoa học liên quan? A Các phương pháp Sử học sử dụng trình nghiên cứu đối tượng hình thành nên tác phẩm B Phục dựng lịch sử phát triển số ngành/vấn đề khoa học tự nhiên mức độ khác C Sử học có vai trị định phát triển ngành Toán học Hoá học D Sử học góp phần thành tựu để kế thừa phát triển, kể học kinh nghiệm, kể sai lầm cần tránh lịch sử nghiên cứu ngành Câu 10 Ý không phù hợp tác dụng việc tái lịch sử ngành khoa học tự nhiên công nghệ? A Giúp làm rõ vấn đề thuộc ngành đặt giải B Giúp nhà khoa học không lặp lại sai lầm người trước C Giúp nhà khoa học kế thừa thành tựu, kinh nghiệm người trước D Đưa đến đời nhiều phát minh hơn, đại CHỦ ĐỀ BÀI 4: SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC, NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI Câu “Di sản văn hoá hệ thống giá trị vật chất tinh thần cộng đồng người sáng tạo tích luỹ trình lịch sử lâu dài lưu truyền từ hệ trước cho hệ sau” Như vậy, di sản văn hố khơng bao gồm loại sau đây? A Những sản phẩm tạo B Di sản văn hoá vật thể C Di sản văn hoá phi vật thể D Di sản thiên nhiên di sản hỗn hợp Câu Trong hoạt động bảo tồn di sản cần phải đảm bảo số yêu cầu như: tính nguyên trạng, giữ “Yếu tố gốc cấu thành di tích”, đảm bảo “tính xác thực”, “giá trị bật” dựa sở liệu phương pháp khoa học… Các yêu cầu thể điểm chung cốt lõi gì? A Cần giữ tính ngun trạng di sản B Cần đảm bảo giá trị lịch sử di sản sở khoa học C Bảo tồn sở phát triển phù hợp với thời đại D Phải nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Câu Ý không điểm chung nội dung phản ánh hình 1,2,3 (Lịch sử 10, tr.27)? A Đều di sản tiếng giới Việt Nam B Đều di sản vật chất, vật thể C Các di sản mang giá trị lịch sử văn hoá lâu đời D Đều thuộc loại hình di sản văn hố – lịch sử tiêu biểu Câu Trong bảo tồn phát huy giá trị di sản, yêu cầu quan trọng đặt gì? A Phải phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội B Phải đảm bảo giá trị thẫm mĩ di sản C Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, phát triển bền vững D Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam Câu Trong bảo tồn giá trị di sản, Sử học đóng vai trị nào? A Thành tựu nghiên cứu Sử học di sản cung cấp sở khoa học cho việc bảo tồn B Giúp cho việc bảo tồn di sản đạt hiệu cao, tốn C Việc bảo tồn di sản đáp ứng nhu cầu sống D Đáp ứng thị hiếu khách du lịch, nâng cao hiệu khai thác di sản Câu Điểm khác cơng nghiệp văn hố so với ngành cơng nghiệp khác gì? A Sản phẩm tạo có tính hàng hố, có giá trị kinh tế vượt trội B Đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia C Các sản phẩm tạo sở khai thác phát huy giá trị di sản D Có đóng góp quan trọng máy móc cơng nghệ đại Câu Lĩnh vực/loại hình sau khơng thuộc cơng nghiệp văn hố? A Điện ảnh B Thời trang C Xuất D Du lịch khám phá Câu Vai trò Sử học phát triển cơng nghiệp văn hố gì? A Cung cấp tri thức, ý tưởng, cảm hứng sáng tạo cho cơng nghiệp văn hố B Cung cấp nguồn nhân lực cho cơng nghiệp văn hố C Cung cấp nguồn tài cơng nghiệp văn hố D Cung cấp nguồn đề tài cho cơng nghiệp văn hố Câu Lĩnh vực thuộc cơng nghiệp văn hố? A Du lịch mạo hiểm B Du lịch văn hoá C Ngành du lịch nói chung D Du lịch khám phá Câu 10 Điểm chung nội dung phản ánh tư liệu 2,3,4 (Lịch sử 0, tr.31) gì? A Vai trị lịch sử - văn hố phát triển ngành du lịch B Nguồn tài ngun du lịch văn hố C Vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội D Sự hấp dẫn di sản du khách Câu 11 Ý khơng vai trị công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên? A Là cách để quảng bá hình ảnh, thương hiệu quốc gia du khách quốc tế C Góp phần khắc phục tác động tiêu cực tự nhiên người di sản vật thể di sản thiên nhiên C Góp phần tái tạo, gìn giữ lưu truyền di sản văn hố phi vật thể cho hệ sau D Góp phần làm tăng giá trị khoa học, bảo vệ đa dạng sinh học phát triển bền vững di sản thiên nhiên Câu 12 Ý không phù hợp vai trị cơng nghiệp văn hố Sử học, việc quảng bá tri thức, truyền thống lịch sử - văn hố? A Thơng qua cơng nghiệp văn hoá, giá trị lịch sử - văn hoá truyền thống dân tộc quảng bá, lan toả nhiều