1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ) Điều Chỉnh Chính Sách Ngoại Thương Việt Nam Trong Quá Trình Thực Hiện Cam Kết Với Tổ Chức Thương Mại Thế Giới.pdf

198 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LA Ly Hoang Mai PDF �� ���������� ���� �������������� ����� ������������ ������������ ����������������� � !"#$%&''''(&$%&)(&$*+%&$(, !$/&01(,$2!3/$(45$/6 (,$7#+$/68(&$/&9%$&!3($%45$ ;/$2%$/&01([.]

Trang 1

LY HOANG MAI

DIEU CHINH CHINH SACH NGOAI THUONG VIET NAM TRONG QUA TRINH THUC HIEN CAM KẾT Vi

TO CHUC THUONG MAI THE GIO

CHUYEN NGANH: KINH TE CHINH TRI

MA SO: 62310102

LUAN AN TIEN SI KINH TE

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS TS TÔ ĐỨC HẠNH 2 PGS TS CÙ CHÍ LỢI

Hà Nội - 2015

Trang 2

thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với TỔ chức thương mại thể giới:

+ Nguồn số liệu, các thông tin trích dẫn được trình bày theo đúng quy định

+ Các số liệu thống kê, các nguồn trích dẫn, thông tin của số liệu là chính xác, trung thực, đáng tin cậy, có căn cứ khoa học

+ Những luận cứ khoa học, các bằng chứng nghiên cứu, những phân tích, đánh giá, nhận xét và kiến nghị được trình bày trong luận án là quan điểm cá nhân của riêng nghiên cứu sinh Luận án không sao chép nguyên văn bất cứ tài liệu nào đã được công bố

+ Nghiên cứu sinh cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập và hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận án

Tác giả luận án

Lý Hoàng Mai

Trang 3

MUC LUC

LOT CAM DOAN ooo cicccccccccccscsccscscsscscsscsesscsesscsesscsesecsesessesessvsnsacsesscstsesaesneaen i

DANH MỤC CÁC TỪ VIIẾT TẮTT - 2s + + SE £E£Es ke se zveesr Vv

DANH MUC BAN, BIEU ĐÒ Gv HH ng re vi

PHAN MỞ ĐẦU - - -LnSHTHHT TH TT TH TT HT TH rhrkư, 1

CHUONG 1: TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU VE

CHINH SACH NGOAI THUONG TRONG QUA TRINH HOI NHAP

)40?X § 1.1 Các công trình nghiên cứu về ngoại thương và chính sách ngoại thương 8 1.1.1 Những nghiên cứu về hoạt động ngoại thương sss se: 8 1.1.2 Các nghiên cứu về chính sách ngoại thương trong hội nhập WTO 12 1.2 Những kết quả nghiên cứu đạt được và những vẫn dé đặt ra cần tiếp tục nghiÊn CỨU - - << << c cSS S9 HH 9.0 9 0 000000000005 09000009996 23 1.2.1 Những kết quả nghiên cứu đã đạt được .- 5 sc+scsce xẻ 23 1.2.2 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu - - -s-sscscc«¿ 25 1.2.3 Khung phân tích về chính sách ngoại thương . 5 s52 26

0I208.93⁄09:0019) c0 27

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VẺ ĐIÊU CHỈNH CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT VỚI WTO Set cv gkeverererxee 28

2.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về thương mại quốc tế 28

2.1.1 Khái niệm, nội dung và những nét mới vê đặc điêm của thương mại

QUOC ẦỀ G- G1 E1 H1 113 1 HT TH HH Hà ren 28 2.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của thương mại quốc tế và WTO 32 2.1.3 Các xu hướng vận động của chính sách thương mại quốc tễ 36 2.1.4 Một số lý thuyết về thương mại quốc tế liên quan đến điều chỉnh (M9119110-7;148515407-)001911491915 V[HiÃẢÃẢÝỔỔÝÝ 40 2.2 Quan niệm, nội dung, nguyên tắc và công cụ điều chỉnh chính sách ngoại thương trong quá trình thực hiện cam kết với WTO 43

Trang 4

2.2.1 Quan niệm về ngoại thương, chính sách ngoại thương và điều chỉnh chính sách ngoại thương -cccccn n1 ng ng vn nhu 43 2.2.2 Nội dung về điều chỉnh chính sách ngoại thương trong quá trình thực hiện cam kết với WTO ác Sc SE HT ng TH ng rưệp 46 2.2.3 Nguyên tắc điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WTTO - G2 c k3 SE KSv Sky n kg rưyp 50 2.2.4 Các công cụ điều chỉnh chính sách ngoại thương - 5s ss¿ 51 2.3 Nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WTO 53

2.3.1 Những nhân tổ ảnh hưởng đến điều chỉnh chính sách ngoại thương \mŸ 4 53 2.3.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với W TOO c-k+t+E SE SE EESEEEEEkEEEEEEEEerererrerkeed 58 2.4 Kinh nghiém diéu chinh chinh sach ngoai thương của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam - << - = cc S1 n0 n0 66 62 2.4.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia . - 5s s sec se veeeseesecxe 62

2.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam - 5 + 5c +ecsrsecsea 72

)1208.4⁄/9:109) cm 74

CHUONG 3:THUC TRANG DIEU CHINH CHÍNH SÁCH NGOẠI

HUONG VIET NAM TRONG QUA TRINH THUC HIEN CAM KET

9 0` — 76 3.1 Khái quát chính sách ngoại thương Việt Nam giai đoạn từ khi đổi mới đến trước khi gia nhập WWTTO «5< cscesssessEsessEsesseseessssesee 76 3.2 Thực hiện điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WW'TO << sec se<ssseesssesssessseeszse 82 3.2.1 Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại hàng hóa khi gia TAP WTO 2.0 .5 82 3.2.2 Thực trạng điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam sau khi gia

3.3 Đánh giá về điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WW'TO c<sc<ssscssksessEsessEsessessessssesee 99

Trang 5

3.3.1 Những thành tựu đạt được - cv vs 99 3.3.2 Những tOn tai, han Ché .ccccccceccceccessecsccesccescesseesecetecauecseeeseeeeeeaes 104 3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chẾ + xxx xe evvseved 114

(012098.43⁄1009:1019) c1 120

CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC ĐIÊU CHỈNH CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT VỚI WTO se ceeeecees 121 4.1 Quan điểm điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong thời GUAM ẦỚIỈ ccG cm 9 9 HH 9 9.0.0.0 01.0000 04.04 00004.01.0 00000 91.9 00004.01.0 121 4.1.1 Những căn cứ để để xuất quan điểm điều chỉnh sách ngoại thương ViỆt Nam - -. - CC nọ ng Tnhh ng cư rà 121 4.1.2 Quan điểm cơ bản điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam đến §t)0000A 15A PP ÁddiiiyIỒ£VỒỖ 134

4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam két voi WTO 140

4.2.1 Nhóm giải pháp về điều chỉnh chính sách mặt hàng 140

4.2.2 Nhóm giải pháp về điều chỉnh chính sách thị trường 143

4.2.3 Nhóm giải pháp về chính sách hỗ trợ phát triển xuất khẩu 149

4.2.4 Nhóm giải pháp về chính sách thuế quan và phi thuế quan 151

4.2.5 Nhóm các giải pháp khác -cc cv hs na 153 I)I208.4⁄/9:1009)ic 1 161

4 8 10.00 V-.A+4 163

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Trang 6

WTO Tổ chức thương mại thê giới

APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á — Thái Bình Dương

ASEAN Hiệp hội các quôc gia Đông Nam Á

BTA Hiệp định thương mại song phương Việt Nam — Hoa Kỳ

GATS Hiép dinh chung vé Thuong mai dich vu cua WTO GATT Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại của WTO

TBTs Các hàng rào kỹ thuật đôi với thương mại

TPP Hiệp định đôi tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương

KTCT Kinh tế chính trị

ACFTA Khu vực mậu dịch tự do Asean — Trung Quốc

RCEP Hiệp định đôi tác kinh tê toàn điện khu vực XNK Xuất nhập khẩu

CNH,HDH | Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 7

DANH MUC BANG

Bang 3.1: Tang truéng xuat khau va GDP thoi ky 2001- 2006.0 ees 81

Bảng 3.2: Cam kết cat giam thué nhap khau déi voi mdt s6 mat hang néng nghiép 86 Bang 3.3: Cam kết cắt giảm thuế nhập khâu đối với một số mặt hàng công nghiệp 87 Bảng 3.4: Chỉ số RCA đối với các nhóm hàng xuất khẩu theo phân loại SITC 1 chữ

số của Việt Nam từ 2007 - 2012 :+ccctrrrtrrirtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrirrrrrrrie 105

Bảng 3.5: So sánh một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh giữa DNNN và doanh nghiép FDI 6 tinh Hai Duong 111 Bang 3.6: Chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang

Bảng 3.7: Năng lực cạnh tranh của Việt Nam so với một số nước Đông Nam A vee 120

Bảng 4.1: Tăng trưởng thương mại và hàng hóa dịch vụ thế giới 2011- 2013 121 Bảng 4.2: Triển vọng tăng trưởng của Trung QUỐC - 55x 123

Bang 4.3: Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế năm 2014 — 2015 - 2- 25+: 127

Bảng 4.4: Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam cho đến năm 2020 128

