1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

tong hop ham trong excel

8 1,1K 34
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 104,5 KB

Nội dung

tong hop ham trong excel

1. Hàm LEFT • Công dụng: Dùng để trích xuất phần bên trái của một chuỗi một hoặc nhiều ký tự tùy theo sự chỉ định của bạn • Cúpháp:=LEFT(text [,num_chars]) text: chuỗi văn bản cần trích xuất ký tự. num_chars: số ký tự cần trích ra phía bên trái chuỗi text, mặc định là 1. Lưu ý: num_chars: phải là số nguyên dương, nếu num_chars lớn hơn độ dài của chuỗi thì kết quả trả về sẽ là toàn bộ chuỗi text. Ví dụ: =LEFT(“Học là khổ”, 3) → Học 2. Hàm RIGHT • Công dụng: Dùng để trích xuất phần bên phải của một chuỗi một hoặc nhiều ký tự tùy theo sự chỉ định của bạn • Cú pháp: =RIGHT(text [,num_chars]) 3. Hàm MID • Công dụng: Dùng để trích xuất một chuỗi con substring) từ một chuỗi • Cú pháp: = MID(text, start_num, num_chars]) • 4. Hàm LOWER • Công dụng: Hàm LOWER đổi tất cả các ký tự trong một chuỗi văn bản thành chữ thường. • Cú pháp: =LOWER(text) text: là một chuỗi, hoặc tham chiếu đến một chuỗi cần định dạng 5. Hàm PROPER • Công dụng: Hàm PROPER đổi ký tự đầu tiên trong một chữ của một chuỗi văn bản thành chữ in hoa, còn tất cả các ký tự còn lại trong chuỗi đó trở thành chữ thường. • Cú pháp: =PROPER(text) 6.Hàm TRIM • Công dụng: Xóa tất cả những khoảng trắng vô ích trong chuỗi văn bản, chỉ chừa lại những khoảng trắng nào dùng làm dấu cách giữa hai chữ, những khoảng trắng vô ích này có thể nằm ở bất kỳ đâu trong đoạn văn: ở đầu, ở cuối hoặc ở giữa • Cú pháp: =TRIM(text) 7. Hàm LEN • Công dụng: Dùng để đếm số ký tự trong một chuỗi văn bản • Cú pháp: =LEN(text) text: chuỗi văn bản mà bạn cần đếm số ký tự có trong đó 8.Hàm TEXT • Công dụng: Chuyển đổi một số thành dạng văn bản (text) theo định dạng được chỉ định • Cú pháp: =TEXT(number,format) number: là số cần chuyển sang dạng text format: kiểu định dạng số hoặc ngày tháng năm 9.Hàm VALUE • Công dụng: Dùng để đổi một chuỗi đại diện cho một số thành kiểu số 10.HÀM SUM • Cú pháp: =VALUE(text) • Công dụng cộng các giá trị với nhau trong Excel, ta có thể dùng dấu cộng (+) hoặc dùng hàm SUM() • Cú pháp: = SUM(number1 [, number2 .]) 12.Hàm SUMIF() • Công dụng: Tính tổng các ô trong một vùng thỏa một điều kiện cho trước. • Cú pháp: = SUMIF(range, criteria, sum_range) range: Dãy các ô (tên mảng) để kiểm tra điều kiện, có thể là ô chứa số, chuỗi, ngày tháng năm. criteria: Điều kiện để tính tổng. Có thể ở dạng số, biểu thức, hoặc text. Ví dụ, criteria có thể là 32, "32", "> 32", hoặc "apple", v.v . sum_range: Là vùng thực sự để tính tổng. Nếu bỏ qua, Excel sẽ coi như sum_range = range. 13.Hàm SUMSQ() • Công dụng: Dùng để tính tổng bình phương của các số • Cú pháp: = SUMSQ(number1, number2, .) Ví dụ: SUMSQ(3, 4) = (3^2) + (4^2) = 9 + 16 = 25 14.Hàm SUMPRODUCT() • Công dụng: Tính tổng của các tích của dữ liệu • Cú pháp: = SUMPRODUCT(array1, array2, .) 