hình thức sinh động, hấp dẫn B Cơng nghiệp văn hố góp phần cố, bảo tồn trao truyền cho hệ sau giá trị truyền thống lịch sử - văn hoá C Cơng nghiệp văn hố giúp cho thành tựu nghiên cứu Sử học gắn liền với sống, phục vụ sống D Cơng nghiệp văn hố đóng góp nguồn lực vật chất lớn để tái đầu tư nghiên cứu lịch sử bảo tồn phát huy giá trị cơng trình lịch sử văn hố CHỦ ĐỀ - BÀI 5: KHÁI NIỆM VĂN MINH MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ-TRUNG ĐẠI Câu Ý không phản ánh nội hàm khái niệm văn minh? A Là tổng thể giá trị vật chất, tinh thần cảu xã hội, hay nhóm người B Là trạng thái phát triển cao văn hoá C Bắt đầu xã hội loài người xuất nhà nước D Khi người đạt tiến tổ chức xã hội, luân lí, kĩ thuật, chữ viết… Câu Những văn minh giới hình thành đâu? A Trung Quốc B Ấn Độ C Tây Á Đông Bắc châu Phi D Hy Lạp, La Mã Câu Trong văn minh cổ đại phương Đông, văn minh Trung Hoa Ấn Độ có điểm khác so với văn minh Ai Cập? A Chịu ảnh hưởng văn minh A – rập thời gian dài B Tiếp tục phát triển sang thời trung đại C Đạt nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực D Hình thành lưu vực dịng sơng lớn Câu Ý khơng vai trị sông Nin Ai Cập cổ đại? A Tạo “Vùng đất đen” phì nhiêu, màu mỡ B Cung cấp nước tưới cho trồng nguồn nước cho sinh hoạt C Quy tụ hai bên bờ nhiều thành phố làng mạc D Tạo thuận lợi cho việc xây dựng nhiều bến cảng lớn Câu Người đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại gọi gì? A Vua B Hồng đế C Thiên tử D Pha-ra-ơng Câu Cơng trình kiến trúc tiếng người Ai Cập cổ đại A tượng Nhân sư B kim tự tháp C đền thờ vị vua D khu phố cổ Câu Từ thời cổ đại, so với văn minh Ai Cập Trung Hoa, điều kiện tự nhiên hình thành văn minh Ấn Độ có điểm chung? A Được hình thành lưu vực dịng sơng lớn B Địa hình bị chia cắt dãy núi cao cao nguyên C Đất nước ba mặt giáp biển D Là bán đảo nên có nhiều vũng, vịnh, hải cảng Câu Một đặc trưng quan trọng xã hội Ấn Độ thời kì cổ - trung đại gì? A Người A-ri-a gốc Trung Á chiếm đại phận xã hội B Xã hội chia thành nhiều giai cấp, tầng lớp khác C Sự tồn lâu dài gây ảnh hưởng sâu sắc chế độ đẳng cấp D Sự phân biệt sắc tộc, chủng tộc sâu sắc Câu Người A-ri-a chủ nhân văn minh Ấn Độ? A Văn minh sông Ấn B Văn minh Ấn Độ C Văn minh sông Hằng D Văn minh Nam Ấn Câu 10 Tôn giáo không khởi nguồn từ Ấn Độ? A Hồi giáo B Phật giáo C Hin-đu giáo D Bà La Môn giáo Câu 11 Chủ nhân văn minh Trung Hoa người tộc nào? A Người Hoa Hạ B Người Choang C Người Mãn D Người Mông Cổ Câu 12 Mặt hàng tiếng quan hệ bn bán với nước ngồi người Trung Quốc thời kì cổ -trung đại gì? A Các loại lâm thổ sản B Vàng, bạc C Tơ lụa, gốm sứ D Hương liệu Câu 13 Loại chữ cổ người Trung Quốc A chữ giáp cốt, kim văn B chữ Hán C chữ Kha-rốt-ti D chữ tượng hình viết giấy pa-pi-rút Câu 14 10 chữ số mà ngày sử dụng thành tựu văn minh nào? A Ai Cập B Hy Lạp C Ấn Độ D Trung Hoa câu 15 Loại chữ viết văn minh cư dân nhiều quốc gia Đông Nam Á thời cổ - trung đại tiếp thu? A Văn minh Ai Cập B Văn minh Lưỡng Hà C Văn minh Ấn Độ D Văn minh Trung Hoa Câu 16 Thành tựu không thuộc “ Tứ đại phát minh” kĩ thuật người Trung Quốc thời kì cổ - trung đại? A Kĩ thuật làm giấy B Kĩ thuật làm lịch C Thuốc súng D La bàn Câu 17 Nền văn minh phương Đông tồn liên tục, lâu đời có ảnh hưởng sâu sắc đến văn minh giới? A Văn minh Ai Cập B Văn minh Lưỡng Hà C Văn minh Hy Lạp- La Mã D Văn minh Trung Hoa BÀI MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THỜI CỔ TRUNG ĐẠI Câu Địa hình chủ yếu Hy Lạp thời cổ đại A đồi núi, đất đai khô cằn B ven biển phẳng C cao nguyên phẳng D ven sông lớn Câu Điều kiện tự nhiên Hy Lạp thời cổ đại thuận lợi cho việc trồng loại nào? A Lúa nước B Nho, ô liu C Các loại hoa D Hoa màu Câu Vị trí địa lí địa hình chủ yếu Hy Lạp thời cổ đại tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế nào? A Đóng tàu, thuyền B Nghề thủ cơng C Thương mại đường biển gắn với hải cảng D Nông nghiệp Câu Điều kiện tự nhiên La Mã cổ đại thuận lợi cho phát triển trồng trọt chăn nuôi? A Đồng màu mỡ thung lũng sơng, có đồng cỏ B Cao nguyên rộng