1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy Hong Chang (Việt Nam)

133 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 12,13 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
    • 1.1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
    • 1.2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
    • 1.3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẦM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (17)
      • 1.3.1. Công suất hoạt động của dự án đầu tư (17)
      • 1.3.2. Quy mô xây dựng của dự án đầu tư (17)
      • 1.3.3. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (18)
        • 1.3.3.1. Quy trình sản xuất (18)
        • 1.3.3.2. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất (22)
        • 1.3.3.3. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ của dự án đầu tư (23)
      • 1.3.4. Sản phẩm của dự án đầu tư (24)
    • 1.4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (24)
      • 1.4.1. Khối lượng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và hóa chất sử dụng tại dự án (24)
      • 1.4.2. Nguồn cung cấp điện, nước của dự án (40)
    • 1.5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (43)
      • 1.5.1. Tiến độ thực hiện dự án đầu tư (43)
      • 1.5.2. Vốn đầu tư dự án (43)
  • CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (44)
    • 2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG (44)
    • 2.2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (45)
      • 2.2.1. Công trình thu gom, xử lý nước thải của KCN Thành Thành Công (45)
      • 2.2.2. Công trình thu gom chất thải rắn của KCN Thành Thành Công (46)
      • 2.2.3. Khả năng tiếp nhận nước thải của KCN Thành Thành Công (0)
  • CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (48)
    • 3.2. MÔ TẢ VỀ MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA DỰ ÁN (48)
      • 3.2.1. Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án (48)
      • 3.2.2. Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải (50)
    • 3.3. HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN (52)
  • CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (54)
    • 4.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ (54)
      • 4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động (54)
      • 4.1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (59)
    • 4.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH (61)
      • 4.2.1. Đánh giá, dự báo tác động (61)
        • 4.2.1.1. Tác động từ các nguồn phát sinh chất thải (61)
        • 4.2.1.2. Tác động từ các nguồn không liên quan đến chất thải (80)
        • 4.2.1.3. Các rủi ro, sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành (81)
      • 4.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (85)
        • 4.2.2.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải tại dự án (85)
        • 4.2.2.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (90)
        • 4.2.2.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (99)
        • 4.2.2.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (99)
        • 4.2.2.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (100)
        • 4.2.2.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành (101)
    • 4.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 98 1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư (111)
      • 4.3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường (111)
      • 4.3.3. Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác (không có) (111)
      • 4.3.4. Tóm tắt dự toán kinh phí đối với các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (111)
      • 4.3.5. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường (112)
    • 4.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO (113)
  • CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC (115)
  • CHƯƠNG VI: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (116)
    • 6.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (116)
    • 6.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa đề nghị cấp phép (116)
    • 6.1.3. Dòng nước thải (116)
    • 6.1.4. Thành phần ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (0)
    • 6.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải (118)
    • 6.2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI (118)
      • 6.2.1. Nguồn phát sinh khí thải (118)
      • 6.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa (119)
      • 6.2.3. Dòng khí thải (119)
      • 6.2.4. Thành phần ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải (120)
      • 6.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải (120)
    • 6.3. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG (121)
      • 6.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung chính (121)
      • 6.3.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung (122)
      • 6.3.3. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung (122)
    • 6.4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI (122)
      • 6.4.1. Nguồn phát sinh và khối lượng chất thải rắn thông thường đề nghị cấp phép (122)
      • 6.4.2. Nguồn phát sinh và khối lượng chất thải nguy hại (123)
      • 6.4.3. Nguồn phát sinh và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (124)
  • CHƯƠNG VII: KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (125)
    • 7.1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA DỰ ÁN (125)
      • 7.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (125)
      • 7.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (126)
      • 7.1.3. Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch (131)
    • 7.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI THEO QUY ĐỊNH (131)
      • 7.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (131)
      • 7.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (không có) (132)
      • 7.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác (132)
    • 7.3. KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HẰNG NĂM (132)
  • CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (133)
    • YBảng 3.1 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải đầu vào tại hệ thống XLNTTT (0)
    • YBảng 4.1. Hệ số ô nhiễm và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (0)
    • YBảng 6.1 Thành phần ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng nước thải tại dự án (0)
    • YBảng 7.1 Thời gian vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải (0)
    • YHình 4.1 Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải của dự án (0)

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH viii LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DỰ ÁN 1 CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 6 1.1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 6 1.2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 6 1.3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẦM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 9 1.3.1. Công suất hoạt động của dự án đầu tư 9 1.3.2. Quy mô xây dựng của dự án đầu tư 9 1.3.3. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 10 1.3.3.1. Quy trình sản xuất 10 1.3.3.2. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất 14 1.3.3.3. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ của dự án đầu tư 15 1.3.4. Sản phẩm của dự án đầu tư 16 1.4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 16 1.4.1. Khối lượng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và hóa chất sử dụng tại dự án 16 1.4.2. Nguồn cung cấp điện, nước của dự án 30 1.5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 33 1.5.1. Tiến độ thực hiện dự án đầu tư 33 1.5.2. Vốn đầu tư dự án 33 CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 34 2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG 34 2.2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 35 2.2.1. Công trình thu gom, xử lý nước thải của KCN Thành Thành Công 35 2.2.2. Công trình thu gom chất thải rắn của KCN Thành Thành Công 36 2.2.3. Khả năng tiếp nhận nước thải của KCN Thành Thành Công 37 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 38 3.1. DỮ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT 38 3.2. MÔ TẢ VỀ MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA DỰ ÁN 38 3.2.1. Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án 38 3.2.2. Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải 40 3.3. HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN 42 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 44 4.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ 44 4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động 44 4.1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 49 4.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH 51 4.2.1. Đánh giá, dự báo tác động 51 4.2.1.1. Tác động từ các nguồn phát sinh chất thải 51 4.2.1.2. Tác động từ các nguồn không liên quan đến chất thải 68 4.2.1.3. Các rủi ro, sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành 69 4.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 73 4.2.2.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải tại dự án 73 4.2.2.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 78 4.2.2.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 86 4.2.2.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 86 4.2.2.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 87 4.2.2.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành 88 4.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 98 4.3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư 98 4.3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường 98 4.3.3. Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác (không có) 98 4.3.4. Tóm tắt dự toán kinh phí đối với các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 98 4.3.5. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 99 4.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO 100 CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 102 CHƯƠNG VI: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 103 6.1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 103 6.1.1. Nguồn phát sinh nước thải 103 6.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa đề nghị cấp phép 103 6.1.3. Dòng nước thải 103 6.1.4. Thành phần ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 104 6.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 104 6.2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI 105 6.2.1. Nguồn phát sinh khí thải 105 6.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa 106 6.2.3. Dòng khí thải 106 6.2.4. Thành phần ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải 106 6.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải 107 6.3. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 107 6.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung chính 107 6.3.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 108 6.3.3. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung 108 6.4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 109 6.4.1. Nguồn phát sinh và khối lượng chất thải rắn thông thường đề nghị cấp phép 109 6.4.2. Nguồn phát sinh và khối lượng chất thải nguy hại 109 6.4.3. Nguồn phát sinh và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 110 CHƯƠNG VII: KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 111 7.1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA DỰ ÁN 111 7.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 111 7.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 112 7.1.3. Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch 117 7.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI THEO QUY ĐỊNH 117 7.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 117 7.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (không có) 118 7.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của Chủ dự án (không có) 118 7.3. KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HẰNG NĂM 118 CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 119

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH HONG CHANG (VIỆT NAM)

 Địa chỉ liên hệ: Nhà xưởng B9.4, đường N8, KCN Thành Thành Công, phường An Hòa, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.

