1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý hành chính

35 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 210,5 KB

Nội dung

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xử lý vi hành chính là một phần không thể thiếu trong công tác quản lý Nhà nước. Để có một Nhà nước ổn định, phồn vinh thì công tác xử lý vi phạm hành chính là một điều cần quan tâm chú trọng hàng đầu. Vì thế em chọn đề tài xử lý vi phạm hành chính. Xử lý vi phạm hành chính bao gồm trên tất cả các lĩnh vực như : Vi phạm về an ninh trật tự an toàn xã hội, trật tự an toàn giao thông…

Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận PHẦN MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI Xử vi hành chính là một phần không thể thiếu trong công tác quản Nhà nước. Để có một Nhà nước ổn định, phồn vinh thì công tác xử vi phạm hành chính là một điều cần quan tâm chú trọng hàng đầu. Vì thế em chọn đề tài xử vi phạm hành chính. Xử vi phạm hành chính bao gồm trên tất cả các lĩnh vực như : Vi phạm về an ninh trật tự - an toàn xã hội, trật tự an toàn giao thông… Địa phương nơi nghiên cứu là một xã thuộc huyện Trần Đề. Tình hình an ninh xã hội tại đây tương đối phức tạp. Tình hình vi phạm hành chính có nhiều diển biến phức tạp do một phần vì thiếu nhận biết về kiến thức Pháp luật, một phần vì cố tình vi phạm Pháp luật với mục đích vì lợi nhuận khác to lớn hơn . Vì thế việc xử vi phạm hành chính tại Công an xã không hề đơn giản, đòi hỏi phái có một đội ngũ đầy đủ trình độ và năng lực, có nhiệt huyết với công việc. Phạm vi hoạt động của Công an tương đối rộng lớn lên đến 07 ấp. Bởi thế việc xử vi phạm hành chính tại xã chưa thật sự chặt chẽ, còn nhiều bất cập, cho nên vấn đề này đang được quan tâm hàng đầu tại địa phương. Làm sao để giảm bớt được tình hình vi phạm hành chính của người dân vì thế để đảm bảo và kiểm soát chặt chẽ đi vào ổn định hơn, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến Pháp luật đến tận người dân nhằm cho họ am hiểu và chấp hành đúng. Bên cạnh đó cương quyết xử những trường hợp vi phạm và cố tình vi phạm để răng đe và từng bước đi vào ổn định tránh những trường hợp tái diển. -Trong quá trình xã hội đang ngày càng phát triển như hiện nay nên việc vi phạm hành chính củng không ngừng phát triển theo cho nên em chỉ tập trung nghiên cứu về vấn đề này, nhằm tìm giải pháp tích cực để hạn chế, ngăn chặn những hành vi vi phạm Pháp luật ngày càng nghiêm trọng. GVHD: Ngô Quốc Trạng 1 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá thực trạng xử vi phạm hành chính tại Công an Xã Thạnh Thới Thuận. Qua đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xử vi phạm hành chính tại cơ quan. 2.2. Mục tiêu cụ thể -Mô tả khái quát tình hình xử vi phạm hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận để thấy được tình hình hoạt động tại đơn vị. - Phân tích thực trạng xử vi phạm hành làm cơ sở để đánh giá chất lượng hoạt động xử vi phạm hành tại Công an xã Thạnh Thới Thuận. - Đánh giá chất lượng thực trạng hoạt động xử vi phạm hành chính, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xử vi phạm hành tại đơn vị. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung phân tích tình hình hoạt động xử vi phạm hành chính tại Công an Xã Thạnh Thới Thuận. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng các số liệu được thu thập trong các báo cáo của Công an xã Thạnh Thới Thuận. 4.2. Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả. - Kết hợp phân tích, so sánh và đưa ra nhận xét, đánh giá kết quả để làm rõ vấn đề nghiên cứu. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1. Phạm vi về không gian Đề tài được thực hiện tại Công an xã Thạnh Thới Thuận. GVHD: Ngô Quốc Trạng 2 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận 5.2. Phạm vi về thời gian Số liệu phân tích được thu thập từ đầu năm 2013 đến nay. 5.3. Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung xoay quanh thực trạng hoạt động xử vi phạm hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận trong năm 2013. Từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xử vi phạm hành tại đơn vị. 6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài bao gồm 3 phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Cơ sở luận Chương 2: Thực trạng hoạt động xử vi phạm hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xử vi phạm hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận - Phần kết luận và kiến nghị. GVHD: Ngô Quốc Trạng 3 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Khái niệm vi phạm hành chính Vi phạm hành chínhhành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của Pháp luật về quản Nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của Pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. Xử vi phạm hành chính là việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước (các chế tài hành chính) đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính. Theo Pháp lệnh XLVPHC hiện hành thì xử vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp xử hành chính khác. - Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. - Các biện pháp xử hành chính khác được áp dụng đối với cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định tại các điều 23, 24, 25, 26 và 27 của Pháp lệnh xử vi pham hành chính năm 2002. 1.2. Đặc điểm - Hành vi trái Pháp luật, xâm phạm các quy định của Pháp luật về quản Nhà nước; - Hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện do cố ý hoặc vô ý; - Mức độ nguy hiểm của hành vi thấp hơn tội phạm. Đây là dấu hiệu cơ bản nhất để phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm; GVHD: Ngô Quốc Trạng 4 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận - Pháp luật quy định hành vi đó phải bị xử phạt vi phạm hành chính. 1.3. Phân loại xử vi phạm hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận - Cảnh cáo: Cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản. - Phạt tiền: + Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 24 của Luật này. + Đối với khu vực nội thành của thành phố trực thuộc trung ương thì mức phạt tiền có thể cao hơn, nhưng tối đa không quá 02 lần mức phạt chung áp dụng đối với cùng hành vi vi phạm trong các lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh trật tự, an toàn xã hội. + Chính phủ quy định khung tiền phạt hoặc mức tiền phạt đối với hành vi vi phạm hành chính cụ thể theo một trong các phương thức sau đây, nhưng khung tiền phạt cao nhất không vượt quá mức tiền phạt tối đa quy định tại Điều 24 của Luật này: a) Xác định số tiền phạt tối thiểu, tối đa; + Xác định số lần, tỷ lệ phần trăm của giá trị, số lượng hàng hóa, tang vật vi phạm, đối tượng bị vi phạm hoặc doanh thu, số lợi thu được từ vi phạm hành chính. + Căn cứ vào hành vi, khung tiền phạt hoặc mức tiền phạt được quy định tại nghị định của Chính phủ và yêu cầu quản kinh tế - xã hội đặc thù của địa phương, Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương GVHD: Ngô Quốc Trạng 5 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận quyết định khung tiền phạt hoặc mức tiền phạt cụ thể đối với hành vi vi phạm trong các lĩnh vực quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều này. + Mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung tiền phạt được quy định đối với hành vi đó; nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm xuống nhưng không được giảm quá mức tối thiểu của khung tiền phạt; nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng không được vượt quá mức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt. 1.4. Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính Việc xử phạt hành chính đối với tổ chức, cá nhân phải tuân theo những nguyên tắc pháp luật quy định, cụ thể là: - Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay; - Việc xử phạt vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định của pháp luật; - Việc xử vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục. - Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định. - Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần - Nhiều người cùng thực hiện hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt - Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. - Việc xử phạt phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân và những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để quyết định hình thức, mức xử phạt thích hợp. GVHD: Ngô Quốc Trạng 6 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận - Không xử vi phạm trong trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm trong khi đang mắc bệnh tâm thần, các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. Người có thẩm quyền khi tiến hành xử phạt phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc xử phạt hành chính đã được pháp luật quy định. Việc tuân thủ các quy định này là bắt buộc để bảo đảm tính pháp của quyết định xử phạt và bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của Nhà nước và mọi tổ chức, cá nhân. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả Căn cứ điều 12 các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả của pháp lệnh xử vi phạm hành chính năm 2002 quy định : 1. Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây: A) Cảnh cáo; B) Phạt tiền. 2. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau đây: A) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; B) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. 3. Ngoài các hình thức xử phạt được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: GVHD: Ngô Quốc Trạng 7 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận A) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép; B) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra; C) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; D) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại; Đ) Các biện pháp khác do Chính phủ quy định. 4. Người nước ngoài vi phạm hành chính còn có thể bị xử phạt trục xuất. Trục xuất được áp dụng là hình thức xử phạt chính hoặc xử phạt bổ sung trong từng trường hợp cụ thể. 2. CƠ SỞ PHÁP 2.1. Hiến định Điều 79 chương V hiến pháp 1992 Ðiều 79 Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng 2.2. Luật định Luật Hành Chính Việt Nam 2.3. Các văn bản khác Pháp lệnh xử vi phạm hành chính 2002 3. CƠ SỞ LUẬN 3.1. Thẩm quyền xử của Trưởng Công an Xã Thạnh Thới Thuận Căn cứ vào điều 31 của Pháp lệnh xử vi phạm hành chính hiện hành thì Trưởng Công an xã có thẩm quyền xử vi phạm hành chính như sau: -Phạt cảnh cáo. -Phạt tiền đến 2.000.000 đồng. GVHD: Ngô Quốc Trạng 8 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận -Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng. -Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra. -Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra. -Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi và cây trồng văn hóa phẩm độc hại. 3.2. Thủ tục xử vi phạm hành chính - Đình chỉ hành vi vi phạm hành chính Khi phát hiện vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phải ra lệnh đình chỉ ngay hành vi vi phạm hành chính. - Thủ tục đơn giản Trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 5.000 đồng đến 100.000 đồng thì người có thẩm quyền xử phạt ra quyết định xử phạt tại chỗ. - Lập biên bản về vi phạm hành chính + Khi phát hiện vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản của mình, người có thẩm quyền xử phạt đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản, trừ trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản. + Biên bản phải được lập thành ít nhất hai bản; phải được người lập biên bản và người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm ký; nếu có người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì họ cùng phải ký vào biên bản; trong trường hợp biên bản gồm nhiều tờ, thì những người được quy định tại khoản này phải ký vào từng tờ biên bản. Nếu người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm, người chứng kiến, người bị thiệt hại GVHD: Ngô Quốc Trạng 9 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại từ chối ký thì người lập biên bản phải ghi rõ do vào biên bản. + Biên bản lập xong phải được giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm một bản; nếu vụ vi phạm vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì người đó phải gửi biên bản đến người có thẩm quyền xử phạt. - Quyết định xử phạt + Thời hạn ra quyết định xử phạt là mười ngày, kể từ ngày lập biên bản về vi phạm hành chính; đối với vụ vi phạm hành chính có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn ra quyết định xử phạt là ba mươi ngày. Trong trường hợp xét cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm quyền phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá ba mươi ngày. Quá thời hạn nói trên, người có thẩm quyền xử phạt không được ra quyết định xử phạt, trừ trường hợp xử phạt trục xuất; trong trường hợp không ra quyết định xử phạt thì vẫn có thể áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định của Pháp lệnh xử vi phạm hành chính. Người có thẩm quyền xử phạt nếu có lỗi trong việc để quá thời hạn mà không ra quyết định xử phạt thì bị xử theo quy định của Pháp lệnh xử vi phạm hành chính. + Khi quyết định xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính, thì người có thẩm quyền chỉ ra một quyết định xử phạt trong đó quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm; nếu các hình thức xử phạt là phạt tiền thì cộng lại thành mức phạt chung. + Trong quyết định xử phạt phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định; họ, tên, chức vụ của người ra quyết định; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp của người vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm GVHD: Ngô Quốc Trạng 10 HVTH: Hồng Văn Bạc [...]