Trang 8

DANH MỤC BIÊU ĐỒ

Hình 3.1: Xuất nhập khẩu giai đoạn 2001- 2006 ¿2-25 <£E+keesrkrrerssred 80

Hình 3.2: Các nước và vùng lãnh thô có quan hệ ngoại thương với Việt Nam thời kỳ

1985 - 2006 5c c2 1 712112 11112110111111 11511111111 T111 T111 c1 crgrkrreưệg 81 Hình 3.3: Những thị trường xuất khâu lớn của Việt Nam năm 2013 101

Hình 3.4: Xuất nhập khẩu thời kỳ 2007- 2013 2-6 -sx+x+rrkevsrrrsrereerers 103

Hình 3.5: Tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn

2007-2013 veececscccscssesssessessessecsecsscssessssssssssessessesssssessnesstssesatssscsetsstsatssesseeseesseeseesees 104 Hình 3.6: Sản lượng xuất khâu dau thô và than đá của Việt Nam thời kỳ 2005 2013 106

Hình 3.7: Xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn

Hình 3.8: Thâm hụt cán cân thương mại va cán cân vãng lai, 2005-2011 108

Trang 9

Luận án Điểu chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới là công trình khoa học nghiên cứu về thực trạng điều chỉnh CSNT Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WTO Trên cơ sở phân tích thực trạng điều chỉnh chính sách ngoại thương luận án tập trung vào giải quyết 4 câu hỏi nghiên cứu sau:

1 Hiểu thế nào là điều chỉnh CSNT? Tại sao sau khi gia nhập WTO Việt

Nam phải điều chỉnh CSNT? Quá trình điều chỉnh CSNT phụ thuộc vào những

nhân tố nào, nội dung cơ bản của điều chỉnh CSNT là gì?

2 CSNT của Việt Nam trước khi gia nhập WTO có những thay đổi gì? Sau

khi gia nhập WTO, CSNT của Việt Nam đã được điều chỉnh như thế nào để tuân

thủ các cam kết với WTO?

3 Việc điều chỉnh CSNTVN đã đạt được những thành tựu gì? Còn những tồn tại, hạn chế nào? Nguyên nhân của những hạn chế là gì?

4 Việt Nam cần phải tiếp tục điều chỉnh CSNT như thế nào để tận dụng cơ hội,

vượt qua các thách thức trong quá trình thực hiện cam kết với WTO đến năm 2020? Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục,

luận án kết cầu gôm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu về chính sách ngoại thương trong quá trình hội nhập WTO

Chương 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh chính sách

ngoại thương trong quá trình thực hiện cam kết với WTO

Chương 3: Thực trạng điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WTO

Chương 4: Quan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WTO.

Trang 10

khoa học công nghệ hiện đại, làm cho lực lượng sản xuất mang tính quốc tẾ cao, phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, do đó các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau trong quá trình phát triển Để phát triển, mỗi quốc gia phải mở rộng

quan hệ kinh tế quốc tế đó là xu thế tất yếu của thời đại, quốc gia nào đứng ngoài xu

thế đó thì tất yếu sẽ bị đào thải

Có thể nói trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế như hiện nay, quốc gia nào hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, thì càng có những điều kiện để phát triển kinh tế, nếu biết nắm bắt thời cơ và vượt qua được các thách thức Tiêu chí quan trọng đánh dấu sự hội nhập kinh tế quốc tế của 1 quốc gia là gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Muốn gia nhập được WTO thì các quốc gia phải đạt

được những điều kiện nhất định trong cải cách thể chế, tuân thủ nghiêm túc những

nguyên tắc trong hoạt động thương mại quốc tế do WTO đặt ra Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam dé được đứng trong hàng ngũ của WTO chúng ta đã

phải nỗ lực điều chỉnh thể chế, CSNT trong lĩnh vực thương mại hàng hóa và thực

hiện những cam kết khác theo lộ trình phù hợp với những quy định nghiêm ngặt của WTO Với những thành quả của công cuộc đổi mới kinh tế cùng với những nỗ luc trong 11 nim đàm phán gia nhập WTO, ngày 11 tháng I năm 2007, Việt Nam

đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới, đánh dấu một

mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Hình ảnh

của Việt Nam trên thị trường thế giới đã được cải thiện, nhiều đối tác thương mại ở Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Phi đã công nhận Việt Nam là nên kinh tế thị trường đầy đủ phù hợp với quy định của WTO

Từ khi gia nhập WTO đến nay, Việt Nam đã nỗ lực điều chỉnh từng bước

CSNT một cách toàn điện theo lộ trình cam kết với WTO Kết quả là trong lĩnh vực ngoại thương đã đạt được những thành tựu đáng kế như kim ngạch xuất khâu tăng lên, thị trường xuất khẩu được mở rộng, giữ vững được thị trường truyền thống, tìm kiếm được nhiều thị trường mới, chính sách thuế quan và phi thuế quan bước đầu

Trang 11

điều chỉnh CSNT chưa đảm bảo kết hợp được hài hòa giữa tuân thủ các cam kết WTO với việc đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững của hoạt động XNK Hàng hóa xuất khâu vẫn chưa có sự thay đổi đáng kế nào về chất lượng, những mặt hàng xuất khẩu chính đa số vẫn là các sản phẩm thô sử dụng nhiều lao động và khai thác tài nguyên Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan chưa bảo đảm được hỗ trợ phòng vệ thương mại cho các doanh nghiệp XNK, những lợi ích thu được từ hoạt động xuất khẩu chủ yếu thuộc về các doanh nghiệp FDI Do đó sự đóng góp vào tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội của hoạt động ngoại thương còn bị hạn chế, kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của nền kinh tế Đến nay còn nhiều quốc gia đặc biệt là những quốc gia có vai trò quyết định trong WTO vẫn

chưa thừa nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đầy đủ Vì vậy sau khi gia nhập

WTO, Việt Nam vẫn phải tiếp tục điều chỉnh chính sách ngoại thương đề thực hiện các cam kết được bảo lưu và được công nhận là nền kinh tế thị trường đầy đủ với thời hạn là năm 2018 Việt Nam có trách nhiệm phải thực hiện các cam kết với WTO theo đúng thời hạn nếu không sẽ bị trừng phạt và do đó, nền kinh tế cũng

không thể ổn định và phát triển

Dé dam bao tuân thủ được cam kết bảo lưu với WTO đúng thời hạn và đảm bảo tăng trưởng, phát triển ngoại thương Việt Nam 6n định, bền vững thì trong quá trình hoạch định chiến lược và ban hành các CSNT cần phải dựa trên việc nghiên cứu về quá trình điều chỉnh CSNT của Việt Nam trong giai đoạn hậu gia nhập WTO Phân tích những thành công của CSNT và những rào cản chính sách khi áp dụng vào thực tiễn nhăm đưa ra những gợi ý mới để nhà quản lý vĩ mô có những hoạch định CSNT phù hợp trong bối cảnh mới và chiến lược phát triển kinh tế và thương mại của đất nước hướng tới năm 2020 và những năm tiếp theo Xuất phát từ những yêu cầu trên, NCS lựa chọn đề tài: Điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với Tổ chức Thương mại thể giới làm đề tài nghiên cứu.

Trang 12

giá thực trạng điều chỉnh CSNT Việt Nam và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhăm tiếp tục điều chỉnh CSNT Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WTO

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài, luận án phải thực hiện các

nhiệm vụ sau:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về điều chỉnh

CSNT khi gia nhập WTO

- Phân tích thực trạng điều chỉnh CSNT của Việt Nam trong quá trình thực

hiện cam kết với WTO Phân tích, đánh giá những thành công, những hạn chế điều

chỉnh CSNT của Việt Nam và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó

- Phân tích cơ hội và thách thức của ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh quốc tế, tình hình trong nước và chiến lược phát triển thương mại của Việt Nam đến năm 2020 Từ đó để xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục điều chỉnh CSNT Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WTO

5 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là CSNT' Việt Nam trong quả trình thực

hiện cam kết với Tổ chức thương mại thể giới, bao gồm cả những vẫn đề lý luận và

thực tiễn

*Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Nghiên cứu sự điều chỉnh CSNT Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết với WTO Giới hạn trong khuôn khổ nghiên cứu trong luận án là hoạt động thương mại hàng hóa, không nghiên cứu thương mại dịch vụ

- Về không gian: CSNT có nội hàm rộng, trong giới hạn của luận án chỉ tập trung nghiên cứu việc điều chỉnh CSNT của Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WTO.

Trang 13

* Cách tiếp cận:

Nghiên cứu định tính và định lượng kết hợp nghiên cứu lý luận, phân tích chính sách và phân tích kinh nghiệm thực tiễn các quốc gia trên thế giới Từ đó

đánh giá về thực trạng điều chỉnh CSNT Việt Nam từ khi gia nhập WTO cho đến

năm 2013 Đề xuất quan điểm, giải pháp để tiếp tục điều chỉnh CSNT của Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WTO

* Phương pháp nghiÊn cứu:

Dựa trên cơ sở phương pháp luận của CNDV biện chứng và CNDV lịch sử, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu đặc thù của KTCT như phương pháp

trừu tượng hóa khoa học, kết hợp logic với lịch sử Bên cạnh đó luận án kết hợp sử

dụng phương pháp phân tích so sánh, tông hợp, phương pháp phân tích định tính SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức), phương pháp chuyên gia và sử dụng chỉ số RCA (Revealed Comparative Advantage) để phân tích lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khâu Việt Nam

Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu, luận ấn còn sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp thu thập số liệu và xử lý thông tin, phương pháp so sánh, phương pháp bảng biểu và đồ thị, phương pháp phỏng vấn chuyên gia để làm rõ các ý tưởng nghiên cứu

* Nguồn số liệu:

Nguồn bao gồm số liệu thứ cấp và sơ cấp lẫy từ các nguồn sau:

Tạp chí nghiên cứu chuyên ngành, các công trình khoa học đã xuất bản, Niên giám thống kê và các website của Cổng Thông tin điện tử Chính Phủ, Bộ Công Thương, Tổng Cục thống kê và Tổng Cục hải quan, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Giang và Hải Dương

Nguồn số liệu để tính chỉ số RCA dựa trên số liệu của UN Comtrade (Cơ sở Thống kê số liệu thương mại tiêu dùng của Liên Hợp quốc).