 Người đứng đầu cơ quan chủ dự án: Ông CHEN QUAN

 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, mã số doanh nghiệp 3901331595, đăng ký lần đầu ngày 01/11/2022 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tây Ninh cấp;

 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với mã số dự án 5454763702, chứng nhận lần đầu ngày 20/10/2022 do Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh cấp.

TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

“NHÀ MÁY HONG CHANG (VIỆT NAM)”

 Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Nhà xưởng B9.4, đường N8, KCN Thành Thành Công, phường An Hòa, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.

 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư:

+ Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh;

+ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh;

+ Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh.

 Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):

+ Căn cứ tại điểm d “Nhà máy thuộc da và sản xuất các sản phẩm từ da”, khoản 4, mục IV, phần A quy định dự án có tổng mức đầu tư từ 1.000 tỷ đồng trở lên và mục III, phần B quy định dự án có tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đến dưới 1.000 tỷ đồng của Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 40/2020/NĐ – CP ngày 06/04/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công: Dự án Nhà máy Hong Chang (Việt Nam) có tổng vốn đầu tư là 104.580.000.000 VNĐ được xác định thuộc nhóm B có cấu phần xây dựng được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công.

 Vị trí thực hiện Dự án: Nhà xưởng B9.4, đường N8, KCN Thành Thành Công, phường

An Hòa, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Dự án có tứ cận tiếp giáp với các đối tượng như sau:

 Phía Bắc: Giáp với đường N8, đối diện là đất trống;

 Phía Tây: Giáp với nhà xưởng B9.3 của KCN Thành Thành Công;

 Phía Đông: Giáp với nhà xưởng B9.3 của KCN Thành Thành Công;

(Sơ đồ vị trí Dự án trong bản đồ Quy hoạch KCN được đính kèm trong Phụ lục).

Bảng 1.1 Tọa độ mốc ranh giới khu đất dự án

Ký hiệu mốc Thống kê tọa độ nhà xưởng B9.4 (hệ tọa độ VN 2000)

Khoảng cách từ dự án đến các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội và các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án:

• Cách trung tâm Tp.Hồ Chí Minh 50 km;

• Cách sân bay Tân Sơn Nhất 45 km;

• Cách trung tâm Tp.Tây Ninh 40 km;

• Cách cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài 25km;

• Cách cửa khẩu Quốc tế Xa Mát 95km;

• Cách cảng Cát Lái 70km;

• Cách rạch Kè (nguồn tiếp nhận nước thải của KCN) 600m về hướng Bắc của dự án;

• Cách rạch Bà Mãnh 180 m về phía Nam của dự án;

• Cách Nhà máy xử lý nước thải tập trung của Phân khu dệt may và công nghiệp hỗ trợ khoảng 1,7km về hướng Đông Bắc của dự án;

• Cách Nhà máy xử lý nước thải tập trung của Phân khu đa ngành khoảng 1,9km về hướng Đông Bắc của dự án;

• Cách Nhà điều hành KCN Thành Thành Công khoảng 2,2km về hướng Đông Nam của dự án;

• Cách nhà máy xử lý nước cấp của KCN khoảng 2,5 km về hướng Đông của dự án.

Xung quanh khu vực thực hiện dự án không có đối tượng nhạy cảm về môi trường theo quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 28 Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 ngày17/11/2020 và khoản 4, Điều 25 Nghị định số 08/2022/NĐ – CP ngày 10/01/2022 củaChính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường.

Hình 1.1 Vị trí dự án trong KCN Thành Thành Công

CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẦM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

 Mục tiêu hoạt động: Dập ép hoa văn lên da (từ nguyên liệu da bò đã qua công đoạn thuộc, sơ chế, trong quy trình sản xuất không có công đoạn nhuộm).

 Quy mô dự án: Dập ép hoa văn lên da với quy mô 1.000.000 m²/năm.

1.3.2 Quy mô xây dựng của dự án đầu tư

Công ty thuê nhà xưởng xây dựng sẵn của Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Thành Thành Công theo Hợp đồng thuê xưởng số 203/2022/HĐTNX-TTCIZ ngày 04/11/2022, với diện tích sử dụng là 7.062 m² Hiện tại, các hạng mục công trình đã được KCN Thành Thành Công xây dựng sẵn, cụ thể như sau:

Bảng 1.1 Khối lượng các hạng mục công trình đã xây dựng hoàn thiện

TT Hạng mục công trình Diện tích xây dựng

A1 Hạng mục công trình chính 3.840 3.968 54,37

A2 Hạng mục công trình phụ trợ 782,5 1262,5 11,08

3 Phòng máy bơm + phòng điện 45,5 45,5 0,64

B Cây xanh + giao thông nội bộ 2.439,7 34,55

(Công ty TNHH Hong Chang (Việt Nam), năm 2022).

Phương án bố trí các hạng mục công trình của Dự án :

Dự án được thực hiện trên nhà xưởng xây dựng sẵn của KCN Thành Thành Công.

+ Nhà xưởng: o Diện tích xây dựng chiếm đất: 96 m x 40 m = 3.840 m². o Diện tích sàn tầng trệt: 96 m x 40 m = 3.840 m². o Diện tích sàn tầng lửng: 128 m² o Tổng diện tích sàn: 3.968 m² Số tầng: 01 tầng trệt + 01 lửng. o Kết cấu: Tường gạch phủ sơn chống thấm, cột BTCT, kèo và xà gồ thép, mái lợp tôn, nền phủ bê tông chống thấm. o Mục đích sử dụng: dùng để bố trí dây chuyền sản xuất của dự án. hoạt động sản xuất của dự án Đồng thời bố trí kho chứa chất thải của dự án.

* Tầng lửng: dùng để bố trí văn phòng làm việc của dự án.

+ Nhà bảo vệ: o Diện tích xây dựng chiếm đất: 5 m x 3,4 m = 17 m². o Diện tích sàn: 17 m² Số tầng: 01 tầng. o Kết cấu: Tường gạch phủ sơn chống thấm, mái lợp tôn, nền lát gạch men. + Nhà máy bơm và phòng điện: o Diện tích xây dựng chiếm đất: 9,1 m x 5 m = 45,5 m². o Diện tích sàn: 45,5 m² Số tầng: 01 tầng. o Tổng diện tích sàn: 240m², gồm: o Kết cấu: Cột, kèo và xà gồ thép, mái lợp tôn, nền phủ bê tông.

