CHUYÊN ĐỀ: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1/Quan hệ quốc tế trước Chiến tranh giới thứ -Cuối kỉ XIX, hầu hết đất đai giới bị nước đế quốc phát triển sớm cướp đoạt, nảy sinh đấu tranh gay gắt để chia lại giới nước đế quốc - Sự đời tiến lên chủ nghĩa đế quốc nước Đức: thái độ hãn trở thành đầu mối mau thuẫn, tranh chấp - Hai khối đế quốc đời: Khối Liên minh (1882) khối Hiệp ước (1907) riết chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh - Những chiến tranh đế quốc diễn trước Chiến tranh giới thứ + Chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895) +Chiến tranh Mĩ-Tây Ban Nha (1898) giành Cu-ba Philip-pin + Chiến tranh Anh – Bô (1899-1902) + Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905) Những chiến tranh cục xem khúc dạo đầu cho hòa tấu đẫm máu Chiến tranh giới thứ 2/Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh a/Nguyên nhân sâu xa -Do tác động quy luật phát triển không đồng kinh tế trị nước đế quốc nguồn gốc gây mâu thuẫn nước đế quốc xoay quanh vấn đề thuộc địa + Hai “đế quốc già” Anh Pháp có nhiều thuộc địa rộng lớn, dân số đông, nhiều nguyên liệu, cải + Còn nước “đế quốc trẻ” Mĩ, Đức, Nhật phát triển từ 30 năm cuối kỉ XIX, có tốc độ tăng trưởng nhanh thuộc địa lại Trong hầu hết đất đai giới bị xâm chiếm, khơng cịn “đất trống” + Điều dẫn đến giành giật gay gắt thuộc địa, bùng nổ nhiều chiến tranh cục để sau dẫn tới Chiến tranh giới thứ cướp đoạt thuộc địa - Những chiến tranh đế quốc diễn trước Chiến tranh giới thứ + Chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895) +Chiến tranh Mĩ-Tây Ban Nha (1898) giành Cu-ba Philip-pin + Chiến tranh Anh – Bô (1899-1902) + Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905) Những chiến tranh cục xem khúc dạo đầu cho hòa tấu đẫm máu Chiến tranh giới thứ + Như vậy, việc tranh chấp thuộc địa nước đế quốc nguồn gốc sâu xa Cuộc Chiến tranh giới thứ -Nguyên nhân trực tiếp: mùa hè năm 1914, bầu khơng khí quan hệ quốc tế châu Âu trở nên ngột ngạt + Xéc-bi quốc gia người Xla-vơ vùng Ban-căng bị đế quốc Áo-Hung thống trị Một phần tử khủng bố Xéc-bi thuộc tổ chức bí mật “Bàn tay đen” ám sát Hoàng thân Áo-Hung Phơ-răng- xoa Phec-đinăng ông thăm Bôt-xni-a + Nhân kiện này, ngày 28/7/ 1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xec-bi; ngày 1/8, Đức tuyên chiến với Nga; ngày 3/8, Đức tuyên chiến với với Pháp ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức Như vậy, vòng tuần lễ nước đế quốc khối quân tham chiến…Chiến tranh giới thứ bùng nổ 3/Diễn biến chiến tranh 4/Kết quả, tính chất -Kết + Chiến tranh lôi kéo 38 nước tham gia với tổng số quân tham chiến 37 triệu người Chiến trường châu Âu, mức độ tàn phá to lớn (10tr người chết, 20 tr người bị thương, nhiều sở vật chất bị phá hủy) + Khối Liên minh thất bại, nước thắng trận hay bại trận bị thiệt hại nặng nề (trừ Mĩ giàu lên nhờ bn bán vũ khí) + Hội nghị Vec-xai (năm 1919) triệu tập để nước thắng trận phân chia thành sau chiến tranh + Trong chiến tranh, phong trào cách mạng không ngừng phát triển bật thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga 1917 -Tính chất + Đây chiến tranh nước đế quốc, đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền + Là chiến tranh xâm lược: nhằm cướp đoạt lãnh thổ thuộc địa + Là chiến tranh đế quốc phi nghĩa: hai phe tham chiến