lớn, phẳng C Các vùng đồi núi rộng lớn, xen kẻ với đồng D Đồng ven biển Câu La Mã cổ đại có thuận lợi cho phát triển thủ cơng nghiệp? A Có đường bờ biển dài, kín gió thuận lợi xây dựng cảng biển B Có nhiều thung lũng để xây dựng xưởng thủ cơng C Trong lịng đất có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho nghề luyện kim D Nhiều đất sét để phát triển nghề gốm sứ Câu Tổ chức nhà nước Hy Lạp thời cổ đại A tiểu quốc B thành bang C nhà nước chuyên chế D lãnh địa Câu Về chữ viết, người Hy Lạp – La Mã thời cổ đại sáng tạo A chữ La-tinh B chữ La Mã C hệ thống chữ viết gồm 24 chữ D chữ tượng hình Câu Về văn học, người Hy Lạp thời cổ đại sáng tạo tác phẩm tiếng nào? A Bộ sử thi I-li-át B Bộ sử thi Ô-đi-xê C Các kịch tác giả E-sin D Hai sử thi I-li-át Ô-đi-xê CHỦ ĐỀ BÀI 7: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ CẬN ĐẠI Câu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ diễn đâu? A Anh B Đức C Pháp D Mỹ Câu Ý không phản ánh điều kiện nước Anh tiến hành cách mạng cơng nghiệp? A Tình hình trị ổn định từ sau cách mạng tư sản B Nước Anh có nguồn tài ngun khốn sản phong phú C Tích luỹ tư nguyên thuỷ dồi D Xuất nhiều công trường thủ công thành thị Câu Phong trào “rào đất cướp ruộng” dùng để tượng gì? A Tranh giành ruộng đất lãnh chúa phong kiến B Nông nơ đấu tranh bảo vệ ruộng đất C Q tộc phong kiến thơn tính ruộng đất D Quý tộc phong kiến tước đoạt ruộng đất nông nô để chăn nuôi cừu Câu Những thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ là? A máy kéo sợi, máy dệt, máy nước, đầu máy xe lửa B máy kéo sợi, máy dệt, máy nước, máy bay C máy kéo sợi, máy dệt, ô tô, máy nước D máy dệt, máy nước, tàu thuỷ, điện thoại Câu Giêm Oát người phát minh A thon bay B máy dệt C máy nước D đầu máy xe lửa Câu Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn mạnh mẽ nước nào? A Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật Bản B Anh, Trung Quốc, Đức, Nhật Bản C Ấn Độ, Đức, Mỹ, Trung Quốc D Anh, Mỹ, Nhật Bản, Nga Câu Những thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ hai gì? A Máy nước, điện thoại, điện, ô tô B Điện thoại, điện, ô tơ, máy bay C Ơ tơ, máy bay, máy tính, internet D Điện thoại, điện, ô tô, tàu hoả Câu Tô-mát Ê-đi-xơn người phát minh A bóng đèn sợi đốt B dịng điện xoay chiều C vơ tuyến điện D điện thoại Câu “Ơng vua” xe nước Mỹ ai? A Gu-li-ê-li-nô Mác-cô-ti B Hen-ri-pho C Ni-cô-la- Tét-la D Mai-cơn Pha-ra-đây Câu 10 Ai người phát minh phương pháp sử dụng lò cao luyện kim? A A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo B Hen-ri Bê-sê-mơ C Mai-cơn Pha-ra-đây D Anh em nhà Rai Câu 11 Cách mạng cơng nghiệp thời kì cận đại khơng có tác động sau đây? A Thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao suất lao động B Hình thành phát triển trung tâm công nghiệp, thành thị C Gây ô nhiễm mơi trường, bóc lột lao động phụ nữ, trẻ em, xâm chiếm thuộc địa D Thúc đẩy tồn cầu hố, tự động hố, thương mại điện tử, tự thơng tin BÀI CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI Câu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba diễn thời gian nào? A Nữa sau kỉ XIX B Đầu kỉ XIX C Nữa sau kỉ XX D Bắt đầu cuối kỉ XVIII Câu Ý không phản ánh bối cảnh lịch sử dẫn đến Cách mạng công nghiệp lần thứ ba? A Những tiến khoa học, kĩ thuật vào đầu kỉ XX B Cuộc đua vũ trang cường quốc C Sự vơi cạn nguồn tài nguyên hoá thạch D Xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Câu Những phát minh Cách mạng công nghiệp lần thứ ba gì? A Máy tính, rơ-bốt, internet, vệ tinh nhân tạo B Máy tính, máy bay, internet, vệ tinh nhân tạo C Máy tính, rơ-bốt, internet, trí tuệ nhân tạo D Tên lửa, rô-bốt, internet, vệ tinh nhân tạo Câu Máy tính cá nhân phát minh? A Stip Gióp B Bin Gết C Pôn A-len Bin Gết D Pret-pơ Éc-cơ Câu Máy tính Mác-xin-tót hãng nào? A Mai-cờ-rơ-sốp B Áp-pồ C Lê-nô-vô D Sam-sung Câu Ai người phát minh mạng lưới toàn cầu (Word Wide Web)? A Stip Gióp B Tim Béc-nơ C Giơn Su-li-van D Bin Gết Câu Người đặt chân lên Mặt trăng ai? A U Ga-ga-rin B Neo Am-strong C Phạm Tuân D Bu A-đin