+ Nhà xe: o Diện tích xây dựng chiếm đất: 30 m x 16 m = 480 m². o Tổng diện tích sàn: 960 m², gồm: o Tầng 1 (tầng trệt): 480 m², bố trí kho chứa CTRCN thông thường diện tích 24,5m² và kho chứa chất thải nguy hại diện tích 24,5m² tại khu vực tầng trệt nhà xe, o Tầng 2: 480 m² o Kết cấu: Cột, kèo và xà gồ thép, mái lợp tôn, nền phủ bê tông.

+ Nhà ăn: o Diện tích xây dựng chiếm đất: 40 m x 6 m = 240 m². o Tổng diện tích sàn: 240 m² Số tầng: 01 tầng. o Kết cấu: Tường gạch phủ sơn chống thấm, mái lợp tôn, nền lát gạch men.

+ Bể nước ngầm 400 m³: Công ty bố trí 01 bể nước ngầm 400 m³ phục vụ công tác PCCC tại dự án.

+ Hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 5 m³/ngày.đêm: Dự án thuê xưởng xây dựng sẵn của KCN nên hạn chế việc xây dựng thêm các hạng mục công trình, vì vậy HTXL nước thải sản xuất của dự án được thiết kế dạng lắp đặt thiết bị xử lý, hạn chế việc xây dựng HTXL nước thải sản xuất được bố trí cạnh nhà xe, với diện tích chiếm đất là 22m².

1.3.3 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Nguyên liệu (Da bò đã thuộc và sơ chế) Làm mềm da

Sơn trục lăn làm đầy bề mặt

Sấy chân không gia nhiệt

Phun sáp lên mặt da Đánh bóng bề mặt

Dập nỗi In hoa văn

Kiểm tra, cắt tỉa Thành phẩm

Màu + chất phụ trợ Màu + chất phụ trợ

CTR (vụn da)Nhiệt thừa

Hình 1.2 Sơ đồ mô tả quy trình công nghệ sản xuất tại dự án Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu da đầu vào được Công ty sử dụng là da bò nhập khẩu đã thuộc và sơ chế. Toàn bộ nguyên liệu da được Công ty nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc về Việt Nam. Công ty cam kết không sử dụng nguồn nguyên liệu da chưa thuộc và chưa qua sơ chế để làm nguyên liệu sản xuất tại dự án Quy trình sản xuất theo từng công đoạn cụ thể như sau:

Làm mềm da: Nguyên liệu da được công nhân cho vào máy làm mềm da Dưới tác dụng cơ học khi quay liên tục của máy sẽ sinh ra một lực ma sát trượt trên bề mặt của các sợi da, từ đó giúp da dễ dàng uốn, gấp và có độ mềm mại cần thiết Tiếp đó, bán thành phẩm da được chuyển sang công đoạn mài da.

Mài da: Tại đây, Công ty sử dụng máy mài da có tích hợp mặt nhám với chức năng đánh bóng và loại bỏ phần sần sùi, xù xì bên trên bề mặt tấm da giúp tăng độ bóng cho bề mặt da Công đoạn này chủ yếu phát sinh bụi da Sau khi đánh bóng và mài da, công nhân sử dụng máy hút bụi để loại bỏ phần bụi mịn còn bám trên bề mặt da

Sau khi thực hiện xong công đoạn mài da, tùy vào yêu cầu của đơn đặt hàng mà dự án thực hiện các công đoạn chi tiết khác nhau, cụ thể có 03 loại:

Hình 1.3 Một số hình ảnh minh họa cho sản phẩm dự án

Loại (1): Sản phẩm da yêu cầu có thực hiện công đoạn dập nỗi

Loại (2): Sản phẩm da yêu cầu có thực hiện công đoạn in hoa văn và dán film

Loại (3): Sản phẩm da yêu cầu có thực hiện công đoạn dập nỗi và dán film.

 Đối với sản phẩm loại (1), (2) dự án thực hiện các công đoạn sản xuất như sau:

Sơn trục lăn làm đầy bề mặt: bán thành phẩm da được công nhân di chuyển đến máy sơn trục lăn để tiến hành phủ lớp màu và chất phụ trợ lên bề mặt bán thành phẩm nhằm tạo màu cơ bản và các chất phụ trợ có tác dụng làm đầy bề mặt da bằng phương pháp trục lăn.

Sấy chân không gia nhiệt: bán thành phẩm da được chuyển sang máy sấy chân không để tiến hành gia nhiệt, hút chân không giúp làm khô bề mặt gia theo tỷ lệ độ ẩm yêu cầu, sau đó chuyển san công đoạn phun sơn lót trên bề mặt da.

Phun sơn lót: Công đoạn phun sơn lót sử dụng máy phun màu tự động có thiết kế buồng phun dạng kín với các đầu béc phun màu tự động thực hiện phun màu lên tấm da giúp da bắt màu theo yêu cầu Bán thành phẩm da sau khi ra khỏi buồng phun màu theo màu trên da Công ty sử dụng hóa chất gồm bột màu hoặc màu nước (tùy theo yêu cầu sản phẩm) và chất phụ trợ để thực hiện công đoạn phun màu, do đó công đoạn này chủ yếu phát sinh hơi dung môi

Sau khi hoàn thiện công đoạn phun sơn lót, tùy vào yêu cầu của đơn hàng mà dự án thực hiện công đoạn dập nỗi hoặc in hoa văn + dán film lên bề mặt da.

NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.4.1 Khối lượng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và hóa chất sử dụng tại dự án

 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu

Hình 1.4 Hình ảnh minh họa nguyên liệu da đã qua công đoạn thuộc, sơ chế

Bảng 1.1 Danh sách nguyên liệu phục vụ quá trình sản xuất

TT Tên nguyên liệu Đơn vị Khối lượng hiện hữu Xuất xứ

1 Da bò đã qua công đoạn thuộc, sơ chế Tấn/năm 1.072,64 Trung Quốc

2 Bao bì nilon Tấn/năm ** Expression is faulty

3 Thùng carton Tấn/năm ** Expression is faulty

(Nguồn: Công ty TNHH Hong Chang (Việt Nam), năm 2022)

Bảng 1.1 Nhu cầu sử dụng hóa chất sản xuất tại dự án

TT Tên nguyên liệu, hóa chất Công thức hóa học Mục đích sử dụng

Bột màu vô cơ gốc nước (Roda lite yellow, orange brown, violet brown, white, red violet, red brown, orange, lemon, black, blue 07,…)

Hợp chất chính là 1,2-Benzisothiazol- 3(2H)-one –

Phục vụ công đoạn phun màu lên da + in hoa văn

(Supronil black, lemon, yellow, orange, red brown, ruby, red, blue, green, navy blue,…)

Phục vụ công đoạn phun màu lên da + in hoa văn

1.1 Aqualen AKU liq (bảo vệ cải thiện bề mặt chống đầy)

C 20 H 37 N 3 O 7 Cải thiện độ bền trên bề mặt da 1 Trung

2.1 Melio resin A712 liq C 6 H 8 O 4 S Chất kết dính 5 Trung

Tăng độ bám dính màu lên da 15 Trung

Tăng khả năng chống mài mòn trầy xước

Lớp phủ nền cơ bản nhằm tăng độ bền bề mặt da 8 Trung

4.1 Melio resin A-948 liq C 16 H 20 O 4 Tăng khả năng giữ màu 5 Trung

Làm mềm lớp sơn nền, tăng độ kết dính và độ mịn

Lớp phủ nền cơ bản nhằm tăng khả năng kháng

TT Tên nguyên liệu, hóa chất Công thức hóa học Mục đích sử dụng lượng (tấn/năm )