phi nghĩa, tổn phí hậu đè nặng lên đời sống người dân lao động quốc nhân dân lao động thuộc địa CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) KIẾN THỨC CƠ BẢN I CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1932-1937) - Đầu năm 30 kỷ XX hình thành khối liên minh phát xít -> trục Béclin – Rôma - Tôkiô - Khối ngày đẩy mạnh hoạt động quân gây chiến tranh xâm lược nhiều khu vực khác giới - 1931-1937: Khối phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược +Nhật chiếm Trung Quốc + Ita lia: chiếm Ê ti ô pia, với Đức tham chiến Tây Ban Nha + Đức âm mưu thiết lập nước “đại đức” bao gồm tất lãnh thổ có dân Đức sinh sống - Thái độ nước lớn: + Liên Xô kiên chống CNPX, chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít nguy chiến tranh + Anh, Pháp thực sách dung dưỡng, thỏa hiệp hịng đẩy mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xơ + Mĩ thi hành sách trung lập khơng can thiệp kiên bên ngồi châu Mĩ Các nước phát xít lợi dung hội gây chiến tranh Từ Hội nghị Muyních đến Chiến tranh giới - 3/1938 Đức xâm chiếm sát nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức sau gây vụ Xuy-đét để thơn tính Tiệp Khắc - 29/9/1938 Hội nghị Muyních triệu tập tham dự hội nghị có nước Anh,Pháp, Đức, Italia.Tiệp Khắc mời đến hội nghị kết thúc - Hiệp định Anh- Pháp Đức kí kết theo Xuy-đét trao cho Đức đổi lấy cam kết Hítle chấm dứt thơn tính châu Âu - 23/8/1939, Đức ký với Liên Xô “Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau” * Nguyên nhân chiến tranh - Do phát triển không đồng kinh tế trị nước đế quốc - Do hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933 - Xuất chủ nghĩa phát xít - Chính sách dung dưỡng thỏa hiệp nước Anh Pháp, Mĩ V.KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ -CTTGT2 kết thúc với thất bại hoàn toàn CNPX - Thắng lợi thuộc dân tộc giới, cường quốc LX, Mỹ, Anh đóng vai trò định - CTTGT2 gây hậu nặng nề nhân loại - Chiến tranh kết thúc dẫn đến thay đổi tình hình giới CÂU HỎI ƠN TẬP 1/ Phân tích ngun nhân chung dẫn đến hai chiến tranh giới kỉ XX nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai Sự kết thúc Chiến tranh giới thứ hai tác động đến quan hệ quốc tế nào? a/Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh *Nguyên nhân chung -Quy luật phát triển không đồng CN ĐQ dẫn đến thay đổi tương quan lực lượng cường quốc tư Nước Đức nước đế quốc trẻ, có tiềm lực kinh tế mạnh, nhu cầu thị trường đặt với nước Đức mà hệ thống thuộc địa giới có chủ - Sự phân chia thuộc địa đế quốc không đồng đều, hai nước Anh Pháp có nhiều thuộc địa Nền kinh tế TBCN ngày phát triển mạnh, nhu cầu thuộc địa ngày lớn, dẫn đến chiến tranh để chia lại thuộc địa - Tình hình làm phát sinh mâu thuẫn đế quốc với đế quốc, dẫn đến việc hình thành khối đế quốc đối lập nhau, làm cho chiến tranh nhanh chóng bùng nổ Cả hai chiến tranh tàn khốc để lại hậu nặng nề cho nhân loại *Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai -Nguyên nhân sâu xa +Quy luật phát triển khơng kinh tế trị làm cho tương quan so sánh lực lượng giới tư thay đổi + Những mâu thuẫn nảy sinh hệ thống Vec-xai – Oasinhton ngày gay gắt nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh nước đế quốc để phân chia lại giới -Nguyên nhân trực tiếp: + Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 làm sâu sắc thêm mâu