Câu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu nào? A Từ sau Chiến tranh giới thứ hai 1945 B Từ sau khủng hoảng lượng 1973 C Từ kết thúc Chiến tranh lạnh 1989 D Từ đầu kỉ XXI Câu Trong phát minh sau, phát minh thành tựu tiêu biểu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư? A Trí tuệ nhân tạo B Dữ liệu lớn C Internet D Điện toán đám mây CHỦ ĐỀ VĂN MINH ĐƠNG NAM Á BÀI CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH ĐƠNG NAM Á THỜI KÌ CỔ-TRUNG ĐẠI Câu Khai thác lược đồ hình (Lịch sử 10, tr.77) cho thấy vị trí địa lí khu vực Đơng Nam Á có bật? A Thuộc Thái Bình Dương B Thuộc Ấn Độ Dương C Trải dài từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương D Trải rộng Nam bán cầu Câu Khai thác lược đồ hình (Lịch sử 10, tr.77) cho thấy địa hình Đông Nam Á bao gồm? A bán đảo B quần đảo 10 C phần lục địa hải đảo D nhiều đồng rộng lớn Câu Với vị trí địa lí đặc biệt, điểm bật khu vực Đơng Nam Á tiến trình phát triển văn minh gì? A Được coi “ngã tư đường”, cầu nối văn minh giới B Trở thành trung tâm văn minh lớn giới C Hình thành trung tâm văn minh với thành tựu đặc sắc D Nền văn minh phát triển muộn chia cắt điều kiện tự nhiên Câu Tư liệu giúp em biết điều điều kiện tự nhiên khu vực Đơng Nam Á? “Chính gió mùa khí hậu biển làm cho khí hậu Đơng Nam Á trở nên khơ cằn số khu vực lục địa khác có vĩ độ, trở nên xanh tốt trù phú với đô thị đông đúc Cu-a-la Lăm-pơ, Xin-ga-po, Gia-các-ta,.” (Theo Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr 152-153) A Ảnh hưởng tích cực gió mùa khí hậu biển khu vực B Đơng Nam Á khu vực giáp biển, có nhiều thị lớn văn minh C Đơng Nam Á có khí hậu gió mùa, nên có đồng trù phú tươi tốt D Đơng Nam Á có thị đơng đúc, trù phú Câu Ý không phản ánh nội dung tư liệu 3,4 (Lịch sử 10, tr.81)? A Văn minh Đơng Nam Á hình thành phát triển du nhập thành tựu văn minh từ bên B Khi người Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á, cư dân đạt đến trình độ phát triển định C Tổ chức xã hội bản, tạo sở nội hình thành nên quốc gia cổ Đơng Nam Á làng D Giữa cư dân Đông Nam Á cư dân Ấn Độ có nét tương đồng Câu Nền văn minh địa khu vực Đông Nam Á A văn minh nông nghiệp B văn minh nông nghiệp trồng lúa nước C văn minh sông nước D văn minh thương mại đường biển Câu Vùng đất hình thành Vương quốc hàng hải Sri Vi-giay-a (thế kỉ VII-XIII) ngày thuộc quốc gia nào? A Phi-lip-pin B Bru-nây C In-đô-nê-xi-a D Thái Lan Câu Một quốc gia cổ lãnh thổ Việt Nam coi vương quốc hàng hải hùng mạnh khu vực Đông Nam Á khoản kỉ đầu công nguyên A Văn Lang – Âu Lạc B Chăm-pa C Phù Nam D Chân Lạp Câu Các ngữ hệ chủ yếu khu vực Đông Nam Á gồm: A Nam Á, Việt – Mường, Tày- Thái, Mông -Dao B Nam Á, Nam Đảo, Mông-Dao, Tạng -Miến C Nam Á, Nam Đảo, Mông-Dao, Hán-Tạng, Thái – Ka-đai D Mông-Dao, Hán -Tạng, Tày – Thái, Ka-đai 11 Câu 10 Tổ chức xã hội hình thành nên văn minh khu vực Đơng Nam Á gì? A Làng/bản B Đô thị cổ C Lãnh địa D Phường hội Câu 11 Nền văn minh từ bên có ảnh hưởng sớm sâu sắc tới khu vực Đông Nam Á văn minh A Trung Hoa B Ấn Độ C Ấn Độ, Trung Hoa.D phương Tây Câu 12 Khai thác tư liệu (Lịch sử 10, tr.82) cho biết cư dân Đông Nam Á tiếp thu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ thông qua cách thức chủ yếu? A Trong trình giao thương đường biển giũa thương nhân Ấn Độ Đông Nam Á B Thơng qua q trình truyền giáo nhà truyền giáo Ấn Độ C Thông qua thương nhân Ấn Độ sinh sống lập nghiệp Đông Nam Á D Thông qua yếu tố trung gian, chủ yếu từ thương nhân Trung Hoa Câu 13 Ở khu vực Đông Nam Á, quốc gia chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa nhiều cả? A Việt Nam B Thái Lan C Ma-lai-xi-a D Mi-an-ma BÀI 10 HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH ĐƠNG NAM Á THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI Câu Ý không nhân tố cốt lõi trình hình thành phát triển văn minh khu vực Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A Nền nơng nghiệp trồng lúa nước B Chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ văn minh Trung Hoa C Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Tây