Xuất xứ dung môi trong lớp sơn nền

Lớp phủ nền cơ bản giúp sản phẩm chống nước

5 LS Solvent Lacquers (dung môi sơn)

Tăng độ che phủ, làm đầy bề mặt da 10 Trung

Sử dụng làm lớp phủ trung gian trong quá trình phun màu lên da

6 FI & FO Fillers & Filler Oil

6.1 FI-1261 Filler C 2 H 7 NO, C 7 H 5 NOS Tăng độ che phủ lên bề mặt da 5 Trung

Sử dụng trong lớp sơn phủ gốc nước làm tăng cảm giác mềm mại

7 BI Protein Binders: chất kết dính protein

Tăng độ kết dính màu lên bề mặt da 5 Trung

7.2 BI-1 (Protein Binders: chất kết dính protein) -

Hoàn thiện về mặt da, tăng độ bóng

7.3 Melio Top 239.A - Tăng độ bóng cho màu da 6 Trung

Làm mềm, chống tia cực tím 2 Trung

Phủ lên lớp trên cùng nhằm tăng độ bền màu 2 Trung

9.1 Amollan IP C 20 H 37 NaO 7 S, Chất thẩm thấu 10 Trung

TT Tên nguyên liệu, hóa chất Công thức hóa học Mục đích sử dụng lượng (tấn/năm )

1 Melio EW-365.A CH C 3 COOCH 2 CH 2 O

Tăng khả năng giữ màu, duy trì độ bám dính giữa các lớp phủ tốt

11 WT Water-based Top Coats

Phun sáng bề mặt da đối với màu gốc nước

12 Các chất phụ trợ khác

Hoàn thiện da, che phủ bề mặt 5 Trung

C 7 H 5 NOS Sáp đánh bóng 5 Trung

(CH 3 ) 2 CHOH Chất thẩm thấu 15 Trung

4 Primal FGR C 7 H 5 NOS Làm đầy bề mặt 10 Trung

Keo tổng hợp phục vụ công đoạn dán film 15 Trung

Phun làm đầy bề mặt da 8 Trung

Keo tổng hợp phục vụ công đoạn dán film

Phun làm đầy bề mặt da 5 Trung

(Nguồn: Công ty TNHH Hong Chang (Việt Nam), năm 2022)

 Thống kê số liệu hao hụt nguyên liệu da trong quá trình sản xuất của dự án:

Nguyên liệu đầu vào tại dự án là da bò đã qua công đoạn thuộc và sơ chế, khi nhập về Công ty chỉ thực hiện các công đoạn mài da, phun phủ màu lên bề mặt da để tăng tính thẩm mĩ cho sản phẩm da, không thực hiện các công đoạn sơ chế, cắt tỉa nên khối lượng chất thải rắn hầu như phát sinh không nhiều Công ty đã căn cứ vào công nghệ sản xuất của dự án và các dự án có loại hình sản xuất tương tự để đưa ra tỉ lệ hao hụt nguyên liệu da, hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất như sau:

Bảng 1.1 Danh mục thống kê tỉ lệ hao hụt nguyên liệu da trong sản xuất tại dự án

Khối lượng sử dụng (tấn/năm)

Công đoạn thực hiện lượng thu được (tấn/năm )

Tỉ lệ thải Dạng chất thải

Khối lượng chất thải (tấn/năm)

A CÔNG ĐOẠN RUNG LÀM MỀM DA + MÀI DA

Mài da 3,50% Bụi da 37,54 Chất thải rắn

B QUÁ TRÌNH PHUN MÀU LÊN BỀ MẶT DA + IN HOA VĂN + DÁN PHIM

Phun sơn + in + dán film lên bề mặt da

MÀU DẠNG BỘT 57 5,00% Cặn thải 2,85 Cặn thải

MÀU DẠNG NƯỚC 30 5,00% Cặn thải 1,5 Cặn thải

CHẤT PHỤ TRỢ 227,00 10,00% Cặn thải 22,7 Cặn thải

C CÔNG ĐOẠN KIỂM TRA, CẮT TỈA

TỈA 1322,05 Cắt tỉa 1.289 2,5% Vụn da 33,05 Chất thải rắn

(Nguồn: Công ty TNHH Hong Chang (Việt Nam), năm 2022)

Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng hóa chất xử lý nước thải, khí thải

TT Tên hóa chất Công thức hóa học

Khối lượng (tấn/năm) Xuất xứ Định mức

3 Sắt (II) sunfat FeSO4 0.45 300 gram/m³

(Nguồn: Công ty TNHH Hong Chang (Việt Nam), năm 2022)

Hóa chất sử dụng tại dự án có nguồn gốc từ Việt Nam và Trung Quốc Công ty sử dụng hóa chất sử dụng tuân thủ theo Luật Hóa chất Việt Nam 2007; Nghị định số 113/2017/NĐ –

CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất và Thông tư 32/2017/TT – BCT ngày 28/12/2017 của Bộ Công thương quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 113/2017/ điều của luật hóa chất

Bảng 1.3 Tính chất vật lý và hóa học đặc trưng của một số hóa chất được sử dụng sản xuất tại dự án

TT Tên thương mại Thành phần chính Số CAS Đặc tính lý hóa, độc tính

1 Bột màu vô cơ gốc nước 1,2-Benzisothiazol-3(2H)-one 2634-33-5

- Bột màu vô cơ được tạo thành từ cacbon đen và oxit kim loại hoặc muối như sắt, titan, bari, kẽm, cadmium và chì Bột màu vô cơ có các đặc tính về độ bền ánh sáng, khả năng chịu nhiệt cao, chống dung môi, phân tán tốt trong nước và các hợp chất vô cơ, thường được sử dụng trong các lĩnh vực như sơn, mực, nhựa, gốm sứ…

- 1,2-Benzisothiazol-3(2H)-one: chất lỏng, mùi đặc trưng, màu trắng đến vàng nhạt, pH 5,2; hòa tan trong nước Có thể gây kích ứng với da khi tiếp xúc phải.

(Bột màu gốc acid như: Acid yelow, Orange, red, black, …) 2-(2-butoxyethoxy) ethanol 4-hydroxy-4-methylpentan-2- one

- Dạng bột màu, hòa tan trong nước, hòa tan trong ethylene glycol ether, ethanol,…

- 2-(2-butoxyethoxy) ethanol: chất lỏng, không màu, mùi nhẹ, mật độ hơi 5,6; độ tan trong nước 955 g/l ở 20°C LD50 5660 mg/kg (Chuột); LD50 = 2700 mg/kg (Thỏ).