15.Hàm POWER() • Công dụng: Tính lũy thừa của một số. Có thể dùng toán tử ^ thay cho hàm này. Ví dụ: POWER(2, 10) = 2^10 • Cú pháp: = POWER(number, power) number: Số cần tính lũy thừa power: Số mũ Ví dụ: POWER(5, 2) = 25 16.Hàm PRODUCT() • Công dụng: Dùng để tính tích của các số • Cú pháp: = PRODUCT(number1, number2, .) Ví dụ: PRODUCT(2, 3, 4) = 24 17. Hàm ROUND() • Công dụng: hàm làm trọn số • Cú pháp: = ROUND(number, num_digits) 18. Hàm ANDCú pháp: AND(logical1 [, logical2] [, logical3] .) logical: Những biểu thức sẽ được xét xem đúng (TRUE) hay sai (FALSE) 19. Hàm OR • OR có nghĩa là HOẶC. Dùng hàm này khi muốn nói đến cái này hoặc cái này hay cái kia . cái nào cũng được, miễn là phải có ít nhất 1 cái! • Cú pháp: OR(logical1 [, logical2] [, logical3] .) 20. Hàm IF • Cú pháp: IF(logical_test, value_is_true, value_is_false) 21.Hàm IF lồng (trên một câu lệnh có nhiều If) • Cú pháp: IF(logical_test1, value_is_true1, IF(logical_test2, value_is_true2, IF(logical_testn, value_is_truen, value_is_false))) 22. Hàm NOT • Cho kết quả là phép phủ định của biểu thức logíc. Hàm NOT cho kết quả TRUE nếu biểu thức logic là FALSE và ngược lại. Cú pháp: NOT(logical) logical: một biểu thức, một điều kiện kiểu logic Ví dụ: NOT(3>2) → TRUE Nhóm hàm thống kê 23. Hàm AVERAGE() • Công dụng:Tính trung bình (trung bình cộng) của các số. • Cú pháp: = AVERAGE(number1, number2, .) 24. Hàm MAX() • Trả về giá trị lớn nhất (maximum) của một tập giá trị. • Cú pháp: = MAX(number1, number2, .) 25. Hàm MIN() • Trả về giá trị nhỏ nhất (minimum) của một tập giá trị. • Cú pháp: = MIN(number1, number2, .) 26. Hàm COUNT() • Công dụng: đếm những ô có giá trị mang kiểu số • Cú pháp: = COUNT(value1, value2, .) 27. Hàm COUNTA() Công dụng: đếm những ô có giá trị kiểu số và cả kiểu chữ. Cú pháp: = COUNTA(value1, value2, .) 28. Hàm COUNTIF() • Công dụng: Đếm số lượng các ô trong một vùng thỏa một điều kiện cho trước. • Cú pháp: = COUNTIF(range, criteria)  Nhóm hàm cơ sở dữ liệu 29.Hàm DSUM() • Công dụng: cộng các số trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu, theo một điều kiện được chỉ định. • Cú pháp: = DSUM(database, field, criteria) Ví dụ: DSUM(A5:E11, E5; A1:A2) 30. Hàm DAVERAGE() • Công dụng: Tính trung bình các giá trị trong một cột của danh sách hay các trị của một cơ sở dữ liệu, theo một điều kiện được chỉ định. • Cú pháp: = DAVERAGE(database, field, criteria) 31. Hàm DMAX() • Công dụng: Trả về trị lớn nhất trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu, theo một điều kiện được chỉ định. • Cú pháp: = DMAX(database, field, criteria) Ví dụ: (Xem bảng tính ở bài 1) = DMAX(A5:E11, “ĐƠN VỊ", A1:A3) = 105 32. Hàm DMIN() • Công dụng: Trả về trị nhỏ nhất trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu, theo một điều kiện được chỉ định. • Cú pháp: = DMIN(database, field, criteria) 33. Hàm DPRODUCT() • Công dụng: nhân các giá trị trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu, theo một điều kiện được chỉ định. • Cú pháp: = DPRODUCT(database, field, criteria) 34. Hàm DCOUNTA() • Công dụng: đếm các ô "không rỗng" trong một cột của danh sách hay các trị của một