Á Bắc Phi D Tiếp thu ảnh hưởng văn minh phương Tây Câu Nét độc đáo tôn giáo, tín ngưỡng, thể văn hố truyền thống quốc gia Đơng Nam Á gì? A Sự bảo tồn truyền bá đến ngày tín ngưỡng địa đặc sắc B Sự đa dạng phát triển tương đối hồ hợp tơn giáo C Phản ánh đời sống vật chất, tinh thần phong phú cư dân nông nghiệp D Sự giao thoa mạnh mẽ văn hố ngồi khu vực Câu Phật giáo du nhập vào khu vực Đông Nam Á từ đâu? A Ấn Độ B Trung Quốc C Ấn Độ Trung Quốc D Các nước Ả Rập Câu Những tôn giáo truyền bá từ Ấn Độ vào khu vực Đông Nam Á? A Phật giáo, Hinđu, Hồi giáo B Hinđu, Hồi giáo C Phật giáo, Hồi giáo, Công giáo D Hinđu, Công giáo Câu Vì nhiều tơn giáo lớn giới truyền bá phát triển quốc gia Đông Nam Á? A Khu vực Đông Nam Á coi “ngã tư đường”, trung tâm giao thương giao lưu văn hoá giới B Đông Nam Á nằm hai văn minh lớn giới Ấn Độ Trung Hoa C Hoạt động truyền giáo mạnh mẽ nhà truyền giáo bên ngồi D Các tơn giáo phù hợp với đời sống tin thần, tâm linh cư dân địa 12 Câu Các loại chữ viết như: Chăm cổ, Khơ-me cổ, Mã Lai cổ sáng tạo sở học tập loại chữ viết nào? A Chữ Phạn, chữ Pa-li người Ấn Độ B Chũ Hán người Trung Quốc C Chữ Nôm người Việt D Chữ tượng hình người Ai Cập Câu Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm sáng tác ghi lại loại chữ nào? A Chữ Hán B Chữ Nôm C Chữ Phạn D Chữ Quốc ngữ Câu Theo em, ý không phù hợp ý nghĩa việc cư dân quốc gia Đơng Nam Á sáng tạo chữ viết từ thời cổ - trung đại? A Từ xa xưa, cư dân khu vực biết tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại để phát triển văn minh B Thể sức sáng tạo, ý thức tự chủ, tự cường cư dân dân tộc Đông Nam Á C Tạo điều kiện cho phát triển rực rỡ văn học dân tộc D Chữ viết sáng tạo sở vay mượn từ bên ngồi nên tính dân tộc khơng cao Câu Phần lớn cơng trình kiến trúc tiếng khu vực Đơng Nam Á có điểm bật? A Đều cơng trình liên quan đến tôn giáo B Là sản phẩm cộng đồng cư dân di cư từ Ấn Độ Trung Quốc C Đa số cơng trình Phật giáo D Đều UNESCO ghi danh Câu 10 Ý không phản ánh điểm chung số cơng trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu cư dân Đông Nam Á như: đền Bô-rô-bu-đua, Ăng-co Vát Ăng-co Thom, chùa Phật Ngọc (Thái Lan), chùa Vàng (Mi-an-ma), khu đền tháp Mỹ Sơn (VN)? A Đều cơng trình kiến trúc Phật giáo B Mang sắc kiến trúc, điêu khắc riêng dân tộc C Đều bảo tồn phát huy giá trị đến ngày D Đều UNESCO ghi danh Di sản văn hoá giới CHỦ ĐỀ MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1858 BÀI 11 MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Câu Văn minh Văn Lang – Âu Lạc phát triển sở văn hoá nào? A Văn hoá Sa Huỳnh B Văn hoá Ĩc Eo C Văn hố Đơng Sơn D Văn hố Đồng Nai Câu Hiện vật sau tiêu biểu cho văn minh Văn Lang – Âu Lạc? A Trống đồng Ngọc Lũ B Phù điêu Khương Mỹ C Tượng Phật Đồng Dương D Tiền đồng Óc Eo Câu Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc theo thứ tự từ trung ương xuống địa phương A Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Lạc dân B Vua – Vương công, quý tộc – Bồ C Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Tù trưởng D Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Bồ Câu Nội dung sau khơng phải điều kiện tự nhiên thuận lợi để hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc? 13 A Đất đai màu mỡ, phì nhiêu B Khí hậu nhiệt đới gió mùa C Khốn sản phong phú D Hệ thống kênh rạch chằng chịt Câu Đặc điểm nhà nước Văn Lang – Âu Lạc A máy nhà nước hoàn chỉnh đứng đầu vua B máy nhà nước phức tạp với nhiều phận C nhà nước sơ khai khơng cịn tổ chức lạc D nhà nước đờ sớm Đông Nam Á Câu Nội dung sau biểu cho phát triển kinh tế cư dân Văn Lang – Âu Lạc? A Kĩ thuật luyện kim (đồ đồng) phát triển đến trình độ cao B Có cảng thị Ĩc Eo trung tâm bn bán với nhiều quốc gia C Có nhiều cảng thị tiếng như: Đại Chiêm, Thị Nại,… D Mở rộng ảnh hưởng nhiều quốc gia khu vực Đơng Nam Á Câu Cơng trình sau thành tựu tiêu biểu văn minh Chăm -pa? A Thành Cổ Loa B Tháp Bà Pơ Na-ga C Cảng thị Ĩc Eo D Tháp Phổ Minh Câu Chữ Chăm cổ sáng tạo sở loại chữ viết nào? A Chữ Phạn B Chữ Hán C Chữ La-tinh D Chữ Nôm Câu Văn minh Chăm -pa có đặc điểm gì? A Chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ B Có nguồn gộc hồn tồn địa C Có cội nguồn từ văn hoá khu vực Nam Bộ D Chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ Tây Á Câu 10 Lễ hội truyền thống sau thuộc văn minh Chăm -pa? A Lễ hội Ka-tê B Lễ hội Ĩoc Om Bóc C Lễ hội Cơm D Lễ hội Lồng tồng Câu 11 Văn minh Chăm -pa có đặc điểm bật sau đây? A Kết hợp văn hoá địa với văn hoá Ấn Độ B Kết hợp văn hoá Ấn Độ với văn hoá Trung Hoa C Kết hợp văn hoá Ấn Độ với văn hoá Đại Việt D Kết hợp văn hoá Ấn Độ với văn hoá Phù Nam Câu 12 Văn minh Phù Nam hình thành phát triển chủ yếu khu vực nào? A Đồng châu thổ sông Hồng B Các tỉnh miền Trung Tây Nguyên Việt Nam C Khu vực Nam Bộ Việt Nam D Vùng duyên hải Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam Câu 13 Óc Eo tên gọi A tỉnh thuộc Nam Bộ B tiểu quốc Vương quốc Chân Lạp C cảng thị miền Trung Tây Nguyên Việt Nam D di khảo cổ học Nam Bộ Câu 14 Cư dân Phù Nam phát triển loại hình kinh tế nông nghiệp sau đây? A Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước chăn nuôi B Kinh tế nông nghiệp nương rẫy 14 C Kinh tế chăn nuôi đại gia súc D Kinh tế vườn – ao – chuồng Câu 15 Loại hình tơn giáo xuất đời sống tâm linh cư dân Phù Nam? A Hồi giáo B Công giáo C Nho giáo D Hin-đu giáo Phật giáo Câu 16 Nội dung sau phản ánh đặc điểm Vương quốc Phù Nam? A Quốc gia cổ phát triển hùng mạnh Đơng Nam Á B Quốc gia hình thành sớm lãnh thổ Việt Nam ngày C Quốc gia thương mại hướng biển Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam D Quốc gia cổ phát triển sở văn hoá Sa Huỳnh Câu 17 Các văn minh cổ đất nước Việt Nam có điểm chung gì? A Chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ B Chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa C Hình thành khu vực sơng D Hình thành vùng đồi núi khơ cằn Câu 18 Đứng đầu nhà nước Vua, giúp Vua có Lạc hầu, Lạc tướng đặc điểm chung quốc gia cổ sau đây? A Chăm-pa Phù Nam B Văn Lang Phù Nam C Văn Lang Chăm-pa D Văn Lang Âu Lạc Câu 19 Thành tựu sau văn minh cổ đất nước Việt Nam UNESCO ghi danh Di sản văn hoá giới? A Trống đồng Đông Sơn B Phật viện Đồng Dương C Thánh địa Mỹ Sơn D Đồng tiền cổ Óc Eo BÀI 12 VĂN MINH ĐẠI VIỆT Câu Văn minh Đại Việt sáng tạo vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam thời kì sau đây? A Thời kì Bắc thuộc B Thời kì phong kiến độc lập (từ kỉ X đến kỉ XIX) C Từ đầu công nguyên đến kỉ XIX D Từ nhà nước xuất đến kỉ XIX Câu Đặc trưng bật văn minh Đại Việt thời Mạc A kinh tế hướng ngoại B kinh tế hướng nội C độc tôn Nho giáo D tính thống Câu Nội dung sau văn minh Đại Việt? A Chỉ tiếp thu văn minh Trung Hoa B Không tiếp thu văn minh phương Tây C Tiếp thu văn minh Đông Nam Á Trung Hoa D Tiếp thu văn minh Trung Hoa, Ấn Độ, phương Tây Câu “Tam giáo đồng nguyên” kết hợp hài hoà tư tưởng, tôn giáo sau đây? A Nho giáo – Phật giáo – Đạo giáo B Nho giáo – Phật giáo – Công giáo C Phật giáo – Ấn Độ giáo - Công giáo D Phật giáo – Bà La Môn giáo - Nho giáo 15 Câu Thể chế trị quân chủ trung ương tâp quyền Việt Nam đạt đến đỉnh cao thời sau đây? A Đinh – Tiền Lê B Lý C Trần D Lê sơ Câu Điền vào chỗ … để hoàn thiện câu sau “Thời Lê trung hưng, văn minh Đại Việt phát triển theo xu hướng … bước đầu tiếp xúc với văn minh ….” A dân gian hố/Ấn Độ B cung đình hố/phương Tây C dân gian hố/phương Đơng D dân gian hố/phương Tây Câu Văn minh Đại Việt thời Nguyễn có đặc điểm sau đây? A Tính đa dạng B Tính thống C Tính địa D Tính vùng miền Câu Thiết chế trị thời Lý – Trần có đặc trưng sau đây? A Tập quyền thân dân B Quan liêu C Chuyên chế D Phân quyền Câu Chọn phương án xếp cải cách sau theo trình tự thời gian A Cải cách Hồ Quý Ly – Minh Mạng – Lê Thánh Tông B Cải cách Hồ Quý Ly –Lê Thánh Tông - Minh Mạng C Cải cách Lê Thánh Tông - Hồ Quý Ly- Minh Mạng D Cải cách Minh Mạng - Lê Thánh Tông - Hồ Quý Ly Câu 10 Để khuyến khích nghề nơng phát triển, Hoàng đế Việt Nam thường thực nghi lễ sau đây? A Lễ cúng cơm B Lễ cầu mùa C Lễ Tịch điền D Lễ đâm trâu Câu 11 Sự kiện nhà Lý