thuẫn CNĐQ; dẫn đến việc lên cầm quyền lực phát xít Đức, Italia, Nhật Bản Các nước Đức, Italia, Nhật tăng cường chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh giới Chủ nghĩa phát xít nước nêu thủ phạm gây chiến tranh giới thứ hai + Trong quan hệ quốc tế xuất hai khối đế quốc đối lập Đức, Italia, Nhật Bản với Anh, Pháp, Mĩ + Cả hai khối đế quốc mâu thuẫn gay gắt với nhau, thống chống Liên Xô phong trào cách mạng giới + Liên Xô chủ trương kêu gọi nước tư Anh, Pháp liên kết Anh, Pháp thực sách dung dưỡng, nhượng phát xít, cịn Mĩ “trung lập” khơng can thiệp với kiện bên châu Mĩ Chính thái độ Anh, Pháp, Mĩ tạo điều kiện cho nước phát xít ngày lấn tới gây chiến tranh + Chiến tranh giới thứ hai gắn liền với mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc với CNXH âm mưu tiêu diệt nhà nước XHCN giới Khối nước đế quốc có mâu thuẫn với khối phát xít thống với âm mưu chống Liên Xô phong trào cách mạng giới Như vậy, thủ phạm gây chiến tranh Đức, Nhật Bản, Italia nước Anh, Pháp, Mĩ tạo điều kiện cho phe phát xít gây chiến tranh, đưa đến chiến tranh giới thứ hai b/ Tác động đến quan hệ quốc tế -Làm thay đổi tương quan lực lượng nước TBCN Các nước phát xít bị tiêu diệt; Anh Pháp nước tư đứng đầu trật tự Vecxai-Oasinhton bị suy yếu; Mĩ vươn lên cầm đầu phe đế quốc - Mĩ Liên Xô trở thành hai cực trật tự giới mới-Trật tự hai cực Ianta - Các nước XHCN đời châu Âu hệ thống XHCN hình thành Liên Xơ vươn lên thành cường quốc XHCN trở thành đối trọng Mĩ trật tự giới hai cực - Sự chuyển hóa mâu thuẫn Mĩ Liên Xơ, từ chỗ đồng minh chiến tranh chống phát xít chuyển sang mâu thuẫn đối đầu hai nước đến Chiến tranh lạnh - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, làm cho nước đế quốc (cả nước bại trận nước thắng trận) bị suy yếu, tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ giành nhiều thắng lợi; làm sụp đổ hệ thống thuộc địa phụ thuộc, bước trở thành quốc gia độc lập 2/ Từ kết cục Chiến tranh giới thứ hai, rút học cho công bảo vệ hịa bình giới - Qua chiến tranh giới kỉ XX chứng tỏ, chủ nghĩa đế quốc, phát xít nguồn gốc xâm lược, chiến tranh phản động, lực đem đến hậu nặng nề cho người Đấu tranh chống đế quốc, phát xít, bảo vệ trì giới hịa bình nguyện vọng loài người tiến - Lịch sử chứng minh rằng: chiến tranh giới gắn liền với chủ nghĩa thực dân hịa bình giới gắn liền với độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Việc tiêu diệt phát xít chứng chứng minh sức sống chủ nghĩa xã hội, hịa bình, dân chủ, độc lập dân tộc tiến giới - Sự thành lập mặt trận đồng minh chống phát xít chứng khả hợp tác quốc gia có chế độ trị, xã hội khác Sự hợp tác tiếp tục phát huy công xây dựng đất nước, chống lại âm mưu gây chiến, xung đột quốc gia, dân tộc - Lịch sử chứng minh rằng: dân tộc giới cần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ đồn kết, vượt qua kì thị dân tộc, tơn giáo, kiến, phấn đấu cho giới hịa bình hữu nghị dân tộc Đồng thời lịch sử nhắc nhở phấn đấu trì hịa bình phải ln ln đề cao cảnh giác sẵn sàng đối phó với khả bùng nổ chiến tranh - Cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình, chống nguy chiến tranh, âm mưu gây chiến, xung đột khủng bố trách nhiệm chung toàn nhân loại - Ngày dân tộc giới cần phải đoàn kết sức giải xung đột, tranh chấp biện pháp hịa bình Để ngăn chặn chiến tranh giới mới:-tất