Trang 14

chuyên gia tác giả đã phỏng vấn các nhà quản lý, các chuyên gia kinh tế, tư pháp để làm rõ hơn sự điều chỉnh CSNT trong thực tiễn và sự tương thích của CSNT khi áp dụng vào thực tiễn nhất là giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập WTO

7 Những đóng gop mới của luận án

Luận án có một số đóng góp mới về mặt lý luận và thực tiễn sau:

- Luận án đưa ra khái niệm về điều chỉnh chính sách ngoại thương và chỉ ra 4 nội dung chính của chính sách ngoại thương cần phải điều chỉnh trong quá trình

thực hiện cam kết với WTO gồm: Chính sách mặt hàng, chính sách thị trường,

chính sách hỗ trợ phát triển xuất khẩu, chính sách thuế quan và phi thuế quan

- Luận án đã xác định và chứng minh có năm nhân tố ảnh hưởng đến điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WTO đó là:

+ Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển ngoại thương + Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

+ Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ xây dựng và thực thi chính sách ngoại thương

+ Bối cảnh phát triển của thương mại quốc tế + Chiến lược cơ cầu kinh tế của quốc gia

- Phân tích, đánh giá thực trạng điều chỉnh CSNT của Việt Nam giai doan tir 2007 cho đến năm 2013 Đánh giá những thành công, hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình điều chỉnh CSNT Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WTO

- Phân tích về bỗi cảnh quốc tế và trong nước, cơ hội và thách thức của hoạt động ngoại thương Việt Nam đến năm 2020 Đề xuất những quan điểm cơ bản và 5 nhóm giải pháp nhằm điều chỉnh CSNT Việt Nam đến năm 2020 trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục thực hiện những cam kết với WTO đảm bảo lộ trình 12 năm.

Trang 15

trúc thượng tâng đã rà soát, sửa chữa và ban hành các văn bản pháp luật để điều

chỉnh CSNT nhăm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà nước đặt ra, cụ thê

là đạt được mục tiêu tuân thủ các cam kết với WTO Vì vậy việc đánh giá nội dung điều chỉnh CSNT được xem xét trên một phạm vi rộng và mang tính bao quát theo

đặc thù của kinh tế chính trị chứ không chuyên sâu và cụ thể như các môn kinh tế

chuyên ngành Do sự phân chia nội dung của chính sách ngoại thương theo cách tiếp cận của KTCT bao hàm rất nhiều chính sách như: chính sách mặt hàng, chính

sách thị trường, chính sách hỗ trợ phát triển xuất khẩu, chính sách thuế quan và phi

thuế quan nên luận án chưa tiếp cận được đến các đối tượng chịu ảnh hưởng tác động của việc điều chỉnh chính sách và chưa sử dụng được các phương pháp nghiên

cứu chuyên sâu như phương pháp dự báo tác động điều chỉnh chính sách - RIA

(Regulation impact assessment).

Trang 16

VẺ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG TRONG

QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP WTO

1.1 Các công trình nghiên cứu về ngoại thương và chính sách ngoại thương

1.1.1 Những nghiên cứu về hoạt động ngoại thương 1.1.1.1 Các công trình ngoài nước

Học giả Ghatak Subrata trong cuốn: “Giới thiệu về kinh tế học phát triển” xuất bản ở NewYork 2003 đã nghiên cứu về chính sách kinh tế xã hội mới trong thương mại hàng hóa Cuốn sách nghiên cứu về 4 chủ đề:

+ Các lý thuyết tăng trưởng và sự phù hợp của chúng đối với các nước đang

phát triển, các mô hình kinh tế đối ngẫu

+ Những vấn đề về đầu tư, tiết kiệm, các nguồn lực nước ngoài và công nghiệp hóa ở các nước kém phát triển

+ Sự phát triển của khu vực và việc lập kế hoạch

+ Chính sách kinh tế xã hội mới trong thương mại hàng hóa [56]

Scott D.Rozelle và Daniel A Sumner (2003) nghiên cứu về thương mại hàng hóa nông sản của Trung Quốc khi gia nhập WTO trong cuỗn sách: “Tương mại và chính sách nông nghiệp ở Trung Quốc Các vấn đề phân tích và những hệ lụy” Công trình nghiên cứu về 4 nội dung:

+ Thương mại hàng hóa nông sản của Trung Quốc và chính sách thương mại trong bối cảnh chung

+ Việc gia nhập WTO và thương mại hàng hóa nông sản của Trung Quốc + Các thị trường hàng hóa và chính sách hàng hóa của Trung Quốc + Một số mục tiêu về năng suất nông nghiệp của Trung Quốc [68]

Naughton Baring (2003) có bài viết: “Thể chế thương mại của Trung Quốc giai đoạn bước vào thiên niên kỷ mới ” Bài việt của tác giả trình bày tông quan về

Trang 17

giảm sự khác biệt giữa hai thể chế thương mại của nước này, xem xét tác động của

sự thay đổi kinh tế đối với thương mại Trung Quốc qua các thời kỳ Phần cuối của

nghiên cứu đánh giá tác động của chính sách mở cửa đối với kinh tế Trung Quốc đặc biệt đối với các hoạt động thương mại [66]

LiJenniferC (2005) trong bài viết: “Liệu có một sự thỏa hiệp giữa tự do hóa thương mại và chất lượng môi trường? Đánh giả mô hình cân bằng tổng thể có thể tính được đối với Thái Lan?” đã sử đụng mô hình cân bằng tổng thể để xem xét tác

động về kinh tế, môi trường và phúc lợi khi Thái Lan tự đo hóa thương mại Tác giả

đưa ra các kịch bản chính sách lựa chọn bao gồm: kịch bản giảm thuế quan, kịch

bản đánh thuế Cacbon và kịch bản kết hợp cải cách thương mại và môi trường Các

kết quả phân tích trong trường hợp Thái Lan cho thấy khi các chính sách môi trường và thương mại được xem xét chung thì vấn đề gây ô nhiễm sẽ được kiểm soát và tăng trưởng kinh tế được duy trì đáng kê [62]

Hai tác giả Allen Myers và David Wharton (2005) nghiên cứu hoạt động thương mại của các nên kinh tế gồm Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam trong cuốn sách: “Các nên kinh tẾ chung biên giới Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam ” Cuỗn sách chia làm 5 chương nghiên cứu các nội dung sau:

+ Nghiên cứu các vẫn đề từ hoạt động thương mại chung biên giới tới hội nhập vùng như: Chính sách thương mại, cải cách thương mại, cơ cấu, quản lý và hoạt động thương mại các vùng biên

+ Nghiên cứu từng nên kinh tế Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam với các chủ đề: bối cảnh của từng nền kinh tế, môi trường thương mại, chính sách thương mại, tác động của thương mại vùng biên tới mức sống của người dân ở các vùng biên gidi [51]

Luận án TS của tác giả Bounvixay Kongpaly (2013): “Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ”, bảo vệ

Trang 18

tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2013 đã nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản trong quan hệ thương mại quốc tế dé làm rõ những tiêu chí định tính và định lượng, cũng như những nhân tố kinh tế và xã hội tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả đã phân tích thực trạng hoạt động xuất khâu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn 2001 — 2010, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn

chế trong hoạt động xuất khẩu của Lào, từ đó đề xuất một số quan điểm và giải

pháp đề đây mạnh xuất khâu hàng hóa của Lào [4] 1.1.1.2 Các công trình trong nước

Hoàng Đức Thân (2001) nghiên cứu về thực trạng hoạt động thương mại từ 1986 đến 2000 trong cuốn sách: “Chính sách thương mại trong điều kiện hội nhập ” Cuốn sách đi vào nghiên cứu những vấn đề sau:

+ Vai tro cua thương mại trong quá trình hội nhập

+ Những cơ sở đảm bảo sự hội nhập trong lĩnh vực thương mại + Yêu cầu, nguyên tắc xây dựng và thực hiện chính sách thương mại

+ Kinh nghiệm thực hiện chính sách thương mại của một số nước

+ Thực trạng chính sách thương mại ở nước ta từ 1986 đến năm 2000

+ Phân tích chính sách thương mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập

kinh tế khu vực và quốc tế Từ đó tác giả dé ra những giải pháp cụ thể để đổi mới và

hoàn thiện chính sách thương mại [1 5|

Trần Trọng Kim (2002) nghiên cứu về thương mại miền núi trong bài viết: “Thương mại miễn núi, hải đảo, vùng đông bào dân tộc với những chính sách mới ”

đánh giá về kết quả sau 4 năm thực hiện Nghị định 20/1998/NĐ-CP của Chính phủ

về phát triển thương mại miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc Tác giả cũng nêu lên sự cần thiết khách quan phải sửa đổi NÐ 20 trong tình hình mới, đồng thời

giới thiệu những nội dung chính đã được sửa đổi theo tỉnh thần Nghị định 02/2002/NĐ-CP của Chính phủ và những kết quả bước đầu sau khi triển khai thực

hiện Nghị định này [42]

