LỜI CẢM ƠNĐất nước ta đang ngày càng phát triển và có sự thay đổi từng ngày, cùng với sự phát triển về kinh tế thì khoa học kỹ thuật cũng có bước phát triển vượt bậc và thu được những thành tựu quan trọng. Khoa học kỹ thuật đã được áp dụng phổ biến trong đời sống và góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.Công nghiệp ô tô là một ngành quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một đất nước, đặc biệt là một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Ô tô phục vụ cho các mục đích thiết yếu của con người như việc vận chuyển hàng hoá, đi lại của con người.Ngoài ra nó còn phục vụ trong rất nhiều lĩnh vực khác như: Y tế, cứu hoả, cứu hộ, an ninh, quốc phòng….Do vậy phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là một trong những mục tiêu chiến lược trong sự phát triển của đất nước. Thực tế nhà nước ta cũng đã chú trọng phát triển ngành công nghiệp ô tô với những đề án chiến lược dài hạn năm 2015 đến 2020. Cùng với việc chuyển giao công nghệ giữa Việt Nam và các nước phát triển trên thế giới, chúng ta ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với các công nghệ tiên tiến trên thế giới trong đó có công nghệ về ô tô.Tuy nhiên trong điều kiện của nước ta, chúng ta chỉ cần tiếp thu và hoàn thiện những công nghệ về ô tô truyền thống.Trên ô tô, người ta chia ra thành các phần và các cụm khác nhau. Trong đó ly hợp là một trong những cụm chính và có vai trò quan trọng trong hệ thống truyền lực của ô tô. Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu của ô tô, tính năng điều khiển của ô tô, đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực trên ô tô. Nên để chế tạo được một chiếc ô tô đạt yêu cầu chất lượng thì việc thiết kế chế tạo một bộ ly hợp tốt là rất quan trọng. Do đó em đã được giao đề tài “ Tính toán thiết kế hệ thống ly hợp dựa trên xe để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể về hệ thống ly hợp trên ô tô và quy trình thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp cho ô tô. Với đề tài được giao, em đã chọn xe LACETTI EX làm xe cơ sở để tham khảo các thông số ban đầu.Trong nội dung đồ án, em đã cố gắng trình bày một cách cụ thể nhất về hệ thống ly hợp trên ô tô, bao gồm từ phần tổng quan về hệ thống ly hợp đến quy trình thiết kế chế tạo một bộ ly hợp hoàn chỉnh có thể hoạt động được cũng như những hư hỏng có thể xảy ra và cách bảo dưỡng, sữa chữa hệ thống ly hợp.Em xin trân thành cảm ơn thầy,đã giúp em hoàn thành tốt đề tài theo yêu cầu và đúng thười hạn được giao. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên không thể tránh khỏi những sai sót,em rất mong nhận được sự góp ý ,chỉ dẫn thêm của thầy cô cũng như ý kiến đóng gáp đó của các bạn sinh viên để đề tài của em hoàn thiện hơn, đáp ứng đủ các mục tiêu đã đặt ra.Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤCCHƯƠNG I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI11.1. Lý do chọn đề tài:11.2. Mục tiêu của đề tài:11.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu11.3.1. Phạm vi nghiên cứu11.4 . Các phương pháp ngiên cứu2CHƯỜNG II : TỔNG QUAN VỀ LY HỢP32.1. Công dụng , yêu cầu , phân loại đối với ly hợp.32.1.1. Công dụng:32.1.2. Yêu cầu:32.1.3. Phân loại42.3.5. Theo tình trạng đĩa ma sát222.2. Phân tích cấu trúc của ly hợp thiết kế232.