... quyết định xử phạt 3.4 Đối tượng bị xử vi phạm hành chính Đối tượng bị xử vi phạm hành chính của Pháp lệnh xử vi phạm hành chính năm 2002 gồm: - Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: + Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra Quân nhân tại ngũ,... vai trò của xử vi phạm hành chính trong hoạt động của công an xã Thạnh Thới Thuận, góp phần trong công cuộc giữ gìn an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội tại xã Thạnh Thới Thuận GVHD: Ngô Quốc Trạng 17 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XỬ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TẠI CÔNG AN XÃ THẠNH THỚI THUẬN 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1... 12 của Pháp lệnh xử vi phạm GVHD: Ngô Quốc Trạng 24 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận hành chính và tịch thu tang vật vi phạm hành chính thuộc loại cấm lưu hành Người có thẩm quyền xử phạt nếu có lỗi trong việc để quá thời hạn mà không ra quyết định xử phạt thì bị xử theo quy định tại Điều 121 của Pháp lệnh xử vi phạm hành chính - Khi quyết định... xử hành chính khác là những người được quy định tại các điều 23, 24, 25, 26 và 27 của Pháp lệnh xử vi phạm hành chính Các biện pháp xử hành chính khác quy định tại Pháp lệnh này không áp dụng đối với người nước ngoài KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Qua chương này, đã giúp chúng ta phần nào biết được những vấn đề cơ bản về xử vi phạm hành chính, những vấn đề liên qua đến những hoạt động xử hành chính. .. 73/NĐ-CP của chính phủ Quy trình xử phạt như sau: - Bước 1: Xác định người vi phạm và hành vi vi phạm, lập biên bản vi phạm hành chính GVHD: Ngô Quốc Trạng 26 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận - Bước 2: Xác định mức độ vi phạm - Bước 3: giải quyết các vấn đề bị thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra( nếu có) - Bước 4: Ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính. .. lỗi gây ra vi phạm hành chính để xác định trách nhiệm pháp của người đó theo quy định của pháp luật; GVHD: Ngô Quốc Trạng 16 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận + Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì bị xử phạt hành chính theo quy định... tác xử vi phạm hành chính trên tất cả các lĩnh vực, nhất là trên lĩnh vực trật tự an toàn giao thông, tình hình an ninh và trật tự - an toàn xã hội, trên lĩnh vực thủy sản Nhờ thực hiện đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ trong công tác xử vi phạm hành chính nên tình hình trên địa bàn xã Thạnh Thới Thuận luôn giữ vững ổn định GVHD: Ngô Quốc Trạng 31 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính. .. Ngô Quốc Trạng 14 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận Trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu nói trên được tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn 3.3 Quyết định xử vi phạm hành chính - Thời hạn ra quyết định xử phạt là mười ngày, kể từ ngày lập biên bản về vi phạm hành chính; đối... 31/2010/NĐ-CP , ngày 29/3/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trên lĩnh vực thủy sản Quy trình xử phạt vi phạm hành chính: - Bước 1: Xác định người vi phạm và hành vi vi phạm, lập biên bản vi phạm hành chính - Bước 2: Xác định mức độ vi phạm - Bước 3: Áp dụng các biện pháp tạm thời để đảm bảo việc xử vi phạm hành chính - Bước 4: Ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính và buộc khắc phục... việc xử vi phạm hành chính trên lĩnh vực thủy sản của công An xã Thạnh Thới Thuận luôn đúng trình tự thủ tục và đúng với Nghị định 31/2010/NĐ-CP , ngày 29/3/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm GVHD: Ngô Quốc Trạng 30 HVTH: Hồng Văn Bạc Thực trạng quản hành chính tại Công an xã Thạnh Thới Thuận hành chính trên lĩnh vực thủy sản Làm chuyển biến rõ nét từ sự nhận thức đến hành động của người

Ngày đăng: 17/06/2014, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w