cơ sở dữ liệu, theo một điều kiện được chỉ định. • Cú pháp: = DCOUNTA(database, [field,] criteria) Ví dụ: (Xem bảng tính ở bài 1) = DCOUNTA(A5:E11, “ĐƠN VỊ", B1:F2)  Nhóm hàm tìm kiếm 35. Hàm HLOOKUP() • Công dụng: Dò tìm một cột chứa giá trị cần tìm ở hàng đầu tiên (trên cùng) của một bảng dữ liệu, nếu tìm thấy, sẽ tìm tiếp trong cột này, và sẽ lấy giá trị ở hàng đã chỉ định trước • Cú pháp: = HLOOKUP (lookup_value, table_array, row_index_num, range_lookup) 36. Hàm VLOOKUP() • Công dụng: Dò tìm một hàng (row) chứa giá trị cần tìm ở cột đầu tiên (bên trái) của một bảng dữ liệu, nếu tìm thấy, sẽ tìm tiếp trong hàng này, và sẽ lấy giá trị ở cột đã chỉ định trước. • Cú pháp: = VLOOKUP (lookup_value, table_array, col_index_num, range_lookup) 37. Hàm MATCH() • Công dụng: Trả về vị trí của một giá trị trong một dãy giá trị • Cú pháp: = MATCH (lookup_value, lookup_array, match_type) 38. Hàm INDEX() • Cộng dụng: Tìm một giá trị trong một bảng (hoặc một mảng) nếu biết vị trí của nó trong bảng (hoặc mảng) này, dựa vào số thứ tự hàng và số thứ tự cột • Cú pháp:= INDEX(reference, row_num, column_num) ***Lọc tự động (Auto Filter) • Chọn dòng tiêu đề vùng cơ sở dữ liệu thực hiện qua các bước như sau: • Trình đơn (menu) chọn đề mục Data -> Filter - > AutoFilter • Các ô tiêu đề sẽ có List box, click vào nút của List box chọn những giá tri ô điều kiện những dòng dữ liệu thỏa ô điều kiện sẽ được lọc. • Khi chọn điều kiện lọc nếu người sử dụng chọn mục Custom trong list box Excel sẽ yêu cầu gõ vào một hay nhiều giá trị điều kiện, excel tự động kiểm tra những dòng dữ liệu thỏa giá trị điều kiện sẽ được lọc. • Ví dụ: (Xem bảng dữ liệu 1) * Lọc tuỳ chọn (Advanced Filter) • Đây được gọi là chức năng rút trich nâng cao, để thực hiện được việc rút trích nâng cao (Advanced Filter) người sử dụng phải tạo ra vùng điều kiện. (criteria range) Thực hiện theo các bước sau: Ví dụ: (Xem bảng dữ liệu 1) Chọn vùng cơ sở dữ liệu cần trích lọc. Vào trình đơn (Menu): chọn đề mục Data F Filter F Advanced Filter Tạo bảng chuyển vị với Pivot Table. 7.1 Pivot table là gì? Pivot Table là một bảng tính tương tác gồm có dòng và cột mà người sử dụng có thể tổng hợp, phân tích các dữ kiện thuộc tự một cơ sở dữ liệu. Bảng dữ kiện tổng hợp, phân tích sẽ dữ nguyên nếu dữ liệu đầu vào của cơ sở dữ liệu có thay đổi. 7.2 Các bước tạo Pivot table. B1: Từ trình đơn vào Data F Pivot table Wizard hộp thoại sẽ xuất hiện như sau B2: Click Next B3: Click Next B4: Click Finish chọn các tiêu đề cần phân tích đưa vào dòng và cột Có 2 dạng kết quả báo cáo bằng chức năng Pivotable Dạng 1: Pivotable(bảng excel) Dạng 2: Pivotable Chart report(dạng cột) I. Sử dụng một số hàm đầu tư tài chính. Hàm PV() Công dụng: Tính giá trị hiện tại (Present Value) của một khoản đầu tư. Cú pháp: = PV(rate, nper, pmt, fv, type) Rate : Lãi suất của mỗi kỳ (tính theo năm). Nếu trả lãi hằng tháng thì bạn chia lãi suất cho 12 • Nper: Tổng số kỳ phải trả lãi (tính theo năm). Nếu số kỳ trả lãi là tháng, bạn phải nhân nó với 12. Ví dụ: bạn mua một