cho dựng Đàn Xã Tắc Thăng Long năm 1048 thể sách nhà nước phong kiến? A Trọng nông B Trọng thương C Bế quan toả cảng D Ức thương Câu 12 Cư dân Đại Việt không đạt thành tựu sau nông nghiệp? A Cải tiến kĩ thuật thâm canh lúa nước B Mở rộng diện tích canh tác C Du nhập cải tạo giống từ bên D Chiếm 30% thị phần xuất gạo khu vực Câu 13 “Những kẻ ăn trộm trâu cơng xử 100 trượng, phạt thành con” (Trích chiếu vua Lý Thánh Tơng Đại Việt sử kí tồn thư, Tập I, NXB Khoa học xã hội, 1967, tr 232) Đoạn trích thể sách Vương triều Lý? A Nhà nước độc quyền chăn ni trâu bị B Quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp C Bảo vệ nguồn nguyên liệu cho nghề thủ cơng D Bảo vệ trâu bị cho gia đình nghèo Câu 14 Cục Bách tác tên gọi A Các xưởng thủ công nhà nước B quan quản lí việc đắp đê C đồn điền sản xuất nông nghiệp D quan biên soạn lịch sử Câu 15 Thương nghiệp Việt Nam thời Đại Việt phát triển nguyên nhân chủ quan sau đây? A Các sách trọng thương nhà nước phong kiến 16 B Hoạt động tích cực thương nhân nước ngồi C Sự phát triển nơng nghiệp thủ công nghiệp D Sức ép từ nước lớn buộc triều đình phải mở cửa Câu 16 Hệ tư tưởng tôn giáo sau giữ địa vị thống trị Việt Nam kỉ XV – XIX? A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Công giáo Câu 17 Chữ Quốc ngữ đời xuất phát từ nhu cầu sau đây? A Truyền đạo B Giáo dục C Sáng tác văn học D Sử dụng cung đình Câu 18 Các bia đá dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) thể sách vương triều Lê sơ? A Coi trọng nghề thủ công chạm khắc B Quan tâm đến biên soạn sử C Phát triển văn hoá dân gian D Đề cao giáo dục, khoa cử Câu 19 Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Làng Sình (Thừa Thiên Huế) làng nghề tiếng lĩnh vực nào? A Đúc đồng B Điêu khắc gỗ C Gốm sứ D Tranh dân gian Câu 20 Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam khơng có loại hình sau đây? A Múa rối B Ca trù C Kịch nói D Chèo Câu 21 Sự đời văn học Nôm biểu A sáng tạo tiếp biến văn hoá người Việt B ảnh hưởng trình truyền bá đạo Công giáo đến Việt Nam C phát triển văn minh thời Lý – Trần D ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ đến Việt Nam phương diện ngơn ngữ Câu 22 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Nền văn minh Đại Việt văn minh …… văn hố làng xã A thủ cơng nghiệp B hướng biển C thương nghiệp D nông nghiệp lúa nước CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Câu Khái niệm “dân tộc Việt Nam” thuộc nghĩa khái niệm nào? A Dân tộc – tộc người B Dân tộc –quốc gia C Dân tộc đa số D Dân tộc thiểu số Câu Những cộng đồng người có chung ngơn ngữ, văn hố ý thức tự giác dân tộc gọi A Dân tộc – tộc người B Dân tộc –quốc gia C Dân tộc đa số D Dân tộc thiểu số Câu Các dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước coi A Dân tộc – tộc người B Dân tộc –quốc gia C Dân tộc đa số D Dân tộc thiểu số Câu Căn vào tiêu chí để phân chia dân tộc – tộc người Việt Nam? A Theo dân số địa bàn phân bố B Theo ngữ hệ nhóm ngôn ngữ 17 C Theo ngữ hệ địa bàn phân bố D Theo dân số ngữ hệ Câu Khai thác tư liệu (Lịch sử 10, tr.125) cho thấy dân tộc Việt Nam chia thành nhóm? A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm Câu Khai thác biểu đồ (Lịch sử 10, tr.124), ý không phù hợp? A Nước ta bao gồm nhiều dân tộc thiểu số B Dân tộc Kinh chiếm phần lớn số dân Việt Nam C Các dân tộc thiểu số lại chiếm phần nhỏ số dân Việt Nam D Các dân tộc Việt Nam chung sống hoà hợp Câu Căn vào tiêu chí để phân chia nhóm dân tộc Việt Nam tư liệu1,2 (Lịch sử 10, tr.124) ? A Theo dân số B Theo số lượng tộc người C Theo địa bàn phân bố D Theo nét văn hoá đặc trưng Câu Khai thác kênh tư liệu (Lịch sử 10, tr.124) dân tộc đa số Việt Nam? A Mường B Tày C Thái D Kinh Câu 54 dân tộc Việt Nam phân chia thành ngữ hệ? A 54 ngữ hệ B ngữ hệ C ngữ hệ D 10 ngữ hệ Câu 10 Địa bàn cư trú người Kinh chủ yếu đâu? A Phân bố nước B Vùng đồng C Vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long D Vùng đồng trung du Câu 11 Hoạt động kinh tế người Kinh số dân tộc thiểu số gì? A Thương nghiệp B Thủ công nghiệp