nước giới có lợi ích khác họ nhận thấy cần hịa hỗn thương lượng giải đường hịa bình, chiến tranh xảy bên tổn hại, mặt khác mức độ tàn phá gấp nhiều lần trước - Ý thức chiến tranh giới thứ III nổ chiến tranh hạt nhân, chiến tranh hủy diệt khơng có người chiến thắng - Các nước nhận thấy CN phát xít khủng bố cực đoan kẻ thù chung nhân loại không phân biệt trị, tơn giáo Vì dù có mâu thuẫn cá nhân tất nước chung tay chống lại kẻ thù chung - Tổ chức Liên hợp quốc cần lên án, trừng phạt nước có hành động gây chiến, trái quy ước, pháp luật quốc tế gây căng thẳng khu vực, nghiêm cấm triệt để nước có âm mưu sản xuất vũ khí hủy diệt - Cộng đồng u chuộng hịa bình giới đấu tranh mạnh mẽ góp phần bảo vệ hịa bình nhân loại như: chống tư tưởng gây chiến, xung đột, chống nguy chiến tranh hạt nhân, chung tay góp phần giữ gìn hịa bình an ninh cho nhân loại Câu 2/ Có ý kiến cho rằng: “thủ phạm gây Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật; Anh, Pháp, Mĩ phải chịu phần trách nhiệm bùng nổ chiến tranh” Anh (chị) cho biết suy nghĩ ý kiến - Thủ phạm gây chiến tranh giới thứ hai chủ nghĩa phát xít mà đại biểu nước phát xít: Đức, Italia, Nhật Bản; nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu phần trách nhiệm bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai vì: + Các nước có chung mục đích giữ nguyên trật tự giới có lợi cho Họ lo sợ bành trướng chủ nghĩa phát xít thù ghét chủ nghĩa cộng sản Vì thế, giới cầm quyền nước Anh, Pháp không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để ngăn chặn nguy chiến tranh, chống phát xít + Trái lại, họ thực sách nhượng đổi lấy hịa bình, đẩy phát xít hướng đánh vào Liên Xô với âm mưu làm suy yếu hai kẻ thù (Liên Xô CNPX) +Mĩ nước giàu mạnh nhất, theo “chủ nghĩa biệt lập” Tây bán cầu, không tham gia Hội quốc liên, chủ trương khơng can thiệp vào kiện bên ngồi châu Mĩ (hành động gián tiếp tiếp tay cho CNPX hoành hành chuẩn bị gây chiến tranh) + Đỉnh cao sách thỏa hiệp nước Anh, Pháp Hội nghị Muy-ních (9/1938) bàn vấn đề quan hệ nước Đức phát xít với Tiệp Khắc, Tiệp Khắc Liên Xô không mời tham dự Trong hội nghị ấy, Anh Pháp bán rẻ đồng minh cách kí kết hiệp ước trao vùng Xuydet Tiếp Khắc cho Đức để đổi lấy can thiệp Hitle việc chấm dứt thơn tính nước châu Âu – đồng minh họ + Trước hành động xâm lược liên minh phát xít (Đức, Italia, Nhật Bản), nước Mĩ, Anh, Pháp không hợp tác với Liên Xơ để chống lại phát xít nguy chiến tranh, mà hành động dọn đường, tiếp tay cho nước phát xít Chính thái độ Mĩ, Anh, Pháp tạo điều kiện thuận lợi để phe phát xít thực mục tiêu gây chiến tranh xâm lược Hành động nước Mĩ, Anh, Pháp góp phần thúc đẩy nước phát xít gây Chiến tranh giới thứ hai Câu 3: Trình bày khái quát bối cảnh quốc tế năm 1929-1939 để làm rõ đường dẫn đến chiến tranh giới thứ hai? -Từ Liên Xô xây dựng nhà nước theo đường XHCN, giới xảy mâu thuẫn nước tư với nước XHCN mà đại diện LX - Trong năm 1929-1933, khủng hoảng kinh tế xảy ra, từ dẫn đến việc hình thành hai đế quốc mâu thuẫn Ngay sau thành lập, nước phát xít tăng cường hoạt động quân gây chiến tranh xâm lược nhiều khu vực khác giới Dẫn đến thái độ nước lớn khác nhau: + Liên Xô: kêu gọi Anh, Pháp, Mĩ hợp tác để chống chủ nghĩa phát xít chiến tranh + Anh, Pháp, Mĩ: khước từ Anh, Pháp, Mĩ muốn trì sách dung dưỡng, thỏa hiệp với phát xít nhằm đẩy