cái xe với khoản trả góp 4 năm và phải trả lãi hằng tháng, thì số kỳ trả lãi sẽ là 4*12 = 48 kỳ; bạn có thể nhập 48 vào công thức để làm giá trị cho nper. • Pmt: Số tiền phải trả (hoặc gửi thêm vào) trong mỗi kỳ. Số tiền này sẽ không thay đổi trong suốt năm. Nói chung, pmt bao gồm tiền gốc và tiền lãi, không bao gồm lệ phí và thuế. Ví dụ: số tiền phải trả hằng tháng là $10,000 cho khoản vay mua xe trong 4 năm với lãi suất 12% một năm là $263.33; bạn có thể nhập -263.33 vào công thức làm giá trị cho pmt. Nếu pmt = 0 thì bắt buộc phải có fv • Fv:Giá trị tương lại. Với một khoản vay, thì nó là số tiền nợ gốc còn lại sau lần trả lãi sau cùng; nếu là một khoản đầu tư, thì nó là số tiền sẽ có được khi đáo hạn. Nếu bỏ qua fv, trị mặc định của fv sẽ là zero (0), và khi đó bắt buộc phải cung cấp giá trị cho pmt (xem thêm hàm FV) Ví dụ: • Bạn muốn có một số tiền tiết kiệm là $3,000,000 sau 10 năm, biết rằng lãi suất ngân hàng là 8% một năm, vậy từ bây giờ bạn phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu tiền? = PV(8%, 10, 0, 3000000) = $1,389,580.46 Hàm FV() • Công dụng: Tính giá trị tương lai (Future Value) của một khoản đầu tư có lãi suất cố định và được chi trả cố định theo kỳ với các khoản bằng nhau mỗi kỳ. • Cú pháp: = FV(rate, nper, pmt, pv, type) Pv: Giá trị hiện tại (hiện giá), hoặc là tổng giá trị tương đương với một chuỗi các khoản phải trả trong tương lai. Nếu bỏ qua pv, trị mặc định của pv sẽ là zero (0), và khi đó bắt buộc phải cung cấp giá trị cho pmt (xem thêm hàm PV) Hàm PMT() Công dụng: Tính số tiền cố định và phải trả định kỳ đối với một khoản vay có lãi suất không đổi. Cũng có thể dùng hàm này để tính số tiền cần đầu tư định kỳ (gửi tiết kiệm, chơi bảo hiểm ) để cuối cùng sẽ có một khoản tiền nào đó. • Cú pháp: = PMT(rate, nper, pv, fv, type) Hàm IPMT() • Công dụng: Tính số tiền lãi phải trả tại một kỳ hạn nào đó đối với một khoản vay có lãi suất không đổi và thanh toán theo định kỳ với các khoản thanh toán bằng nhau mỗi kỳ. • Cú pháp: = IPMT(rate, per, nper, pv, fv, type) Hàm PPMT()  Công dụng: Tính số tiền nợ gốc phải trả tại một kỳ hạn nào đó đối với một khoản vay có lãi suất không đổi và thanh toán theo định kỳ với các khoản thanh toán bằng nhau mỗi kỳ.  Cú pháp: = PPMT(rate, per, nper, pv, fv, type) Hàm RATE()  Công dụng: Tính lãi suất của mỗi kỳ trong một niên kim (annuity), hay là tính lãi suất của mỗi kỳ của một khoản vay.  Cú pháp: = RATE(nper, pmt, pv, fv, type, guess) Hàm RATE()  Công dụng: Tính lãi suất của mỗi kỳ trong một niên kim (annuity), hay là tính lãi suất của mỗi kỳ của một khoản vay.  Cú pháp: = RATE(nper, pmt, pv, fv, type, guess) . nhau trong Excel, ta có thể dùng dấu cộng (+) hoặc dùng hàm SUM() • Cú pháp: = SUM(number1 [, number2...]) 12.Hàm SUMIF() • Công dụng: Tính tổng các ô trong. kiện lọc nếu người sử dụng chọn mục Custom trong list box Excel sẽ yêu cầu gõ vào một hay nhiều giá trị điều kiện, excel tự động kiểm tra những dòng dữ liệu

Ngày đăng: 30/01/2013, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w