- 4-hydroxy-4-methylpentan-2-one: chất lỏng, không màu, mùi đặc trưng alcodol, hòa tan trong nước có thể trộn theo bất kỳ tỷ lệ nào

Thông tin độc tính: Thử mắt thỏ: 20 mg Nặng; Qua miệng chuột: LD50 = 3950 mg/kg; Da thỏ: LD50 = 13500 mg/kg;

3 Aqualen AKU liq Polyfunctional Aziridine 64265-57-2

- Chất lỏng nhớt, không màu, mùi nhẹ acrylic

- Hòa tan trong nước nhẹ ( 5.000 mg/kg.

4 Melio resin A712 liq Benzenesulfonic acid 98-11-3 - Dạng bột, mùi giống benzen

- Độ hòa tan trong nước: ca.1.117 g/l ở 20 °C - hòa tan

- pH: Không có dữ liệu

- Mật độ hơi tương đối: Không có sẵn dữ liệu

- Độc tính cấp tính qua miệng:

- LD50 Đường miệng - Chuột - đực và cái - 1.410 mg/kg

- Độc tính cấp tính khi hít phải: Không có dữ liệu.

- Chất lỏng, màu trắng sữa, mùi nhẹ

- Điểm chớp cháy: Không áp dụng (sản phẩm gốc nước)

- Tỷ lệ bay hơi: Không có dữ liệu

- Độ hòa tan trong nước: Có thể hòa tan ở 15 °C

- Các đường phơi nhiễm có thể xảy ra: Tiếp xúc với da, Giao tiếp bằng mắt, nuốt phải, hít vào

- Cấp tính: Dự kiến sẽ không gây ra các ảnh hưởng cấp tính có hại cho sức khỏe.

- Mãn tính: Dự kiến sẽ không gây ra các ảnh hưởng mãn tính có hại cho sức khỏe.

- Triethylamine: Dạng lỏng, không màu, mùi giống amin (pH,7 ở 100 g/l), mật độ hơi 3,49 g/l (không khí =1), độ hào tan trong nước: 112 g/L nước. Độc tính cấp tính:

Các giá trị LD/LC50 phù hợp để phân loại:

LD50 Đường miệng - Chuột - 730 mg/kg LD50 Hít phải – Chuột – 4 giờ – 7,1 mg/l LD50 Da – Thỏ – 580 mg/kg.

- 2-Methyl-3(2H)-isothiazolone: dạng bột, màu vàng sẫm, pH=2,58 ở 50g/l, hòa tan trong nước. Độc tính cấp tínhLD50 Đường miệng Chuột 285,5 mg/kgLC50 Hít phải - Chuột 4h - 0,11 mg/l LD50 Ngoài da - Chuột - 242 mg/kg Ăn mòn/kích ứng da: Da - Thỏ, kết quả: Gây bỏng.

- Pyrithione zinc: dạng bộ, không mùi, tỷ lệ bay hơi (không có dữ liệu), Độ hòa tan trong nước: 0,00493 g/l ở 20°C. Độc tính cấp tính Hít phải: Không có dữ liệu Da: Không có dữ liệu Ăn mòn/kích ứng da: Không có dữ liệu Tổn thương mắt nghiêm trọng/kích ứng mắt: Không có dữ liệu

Nhạy cảm về hô hấp hoặc da: Không có sẵn dữ liệu.

7 Melio resin A-948 liq 2-propenoic acid 79-09-4

- Chất lỏng, không màu, không có dữ liệu về mùi, không có dữ liệu về bay hơi

LD50 Đường miệng Chuột: 3.455,1 mg/kg LC50 Hít phải Chuột 4h - > 20 mg/l LD50 Ngoài da Chuột 3.235 mg/kg Ăn mòn/kích ứng da: Da - Thỏ Kết quả: Gây bỏng Tổn thương mắt nghiêm trọng/kích ứng mắt

Mắt - Thỏ Kết quả: Nguy cơ tổn thương mắt nghiêm trọng.

- Aqueous acrylic resin: là nhựa acrylic nhiệt dẻo, ở dạng dung dịch toluen (58-62%), không màu, mùi thơm, hòa tan trong nước 515 mg/l ở 20 o C, Mật độ hơi : 3,1 Tỷ lệ bay hơi (Ether=1): 6,1 Hơi bão hòa hơi đặc (trong không khí; 20°C):

Hít phải khói/hơi có thể gây kích ứng đường hô hấp Tiếp xúc với da: nguy cơ lột da.

- Sodium dodecyl sulphate: màu trắng, không mùi, pH = 9,1 ở

10 g/l, hào tan trong nước 130 g/l ở 20 o C. Độc tính cấp tính

LD50 Đường miệng Chuột 977 mg/kg Triệu chứng: Kích ứng màng nhầy trong miệng, họng, thực quản và đường tiêu hóa. Ước tính độc tính cấp tính Hít phải - 4 h - 1,51 mg/l - bụi/sương

Da - Thỏ: Gây kích ứng da - 24 giờ Mắt - Thỏ: Tổn thương mắt nghiêm trọng/kích ứng mắt.

Poly (oxy-1,2-ethanediyl) Diammonium Zinc biscarbonate Ammonia aqueous solution

- Poly (oxy-1,2-ethanediyl): dạng rắn, không màu, mùi đặc trưng, hòa tan trong nước 256,1 g/l ở 25 o C Chất này không đáp ứng tiêu chí phân loại theo Quy định số 1272/2008/EC.

Sẽ không được phân loại là độc hại cấp tính.

- Diammonium Zinc biscarbonate: không có dữ liệu về màu, mùi, điểm chớp cháy 169,8 o C Không có dữ liệu về độc tính cấp tính.

- Ammonia aqueous solution: dạng sáp, mùi khó chịu (ngưỡng mùi 0,6-53pm), có thể trộn lẫn trong nước, mật độ hơi tương đối (không khí =1) là 0,6; pH,7 Không có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nếu sản phẩm được xử lý theo Bảng dữ liệu MSDS Các triệu chứng hoặc ảnh hưởng có thể phát sinh nếu sản phẩm bị xử lý sai và xảy ra tình trạng phơi nhiễm quá mức là: Nuốt phải có thể dẫn đến buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng và bỏng hóa chất ở đường tiêu hóa Một chất gây kích ứng mắt nghiêm trọng Ăn mòn mắt; tiếp xúc có thể gây bỏng giác mạc Tiếp xúc với da sẽ gây kích ứng nghiêm trọng Ăn mòn da - có thể gây bỏng da Hít phải sương hoặc sol khí sẽ gây kích ứng đường hô hấp Hít phải khí có nồng độ cao có thể dẫn đến khó thở, đau ngực, nhức đầu dữ dội và tổn thương phổi bao gồm phù phổi Hiệu ứng có thể bị trì hoãn.

10 Melio resin A-777 liq Acrylic resin - - Là một chất nhựa acrylic kết dính dạng hạt mịn, khả năng chống nước tốt, mùi acrylic, mật độ hơi tương đối (không khí

- Độc tính rất thấp nếu nuốt phải Những tác hại không lường trước được khi nuốt một lượng nhỏ Tiếp xúc với da trong thời gian dài không có khả năng dẫn đến việc hấp thụ lượng có hại.