C Nông nghiệp trồng lúa nước D Dịch vụ thủ công Câu 12 Hoạt động sản xuất thủ công nghiệp người Kinh có điểm khác so với dân tộc thiểu số? A Người Kinh làm nhiều nghề thủ công khác B Nghề gốm, rèn, đúc,…ra đời sớm phổ biến C Tạo sản phẩm ngành nghề tinh xảo D Sản phẩm đa dạng, nhiều sản phẩm xuất với giá trị cao Câu 13 Ý không phản ánh điểm chung bữa ăn truyền thống dân tộc Kinh số dân tộc thiểu số? A Chủ yếu ăn cơm với rau cá B Có nhiều ăn đuọc chế biến từ thịt gia súc, gia cầm C Các thực phẩm từ chăn nuôi không đều, chủ yếu dành cho dịp lễ hội D Bữa ăn truyền thống mang đậm sắc vùng miền, dân tộc Câu 14 Nhà truyền thống người Kinh loại nhà nào? A Nhà xây gạch đắp đất B Nhà sàn, C Nhà sàn làm gỗ, tre, nứa D Nhà nhiều tầng 18 Câu 15 Điểm khác trang phục dân tộc thiểu số so với dân tộc Kinh gì? A Được may nhiều loại vải có chất liệu tự nhiên B Trang phục thường có hoa văn trang trí sặc sỡ C Trang phục chủ yếu áo quần/váy D Ưa thích dùng đồ trang sức Câu 16 Ý không phản ánh điểm chung hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng dân tộc Việt Nam? A Đều có tín ngưỡng vạn vật hữu linh B Đều có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên C Đã tiếp thu nhiều tôn giáo lớn giới D Nhiều nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo giản lược cho phù hợp với thực tiễn BÀI 14 KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam hình thành từ bao giờ? A Từ thời kì đầu dựng nước Văn Lang – Âu Lạc B Trong đấu tranh hàng nghìn năm chống phong kiến phương Bắc C Trong kỉ nguyên phong kiến độc lập, từ thời Đinh đến thời Nguyễn D Trong phong trào đấu tranh chống thực dân, đế quốc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Câu Khai thác tư liệu sau em có suy luận sách nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ XII? Tư Liệu: “ Giáp Tý [1144], gả công chúa Thiểu Dung cho Dương Tự Minh [một thủ lĩnh người dân tộc Tày Thái Nguyên], phong Tự Minh làm Phị mã lang,…Tháng 5, cho Mậu Du Đơ làm Thái sư, xa lĩnh việc khê động dọc biên giới đường bộ” (theo Ngô Sỹ Liên sử thần nhà Lê, Đại Việt sử kí tồn thư, Tập 1, Sđd, tr.315) A Triều đình gả cơng chúa cho thủ lĩnh người dân tộc Tày Thái Nguyên B Triều đình nhà Lý phong tước, giao quyền quản lí miền biên giới cho thủ lĩnh địa phương C Triều đình nhà Lý thực nhiều biện pháp để củng cố khối đại đoàn kết dân tộc với tộc người thiểu số miền biên giới D Triều đình nhà Lý quan tâm chăm lo đến dân tộc thiểu số miền biên giới Câu Dưới lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam phát triển đến đỉnh cao thông qua tổ chức nào? A Đảng Cộng sản Việt Nam B Quốc hội nhân dân bầu C Mặt trận dân tộc thống Việt Nam D Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam Câu Một nhân tố quan trọng định đến thành công công đấu tranh chống giặc ngoại xâm lịch sử dân tộc thể thơng qua tư liệu gì? Tư liệu: Noi theo cờ đại nghĩa Hai Bà Trưng, nhân dân quận, huyện tề dậy hưởng ứng “đánh phá châu, quận” (Giao châu ngoại vực kí)… 19 Khi Hai Bà Trưng “đánh hạ quận Giao Chỉ” người Man Lý Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố hưởng ứng, cuôps 65 thành (Hậu Hán thư)… A Truyền thống yêu nước B Truyền thống đoàn kết C Đường lối lãnh đạo đấu tranh đắn D Lực lượng tham gia đông đảo Câu Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày nay, khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định A đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam B sách lược quan trọng cần vận dụng linh hoạt bối cảnh cụ thể C yếu tố góp phần vào thành công cách mạng D công việc cần phải quan tâm ý Câu Nguyên tắc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam gì? A “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết” B Đoàn kết, tương trợ phát triển C Đồn kết, bình đẳng, tương trợ phát triển D Nghiêm cấm hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc Câu Đặc điểm bật sách dân tộc Nhà nước Việt Nam gì? A Tính tổng thể B Tính tồn diện C Có trọng điểm D Tính hài hồ hết -chúc thầy cô năm học thành công 20

Ngày đăng: 04/09/2023, 23:54

w