Võ Trí Thành (2005) trong bài viết: “T đo hóa thương mại Việt Nam và vấn để hội nhập kinh tế quốc tế: sự tiễn hóa, vấn để và thách thức” đã chú trọng

Trang 19

nghiên cứu về những cam kết thương mại của Việt Nam trong khuôn khổ Hiệp định thương mại AFTA và Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ, nỗ lực gia nhập WTO của Việt Nam và những thách thức trong quá trình tự do hóa thương mại [70]

Mai Thế Tường (2005) nghiên cứu về các kết quả khác nhau của mức độ tác động FDI đến hoạt động xuất khẩu, đánh giá tốc độ tăng trưởng xuất khâu của khu vực FDI ở Việt Nam trong bài: Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ý nghĩa đỗi với chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam Qua đó tác giả rút ra ý nghĩa về vai trò động lực của FDI trong xuất khâu hàng công nghiệp và các chính sách có liên quan để khuyến khích phát triển FDI trong hoạt động thương

mại quốc tế của Việt Nam [21]

Hoàng Thanh Nhàn (2006) nghiên cứu về quá trình hình thành, phát triển của

chủ nghĩa đa phương, chủ nghĩa khu vực, chủ nghĩa song phương và vai trò của chúng

đối với sự phát triển của các hình thái thương mại toàn cầu ở bài viết: “Cử nghĩa đa

phương, khu vực, song phương và lựa chọn chỉnh sách của Việt Nam” Qua bài viết tác giả đã gợi ý một số giải pháp đề lựa chọn chính sách thương mại cho Việt Nam [14]

Lê Hữu Nghĩa và Lê Danh Vĩnh (2006) trong cuén sach: “Thuong mại Việt Nam 20 năm đổi mới ” đã có những tông kết về lý luận và thực tiễn hoạt động thương mại Việt Nam trong 20 năm đổi mới từ 1986 - 2006, trong đó phân tích những thành tựu và chỉ ra những nguyên nhân hạn chế của hoạt động thương mại Hai tác giả cũng đã dự báo những nhân tô ảnh hưởng đến cơ chế và chính sách thương mại của Việt Nam trong

bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế [19]

Hoàng Đức Thân (2006) trong sách: Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001-2005:

Lý luận và thực tiễn đã đánh giá về: Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn

2001-2005 Tác giả trình bày tổng quan về thương mại Việt Nam giai đoạn 2001- 2005, gồm các nội dung:

+ Đánh giá xuất nhập khâu của Việt Nam giai đoạn 2001-2005

+ Phân tích thị trường và thương mại trong nước giai đoạn 2001-2005

+ Cơ chế, chính sách thương mại cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

+ Một số giải pháp phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2010 [17].

Trang 20

Bộ Công Thương phối hợp với Ủy ban Châu Âu (2008) có công trình nghiên cứu: “Đánh giá tác động tổng thể khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO đến

thay đối xuất nhập khẩu và thể chế” Nghiên cứu này đã đánh giá tác động tổng thê

khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO qua những thay đổi của hoạt động xuất nhập khâu và thể chế dựa trên 5 tiêu chí: kinh tế vĩ mô, ngoại thương, công nghiệp, nông nghiệp và xã hội [1]

Nguyễn Công Mỹ, Nguyễn Lan Hương (2009) đã: “Sứ đụng mô hình cân

bằng tổng thể (CGE) để đánh giá tác động của việc gia nhập WTO tới nên kinh tế

Việt Nam” trong kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế và Tài chính Việt- Pháp đã sử dụng mô

hình cân bằng tổng thể (CGE) đề đánh giá tác động của việc gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam thông qua hai kịch bản mô phỏng và đưa ra một số dự báo:

+ Phúc lợi tăng cao do tăng hiệu quả phân bồ nguồn lực và tăng hiệu quả tích lũy vốn

+ Tác động tốt đến tăng trưởng kinh tế + Tác động xấu đến tý giá thương mai [28]

Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM — 2013) xuất bản cuốn sách: “Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập Tổ

chức thương mại thể giới” Cuỗn sách đã đánh giá những chuyên biến về kinh tế xã

hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO trên các khía cạnh kinh tế, xã hội, môi

trường và thể chế Từ đó rút ra những thành tựu và hạn chế để đề xuất hệ thống các kiến nghị chính sách giúp Việt Nam đổi mới chính sách kinh tế xã hội [50]

1.1.2 Các nghiên cứu về chính sách ngoại thương trong hội nhập WTO 1.1.2.1 Các công trình ngoài nước

Nghiên cứu của Bora Bijit và Pangestu (2000) về chính sách ngoại thương liên quan đến việc thực hiện các cam kết đa phương và song phương với WTO dưới góc độ chính sách công nghiệp trong công trình: “Chính sách công nghiệp và WTO” Nghiên cứu này đã chỉ ra những thách thức của những nước đang phát triển khi sử dụng chính sách ngoại thương để thực hiện các mục tiêu trong chính sách công nghiệp của nước mình Do bị ràng buộc bởi

Trang 21

các cam kết thuế quan, hạn ngạch nên những nước này không có nhiều sự lựa chọn như những nước đi trước điển hình là Hàn Quốc và Nhật Bản trong việc sử dụng chính sách thương mại hỗ trợ xuất khẩu Vì vậy, các nước đang phát triển cần tìm kiếm các công cụ chính sách khác để thay thế cho chính sách ngoại thương [Š2]

World Bank (2002) đã xuất bản cuốn sách câm nang: “Phát triển, thương mại và Tổ chức thương mại thế giới” Cuốn sách là tập hợp bài viết của nhiều tác gia, duoc kết cầu thành 8 nội dung chính sau:

+ Cải cách chính sách thương mại

+ Tổ chức thương mại thế giới

+ Các chính sách thương mại lựa chọn có ảnh hưởng tới hoạt động thương mại quốc tế

+ Các nước đang phát triển và các đàm phán về thương mại dịch vụ

+ Công nghệ và quyền sở hữu trí tuệ

+ Các vấn đề về điêu chỉnh trong hoạt động thương mại + Hệ thống thương mại và các nước đang phát triển

+ Bộ câu hỏi về chính sách thương mại và hướng dẫn [ 72]

Wiliam H Cooper (2002) nghiên cứu về chính sách thương mại của Mỹ khi đề cập đến thương mại tự do khu vực và tự do song phương trong bài viết: “Các hiệp định thương mại tự do: tác động đối với thương mại Mỹ và những gợi ÿ cho

chính sách thương mại của Mỹ” Tác giả đã đánh giá sự điều chỉnh và những đặc

trưng riêng trong chính sách thương mại của chính quyền Bush Bên cạnh đó bài viết còn đánh giá tác động của các hiệp định thương mại và khu vực song phương

mà Mỹ tham gia đối với nền kinh tế Mỹ [73]

Trong cuốn “Xúc tiến thương mại ” của tác giả Mikie Mia (2003) đã điểm lại

các khái niệm cơ bản của các học thuyết thương mại Phân tích mối quan hệ và sự

thống nhất giữa chính sách thương mại và xúc tiễn thương mại Học giả Mikie Mia cũng tóm tắt các hiệp định và các thỏa thuận quốc tế thuộc WTO, giới thiệu các khái niệm tự do hóa khu vực, mối quan hệ giữa chủ nghĩa khu vực và chủ nghĩa đa phương Công trình cũng đưa ra ý tưởng về việc thay thế các doanh nghiệp thương

Trang 22

mại nhà nước băng cách thành lập các cơ quan xúc tiến thương mại mới, xem xét cách xác định tiềm năng xuất khẩu của một quốc gia hay của một công ty trên góc độ phát triển sản phẩm và đánh giá các thị trường toàn cầu [ 65]

Tác giả Hubbard Michael (2003) bàn về chính sách thương mại trong lĩnh vực nông nghiệp ở cuốn sách: “Phát triển thương mại trong lĩnh vực nông nghiệp

Vai trò mới của Chính phú ở các nước nghèo ” Cuỗn sách đã nghiên cứu quá trình các quốc gia trên thế giới tìm kiếm tự do hóa thương mại trong lĩnh vực nông nghiệp và chuyển đổi vai trò của Chính phủ trong việc kiểm soát thương mại và giá cả nhằm khuyến khích việc mở rộng và phát triển thị trường nông nghiệp Bên cạnh đó tác giả Hubbard Michael cũng tập trung nghiên cứu và đánh giá một số trường hợp điển hình của các nước nghèo như: Ấn Độ, Srilanka, Ghana, Zinbabwe, Kenya để làm nỗi bật cách tiếp cận riêng và các khả năng riêng biệt của mỗi chính phủ khi thực hiện các vai trò mới [Š7]

Johsnson D Gade (2003) phân tích chính sách thương mại lúa gạo của Trung Quốc trong bài viết: “Tương mại lúa gạo của Trung Quốc: Một số nghiên cứu về

chính sách” Bài viết đánh giá về chính sách thương mại lúa gạo Trung Quốc trong

những năm 1990 và xác lập phạm vi cải cách trong lĩnh vực này khi Trung Quốc gia nhập WTO Nội dung của bài viết gồm các phân sau:

+ Sự kết thúc không hợp thời của cải cách thị trường lúa gạo Trung Quốc + Tình hình thương mại lúa gạo của Trung Quốc trên thế giới

+ Chính sách hỗ trợ giá lúa gạo của Trung Quốc

+ Một số kết luận khuyến cáo về chính sách thương mại lúa gạo của Trung

Quốc [60]