LS-65-262 n-butyl acetate cellulose nitrate Butan-1-ol 4-hydroxy-4-methylpentan-2- one

- n-butyl acetate: chất lỏng, mùi đặc trưng của butyl axetat, hòa tan trong nước 6,5 g/l ở 20oC, không có sẵn thông tin mật độ bay hơi Phân loại theo GHS (1272/2008/EC, CLP) Thông tin độc tính: Phơi nhiễm nhiều lần có thể gây ra khô hay nứt da.

- cellulose nitrate: chất rắn, màu trắng, không có sẵn ngưỡng mùi Thông tin độc tính: LD50 miệng chuột >5 g/kg.

- Butan-1-ol: chất lỏng, không màu, mùi đặc trưng, pH=7 ở 70g/l, Mật độ hơi tương đối 2,6 Độ tan trong nước 77-79 g/l ở 20ºC Độc tính cấp tính: LC50 (hít phải, chuột): > 18 mg/l /4h; LD50 (miệng, chuột): 790 mg/kg; Độc tính cấp tính qua đường miệng triệu chứng: buồn nôn và nôn Sau khi hít phải hơi; kích thích niêm mạc, ho và khó thở Buồn ngủ, buồn ngủ.

- 4-hydroxy-4-methylpentan-2-one: chất lỏng, không màu, mùi đặc trưng alcodol, hòa tan trong nước có thể trộn theo bất kỳ tỷ lệ nào

Thông tin độc tính: Thử mắt thỏ: 20 mg Nặng; Qua miệng chuột: LD50 = 3950 mg/kg; Da thỏ: LD50 = 13500 mg/kg;

12 Melio N-293.B n-butyl acetat cyclohexanone cellulose nitrate 2-ethylhexyl acetat Isopropyl alcohol

- Cyclohexanone: chất lỏng, không màu, mùi hăng hòa tan trong nước 8,6 g/100ml ở 20oC Tỷ trọng hơi (Không khí 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 3,4 Khả năng gây ung thư: Các khối u tạo ra trên động vật nhưng chưa chứng minh được điều tương tự; có thể xảy ra trên người (theo IARC).

- 2-ethylhexyl acetat: chất lỏng, không màu, mùi ngọt (ngưỡng mùi 0,007pm), không có dữ liệu về bay hơi Có thể gây kích ứng da.

- Isopropyl alcohol: chất lỏng, không màu, mùi rượu, tốc độ bay hơi (butyl axetat = 1) Cồn isopropyl: LC50 Hít Khí trên chuột 45248 ppm; LD50 ngoài da trên thỏ 12800 mg/kg; LD50 miệng trên chuột 5000 mg/kg.

CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.5.1 Tiến độ thực hiện dự án đầu tư

 Hoàn thành thủ tục pháp lý: Quý III/2022 – Quý I/2023;

 Thời gian lắp đặt máy móc, thiết bị sản xuất: Quý I/2023 – Quý II/2023.

 Thời gian vận hành thử nghiệm và chính thức: từ Quý III/2023.

1.5.2 Vốn đầu tư dự án

Tổng vốn đầu tư toàn bộ dự án là: 104.580.000.000 VNĐ (một trăm lẻ bốn tỷ năm trăm tám mươi triệu đồng), tương đương 4.500.000 USD (bốn triệu năm trăm ngàn đô la Mỹ)

Bảng 1.7 Phân bổ chi phí đầu tư tại dự án

T Hạng mục Thành tiền (VNĐ)

A CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN 81080000000

1 Chi phí thuê nhà xưởng 16980000000

2 Chi phí máy móc, thiết bị sản xuất 60.000.000.000

3 Chi phí đầu tư công trình bảo vệ môi trường 4100000000

Hệ thống xử lý nước thải, công suất 5 m³/ngày.đêm 1.500.000.000

Hệ thống xử lý khí thải lò hơi 700.000.000

Hệ thống xử lý bụi công đoạn mài da 500.000.000

Hệ thống xử lý hơi dung môi từ công đoạn phun màu trên da tự động 500.000.000

Hệ thống xử lý hơi dung môi từ công đoạn phun màu thủ công trên da

Công trình lưu chứa chất thải rắn và chất thải nguy hại 100.000.000

(Nguồn: Công ty TNHH Hong Chang (Việt Nam), năm 2022)

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG

Dự án được triển khai tại nhà xưởng B9.4, đường N8, KCN Thành Thành Công, phường An Hòa, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh (thuê nhà xưởng của Công ty Cổ phần KCN Thành Thành Công).

Khu công nghiệp Thành Thành Công do Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Thành Thành Công làm Chủ dự án đã được các Cơ quan có thẩm quyền cấp và phê duyệt các nội dung sau:

 Về quy hoạch xây dựng dự án:

+ Quyết định số 50/QĐ – UBND ngày 10/01/2009 của UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2.000 KCN Bourbon An Hòa, phường An Hòa, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh do Công ty Cổ phần KCN Thành Thành Công làm chủ đầu tư hạ tầng.

+ Quyết định số 1337/QĐ – UBND ngày 13/06/2014 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc đổi tên Khu công nghiệp (KCN) Bourbon – An Hòa thành KCN Thành Thành Công.

+ Công văn số 2192/UBND – KTTC ngày 08/09/2014 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc chủ trương phân khu Dệt – May và Công nghiệp hỗ trợ trong KCN Thành Thành Công.

+ Văn bản số 408/VP – TH ngày 19/01/2018 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc kết luận cuộc họp Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh về việc đề nghị của Công ty

CP KCN Thành Thành Công: Điều chỉnh 03 nội dung liên quan đến xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng của KCN Thành Thành Công

+ Văn bản số 5883/BTNMT – TCMT ngày 11/11/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc điều chỉnh phân khu chức năng Khu công nghiệp Thành Thành Công, tỉnh Tây Ninh.

+ Quyết định số 486/QĐ – UBND ngày 13/03/2020 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch Phân khu 1/2000 KCN Thành Thành Công thuộc phường An Hòa, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

 Về thủ tục môi trường của dự án:

+ Quyết định số 627/QĐ – BTNMT ngày 15/04/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án "Điều chỉnh xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Bourbon An Hòa, diện tích

760 ha" tại phường An Hòa, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

+ Quyết định số 2013/QĐ – BTNMT ngày 01/06/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư, cải tạo và nâng công suất nhà máy cấp nước Khu công nghiệp Thành Thành Công từ 3.500 m³/ngày.đêm lên 20.000 m³/ngày.đêm”. trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Điều chỉnh xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Thành Thành Công” tại phường An Hòa, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

+ Giấy xác nhận số 18/GXN – TCMT ngày 02/03/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Bourbon An Hòa, diện tích 140ha, giai đoạn I.

+ Giấy xác nhận số 67/GXN – BTNMT ngày 27/06/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án “Điều chỉnh xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Bourbon An Hòa, diện tích 760 ha” – Giai đoạn 1.