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động232.2.2. lò xo ép :252.2.3. Đĩa bị động của ly hợp .262.2.4. Giảm chấn.272.2.5. Vòng ma sát.29CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LY HỢP313.1. Số liệu Xe tham khảo :313.2.Xác định mô men ma sát của ly hợp .323.4. Xác định công trượt sinh ra trong quá trình đóng ly hợp .323.3.1.Xác định công trượt333.3.2.Xác định công trượt riêng .343.4. kiểm tra theo nhiệt độ các chi tiết .343.5. Tính toán sức bền một số chi tiết chủ yếu của ly hợp .353.5.1.Tính sức bền đĩa bị động .353.5.2.Moayơ đĩa bị động.373.5.3.Tính bền lò xo đĩa :38CHƯƠNG IV: BẢNG VẼ THIẾT KẾ38CHƯƠNG V: KẾT LUẬN38 DANH SÁCH HÌNH ẢNHHình 2.1: Sơ đồ ly hợp một đĩa thường đóng4Hình 2.2: Ly hợp thuỷ lực7Hình 2.3: Sơ đồ dãn dộng bằng cơ khí12Hình 2.4: Sơ đồ dẫn động bằng thủy lực 17Hình 2.5: Ly hợp ma sát hai đĩa18Hình 2.6: Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô hai đĩa19Hình 2.7: Sơ đồ cầu tạo của ly hợp thường mở20Hình 2.8: Xương đĩa bị động của ly hợp26Hình 2.9: Kết cấu giảm chấn của ly hợp27 BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮTKý hiệuThông sốP_1,P_2Lực ép lò xo giảm chấn và lực tác dụng lên vòng ma sátkĐộ cứng của lò xon_0Số vòng làm việc của lò xo giảm chấnkHệ số tập trung ứng suấtτỨng suất xoắnD, dĐường kính trung bình của vòng lò xo và đường kính dây lò xoQ_bdLực bàn đạp ly hợpi_ddTỉ số truyền của dẫn động từ bàn đạp ly hợp tới đầu đĩa éos_bdHành trình bàn đạppĐộ chèn ép áp suất trước và sau của màng sinh lựcd_mĐường kính màng sinh lựcs_mHành trình làm việc của màng sinh lựccNhiệt dụng riếngmKhối lượng chi tiết bị nung nóng∆tĐộ tăng nhiệt độ cho phépD_nm Đường kính ngoài lò xo màngD_tmĐường kính trong lò xo màngy_dm Chiều dày lò xo màngZ_m Số thành phân bố đều lên màngF_ΣLực ép tổng hợpF_d1 ,F_d2Lực tác dụng lên đinh tán ở vòng trong và vòng ngoàiR_d1 ,R_d2Bán kính vòng trong, vòng ngoài của các dãy đinh tánσ Ứng suấtG_bTrọng lượng cầu chủ độngσ_c , 〖σ〗_cỨng suất cắt và ứng suất cât cho phépσ_cd , 〖σ〗_cdỨng suất cắt dập và ứng suất cắ dập cho phépM_lx Mômen quay của các lực lò xoR, r Bán kính ngoài và trong của Ly hợpD, d Đường kính ngoài và trong của Ly hợpZ_msSố đôi bề mặt ma sátK_r Hệ số tỉ lệ giữa bán kính trong và ngoài của ly hợpp Áp suất làm việc cho phép 1,4.105– 2,5. 105q Áp suất tác dụng lên các bề mặt ma sátG Trọng lượng toàn bộ ô tô∆ Diện tích làm việc của bề mặt ma sátγ_t Hệ số ma sát trượtYd Độ dày tấm ma sátYbd Hệ số biến dạng của lốpYtn Hệ số xác định phần nhiệt truyền cho các chi tiếtF Diện tích bề mặt ma sát bị động∆t Nhiệt độ các chi tiết khi hoạt độngC Nhiệt dụng riêngR, r Bán kính ngoài và trong của Ly hợpD, d Đường kính ngoài và trong của Ly hợpZms Số đôi bề mặt ma sátKr Hệ số tỉ lệ giữa bán kính trong và ngoài của ly hợppÁp suất làm việc cho phép 1,4. 105– 2,5. 105q Áp suất tác dụng lên các bề mặt ma sátG Trọng lượng toàn bộ ô tô∆ Diện tích làm việc của bề mặt ma sátγ_t Hệ số ma sát trượtγ_d Độ dày tấm ma sátγ_bdHệ số biến dạng của lốpγ_tn Hệ số xác định phần nhiệt truyền cho các chi tiếtF Diện tích bề mặt ma sát bị động∆t Nhiệt độ các chi tiết khi hoạt độngC Nhiệt dụng riêngM_lx Mômen ma sát của lyM_emaxMômen Xoắn cực đại của động cơFn Lực ma sát tổng hợp theo phương tiếp tuyếnR_td Bán kính ma sát tương đương tay đòn đặt lực Fnn_emaxSố vòng quay cực đại của động cơR_bx Bán kính làm việc của lốpN_0 Số vòng quay của động cơi_t Tỉ số truyền lực của hệ thống truyền lựci_0Tỉ số truyền của truyền lực chínhi_h Tỉ số truyền của hộp số chínhi_lTỉ số truyền của hộp số phụL Công trượt khi xe khởi động tại chỗL_0 Công trượt riêngΨ Hệ số cản tổng cộng mặt đương ta chọn CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI1.1. Lý do chọn đề tài:Đất nước ta đang ngày càng phát triển và có sự thay đổi từng ngày, cùng với sự phát triển về kinh tế thì khoa học kỹ thuật cũng có bước phát triển vượt bậc và thu được những thành tựu quan trọng. Khoa học kỹ thuật đã được áp dụng phổ biến trong đời sống và góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Trên ô tô, người ta chia ra thành các phần và các cụm khác nhau. Trong đó ly hợp là một trong những cụm chính và có vai trò quan trọng trong hệ thống truyền lực của ô tô. Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu của ô tô, tính năng điều khiển của ô tô, đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực trên ôtô. Nên để chế tạo được một chiếc ôtô đạt yêu cầu chất lượng thì việc thiết kế chế tạo một bộ ly hợp tốt là rất quan trọng. Do đó em đã được giao đề tài “ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LY HỢP MA SÁT KHÔ MỘT ĐĨA LOẠI LO XO ĐĨA” để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể về hệ thống ly hợp trên ôtô và quy trình thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp cho ôtô. Dưới đây là đồ án về ly hợp ô tô LACETTI EX1.2. Mục tiêu của đề tài:+ Kiểm tra đánh giá được tình trạng kỹ thuật các thông số chính bên trong , cách thông số kết cấu của bộ ly hợp + Để xuất giải pháp ,phương án kiểm tra,chuẩn đoán khác phục hư hỏng bộ y hợp1.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứuĐể đề tài được hoàn thành chúng tôi đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu. Trong đó đặc biệt là phương pháp tham khảo tài liệu, thu thập thông tin liên quan, học hỏi kinh nghiệm từ thầy cô bạn bè....Từ đó tìm ra những ý tưởng để hoàn thiện đề tài.1.3.1. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, giáo trình trang bị điện ô tô, tài liệu sửa chữa điện thân xe các hãng xe ô tô hiện nay.1.4 . Các phương pháp ngiên cứuCHƯƠNG I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀICHƯỜNG II : TỔNG QUAN VỀ LY HỢPCHƯƠNG III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LY HỢP CHƯƠNG IV: BẢNG VẼ THIẾT KẾCHƯƠNG V : KẾT LUẬN CHƯỜNG II : TỔNG QUAN VỀ LY HỢP2.1. Công dụng , yêu cầu , phân loại đối với ly hợp.2.1.1 Công dụng:Trong hệ thống truyền lực của ô tô ly hợp là một trong những cụm chính. Nó có công dụng là:+. Tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực một cách dứt khoát.+. Nối động cơ với hệ thống truyền lực một cách êm dịu và phải truyền được toàn bộ mô men quay từ động cơ đến hệ thống truyền lực.+. Đảm bảo an toàn cho các chi tiết của hệ thống truyền lực khi gặp quá tải như khi phanh đột ngột mà không nhả ly hợp (ly hợp lúc này sẽ bị trượt quay) Nối và tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực một cách êm dịu và dứt khoát để giảm tải trọng động tác dụng lên hệ thống truyền lực (phải đảm bảo được khi khởi động tại chỗ,khi tăng tốc,khi sang số lúc ô tô chuyển động phải êm dịu và các va đập ở các răng ,ở các khớp nối … phải nhỏ để tăng tuổi thọ các chi tiết.2.1.2. Yêu cầu:+ Truyền đợc mô men quay lớn nhất của động cơ mà không bị trợt ở bất kỳ điều kiện sử dụng nào.+ Đóng ly hợp phải êm dịu để giảm tải trọng va đập sinh ra trong các răng của hộp số khi khởi động ô tô và khi sang số lúc ôtô chuyển động .+ Mở dứt khoát và nhanh, tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong thời gian ngắn . Vì mở không dứt khoát và nhanh sẽ làm cho khó gài số đợc êm dịu.+ Mô men quán tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đập lên bánh răng khi khởi động và sang số .Ly hợp còn là cơ cấu an toàn để tránh các lực quá lớn tác dụng lên hệ thống truyền lực khi gặp quá tải .+ Điều khiển dễ dàng , lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ.+ Các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt.+ Kết cấuđơn giản dễ điều chỉnh chăm sóc.2.1.3. Phân loại 2.1.3.1 Theo phương pháp truyền mô men chia ra:Ly hợp ma sát : Mô men truyền động nhờ các mặt ma sát . Cấu tạo: Trong một bộ ly hợp ta có thể chia thành 3 phần: phần chủ động, phần bị động và hệ thống dẫn động (hình 1.2.1)Hình 2.1: Sơ đồ ly hợp một đĩa thường đóngA . cấu tạo.1Trục khuỷu; 2bánh đà; 3đĩa ma sát; 4đĩa ép; 5cácte ly hợp; 6vỏ ly hợp; 7bulông kéo đĩa ép; 8giá đỡ đòn mở; 9đòn mở ly hợp; 10ổ bi mở ly hợp; 11trục ly hợp; 12bàn đạp ly hợp; 13thanh kéo; 14càng mở ly hợp; 15lò xo hồi vị; 16lò xo ép; 17,23các chốt dẫn hướng; 18ổ bi.B Ly hợp một đĩa bị động xe ZIL1301đĩa ép; 2đệm lò xo; 3lò xo ép; 4vỏ ly hợp; 5ổ bi mở ly hợp; 6khớp nối; 7lò xo hồi vị; 8càng mở; 9đòn mở; 10êcu điều khiển; 11nạng tỳ của trục đòn mở; 12trục đòn mở; 13vành răng khởi động; 14đĩa ma sát; 15bánh đà; 16trục sơ cấp hộp số; 17 ổ bi đầu trục sơ cấp hộp số; 18trục khuỷu.Phần chủ động :Bánh đà 2 được lắp với trục khuỷu động cơ bằng bulông, đĩa ép 4 nối với bánh đà bằng vỏ ly hợp 6 sao cho khi bánh đà quay đĩa ép quay cùng bánh đà và có thể dịch chuyển dọc theo trục của ly hợp 11 (trục sơ cấp hộp số nếu là ly hợp ô tô). Giữa vỏ ly hợp và đĩa ép ta bố trí các lò xo ép 16 và các đòn mở 9. Số lượng lò xo ép luôn luôn là bội số của đòn mở (số đòn mở ít nhất là 3).Phần bị động:Gồm đĩa bị động 3, có gắn các tấm ma sát, được lắp với trục ly hợp bằng then hoa. Một đầu trục ly hợp gối lên ổ bi ở hốc bánh đà và một đầu nối với trục hộp số (ở ô tô trục ly hợp đồng thời là trục sơ cấp của hộp số)Hoạt động của ly hợp:Khi hoạt động bình thường do sức căng lò xo ép, đĩa ép ép đĩa bị động lên bánh đà, lúc này các chi tiết của ly hợp tạo thành một khối cứng và mômen quay Me được truyền từ động cơ qua đĩa ma sát ra trục ly hợp và tới hộp số của xe.Khi mở ly hợp người lái tác dụng vào bàn đạp ly hợp 12, qua thanh dẫn động 13 và càng mở 14 đẩy cốc mở 10 (ổ bi) dịch chuyển sang trái tác động vào đầu đòn mở ly hợp, nhờ có bulông kéo 7, đĩa ép bị kéo tách khỏi đĩa bị động sau khi đã khắc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN MƠN HỌC TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LY HỢP MA SÁT KHƠ MỘT ĐĨA LOẠI LO XO ĐĨA Kỳ thi học kỳ đợt A năm học 2022 -2023 Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Lớp: Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực Mã SV Tp.HCM, ngày 17 tháng 12 năm 2022 Lớp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN MƠN HỌC TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LY HỢP MA SÁT KHÔ MỘT ĐĨA LOẠI LO XO ĐĨA Kỳ thi học kỳ đợt A năm học 2022 -2023 Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Lớp: Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực Mã SV Tp.HCM, ngày 17 tháng 12 năm 2022 Lớp Đề số:… VIỆN KỸ THUẬT HUTECH PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI TÊN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm 04): Tên đề tài: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LY HỢP MA SÁT KHÔ MỘT ĐĨA LOẠI LO XO ĐĨA Các liệu ban đầu: Tham khảo thông số xe Lacetti Nội dung nhiệm vụ: a Tổng quan ly hợp b Phân tích cấu trúc ly hợp thiết kế c Tính chọn thơng số ly hợp d Tính tốn hệ thống dẫn động ly hợp Kết tối thiểu phải có: 1) Giới thiệu đề tài 2) Tổng quan ly hợp 3) Tính tốn thơng số thiết kế ly hợp 4) Bản vẽ Ao cấu tạo ly hợp Ngày giao đề tài: 19 /09/2022 Ngày nộp báo cáo: 11/12/2022 TP HCM, ngày 17 tháng 12 năm 2022 Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên thành viên) (Ký ghi rõ họ tên) Đề số:… VIỆN KỸ THUẬT HUTECH PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TÊN MƠN HỌC: ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ (Do giảng viên hướng dẫn ghi giao lại cho sinh viên đóng vào báo cáo) Tên đề tài: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LY HỢP MA SÁT KHÔ MỘT ĐĨA LOẠI LO XO