Học giả Robert M Stern (2003) nghiên cứu về hoạt động thương mại và chính sách thương mại của Nhật Bản trong tác phẩm: “Khôi phục kinh tế của Nhật Bản Chính sách thương mại, chính sách tiền tệ và quản lý công ty” Công trình nghiên cứu các vấn đề về thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài và các mỗi quan hệ tài chính vĩ mô của Nhật Bản Tác giả cũng nêu lên một số giải pháp nhằm giúp Nhật Bản vượt qua được sự trì trệ về kinh tế ở những năm đầu của thập kỷ 90 Cuỗn sách gồm 3 phan:

Trang 23

Phần 1: Phân tích thực chứng về hoạt động thương mại, chính sách thương mại và các vấn đề liên quan tới hoạt động thương mại ở Nhật Bản

Phần 2: Nghiên cứu về các vẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thương mại, điều hành công ty và cơ cầu của các công ty Nhật Bản

Phần 3: Xem xét các vẫn đề tài chính vĩ mô của chính sách lãi suất tiền tệ và

ảnh hưởng của những chính sách này tới kinh tế Nhật Bản [67]

Tác giả Vanzetti (2007) nghiên cứu về chính sách thương mại của Việt Nam trong bài: “Những tình thể lưỡng nan trong chỉnh sách thương mại của Việt Nam” đăng trên Tạp chí Vietnam’s Socio-Economic Development sé 50/2007, gồm các nội dung sau:

+ Những luông thương mại hiện nay của Việt Nam và sự bảo hộ hiện hành

đối với nhập khâu

+ Đánh giá định tính về những cải cách lựa chọn trong chính sách thương mại của Việt Nam

+ Cuối bài viết tác giả trình bày kết quả nghiên cứu và đưa ra những hàm ý

chính sách [71]

Soukavong Bounthone (2011) nghiên cứu về tác động của việc cải cách

chính sách thương mại lên phúc lợi xã hội, bất bình đẳng và nghèo đói ở Cộng hòa

DCND Lào trong bài viết: “Tác động của việc cải cách chính sách thương mại lên phúc lợi xã hội, bất bình đẳng và nghèo đói : Nghiên cứu trường hợp của Cộng hòa

dân chủ nhân dân Lào” Bài viết phân tích về những ảnh hưởng của việc thay đổi

giá theo các cam kết của AFTA trong 2 năm 2005 và 2007 Phân tích các chỉ số phúc lợi xã hội và đo lường bất bình đăng dựa trên phương pháp tiếp cận của Atkinson (1970) và Sen (1973) bằng việc sử đụng các số liệu điều tra tiêu dùng của Lào Bài cũng chỉ ra rằng quá trình tự do hoá thương mại có thể làm gia tăng nguồn phúc lợi xã hội cho các hộ gia đình và giảm tình trạng bất bình đẳng xuống khoảng

10% Bên cạnh đó quá trình tự do hóa thương mại cũng mang lại lợi ích cho các hộ

nghèo và những người nông đân trong việc tiếp cận với hàng hóa nhập khẩu với giá thấp hơn và chất lượng hàng hóa cao hơn [69].

Trang 24

1.1.2.2 Các công trình trong nước

Nguyễn Thu Thủy (2001) trong bài viết: “Những chuyển biến về chỉnh sách

thương mại Việt Nam giai đoạn đổi mới ” đã tóm lược quá trình đôi mới, hoàn thiện chính sách thương mại và các chính sách có liên quan trực tiếp đến thương mại của Việt Nam Phân tích những tác động của chúng tới quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong những năm đổi mới [30]

Nguyễn Doãn Thị Liễu (2002) phân tích vai trò của cơ chế, chính sách xuất

nhập khẩu đối với kết quả xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1995 - 2000 ở bài

viết: “Về chính sách, cơ chế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập

kinh tế quốc tế” Qua đó tác giả cũng nêu lên những định hướng đổi mới, hoàn thiện

cơ chế, chính sách xuất nhập khâu của Việt Nam nhằm đáp ứng xu thế hội nhập của khu vực và quốc tế [25]

Nguyễn Thị Hường (2005) nghiên cứu về chính sách thương mại nhằm thúc

đây xuất khẩu hàng hóa nông sản trong bài viết: “Suy nghĩ về định hướng chính

sách thương mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản của nước ta” Bài viết phân tích 4 vấn đề sau:

+ Thị trường và xúc tiễn thương mại + Tự do hoá thương mại

+ Bảo hộ nông sản và chấp hành điều luật quốc tế

+ Vấn đề liên kết 3 nhà (nhà khoa học-nông dân-doanh nghiệp) nhằm thúc đây xuất khâu hàng hoá nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế [23]

Hoàng Đức Thân (2005) trong bài viết: Đánh giá 20 năm đổi mới chỉnh

sách thương mại quốc tế của Việt Nam Tạp chí Kinh tế và phát triển số 102/2005 đã trình bày những nhận xét tổng quát về tác động tích cực của những chính sách thương mại quốc tế đến hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam trong 20 năm đổi

mới Từ đó tác giả nêu lên những vấn đề đặt ra trong điều kiện mới và đề xuất ba

định hướng đổi mới, hoàn thiện chính sách thương mại trong quá trình hội nhập của Việt Nam [16].

Trang 25

Tác giả Chu Ngọc Sơn (2005) trong bài viết: “Một số khuyến nghị về chỉnh

sách thương mại nông nghiệp trong quả trình gia nhập tổ chức thương mại thể giới (WTO) của nông nghiệp Việt Nam” đăng trên Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 8/2005 nghiên cứu về xu hướng tự do hoá và bảo hộ nông nghiệp, đánh giá những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình gia nhập WTO Từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiêu thách thức như: tăng

cường đàm phán, sử dụng biện pháp thuế quan đối với hàng nhập khẩu, thúc đây tự

do hoá xuất khâu những nông sản có lợi thế cạnh tranh và thực hiện biện pháp bảo

hộ có điều kiện đối với chính sách thương mại nông nghiệp Việt Nam [6]

Nguyễn Văn Lịch (2006) nghiên cứu về: “Chính sách thương mại Việt Nam

trong giai đoạn hậu gia nhập WTO: Vấn để, thách thức và phương hướng điều chỉnh ” Trong bài viết này tác giả đã phân tích những thách thức lớn của nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO gồm: Doanh nghiệp, sức ép cạnh tranh gay gắt đối với hàng hóa Việt Nam ở cả thị trường trong nước và ngoài nước; Nguy cơ phá sản, thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo gia tăng; Sự phát triển thương mại bị ràng buộc bởi các quy định về thương mại có liên quan đến môi trường tiêu chuẩn kỹ thuật an ninh quốc gia Sau khi phân tích các thách thức trên cơ sở xem xét kinh nghiệm của một số nước tác giả đã nêu lên một số giải pháp nhằm điều chỉnh chính sách thương mại sau khi Việt Nam gia nhập WTO [24]

Trịnh Thị Ái Hoa (2006) ở bài viết: “Một số đánh giá về chính sách xuất

khẩu nông sản của Việt Nam” đã bàn về sự đôi mới trong chính sách xuất khâu nông sản và kết quả thu được trên thực tế ở Việt Nam từ năm 1989 đến 2005 Tác giả nêu lên những hạn chế của chính sách như:

+ Chưa có được chính sách xuất khâu nông sản dài hạn mang tính chiến lược

+ Thiếu tinh 6n dinh va minh bạch

+ Gắn kết chưa đồng bộ với các chính sách quản lý vĩ mô

Từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả chính sách xuất nhập khẩu trong điều kiện tự đo hoá thương mai[40].

Trang 26

Trong khi đó tác giả Phạm Quang Thao (2006) lại đi phân tích về những xu hướng phát triển thị trường ở Việt Nam đến năm 2010 Phân tích những tác động

của bỗi cảnh chính trị trên thế giới và đường lối phát triển kinh tế của Đảng tới quản

lý nhà nước về thương mại ở Việt Nam để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế thương mại trong bài viết: “Hoàn thiện thể chế thương mại trong bỗi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” đăng trên Tạp chí Cộng sản số 11 năm 2006 Tác giả cũng phân tích một số vấn đề chủ yếu mà Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ cần tập trung xử lý Cuối bài viết tác giả đề xuất một số phương hướng điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thương mại Việt Nam [37]

Tống Công Phi (2006) giới thiệu những loại hình trợ cấp bị cấm theo quy

định trong các Hiệp định cùa WTO gồm: Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng, Hiệp định về nông nghiệp, Hiệp định về thương mại có liên quan đến biện pháp đầu tư (TRIM§) trong bài viết: “Trợ cấp theo quy định của WTO, thực trạng của Việt Nam và những khuyến nghị” Bên cạnh đó tác giả cũng đánh giá thực trạng tình hình trợ cấp ở Việt Nam qua việc tông hợp và phân tích tất cả các văn bản hiện hành về trợ cấp, đối chiếu với các quy định của WTO để đưa ra một số khuyến nghị

về định hướng, bước đi để tuân thủ các thông lệ quốc tế về vấn đề trên [45]

Phan Sỹ Mẫn (2007) nghiên cứu tổng quan khung khổ Hiệp định về nông nghiệp của WTO trong bài viết: “Hiệp định về nông nghiệp của WTO và những thay đổi trong chính sách thương mại nông nghiệp của Việt Nam” Qua đó tác giả đã đề cập đến những đổi mới trong chính sách thương mại nông nghiệp Việt Nam trong quá trình gia nhập WTO như: Chính sách thuế, phi thuế và các chính sách liên quan đến tự do hoá thương mại hàng nông sản trong nước và xuất nhập khẩu [36]

Phạm Thị Hồng Yến (2008) có bài viết: “Một số vấn để điểu chỉnh chỉnh

sách thương mại trong mối quan hệ với CNH, HĐH và hội nhập KTQT ở các nước đang phát triển ”

Bài viết trình bày khái niệm về điều chỉnh chính sách thương mại, bao gồm

một số nhân tố quan trọng sau:

+ Tốc độ điều chỉnh chính sách thương mại.