+ Giấy xác nhận số 150/GXN – BTNMT ngày 21/12/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường đối với Khu Dệt may của Dự án “Điều chỉnh xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Bourbon

An Hòa, diện tích 760 ha”.

+ Giấy xác nhận số 60/GXN – BTNMT ngày 23/07/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án “Điều chỉnh xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Thành Thành Công” – Hệ thống xử lý nước thải tập trung của Phân khu đa ngành thuộc Giai đoạn 1 của

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 1721/GP – BTNMT ngày 28/05/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp cho Dự án “Điều chỉnh xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Thành Thành Công” của Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Thành Thành Công.

Do đó, Công ty TNHH Hong Chang (Việt Nam) thực hiện đầu tư dự án “Nhà máyHong Chang (Việt Nam)”, mục tiêu dập ép hoa văn lên da với quy mô 1.000.000 m² da/năm tại Nhà xưởng B9.4, đường N8, KCN Thành Thành Công, phường An Hòa,thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch xây dựng củaKCN và quy hoạch phát triển của tỉnh Tây Ninh.

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

2.2.1 Công trình thu gom, xử lý nước thải của KCN Thành Thành Công

Hiện nay, KCN đã xây dựng hoàn thiện 02 hệ thống xử lý nước thải tập trung với tổng công suất xử lý của 02 hệ thống là 16.000 m³/ngày.đêm Trong đó:

 Hệ thống XLNT tập trung Phân khu đa ngành (thu gom nước thải từ các doanh nghiệp trong phân khu đa ngành):

+ Công suất thiết kế: 4.000 m³/ngày.đêm, bao gồm 02 module với công suất xử lý của mỗi module là 2.000 m³/ngày.đêm.

+ Quy trình công nghệ: Nước thải đầu vào  Bể gom  Bể tách dầu  Bể cân bằng

 Bể đệm (A/B)  Bể SBR (A/B)  Bể trung gian (dùng chung cho cả 2 module)

 Bể keo tụ, tạo bông  Bể lắng hóa lý  Bể khử trùng  Hồ sinh học  rạch

Kè  sông Vàm Cỏ Đông.

+ Chế độ vận hành: theo mẻ. chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

+ Đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động và liên tục với các thông số bao gồm: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, độ màu, pH, COD, TSS và Amoni.

+ Vị trí xả nước thải sau xử lý ra rạch Kè có tọa độ: X = 1220.407; Y = 588.692 (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105°03’, múi chiếu 3°).

+ Lưu lượng nước thải tiếp nhận trung bình: 3.841 m³/ngày.đêm (Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc và công tác bảo vệ môi trường Khu công nghiệp Thành Thành Công lần 02 năm 2021, tháng 12/2021).

 Hệ thống XLNT tập trung Phân khu dệt may (thu gom nước thải từ các doanh nghiệp trong phân khu dệt may và công nghiệp hỗ trợ):

+ Công suất thiết kế: 12.000 m³/ngày.đêm, bao gồm 02 module với công suất xử lý của mỗi module là 6.000 m³/ngày.đêm.

+ Quy trình công nghệ: Xử lý cơ học  Xử lý hóa lý  Xử lý sinh học hiếu khí 

Xử lý hóa học bậc cao  Xử lý hoàn thiện  Xử lý bùn dư.

+ Chế độ vận hành: liên tục.

+ Quy chuẩn áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (Kq = 0,9; Kf = 0,9) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp và QCVN 13 – MT:2015/BTNMT, cột A (Kq = 0,9; Kf = 0,9) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt nhuộm.

+ Nguồn tiếp nhận: Rạch Kè.

+ Đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động và liên tục với các thông số bao gồm: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, độ màu, pH, COD, TSS và Amoni.

+ Lưu lượng nước thải tiếp nhận trung bình: 5.539 m³/ngày.đêm (Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc và công tác bảo vệ môi trường Khu công nghiệp Thành Thành Công lần 02 năm 2021, tháng 12/2021).

2.2.2 Công trình thu gom chất thải rắn của KCN Thành Thành Công

 Đối với bùn từ hệ thống xử lý nước thải tập trung Phân khu đa ngành, Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Thành Thành Công đã bố trí 01 kho chứa bùn với diện tích 48 m² để lưu chứa và bàn giao cho đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý đúng quy định Xây dựng 01 kho chứa chất thải nguy hại diện tích 144 m² để thu gom, lưu chứa chất thải nguy hại tại khu vực này.

 Đối với bùn từ hệ thống xử lý nước thải tập trung Phân khu dệt may, Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Thành Thành Công đã bố trí 02 kho chứa bùn với tổng diện tích 840 m² để lưu chứa và bàn giao cho đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý đúng quy định Xây dựng 01 kho chứa chất thải nguy hại diện tích 6 m² để thu gom, lưu chứa chất thải nguy hại tại khu vực này.

 Đối với chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại, các doanh nghiệp hoạt động trong khu tự ký hợp đồng thu gom với các đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý đúng quy định.

 Căn cứ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 1721/GP – BTNMT ngày 28/05/2018 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp cho Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Thành Thành Công, lưu lượng xả thải lớn nhất được cho phép là 16.000 m³/ngày.đêm

 Căn cứ Báo cáo kết quả quan trắc và công tác bảo vệ môi trường Khu công nghiệp Thành Thành Công lần 02 năm 2021: Toàn KCN có 49 cơ sở sản xuất có phát sinh nước thải đấu nối về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN, không có cơ sở được miễn trừ đấu nối Tổng lưu lượng nước thải phát sinh trong toàn KCN là 9.380 m³/ngày, trong đó:

+ Lưu lượng nước thải trung bình của các Doanh nghiệp hoạt động trong Phân khu đa ngành là 3.841 m³/ngày.đêm.

+ Lưu lượng nước thải trung bình của các Doanh nghiệp hoạt động trong Phân khu dệt may là 5.539 m³/ngày.đêm.

 Khi dự án đi vào hoạt động ổn định, lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tối đa tại dự án là 7,6 m³/ngày, được xử lý đạt giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN sau đó đấu nối về hệ thống xử lý nước thải tập trung thuộc phân khu đa ngành của KCN để tiếp tục xử lý Lúc này lưu lượng nước thải tại hệ thống xử lý tập trung sẽ tăng từ 3.841 m³/ngày lên 3.848,6 m³/ngày Với công suất thiết kế xử lý của hệ thống là 4.000 m³/ngày thì hệ thống hoàn toàn đảm bảo được khả năng tiếp nhận và xử lý nước thải từ Công ty TNHH Hong Chang (Việt Nam).

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

MÔ TẢ VỀ MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA DỰ ÁN

3.2.1 Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án

Căn cứ theo Hợp đồng thuê nhà xưởng số 203/2022/HĐTNX-TTCIZ ngày 04/11/2022 giữa Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Thành Thành Công và Công ty TNHH Hong Chang (Việt Nam), nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ đạt giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN TTC, sau đó đấu nối về hệ thống xử lý nước thải tập trung thuộc phân khu đa ngành của KCN để tiếp tục xử lý đạt: QCVN 40:2011/BTNMT, cột A sau đó xả vào rạch Kè. a).Thông tin chi tiết hệ thống xử lý nước thải tập trung tiếp nhận nước thải từ dự án

Hiện nay, KCN đã xây dựng hoàn thiện 02 hệ thống xử lý nước thải tập trung với tổng công suất xử lý của 02 hệ thống là 16.000 m³/ngày.đêm Trong đó:

 Hệ thống XLNT tập trung Phân khu đa ngành (thu gom nước thải từ các doanh nghiệp trong phân khu đa ngành):

+ Công suất thiết kế: 4.000 m³/ngày.đêm, bao gồm 02 module với công suất xử lý của mỗi module là 2.000 m³/ngày.đêm.

+ Quy trình công nghệ: Nước thải đầu vào  Bể gom  Bể tách dầu  Bể cân bằng

 Bể đệm (A/B)  Bể SBR (A/B)  Bể trung gian (dùng chung cho cả 2 module)

 Bể keo tụ, tạo bông  Bể lắng hóa lý  Bể khử trùng  Hồ sinh học  rạch

Kè  sông Vàm Cỏ Đông.

+ Chế độ vận hành: theo mẻ.

+ Quy chuẩn áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (Kq = 0,9; Kf = 0,9) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

+ Đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động và liên tục với các thông số bao gồm: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, độ màu, pH, COD, TSS và Amoni. hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105°03’, múi chiếu 3°).

+ Lưu lượng nước thải tiếp nhận trung bình: 3.841 m³/ngày.đêm (Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc và công tác bảo vệ môi trường Khu công nghiệp Thành Thành Công lần 02 năm 2021, tháng 12/2021).

 Hệ thống XLNT tập trung Phân khu dệt may và công nghiệp hỗ trợ (thu gom nước thải từ các doanh nghiệp trong phân khu dệt may và công nghiệp hỗ trợ):

+ Công suất thiết kế: 12.000 m³/ngày.đêm, bao gồm 02 module với công suất xử lý của mỗi module là 6.000 m³/ngày.đêm.

+ Quy trình công nghệ: Xử lý cơ học  Xử lý hóa lý  Xử lý sinh học hiếu khí 

Xử lý hóa học bậc cao  Xử lý hoàn thiện  Xử lý bùn dư.

+ Chế độ vận hành: liên tục.

+ Quy chuẩn áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (Kq = 0,9; Kf = 0,9) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp và QCVN 13 – MT:2015/BTNMT, cột A (Kq = 0,9; Kf = 0,9) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt nhuộm.

+ Nguồn tiếp nhận: rạch Kè.

+ Đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động và liên tục với các thông số bao gồm: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, độ màu, pH, COD, TSS và Amoni.

+ Lưu lượng nước thải tiếp nhận trung bình: 5.539 m³/ngày.đêm (Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc và công tác bảo vệ môi trường Khu công nghiệp Thành Thành Công lần 02 năm 2021, tháng 12/2021). b).Đặc điểm tự nhiên sông suối, kênh rạch

Xung quanh vị trí thực hiện dự án có các rạch, sông chịu trách nhiệm thoát nước mưa, nước thải từ KCN Thành Thành Công như sau:

+ Rạch Trảng Bảng và rạch Bà Mảnh: Là phụ lưu của sông Vàm Cỏ Đông chảy qua thị xã Trảng Bàng, nối với kênh Xáng chảy qua địa phận huyện Củ Chi rồi đổ ra sông Sài Gòn Do là một trong các nhánh của sông Vàm Cỏ Đông nên rạch Trảng Bàng chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn tương tự như sông Vàm Cỏ Đông Đoạn sông Vàm Cỏ Đông chảy qua địa phận tỉnh Tây Ninh dài 151 km, diện tích lưu vực tính đến Gò Dầu Hạ là 8.260 km² Lưu lượng dòng chảy trung bình là 96 m³/s, lưu lượng bình quân vào mùa kiệt chỉ đạt 10 m³/s Độ dốc sông là 0,4%, hệ số uốn khúc 1,78, độ sâu trung bình là 10 m, độ rộng trung bình là 170 m (Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2015 – 2020, năm 2020)

+ Rạch Kè: Đây là rạch tự đào nhằm phục vụ cho hoạt động thoát nước nội bộ của KCN Thành Thành Công Đoạn rạch này có chiều dài 5 km, lòng rạch cạn từ 1 – 1,5 m, rộng khoảng 10 m, không tiếp nhận nước mưa, nước thải từ các nguồn khác ngoài KCN.

→ Hiện nay, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt tại dự án được xử lý đạt tiêu chuẩn đấu nối nước thải của KCN TTC sau đó đấu nối về Trạm xử lý nước thải tập trung Phân khu đa ngành của KCN Tại đây, nước thải được tiếp tục xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A và quan trắc tự động trước khi xả vàoRạch Kè.

3.2.2 Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải a).Diễn biến chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tập trung Phân khu đa ngành

Bảng 3.1 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải đầu vào tại hệ thống XLNTTT

TT Tên thông số Đơn vị tính

Kết quả phân tích QCVN

8 Hg mg/l

Ngày đăng: 01/09/2023, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Vị trí dự án trong KCN Thành Thành Công - Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy Hong Chang (Việt Nam)
Hình 1.1 Vị trí dự án trong KCN Thành Thành Công (Trang 15)
Hình 1.2 Sơ đồ mô tả quy trình công nghệ sản xuất tại dự án Thuyết minh quy trình: - Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy Hong Chang (Việt Nam)
Hình 1.2 Sơ đồ mô tả quy trình công nghệ sản xuất tại dự án Thuyết minh quy trình: (Trang 20)
Bảng 1.1 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất  Stt Tên máy móc, thiết - Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy Hong Chang (Việt Nam)
Bảng 1.1 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Stt Tên máy móc, thiết (Trang 22)
Hình 1.4 Hình ảnh minh họa nguyên liệu da đã qua công đoạn thuộc, sơ chế Bảng 1.1 Danh sách nguyên liệu phục vụ quá trình sản xuất - Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy Hong Chang (Việt Nam)
Hình 1.4 Hình ảnh minh họa nguyên liệu da đã qua công đoạn thuộc, sơ chế Bảng 1.1 Danh sách nguyên liệu phục vụ quá trình sản xuất (Trang 24)
Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng hóa chất xử lý nước thải, khí thải  TT Tên hóa chất  Công thức hóa - Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy Hong Chang (Việt Nam)
Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng hóa chất xử lý nước thải, khí thải TT Tên hóa chất Công thức hóa (Trang 28)
Bảng 3.1 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải đầu vào tại hệ thống XLNTTT  TT Tên thông số Đơn vị tính - Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy Hong Chang (Việt Nam)
Bảng 3.1 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải đầu vào tại hệ thống XLNTTT TT Tên thông số Đơn vị tính (Trang 50)
Bảng 3.2 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải đầu ra tại hệ thống XLNTTT TT Tên thông số Đơn vị tính - Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy Hong Chang (Việt Nam)
Bảng 3.2 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải đầu ra tại hệ thống XLNTTT TT Tên thông số Đơn vị tính (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w