nước phát xít cơng Liên Xơ - Đỉnh cao sách dung dưỡng Hội nghị Muy-ních… sau chiếm vùng Xuy-dét, Hítle thơn thơn tính tồn bơ Tiếp Khắc (3/1939) riết chuẩn bị công Ba Lan Đức Liên Xô kí với Hiệp ước Xơ-Đức khơng xâm lược lẫn ngày 23/8/1939 với mưu đồ riêng nước Như vậy, hai nước mâu thuẫn giới Anh, pháp, Mĩ không kiên chống phát xít Liên Xơ để phe phát xít lấn tới gây chiến tranh Đó nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh giới thứ hai 4/ Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) So với Chiến tranh giới thứ (1914-1918) có điểm giống khác Giống nhau: Cả hai chiến tranh nhằm giải mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thị trường thuộc địa - Khác nhau: Chiến tranh giới thứ hai nhằm giải mâu thuẫn nước đế quốc với Liên Xô – nhà nước XHCN giới Vai trị Liên Xơ việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít -Trước hành động chủ nghĩa phát xít, Liên Xơ sức ngăn chặn bùng nổ chiến tranh; giúp đỡ Tiệp Khắc năm 1939, kí Hiệp ước khơng xâm phạm lẫn với Đức Khi chiến tranh bùng nổ Liên Xô vận động nước thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh - Khi Đức công Liên Xô, Liên Xơ chống phát xít giải phóng đất nước, giúp đỡ nước Đơng, Nam Âu giải phóng - Hồng quân Liên Xô với Anh, Mĩ công vào tận sào huyệt Béc-lin, tiêu diệt phát xít Đức, kết thúc chiến tranh châu Âu - Đem quân đánh Nhật Đông Bắc Trung Quốc, với Đồng minh tiêu diệt Nhật, kết thúc Chiến tranh giới thứ hai Câu 6: Về Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945), anh chị làm rõ a/Tại đến năm 1942, phe Đồng minh chống phát xít thành lập b/ Chiến tranh kết thúc tác động đến phong trào giải phóng dân tộc Liên hệ với tình hình cách mạng Việt Nam thời điểm a/Đến năm 1942, phe Đồng minh chống phát xít thành lập -Trước chiến tranh, nước TBCN Liên Xơ khơng có đường lối hành động chung: +Anh, Pháp, Mĩ mâu thuẫn với Liên Xơ…Anh, Pháp theo sách nhượng phát xít để đổi lấy hịa bình…Mĩ theo chủ nghĩa biệt lập Tân bán cầu + Liên Xô chủ trương chống phát xít , kêu gọi nước thành lập phe đồng minh chống phát xít khơng thành…8/1939, Liên Xơ kí với Đức Hiệp ước không xâm phạm lẫn -Trong chiến tranh + Giai đoạn bầu, Đức với ưu qn cơng sang Tây Đơng Âu đánh bại Pháp, đe dọa Anh, chiếm đóng tồn khu vực châu Âu Khối liên minh Anh –Pháp với nước châu Âu lỏng lẻo, không ngăn cản bước tiến phát xít Đức + Ngày 22/6/1941, Đức công Liên Xô…Liên Xọ tham chiến đẩu lùi cơng Đức + Phát xít Nhật công hạm đội Mĩ Trân Châu Cảng (7/12/1941) gây tổn thất lớn xâm phạm đến quyền lợi nước Mĩ… Các nước lớn bị đa dọa họ liên kết với dẫn tới đời phe Đồng minh chống phát xít b/ Chiến tranh kết thúc tác động đến phong trào giải phóng dân tộc -Sau chiến tranh, thất bại chủ nghĩa phát xít suy yếu đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan…là hội điều kiện để nước Á, Phi, Mĩ Latinh vươn lên giành độc lập phát triển Hơn 100 quốc gia dân tộc trẻ tuổi đời - Liên Xô nước XHCN trở thành chỗ dựa vững phong trào giải phóng dân tộc - Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, Mĩ Liên Xô tăng cường ảnh hưởng nước Á, Phi, Mĩ Latinh để củng cố lực lượng mình, gây khó khăn phức tạp cho phong trào giải phóng dân tộc nơi * Liên hệ với tình hình cách mạng Việt Nam thời điểm Chiến thắng Đồng minh chiến chống phát xít, đặc biệt chiến thắng phát xít Đức quân phiệt Nhật Hồng quân Liên Xô cổ vũ tinh thần củng cố niềm tin cho nhân dân ta nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Ngày 15/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, tạo thời “ngàn năm có một” cho nhân dân ta Tổng khởi nghĩa giành quyền nước Câu 7: Lập bảng so sánh Chiến tranh giới thứ (1914-1918) với Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) mặt sau: nguyên nhân, tính chất, kết cục Nội dung Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ hai Nguyên nhân *Nguyên nhân sâu xa -Do phát triển không đồng kinh tế, trị CNTB làm thay đổi so sánh lực lượng nước đế quốc - Mâu thuẫn gay gắt thị trường thuộc địa *Nguyên nhân trực tiếp: -Châu Âu hình thành hai khối quân đối lập : Khối liên minh (Đức, Áo-Hung, Italia) sau Italia rời khỏi liên minh (1915) chống lại Đức Khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) - Duyên cớ: Vụ ám sát thái tử Áo-Hung Lợi dụng hội đó, Đức địi Áo-Hung tun chiến với Xéc-bi Tính chất Chiến tranh giới thứ (1914-1918) -Giai đoạn đầu 1939-1941: chiến tranh hai bên tham chiến đế quốc phi nghĩa chiến tranh đế quốc phi nghĩa - Giai đoạn 1941-1945: Việc Liên Xơ tham chiến làm thay đổi tính chất, trở thành chiến tranh chống phát xít, chống chiến tranh bảo vệ hịa bình nhân loại -Chiến tranh giới thứ kết thúc với -Thắng lợi thuộc phe Đồng minh dân thất bại phe Đức, Áo, Hung tộc giới kiên cường chống phát xít - Gây nhiều tai họa cho nhân loại - Là chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, - Đem lại lợi ích cho nước đế quốc tàn phá nặng nề lịch sử lồi người thắng trận, Mĩ Bản đồ trị - Tạo chuyển biến to lớn: giới bị chia lại Đức hết thuộc địa, Anh, +Hệ thống XHCN đời Pháp, Mĩ thuộc địa mở rộng… + Thay đổi lực hệ thống TBCN, với - Giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào sụp đổ CN phát xít, suy yếu Anh, cách mạng giới tiếp tục phát triển, đặc Pháo vươn lên mạnh mẽ Mĩ biệt bùng nổ thắng lợi cách + Tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân mạng tháng Mười Nga tộc phát triển, quốc gia độc lập đời - Cách mạng tháng Mười Nga Chiến tranh giới thứ chấm dứt kết thúc thời cận đại, mở kỉ nguyên lịch sử nhân loại Kết cục - Do phát triển khơng đồng kinh tế, trị CNTB làm thay đổi so sánh lực lượng nước đế quốc - Việc phân chia thị trường thuộc địa theo hệ thống Véc-xai – Oasinh tơn khơng cịn phù hợp, mâu thuẫn nước đế quốc ngày gay gắt - Đức, Ý, Nhật tìm cách phá vỡ hệ thống Vec xai - Oasinhton *Nguyên nhân trực tiếp + Hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, nước Đức, Ý, Nhật phát xít hóa máy nhà nước, tích cực chuẩn bị chiến tranh giới + Chính sách nhân nhượng, thỏa hiệp Anh, Pháp sách trung lập Mĩ tạo điều kiện cho phát xít gây chiến tranh Câu 8: Phân tích nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) Theo anh (chị), nước cần làm để góp phần ngăn chặn nguy chiến tranh giới mới? (đề thi HSG Long An năm 2021) *Nguyên nhân (đáp án câu 1) * Ngày để góp phần ngăn chặn nguy dẫn đến chiến tranh giới nước cần: - Giải tranh chấp, xung đột biện pháp hịa bình - Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, hữu nghị quốc gia giới - Tăng cường, đề cao vai trò tổ chức trì hịa bình, an ninh giới khu vực tổ chức Liên hợp quốc, tổ chức ASEAN - Lên án hành động gây chiến tranh, chủ nghĩa cực đoan, chủ nghĩa khủng bố