Trang 27

+ Mỗi quan hệ giữa tốc độ và trình tự điêu chỉnh chính sách thương mại + Chỉ phí điều chỉnh chính sách thương mại

Qua đó làm nỗi bật vai trò của điều chỉnh chính sách thương mại trong mối quan hệ với công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế [39]

Hoàng Vĩnh Long (2008) nghiên cứu về quá trình điều chỉnh chính sách thuế trong sự điều chỉnh của chính sách thương mại trong bài: “Chính sách thương mại- một đánh giá từ trường hợp ngành công nghiệp ôtô Việt Nam” Các chính sách thuế

được điều chỉnh bao gồm: Thuế nhập khâu, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm

ôtô Qua đó tác giả đã đánh giá tác động của việc điều chỉnh thuế đến giá ôtô cũng như là sự phát triển ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam 15 năm qua Từ đó rút ra

những nhận xét, kết luật về mặt trái của chính sách bảo hộ và một số gợi ý đối với

các nhà hoạch định chính sách [13]

Luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Xuân Nữ (2008) có tiêu đề: “Tiếp fục hoàn

thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam nhằm đáp ứng yêu câu hội nhập kinh tế quốc té” bao vé tai Trường Đại học Ngoại Thương năm 2008 đã nghiên cứu về thực trạng hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế gồm 4 nội dung sau:

+ Chính sách thương mại quốc tế về hàng hóa + Chính sách thương mại quốc tế về dịch vụ

+ Chính sách thương mại quốc tế liên quan đến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam + Hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam [27|

Đỉnh Thị Hoàng Yến (2009) đã nghiên cứu về chính sách tự do hóa thương

mại của Việt Nam trong bài viết: “Tác động của chính sách tự do hóa nhập khẩu đổi với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam: Một phân tích theo kênh” Ở nghiên cứu này tác giả đã đo lường một số chỉ số của chính sách tự do hóa nhập khẩu và sau đó sử dụng phân tích kênh để lượng hoá tác động của tự do hóa nhập khẩu với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp Wacziang (2001) dé xuất để phân tích số liệu của Việt Nam trong thời kỳ 1986-2006 với những sửa đổi

cần thiết cho phù hợp với đặc điểm kinh tế của Việt Nam [8].

Trang 28

Từ Thuý Anh (2009) ở bài viết: “Chính sách thương mại quốc tế trong bồi cảnh suy thoái toàn cấu ” đã nghiên cứu về chính sách thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu và thị trường xuất nhập khẩu, gồm 5 phan:

+ Điểm lại tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam năm 2008 + Đưa ra những đánh giá cơ bản về cơ cầu mặt hàng xuất nhập khẩu + Trình bày những nhận định về cơ cầu thị trường xuất nhập khẩu + Tóm lược và bình luận về chính sách thương mại của năm 2008 [41] Luận án TS của tác giả Võ Văn Quyên (2010): “Chính sách thương mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN” đã nghiên cứu về chính sách thương mại Việt Nam khi hội nhập ASEAN gồm các nội dung sau:

+ Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề chính sách thương mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

+ Phân tích, đánh giá về thực trạng chính sách thương mại của Việt Nam từ khi

Việt Nam tham gia ASEAN đến năm 2008 khi là thành viên chính thức của WTO

+ Để xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách thương mại của Việt Nam trong quá trình thực hiện hội nhập ASEAN [48]

Nguyễn Lương Thanh (2011) chủ nhiệm Nhiệm vụ nhà nước về bảo vệ môi

trường trong Báo cáo tổng hợp: “Đánh giá tác động của chính sách xuất nhập khẩu đến môi trường và để xuất hoàn thiện các chính sách nhằm bảo vệ môi trường và phát triển thương mại bên vững giai đoạn 2011-2020” của Viện Nghiên cứu

Thương Mại đã nghiên cứu những nội dung sau:

+ Lồng ghép các nội đung bảo vệ môi trường vào chiến lược phát triển xuất

nhập khâu của Việt Nam thời ky 2011- 2020

+ Tăng cường công tác quản lý môi trường trong các hoạt động xuất nhập khâu, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển xuất nhập khâu theo quan điểm phát triển bền vững

Từ việc phân tích mối quan hệ giữa phát triển thương mại xuất nhập khâu và bảo vệ môi trường theo quan điểm phát triển bền vững và đánh giá những tác động của chính sách phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay đề tài đã đề xuất các nhóm giải pháp sau:

Trang 29

+ Nhóm giải pháp đây mạnh xuất khẩu + Nhóm giải pháp kiểm soát nhập khẩu

+ Nhóm giải pháp thực hiện cam kết hội nhập nhằm phát triển xuất nhập

khâu theo hướng tăng trưởng nhanh và bền vững [31]

Đỉnh Văn Thành (2011) chủ nhiệm đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu luận cứ khoa

học xây dựng chiến lược phát triển thương mại của Việt Nam thời kỳ 2011- 2012” của Viện Nghiên cứu Thương Mại sau khi tổng quan những vấn đề lý luận trong

xây dựng chiến lược phát triển thương mại, tổng kết tình hình xây dựng và thực hiện chiến lược xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 — 2010 đã phân tích và dự báo bối

cảnh quốc tế và trong nước đã đưa ra một số luận cứ khoa học để xây dựng chiến

lược phát triển thương mại của Việt Nam thời kỳ 2011- 2020 [7]

Nguyễn Chiến Thắng (2011) chủ biên cuốn sách: “Chính sách thương mại quốc tế trong mô hình tăng trưởng kinh tẾ mới giai đoạn 2011-2020” do Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản năm 2011 đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách thương mại quốc tế Tác giả cũng phân tích và đánh giá thực trạng thương mại của Việt Nam giai đoạn 2000-2010 và những tác động đến tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng trong giai đoạn này Qua những sự phân

tích và đánh giá ở trên tác giả đã đưa ra một số kiến nghị về việc điều chỉnh chính

sách TMQT giai đoạn 2011-2020 hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng gồm các giải pháp sau:

+ Cải thiện cơ cầu xuất khẩu

+ Tăng cường các biện pháp thúc đây xuất khẩu + Cải thiện tình trạng nhập siêu

+ Nâng cao hiệu quả kinh tế của các ngành thay thế nhập khẩu, xây dựng chiến lược đàm phán FTA một cách khoa học [32]

Trần Hoàng Long (2011) trong bài viết: “Chính sách thương mại nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam” đã bàn về vai trò của công nghiệp hỗ trợ đối với quá trình tái câu trúc công nghiệp ở Việt Nam Đông thời trên cơ sở xem xét

Trang 30

thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam hiện nay và kinh nghiệm của các nước trên thế giới tác giả đã chỉ ra sự cần thiết phải có chính sách khuyến khích, ưu đãi về thuế, đầu tư nước ngoài, tạo môi trường kinh doanh bình đăng giữa các

thành phân kinh tế để thúc đây phát triển công nghiệp hỗ trợ [43]

Luận án TS của tác giả Trần Hoàng Long (2012): “Hoàn thiện chính sách thương mại nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam”, bảo vệ tại Viện Nghiên cứu Thương mại năm 2012 đã nghiên cứu về thực trạng chính sách thương mại đối với sự phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2001- 2011 gồm các nội dung sau:

+ Tổng quan một số ngành công nghiệp hỗ trợ chủ yếu ở Việt Nam

+ Thực trạng chính sách thương mại đối với sự phát triển công nghiệp hỗ trợ

ở Việt Nam

+ Đánh giá chung thực trạng chính sách thương mại đối với sự phát triển

công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam

Qua các nội dung trên tác giả rút ra kết luận: Một số chính sách về thủ tục

hành chính đề khởi sự doanh nghiệp tương đối tốt còn các chính sách thương nhân,

chính sách thị trường và chính sách thuế quan cũng như chính sách xuất nhập khâu còn yếu chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp [44]

Hoàng Đức Thân (2012) trong bài viết: Chính sách thương mại và vấn để nhập siêu của Việt Nam đăng trên Kỷ yêu Diễn đàn kinh tế mùa thu đã phân tích

nguyên nhân dẫn đến nhập siêu trong 25 năm đổi mới từ năm 1986 đến 2012 trên cơ sở xem xét cán cân thương mại chia theo khu vực kinh tế, khu vực thị trường, nhóm hàng Nguyên nhân của nhập siêu được tác giả cho rằng do sự bất hợp lý về cơ cầu

kinh tế, cơ chế chính sách quản lý và điều hành xuất nhập khẩu, chiến lược điều hành

tỷ giá hối đoái, quá chú trọng vào thị trường nước ngoài Từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp đồng bộ để giảm tình trạng nhập siêu [18]

Luận án TS của tác giả Phan Thị Thu Hiền (2012): “Liên kết chính sách

thương mại và chỉnh sách công nghiệp của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh

Trang 31

té quốc fế ”, bảo vệ tại Trường Đại học Ngoại thương năm 2012 nghiên cứu về chính sách thương mại trong mối quan hệ với chính sách công nghiệp gồm những nội dung sau:

+ Nội dung liên kết CSTM và CSCN của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 + Liên kết CSTM và CSCN đối với một số ngành công nghiệp quan trọng được nghiên cứu sâu ở 2 ngành dệt may và ô tô