ĐĨA Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên/ nhóm sinh viên thực đề tài (sĩ số nhóm 04): Tuần Ngày Nội dung thực 16/09/2022 Giao đề tài Tuần : 22/09/2022 - Tìm hiểu hãng xe - Tìm hiểu thơng số xe Lacetti Kết thực sinh viên (Giảng viên hướng dẫn ghi) Đề số:… Tuần Ngày 29/09/2022 06/10/2022 20/10/2022 Tuần 4: tiến hành vẽ 03/11/2022 Tuần 5: vẽ cad, soildworks 17/11/2022 Tuần 6: vẽ cad, soildworks 08/12/2022 Tuần 7: Hoàn thành đồ án Nội dung thực Kết thực sinh viên (Giảng viên hướng dẫn ghi) Tuần : Làm bài báo cáo Tuần 3: hoàn thàn báo cáo Tìn hiểu vẽ cad , soildworks Đánh giá kết báo cáo: (Nội dung báo cáo ; Sản phẩm thực hiện; Thái độ ; Kỹ năng; ….) Cách tính điểm: Điểm đánh giá q trình thực đồ án = 0.5 x Tính chủ động, tích cực, sáng tạo + 0.5 x Đáp ứng mục tiêu đề Tổng điểm kết thúc học phần = Điểm đánh giá trình thực đồ án x 40% + Điểm chấm báo cáo GVHD x 30% + Điểm chấm báo cáo GVPB x 30% Lưu ý: Tổng điểm tiêu chí đánh giá q trình thực đồ án; Điểm báo cáo bảo vệ đồ án môn học; Điểm trình (Ghi theo thang điểm 10), giảng viên chuyển điểm vào bảng điểm Viện giao Đề số:… Tiêu chí đánh giá q trình thực đồ án Họ tên sinh viên Mã số SV Tính chủ động, tích cực, sáng tạo Đáp ứng mục tiêu đề Tổng điểm tiêu chí đánh giá trình thực đồ án (tổng cột điểm 1+2) 50% Ghi chú: Điểm số có sai sót, GV gạch bỏ ghi lại điểm kế bên ký nháy vào phần điểm chỉnh sửa TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên thành viên) (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đất nước ta ngày phát triển có thay đổi ngày, với phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật có bước phát triển vượt bậc thu thành tựu quan trọng Khoa học kỹ thuật áp dụng phổ biến đời sống góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Công nghiệp ô tô ngành quan trọng phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Ơ tơ phục vụ cho mục đích thiết yếu người việc vận chuyển hàng hố, lại người.Ngồi cịn phục vụ nhiều lĩnh vực khác như: Y tế, cứu hoả, cứu hộ, an ninh, quốc phịng….Do phát triển ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam mục tiêu chiến lược phát triển đất nước Thực tế nhà nước ta trọng phát triển ngành công nghiệp ô tô với đề án chiến lược dài hạn năm 2015 đến 2020 Cùng với việc chuyển giao công nghệ Việt Nam nước phát triển giới, ngày tiếp cận nhiều với công nghệ tiên tiến giới có cơng nghệ tơ.Tuy nhiên điều kiện nước ta, cần tiếp thu hồn thiện cơng nghệ tơ truyền thống Trên ô tô, người ta chia thành phần cụm khác Trong ly hợp cụm có vai trị quan trọng hệ thống truyền lực tơ Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu tơ, tính điều khiển tơ, đảm bảo an tồn cho động hệ thống truyền lực ô tô Nên để chế tạo ô tô đạt yêu cầu chất lượng việc thiết kế chế tạo ly hợp tốt quan trọng Do em giao đề tài “ Tính tốn thiết kế hệ thống ly hợp dựa xe để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể hệ thống ly hợp ô tô quy trình thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp cho ô tô Với đề tài giao, em chọn xe LACETTI EX làm xe sở để tham khảo thông số ban đầu.Trong nội dung đồ án, em cố gắng trình bày cách cụ thể hệ thống ly hợp ô tô, bao gồm từ phần tổng quan hệ thống ly hợp đến quy trình thiết kế chế tạo ly hợp hồn chỉnh hoạt động hư hỏng xảy cách bảo dưỡng, sữa chữa hệ thống ly hợp Em xin trân thành cảm ơn thầy,đã giúp em hoàn thành tốt đề tài theo yêu cầu thười hạn giao Do thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót,em mong nhận góp ý ,chỉ dẫn thêm thầy ý kiến đóng gáp bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện hơn, đáp ứng đủ mục tiêu đặt Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu đề tài: 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Các phương pháp ngiên cứu CHƯỜNG II : TỔNG QUAN VỀ LY HỢP 2.1 Công dụng , yêu cầu , phân loại ly hợp 2.1.1 Công dụng: 2.1.2 Yêu cầu: 2.1.3 Phân loại 2.3.5 Theo tình trạng đĩa ma sát 22 2.2 Phân tích cấu trúc ly hợp thiết kế 23 2.2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 23 2.2.2 lò xo ép : 25 2.2.3 Đĩa bị động ly hợp 26 2.2.4 Giảm chấn 27 2.2.5 Vòng ma sát 29 CHƯƠNG III TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP 31 3.1 Số liệu Xe tham khảo : 31 3.2.Xác định mô men ma sát ly hợp 32 3.4 Xác định công trượt sinh q trình đóng ly hợp 32 3.3.1.Xác định công trượt 33 3.3.2.Xác định công trượt riêng 34 3.4 kiểm tra theo nhiệt độ chi tiết 34 3.5 Tính tốn sức bền số chi tiết chủ yếu ly hợp 35 3.5.1.Tính sức bền đĩa bị động 35 3.5.2.Moay-ơ đĩa bị động 37 3.5.3.Tính bền lị xo đĩa : 38 CHƯƠNG IV: BẢNG VẼ THIẾT KẾ 38 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 38 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ ly hợp đĩa thường đóng Hình 2.2: Ly hợp thuỷ lực Hình 2.3: Sơ đồ dãn dộng khí 12 Hình 2.4: Sơ đồ dẫn động thủy lực 17 Hình 2.5: Ly hợp ma sát hai đĩa 18 Hình 2.6: Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô hai đĩa 19 Hình 2.7: Sơ đồ cầu tạo ly hợp thường mở 20 Hình 2.8: Xương đĩa bị động ly hợp 26 Hình 2.9: Kết cấu giảm chấn ly hợp 27 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 44 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 45 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 46 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 47 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 48 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 49 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 50 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP BẢNG THIẾT KHẾ MÔ PHỎNG 3D GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 51 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 52 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 53 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 54 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 55 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 56 Nhóm : 04 ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án,được hướng dẫn tận tình thầy giúp đỡ thầy giáo khác mơn,me hồn thành u cầu nhiệm vụ đồ án Trong đồ án em “ TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LY HỢP MA SÁT KHÔ MỘT ĐĨA LOẠI LO XO ĐĨA” Do thời gian có hạn vốn kiến thức cịn hạn hẹp nên đồ án mơn học khơng thể tránh khỏi thiếu sót ,em mong thầy giáo bảo để sửa chữa,rút kinh nghiệm để trường trở thành kỹ sư có trình độ vững vàng Một lần em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giúp đỡ thầy cô khác môn Cần thông tin liên hệ Zalo 0362887179 GVHD : ThS Phạm Hữu Nghĩa 57 Nhóm : 04 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình tính tốn thiết kế ô tô - máy kéo : “ Biên soạn : Nguyễn Hữu Cẩn – Trương Minh Chấp – Dương Đình Khuyến – Trần Khang ” [2] Giáo trình hướng dẫn đồ án môn học : “ Thiết kế hệ thống ly hợp ô tô - máy kéo “.Biên soạn : Lê Thị Vàng 1992” [3] Giáo trình tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí : “ Biên soạn :Trịnh Chất – Lê Văn Uyển ” [4] Sổ tay công nghệ chế tạo máy : “ Biên soạn : Trần Văn Địch” [5] Giáo trình cấu tạo ơtơ máy kéo : “ Biên soạn: ThS Nguyễn Kim Bình ” [7] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt; 2005; Sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập 1,2,3; NXB KHKT [8] PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, 2007, Tập giảng “ Thiết kế tính tốn ô tô”