+ Tác động liên kết CSTM và CSCN đối với hoạt động thương mại quốc tế của ngành công nghiệp Việt Nam Tác giả đã xem xét các tác động đối với việc xuất khâu sản phẩm công nghiệp, nhập khẩu sản phẩm công nghiệp, các doanh nghiệp FDI trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo

Từ những nghiên cứu trên tác giả đi đến kết luận việc liên kết CSTM và

CSCN chưa tạo ra lợi thế cạnh tranh cho ngành công nghiệp trên thị trường quốc tế, chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam còn thiếu tính đúng đắn [38]

1.2 Những kết quả nghiên cứu đạt được và những vấn đề đặt ra cần

tiếp tục nghiên cứu

1.2.1 Những kết quả nghiên cứu đã đạt được

Tổng quan tài liệu các công trình quốc tế có thể thấy răng các học giả nước ngoài có ít công trình nghiên cứu về CSNT Việt Nam Đa số các công trình chú trọng nghiên cứu theo hai hướng:

Một là, đưa ra những lý thuyết về thương mại nói chung, hoặc tìm hiểu những cam kết và hoạt động của WTO

Hai là, tập trung nghiên cứu về chính sách thương mại và hoạt động thương mại của những nước phát triển như Mỹ và Nhật Bản Những nước đang phát triển như Trung Quốc và Thái Lan được các học giả tập trung nghiên cứu về chính sách thương mại nông nghiệp và ảnh hưởng của việc cải cách chính sách thương mại tới

môi trường Do vậy nghiên cứu về CSNT Việt Nam vẫn là chủ đề nghiên cứu còn

nhiêu khoảng trông đôi với các học g1ả nước ngoài.

Trang 32

Qua việc tổng quan các công trình trong nước có thể rút ra kết luận các

học giả Việt Nam dành nhiều sự quan tâm cho việc nghiên cứu CSNT Việt Nam

hơn các học giả nước ngoài Những công trình nghiên cứu về chính sách ngoại thương giai đoạn trước khi gia nhập WTO đã được các tác giả nghiên cứu ở rất nhiều góc độ khác nhau Từ việc tóm lược quá trình đôi mới, hoàn thiện chính sách thương mại Việt Nam trong những năm đổi mới cho đến việc nghiên cứu thực trạng hoạt động thương mại từ 1986 — 2000 Bên cạnh đó lại co tac gia tap trung nghiên cứu chính sách thương mại miễn núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc hoặc có tác giả lại nghiên cứu mức độ tác động của FDI lên hoạt động xuất nhập khẩu

Những công trình nghiên cứu về chính sách ngoại thương sau khi Việt Nam gia nhập WTO nổi bật lên các vấn đề sau:

+ Đánh giá về những đổi mới của chính sách thương mại nông nghiệp Việt Nam trong quá trình gia nhập WTO

+ Phân tích quá trình điều chỉnh chính sách thương mại trong mối quan hệ

với công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế của Việt Nam

+ Đánh giá tác động tổng thể khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO đến thay đối xuất nhập khẩu và thê chế

+ Chính sách thương mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN + Đánh giá tác động của chính sách xuất nhập khâu đến môi trường + Đánh giá tác động của chính sách thương mại đến tăng trưởng kinh tế Có thể nói tất cả những công trình nghiên cứu này đã đưa đến cho người đọc một bức tranh khá toàn điện về CSNT và hoạt động ngoại thương đặt trong mối quan hệ với công nghiệp, nông nghiệp, nông thôn và tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên tất cả những nghiên cứu này mới chỉ đừng lại ở việc đi sâu vào một khía cạnh của nên kinh tế hoặc nghiên cứu tổng thể về các hoạt động xuất nhập khẩu và các chiến lược kinh tế đối ngoại trong giai đoạn từ 2005- 2011 Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chuyên sâu vê điêu chỉnh CSNT Việt Nam cũng

Trang 33

như các hoạt động xuất nhập khẩu đặt trong chuỗi thời gian từ khi Việt Nam gia nhập WTO cho tới năm 2013

1.2.2 Những vẫn đê đặt ra cân tiếp tục nghiên cứu

Kết quả của các công trình nghiên cứu đã tổng quan ở trên đây còn có những “khoảng trống” đặt ra cần được tiếp tục đi sâu nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn đó là:

Chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay la coi trong xuat khẩu, coi xuất khẩu là động lực của tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên xuất khẩu mặt hàng nào, phát triển thị trường nào, thúc đây xuất khẩu thế nào và sử dụng công cụ thuế quan, phi thuế quan như thế nào để mang lại lợi thế so sánh cho nền kinh tế và đạt được mục tiêu phát triển bền vững, đang đặt ra yêu cầu cấp bách của việc điều chỉnh chính sách kinh tế đối ngoại nói chung và CSNT nói riêng Do vậy, cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu về CSNT nhằm xây

dựng khung khổ lý thuyết về điều chỉnh CSNT, chỉ rõ thực trạng điều chỉnh

CSNT trong quá trình thực hiện cam kết với WTO từ năm 2007 đến nay; trong đó, cần phân tích, đánh giá những thành công, hạn chế của việc điều chỉnh CSNT và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế đó Đồng thời, chỉ rõ cơ hội và thách thức của ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh mới, phân tích chiến lược phát triển kinh tế và thương mại của đất nước hướng tới năm 2020 và tầm nhìn

đến năm 2030

Trên cơ sở đó đề xuất một số quan điểm và giải pháp để điều chỉnh

CSNTVN nhằm hạn chế thách thức và tận dụng thời cơ trong quá trình thực hiện cam kết với WTO Như vậy chủ đề nghiên cứu của luận án Điêu chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với TỔ chức Thương mại thế giới” dưới góc độ kinh tế chính trị không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố và đây là vấn đề cấp thiết Kết quả nghiên cứu của luận án góp phan cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng chiến lược phát triển thương mại Việt Nam trong giai đoạn tiếp sau.

Trang 34

1.2.3 Khung phân tích về chính sách ngoại thương

+ Các cam kết gia nhập > + Hạn chế, nguyên nhân hạn

+ Thực hiện các cam kết chế trong thực hiện cam kết

|

Quan điểm và giải pháp tiếp tục điều chỉnh CSNT

trong quá trình thực hiện cam kêt với WTO

2 Chưa có nhiều sự tương thích giữa việc điều chỉnh CSNTVN với thực tiễn

phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế

3 Chiến lược điều chỉnh CSNT của Việt Nam tuân theo những cam kết với WTO đảm bảo tiến trình 12 năm và một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lược đó.

Trang 35

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Chương một đi vào nghiên cứu tổng quan các công trình quốc tế và trong nước liên quan đến chủ đề của luận án và đi tìm đáp án cho câu hỏi: Liệu có còn những khoảng trống nghiên cứu để luận án có thể tiếp tục nghiên cứu và đề xuất

những giải pháp tiếp tục điều chỉnh CSNT theo hướng mang lại những lợi ích thật

sự cho nền kinh tế Qua việc tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế có thé rút ra hai kết luận:

+ Các học giả nước ngoài có rất ít các công trình nghiên cứu về chính sách ngoại thương Việt Nam nhất là g1a1 đoạn sau khi Việt Nam gia nhập WTO

+ Các học giả trong nước nghiên cứu về chính sách thương mại đặt trong mối quan hệ với nhiều bộ phận cấu thành của nên kinh tế như: công nghiệp, nông nghiệp, tăng trưởng kinh tế, thể chế Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu chuyên sâu về CSNT sau khi Việt Nam gia nhập WTO đặt trong chuỗi thời gian cho tới năm 2013 và những năm tiếp theo Do vậy luận án có thê kế thừa các công trình đi trước và thực hiện nghiên cứu chuyên sâu về chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với WTO.

Trang 36

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VẺ ĐIÊU CHỈNH CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH

THUC HIEN CAM KET VOI WTO

2.1 Những vẫn đề lý luận cơ bản về thương mại quốc tế

2.1.1 Khái niệm, nội dung và những nét mới về đặc điểm của thương mại quốc tế

2.1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế đã xuất hiện từ khá lâu, nhưng biểu hiện rõ nét nhất đối

với Châu Á là thời kỳ “con đường tơ lụa”, ở Châu Âu đó là thời kỳ chủ nghĩa trọng thương Từ khi hình thành và phát triển thương mại quốc tế cho đến nay đã có nhiều

quan niệm khác nhau về thương mại quốc tế

Quan niệm đơn giản nhất của Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào thế kỷ XV cho rằng: Thương mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa giữa các quốc gia trên phạm vi quốc tế, thực chất đó chính là hoạt động ngoại thương

Có ý kiến khác lại định nghĩa như sau: Thương mại quốc tế là sự trao đổi mua bán hàng hóa giữa các quốc gia trên thế giới với nhau nhằm đáp ứng

lợi ích của mỗi quốc gia

Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất

bản Đại học Kinh tế quốc dân 2008 định nghĩa như sau: Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia thông qua mua bán, lẫy tiền tệ làm môi giới, dựa trên nguyên tắc trao đôi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên

Theo quan điểm của WTO thương mại quốc tế được phân làm 2 hoạt động là thương mại dịch vụ và thương mại hàng hóa

Theo quan điểm của tác giả luận án: Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia trên phạm vì toàn cầu, tuân theo nguyên tắc ngang giá nhằm mục đích lợi nhuận

Sự ra đời, tồn tại và phát triển thương mại quốc tế gồm có 2 điều kiện cơ

bản:

Trang 37

- Sự tôn tại và phát triển của kinh tế hàng hóa — tiền tệ kèm theo đó là sự phát triển của tư bản thương nghiệp

- Sự ra đời của Nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế gitta các nước

Lịch sử ra đời phát triển của thương mại quốc tế có mầm mồng từ hàng ngàn

năm nay là ngành kinh tế ra đời sớm nhất: đưới chế độ chiếm hữu nô lệ và tiếp theo

là chiếm hữu phong kiến Trong các xã hội nô lệ và phong kiến do kinh tế tự nhiên còn chiếm địa vị thống trị nên thương mại quốc tế chỉ phát triển với quy mô nhỏ bé Lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia chỉ dừng lại ở một phần nhỏ sản phẩm sản xuất ra và chủ yếu là để phục vụ cho tiêu đùng cá nhân của giai cấp thống trị trong xã hội Thương mại quốc tế chỉ thực sự phát triển trong thời đại tư bản chủ nghĩa, gan voi su phat triển công nghiệp hóa, giao thông vận tải, sản xuất lớn, lực lượng sản xuất vượt ra ngoài phạm vi quốc gia và mang tính quốc tế Nó đã trở thành động lực phát triển quan trọng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Thời đại ngày nay sản xuất đã được quốc tế hóa nên thương mại quốc tế giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế Không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đối hàng hóa với bên ngoài Thương mại quốc tế đã cùng với các quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế

Hoạt động thương mại quốc tế thường được nghiên cứu dưới 3 khía cạnh Khía cạnh thứ nhất, xem xét và đánh giá hoạt động thương mại trên phạm vi toàn cầu, tìm ra những quy luật, xu hướng của sự phát triển mang tính chung nhất

trên thế giới không phụ thuộc vào lợi ích của từng quốc gia

Khía cạnh thứ hai, đứng trên lợi ích và quan điểm của từng quốc gia để xem

xét hoạt động buôn bán chủ yếu của quốc gia đó đối với thị trường thế giới

Khía cạnh thứ ba, gắn với hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty nhằm mục đích thu được lợi ích cao nhất cho các công ty

2.1.1.2 Nội dung của thương mại quốc tế

Theo Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc /ế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân 2008, tr 60: Nội dung của thương mại

Trang 38

quốc tế gồm nhiều hoạt động khác nhau nÈng trên góc độ của một quốc gia đó chính là hoạt động ngoại thương Nội dung của thương mại quốc tế bao gồm:

- Xuất khâu và nhập khâu hàng hóa hữu hình (máy móc, thiết bị, hàng hóa

tiêu dùng ) thông qua xuất — nhập khâu trực tiếp hoặc xuất — nhập khẩu ủy thác - Xuất khâu và nhập khâu hàng hóa vô hình (các bí quyết công nghệ, bằng sang, ché, phat minh, phan mém may tinh, cac bang thiét ké ky thuat, cac dich vu lap ráp thiết bị, máy móc, dịch vụ, du lịch, kiểu dáng công nghiệp, quyên tác giả, độc quyền nhãn hiệu, thương hiệu ) thông qua xuất — nhập khẩu trực tiếp hoặc xuất -

nhập khâu ủy thác

- Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công Hoạt động gia công mang tính chất công nghiệp nhưng chu kỳ gia công thường rất ngăn, đầu vào và đầu ra gan liền với thị trường nước ngoài nên nó được coi là một bộ phận của hoạt động ngoại thương

- Tái xuất và chuyên khẩu: Hoạt động tái xuất được hiểu là tiến hành nhập

khâu tạm thời hàng hóa từ bên ngoài vào sau đó lại tiến hành xuất khẩu sang một nước thứ ba với điều kiện hàng hóa đã qua gia công, chế biến Trong hoạt động này có cả hành vi mua và bán nên mức rủi ro lớn và lợi nhuận đạt được có thể cao

Chuyên khẩu là các hoạt động dịch vụ, như: vận tải quá cảnh, lưu kho, lưu bãi, bảo

quản Vì không có hành vi mua bán nên mức độ rủi ro trong hoạt động chuyên khẩu nói chung là thấp và lợi nhuận đạt được cũng không cao

2.1.1.3 Những nét mới về đặc điểm của thương mại quốc tế gắn với WTO

Vào những thập kỷ cuỗi của thế kỷ XX đo cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ đặc biệt khi WTO hình thành (1-1-1995), làm cho lực lượng sản xuất mang tính quốc tế hóa cao, quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế

diễn ra mạnh mẽ như một tất yếu khách quan làm cho đặc điểm của thương mại quốc

tế có những biểu hiện mới

Mot la, thương mại quốc tế có xu hướng tăng nhanh, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế, điều này dẫn đến tỷ trọng kim ngạch ngoại thương

Trang 39

trong tổng sản phẩm quốc dân của mỗi quốc gia ngày càng lớn, thể hiện mức độ mở cửa gia tăng của nền kinh tế của mỗi quốc gia ra thị trường thế giới

Hai là, tốc độ tăng trưởng của thương mại “vô hình” nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của thương mại “hữu hình” thể hiện ở sự biến đổi sâu sắc trong cơ cấu kinh tế, cơ cầu hàng xuất — nhập khẩu của mỗi quốc gia Điều này dẫn đến nhiều quốc gia dang co su dau tu dé phat triển các lĩnh vực dịch vụ

Ba là, cơ câu mặt hàng của hoạt động thương mại quốc tế có những biến đổi sâu sắc với các xu hướng chính:

- Giảm đáng kê tỷ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm và đồ uống - Giảm mạnh tỷ trọng của nhóm hàng nguyên vật liệu và tăng nhanh tỷ trọng của nhóm hàng dầu mỏ và khí đốt

- Giảm tỷ trọng hàng sản xuất thô, tăng nhanh tý trọng sản phẩm công nghiệp

chế tạo, nhất là máy móc, thiết bi và những mặt hàng tinh chế

- Giảm tỷ trọng buôn bán những mặt hàng chứa đựng nhiều lao động giản đơn, tăng nhanh những mặt hàng lao động phức tạp

Bốn là, Các sản phẩm có hàm lượng khoa học và công nghệ cao có sức cạnh tranh mạnh mẽ trong khi các sản phẩm, nguyên liệu thô ngày càng mất giá và kém sức cạnh tranh Tỷ trọng buôn bán những mặt hàng chứa đựng hàm lượng vốn lớn, công nghệ cao tăng nhanh Đặc điểm này phản ánh rõ nét thời đại ngày nay là thời đại phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ hiện đại và của nền sản xuất lớn hiện đại

Năm là, sự phát triển của hoạt động thương mại thế giới ngày càng mở rộng phạm vi và phương thức cạnh tranh với nhiều công cụ khác nhau, không những về chất lượng, giá cả mà còn về điều kiện giao hàng, bao bì, mẫu mã, thời hạn thanh

toán, các dịch vụ sau bán hàng và các tiêu chuân khác gắn với trách nhiệm xã hội

và quyên lợi người tiêu dùng

Sáu là, trình độ phát triển của các quan hệ thị trường ngày càng cao và phạm vi thị trường mở rộng sang các lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tài chính, tiền tệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các quan hệ kinh tế quốc tế.

Trang 40

Bảy là, hợp tác đầu tư, hợp tác khoa học và kỹ thuật, chuyển giao công nghệ ngày càng đa dạng và phong phú, bố sung cho nhau và thúc đây nhau phát triển

Tam la, vai tro của nhà nước ngày càng quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tế của mỗi quốc gia nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia trong thương mại quốc tế Có thể khẳng định thương mại quốc tế càng phát triển thì vai trò của nhà nước trong hoạt động thương mại quốc tế càng cao Đó là vấn đề có tính quy luật trong

điều kiện hiện nay

Chín là, sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế một mặt thúc đây tự do hóa thương mại, song mặt khác giữa các liên kết kinh tế quốc tế cũng hình thành các hàng rào mới, yêu cầu bảo hộ mậu địch ngày càng tinh vi hơn

Mười là, vai trò của TỔ chức Thương mại thế giới ngày càng trở nên quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế trong thương mại quốc tế

2.1.2 Cúc nguyên tắc cơ bản của thương mại quốc tế và WTO 2.1.2.1 Các nguyên tắc cơ bản của thương mại quốc tế

Theo Giáo trình Kinh tế quốc tế - Đại học Kinh tế quốc dân 2008 trong khi tiến hành hoat động ngoại thương các quốc gia phải tuân thủ những nguyên tắc sau của thương mại quốc tế:

* Nguyén tac Toi hué quoc (MEN — Most Favoured Nation)

MEN là quy chế mà một nước dành cho một nước khác các điều kiện đối xử tốt nhất trong quan hệ thương mại, nghĩa là nước được hưởng MEN phải được hưởng tất cả những ưu đãi về các mặt như thuế quan, mặt hàng, điều kiện thương mại, quyên lợi của pháp nhân và tự nhiên nhân của nước này trên lãnh thổ của nước kia mà quốc gia áp dụng MEN dành cho bất kỳ nước thứ ba khác

* Nguyên tắc đối xử quốc gia hay nguyên tắc ngang bằng dân tộc (NT- National Treatment)

Nguyên tắc này cùng với nguyên tắc MEN tạo nên nguyên tắc cơ bản không phân biệt đối xử của WTO Đây là nguyên tắc mà một nước giành cho tự nhiên nhân và pháp nhân nước ngoài trên lãnh thổ nước mình một sự đối xử ngang bằng như đôi xử với tự nhiên nhân và pháp nhân của chính nước mình trong những vẫn

Ngày đăng: 04/09/2023, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN