Trang 1 BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG PAI HOC SU PHAM TP HO CHI MINH KHOA TOAN - TIN HOC Pop lop Pe Ped UCL LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC Đề Tài: _ VEMOT DIEU KIEN DE IBEAN I TRONG VANH R
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG PAI HOC SU PHAM TP HO CHI MINH KHOA TOAN - TIN HOC
Pop lop Pe Ped UCL
LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
Đề Tài:
_ VEMOT DIEU KIEN
DE IBEAN I TRONG VANH R
Trang 2| wan vẫn tốt nghiệp GVHD PGS TS Bu Tưởng Trị
LOI CAM ON
Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thây hướng dẫn luận văn
PGS TS Bai Twong Tri vi sự động viên tình thân trong suốt quá trình nghiên cứu, cũng như những trị thức mới mẻ trong nhiều lĩnh vực
Kẻ tiếp tơi vơ cùng biết các thay PGS.TS My Vinh Quang, TS Tran Huyén, TS Nguyễn Định Lân vi đã trang bị cho tơi những kiên thức vơ cùng quý báu, lỗi tư
duy đốc đảo, sắc sảo giúp tơi cĩ đú kiến thức để hồn thành luận văn nảy
Cuỗi cùng tơi xin chân thành cảm ơn tất cá các thành viên của lớp tốn 4H, cám
ơn gia định tơi, vì sự động viên tinh thân, cũng như những nhân xét sâu sắc về một
số vấn đẻ liên quan đến đẻ tài
Tác giả luân van
Lam Thị Ánh Tuyết
Trang 3
| uẫn văn tơt nghiếp GVHD PGS TS Bui Tueng Tri
LOI MO DAU
Trước tiên đề tránh nhăm lẫn, tơi xin lưu ý tất cả các bạn khải niệm vành mà tơi sử dụng ơ đây là vành giao hốn cĩ đơn vị mà chúng ta đã biết trong đại sơ đại
cương
Vành cơ bản nhất là vành Z và vành đa thức trên trường số thực vành Z là một vành chính và nĩ quá đơn gián để tạo nên một lý thuyết vành thú vị, tuy nhiên chính sư đơn giản của nĩ chính lả khởi nguơn của sự nghiên cửu vẻ lý thuyết vành
giao hốn Dedekind là người đâu tiên giới thiệu về tđêan vả năm 1870, và từ đĩ ly
thuyét vành giao hốn ngày cảng được phát triển mạnh mẽ
Một trong nhừng phân nhánh nhỏ của vành giao hốn là sự phân tích nguyên sơ, và Emmy Noether đã tim ra sự phân tích nguyên sơ là hệ quả của điều kiện đầy
chuyên (1921), vả đưa ra định nghĩa vành Noether, đỏ là vành thoả mãn điêu kiên
dây chuyển tăng hoặc điều kiện tối đại, hoặc mọi idéan déu hữu hạn sinh Đỏ là
vành ma trong đỏ mọi iđêan đều cĩ sự phân tích nguyên sơ Sau đĩ vào thập niên AO cua thê kí 20, L§ Cohen đã chỉ ra được điêu kiện để một vánh là Nơte như đã
nêu ở trên là thừa Chính điêu này đã gợi cho tơi suy nghĩ đi từìm một điều kiện đơn
gián hơn để một tđêan của vành cĩ su phân tích nguyên sơ
Luận văn này gồm hai chương
Chương [- trình bày các kiến thức cơ bản của vảnh giao hốn, mơđun, vành các
thương sự phân tích nguyên sơ điều kiện đây chuyển, vành Nơte vả vành Artin
Chương II: tơi trình bảy hệ thống các mệnh đẻ để chứng minh một điều kiện để
mơi tđêan trong vành R cĩ sự phân tích nguyên sơ
Dù được thực hiện rắt nghiêm túc và kỹ lưỡng nhưng chắc chăn luận vẫn này khơng tránh khỏi những thiểu sĩt, Vị vậy tơi rất mong nhân được sự gĩp ý phê
Trang 4| uẫn văn tơt nghiệp GVHD PGS TS Bùi Tường [ri MỤC LUC DI GA CÀ cáo eatccecitecco1tee1xs6)G6x44602424164G)00/609946060 54668 L LÊN MƠ: ĐÃ ¡0222560000100 10A04600G2X18086ã00030100ãQ03A060Á4G:00160a22 MỤC LỤC .ƠƠƠỎ 3 Chu: KIEN THỨC CHUẨN BE isi siscstescaciesesssesonicenmceemmnsrantmarnucsexs 4 I VÀNH VÀ IĐÊAN djưN(2iầ5 niatiiiilltsiiosec0s4icatoisGisyusiii 4 to yo Dn wo &
Ww VARI CAG TRICO sssoresccicass commannannmnsanmamaunant 18 SU PHAN TICH NGUYEN SO6 ssiscteeiowi cnn 23 ĐIÊU KIỆN DÂY CHUYÊN 2 2S 2921221212111 11 1202121002122 eg 27 WA EE II aecccccieebol80464)54G0344/6646690184/4601 50) 30 VÀNH AE TH: ¿22G02G252CG000101001AGiAG4G(2L0xGG166G02/4206A000005084 32 Chương II PHÁT TRIÊN DINH LY CUA COHEN TIM MOT DIEU KIEN DE
Trang 5|.uân vân tơi nghiệp GVHD PGS TS Bui Tuong Tn
Chuong I: KIEN THUC CHUAN BI 1 VANH VAIDEAN
1.1 Vanh:
Một vành là một bé ba thir tu (RX, ~ ), (°+" gor la phép céng va ~" Gor la
phép nhan) tong do + va la hai phép toan trên mơi! tập hợp R, thỏa mãn các điều kiện sau
¡ #®, +) là nhĩm aben với phân tử trung hịa là 0 (gọi là phần tử khơng)
" Va,beR ab = ba (ta ki hiéu ab thay cho a.4) i VahbceR — a(bc)={ab)c IV WeRVaeR al=a(1 được gọi là phần tử đơn vi) v VabceR a(h+c)=ab+dức Ta thường gọi tắt “vành /È” thay cho “vành + -, J” Nhân xét:
« Khái niệm vành mà chúng ta đừng ở đây là khái niệm “vành giao hốn cĩ
đơn vị” mà chúng ta đã được học trong đại số đại cương trong đại số đại cương e© Dễ dàng thấy rằng điều kiện aben của nhĩm (#, +) là thừa, vì cĩ thẻ được
suy ra từ các diéu kiện cịn lại
1.1.1 Định nghĩa:
e© Nếu trong vành / co | = 0 thì vành #2 chỉ cĩ một phân tử duy nhất ta gọi đĩ
la vanh khơng, kí hiệu 0
© Mét phan tử a thuộc vành được gọi là kha nghich néu 36e ab=1 Phần
tử h như vậy là duy nhất và được gọi là phân tử dao cia a và kí hiệu là a `
e Vành khác 0 mà mọi phần tử khác 0 đều khả nghịch được gọi là một trường,
®- Mơi phản tử ø thuộc vành được goi là ước của khơng nếu trong # cĩ phần
tử b z 0 sao cho œh =0 Nếu ø là ước của khơng vả ø # Ư thi ta nĩi ở là ước thật
sư của khơng
e Vành khác khơng và khơng cĩ ước thất sự của khơng được gọi là miễn
nguyên
Trang 6
|.uận văn tốt nghiệp GVHD PGS E5 Hui Tưởng [ri
« - Mội phản tử ¿ thuộc vành /#‡ được goi là lũy lình nêu cĩ mơt số nguyên
đương ? sao cho œứ” = 0L 1.2 Vành con 1.2.1 Định nghĩa: Cho vành #, một tập hợp con 4C + được goi là vành con của vành / nếu: ' le A l Vrye4 x-vea Th Vrywe4 xwea Nhận xét: giao mơt ho vành con của vành /È là một vành con của £€ I.2.2 Định nghĩa:
Cho 7 là một tập hợp con của vành /‡ Vành con nhỏ nhật của # mà chứa 7
được gọt lả vành con sinh bởi 7, đĩ chính lá giao của tắt cá các vành con của R ma chứa 7” 1.3 Đồng cấu vành: 13.1.1 Định nghĩa: Cho hai vành # và S Một ánh xạ / :#——>Š được gọi là một đồng cấu vành nêu Wxye# /(x+y)=/(x)+/f(w) £(w)= f(x)/() nu /(1=l1 1.3.2 Định nghĩa:
Đơng cấu vành / được gọi la don cầu (tồn cấu, đăng cấu), nêu ƒ là đơn ảnh
(toan anh, song anh)
Néu cé mét dang cau vanh tir vanh R dén vanh S thi ta noi hai vanh 2 va S đảng cầu nhau, ký hiệu: # > S
Tập hợp: Im / = /(Đ} được gọt là ảnh của đơng câu vanh /
Trang 7
Luan van tot nghiep GVHD PGS TS Bur Tuong Tn Tap hop: ker f = {xe R/ f(x) = 0} duoc gọi là hạt nhân của đồng cấu vành / 1.4 Idéan 1.4.1 Định nghĩa; một lđêan / của vành /# là một tập hợp con của /‡, thoa mãn: (1) /#ŒØ (H VA,y€j x+yeÍ (tt) Vxe/ Vae# œrec/f Nhận xét
e Theo đại số đại cương, thi điều kiện (ii) thật ra là Vx,ve/ x-ye1 Tuy nhiên ta để dàng suy ra điều này từ ba điêu kiện trên Nhờ vậy việc kiểm tra
mot tap hop la mot idéan trở nên đơn gián hơn e Hat nhan cua mét déng cau vảnh lá mơt idéan
e Iđêan nhỏ nhất của vành # cịn chửa tập con 7 của vành #, được gọi là
idéan sinh bởi tập con T, ký hiệu: (7)
e lđêan được gọi là hữu hạn sinh nêu nĩ được sinh bởi một tập hữu hạn
T={x,x, x„} Ki hiệu (x,,x; x„)
1.4.2 Dinh nghia:
¢ lđêan sinh bởi một phản tử được gọi là iđêan chính
s® Một miên nguyên ma mot iđêan đều chính gọi là vành chính
1.5 Vành thương
1.S.I Định nghĩa:
Cho 7 là một ¡đêan cua vanh R
Quan hệ hai ngơi — xác định trên / Va,be R a-boa-be/, lamét quan hẻ tương đương Tập thương của /‡ trên quan hệ trên quan hệ tương đương — được
phì là Ry lớp tương đương với đại điện là ¿ c /‡ được ghi là ¿ -/
Khi đĩ tập thương Ky cỏ cầu trúc vành với hai phép tốn:
Trang 8
Luan văn tơi nghiệp GVHD PGS TS Bu Tường Trì
Phép cộng Vư+/.h+/e# (a+f)+(h+(f)=(a+bh)+!
Phép nhân: Vø+/,b+/e##— (ơ+!)(b+1!)=(ab)+!
Ta gọi đĩ là vành thương của vành /# trên tđêan 7
Nếu khơng cĩ gì nhằm lẫn, chúng ta sẽ ki hiệu các lớp ø - / là ø
1.6 lđêan nguyên tơ, iđêan tơi đại
1.6.1 Định nghĩa:
Một iđêan /? của vành # được gọi là iđêan nguyên tổ nêu ? # /# vả
ae? bel
Mot idéan M⁄ của vành /‡ được gọi là tđêan tối dai néu M + R va khong cd
idéan thực sự nảo của # mả R c /
Tap tat ca các ¡đêan nguyên tơ của vành /#‡ được ký hiệu là S»ec(Â)
Tap tat ca cdc idéan tốt dai cba vanh R duoc ky hiéu la Max/R)
1.6.2 Ménh dé: ({3| trang 3)
' Cho idéan I cla vanh R, khi đĩ
VaheR abe P|
© / 1d idéan nguyén t6 ky la mién nguyén © | la idéan té dai => Ry là trưởng
1.6.3 Hệ quả:
© Mot tđêœm tơi đại cua vành déu la idéan nguyen tổ
&- Jđêan ( của vành R là nguyên tổ kh và chỉ khi R là miễn nguyên
1.6.4 Bé dé Zorn
Cho (.X.<} là một tập sắp thử tư, khi đĩ ta định nghĩa
se Cân trên của một tập con 7 c Ý lả một phân tử ø ÀX thỏa x < a,Vx€ 7
se _ Một dây chuyên trong ÄÝ là một tập con 7 c X thỏa
Vxwe7/ x<yhayy<x
Trang 9
| uắn văn tỏt nghiên GVHD PGS TS Bùi Tường [ri
© Phản tử tơi đại cua X la mét phan tit we V sao cho
WreN asx>a=x
Bé dé Zorn: néu mdi dây chuyển cua một tap sap thir tu kde réng X déu od cân trên trong X thi Ý cĩ chứa phân tư tơi đạt
1.6.5 Ménh dé: ({3] dinh lý 1.3)
Mor idéan thee su déu chita trong mốt tđ¿an tất đại nào đỏ
1.6.6 HE qua:
© rong mét vanh khde 0 ludn od ít nhat mét idéan 101 dai
®_ Mỗi phản tư khơng tha nghịch cua vành luơn thuộc vẻ mới tđêan tơi dai
nào đĩ
1.6.7 Định nghĩa;
Vành chỉ cĩ một idéan 16: dai duy nhất gọi là vành đ)ø phương
1.6.8 Mệnh đề: (|3| mệnh đề 1.6)
cho vành lè và À4 là tđêan thực sự cua vanh R Thi:
() Nếu Vx e l\M x kha nghịch trong R thì Ít là vành địa phương và Mí là
tắêan tối đại cua vành
(ti) Nếu A4 là tđêan tốt đại cua vành R và Vxc A{ 1+ x kha nghịch trong R thi
vành !È là vành địa phương
1.6.9 Mệnh đề:
(i) Cho idéan I và các tđêan nguyên tơ Pị, P„ ,P„ cua vành R Nếu: I c LJ»
thì 3: e {I, n} f c P,
(I1) Cho các sđêun lạ, ly l„ và tđêan nguyên tổ P' cưa một vành là Nếu P 5{ÌI, thì 3 e {I n) P1, và nêu P =[ H, thi dre {ln} P=,
rel teal
Trang 10
| uân văn tốt nghiệp GVHD PGS TS Bui Tuong Tri 1.7 Phép tốn trên các idéan 1.7.1 Mệnh đề; ([3] trang 6) (rao f1 {, cua mét ho idéan (¡ / Pi cua vành R la mét idéan cua R ped Do 46, idéan sinh béi tap con T la giao của tat cả các iđêan chứa T 1.7.2 Ménh dé: (13| trang 6)
cho | va J la hai tđêan của vảnh R Khi đỏ:
© Tap 1+J={x+ylxel,yveJ} là một tđêan cua
° Tap u-{ » xy, [ely,ed| la mot idéan cua R ate he
© /ận f:J={xeR/VyeJ! xy<!)} là mội iđêan của R
e Tập rad (1)={xe R/3n>0 x"el} la mat idéan cua R 1.7.3 Định nghĩa:
© Idéan/ + J được gọi là ơng của hai tđêan / vả./ Tử đĩ ta cĩ định nghĩa
tơng của n iđêan
e lđêan // được gọi là (ích của hai iđêan / và / Dựa vào đây ta cĩ định nghĩa
lũy thừa của một iđêan: /"=// /
» bo
* lđêan / : / được gọi lả thương cia hat idéan / va/
Trang 11Í uận ván tốt nghiệp GVHD PGS TS But Tuong Tri (ww) [n:.:]=nu.:n Lực $ 4e 4 (vy) lcCrad(I) (vi) rad(rad(1))=rad{/)
(vu) rad (1J)=rad(1 AJ) =rad(1)arad(J) 1.8 Căn lũy linh, cin Jacobson
1.8.1 Dinh nghĩa:
Idéan rađ/f)) của vành # được gọi là cđn (ữy: inh cla vành /È Ký hiệu: X„ hay
Dễ thấy rằng căn lũy linh của một vành # là tập tắt cả các phân tử lũy linh của vành /2 Vành thương BI khơng cĩ phân tử lũy linh khác 0 1.8.2 Mệnh đề: (ấn lũy linh cua vành #‡ là giao cua tắt ca các tđêan nguyễn tổ của vành R 1.8.3 Hệ quá:
Cân radff) là giao cua tắt ca cde idéan nguyên tổ chứa Ï
Định nghĩa: Iđêan giao của tất cả các idéan tơi dai duge goi la can Jacobson
của vành # Kỷ hiệu: Ry hay Rk 1.9 Vành Tích 1.9.1 Mệnh đề: Cho mot ho vành (Đ_\, Khi do tap tich Descartes R = I] R, cling vii aed hat phép todn thénh phan : ® (1X )+(Y })=(1,+y,)
® (X,)(Y,)=(%X, y,) là mỏi vành
e Vanh /# gọi là vánh tích của họ (® ).,
Trang 12
|.uän văn tơt nghiệp GVHD PGS T5 Húi Tương Tri s« Nếu 4={œ,.ơ, z,} là tập hợp hữu hạn thi ta ghi vào vành tích R=R, «RK,» «R, thaycho R=[]R, acé « Các ánh xạ r, [[R,; —R, 2, ((%,)) = x, la ho dong edu chính tắc P
(phép chiếu) từ tìch lên cac R,
Ho déng cau (7, ),, ,nay thật sự đặc trưng cho vành tích , diéu nay thé hién qua
mệnh đẻ sau
1.9.2 Mệnh đề 1.3 :
( ho mội họ vành (Đ, ) „.,
° Grasư(R.(g„)„.,) là một vành với một họ đẳng cấu g, : S———>k, khu đĩ
tấn tại dụy nhất đổngcẩu q@- Ss— []R, ‘sao chon op=g,.Vae A
wat
© Dao lại, nêu(R.(ƒ„)„.,)là một vành cùng với một họ đẳng cầu
f,: R——>R, cĩ tính chất: với mọi vành S và họ đẳng cẩu g: S——>R,.œ € A
- luơn tấn tại duy nhdt một đồng cẩu @: S——>R sao cho ƒ,
Đ là vành tích cua ho (R,),,, (sat khác một đăng cầu) Chứng mình (sơ hee) ° Chon os) =(2,(s))a € A Dé thay ø thoả sự tơn tại Nếu cĩ op=g,,.Vae Athi VY: S— +][]R, thoả Vưc{ T.2Ø= g„(s))œ e 4A,.Vơ e Athi VseS W(x)=(v„)„,c€ I2 => #„(U„))= #„ s(s) = g„(s),Vư = W,„ =#„(s).Vư =W(+)=(y„)„ =(g„(*)), = @(*)
, Tir gia thiết và từ phân thuận đã chứng minh trên , để thấy cĩ biểu để
giao hoản đơng cầu sau - [Í&,—#>#—*=>[ [&,—=—>R
Trang 13
| uẫn vận tơi nghiếp GVHD PGS TS Bui Tuong Tri
1,°@ =4,.4,°Q9=1, VaeA
Suvra Z„e(@s@)=, f,„s(@ s0@)= J, Vưe 4 nhưng hiên nhiên
8„ 9 đt, =a,vaf,cld,=f, VaeA,
nên đo tính duy nhất ta cĩ @s¿ = ld va@ om =Id,
Vay R=[]R,
I.9.3 Định lý; (định lý trung hoa về dư)
( ho Í, 1,„ là những tđêancua một vành l thoal, +1, = R(Vì# J) Khi
đĩ l, m cx1„ = lị L, và By only = «a
1.10 Sự mở rộng và thu hẹp các iđêan
_ 1.10.1 Định nghĩa:
Cho /: 4-> Ø là một đồng cấu vành Nếu / là một tđêan của vành 4, thì tập hợp /{/) chưa chắc là iđêan của vành Ø Vì vậy người ta đã đưa ra định nghĩa mở
rong /* cua / la idéan Bf(]) sinh bởi /(/) trong ?
Nếu / là iđêan của # thì / Í(J) là iđêan của vành 4, và được goi là thu hẹp của
J, ki hiệu: ,Ƒ_ Mễu / là tđêmn nguyên tế thì Ƒ là iđêmn nguyên tổ Tuy nhiên, nếu /
Trang 14|.uân vân tỏi nghiệp GVHD PGS TS Bui Tuong Tri
2 MODUN
2.1 Định nghĩa mơđun
2.1.1 Định nghĩa;
Cho 4 lả một vành Mơi mỏđưn trên vành 4 là một bộ ba thứ tự
(M.+,.), trong đĩ +: ă x ÁAƒ -> Aƒ là phép nơi xạ trên M và : 4z ă —> Aƒ là
phép ngoại tốn trên M, thoa các điều kiến sau:
(i) (M, +) là một nhĩm ahen với phân tử trung hồ là 0 (gọi là phản tử
khơng)
(it) Vae A4 Wx veM alx+ y)=ax+ay (taki hiéu ax thay cho ax)
(11) Vahe 4AVxeXMf (da+h)x=ax + bx (iv) VaheA WxreM athx)=(ahb)x
(Vì VxeM Ix=x ( ! là phản tử đơn vi của vành A )
Khi đĩ vành A gọi là vành hệ tử của mơđun
Ta thường gọi tắt là *4-mĩđun À#” (hoặc thậm chí đơn giản hơn nữa “médun
\⁄” thay cho “mơđun (Áƒ,+, ) trên vành 4”)
— NếuR - Klà một trường, thị / mơđun là thong gian vecto trên trưởng K
2.2 Đồng cấu mơđun
2.2.1 Định nghĩa:
Cho A#và ý là hai 4-mơdun Một ánh xạ /: ÀZ -> V được gọi là đẳng cấu
A-mơđun (cịn gọi là ảnh xạ A- tuyến tính hoặc đơn giản hơn A-đẳng cấu) nêu:
(i) Vx,ve€A4 /(x+y)= /(x)+ /(wv} (H) Vưc 4.Vxe Xí f(ax) = aƒ(x)
e©_ Đơng cấu 4-mỏđun dựoc gọi là đơn cấu [đồng cầu , đăng cấu] nêu nĩ là
dom anh |todn anh song ánh|
«Tích (ánh xa hơp) của hai ánh xa A-fuyeén tinh 1a mot anh xa A-thuyén tinh
e Anh xa nguge (néu c6) cua mét anh xa A-fuyen tính là một ảnh xạ A-tuyén
tính
Trang 15
Luan van tot nghiep GVHD PGS TS Bur Tuong Ini
e©_ Nếu cỏ một dang cau A-mddun tir M den N thi ta noi M va N dang cau nhau,
kihiéu Af =N
e Tap hop tat ca dong cau A-mddun tir Mdén Ý được kí hiệu là
Hom (M,N), hoac gon hon nda Hom( M,N) (nêu khơng cĩ gi nhâm lẫn về vành hệ tử) 2.3 Mơđun con- mơđun thương 2.3.1 Định nghĩa: Cho 4-mơđun Aý và tập tin con N cM, N dwoc got là mơẩđun con cua À£ nêu: ) N#z@
li) VxyeN x-yveN
it) VaeA VxeN axe N
Tat nhién médun con ciing la mot A-mddun
© Néu \ la médun con cia M thi nhom thuong (MA +) cĩ cấu trúc của một
ro
‘A-mddun voi phép nhan ngoai a(x+N)=ax+N (ae A,xe M).A-médun
(MA, +,.) ny duge goi la médun thuong cia médun M trén médun con N
e© Ảnh xạ ø:Àf MÀ với #(x)= x+ ý =: # là một tồn cấu 4-mơđun
goi lả tồn cầu chính tắc
Cho f € Hom(A,N) , khi đỏ -
4 Nếu A/ là mơđun con của Aƒ thì /(A⁄) la mơđun con của V
2 Tâp hợp Im ƒ = /(A⁄) được gọi là ảnh của đồng cấu / Đồng cấu £ là tồn cấu khi và chỉ khi f = N
Néu N la médun con cua N thi f~'(N ) la médun cua M
° Tap hop Kerf = f"'{O0}=txe M/ f(x)=0} duoc goi la hat nhan
của đồng cấu f Déng cau f 1a don cdu khi va chi khi Kerf =0
Trang 16
Luận van tot nghiệp GVHD PGS TS Bui Tuong Tri ———— _ _ — —— Médun thuong TM „ được gọi là đổi hạt nhân của đơng cấu / Kí hiệu la ‘Coker /
, Néu M © Kerf là mơt mơđun con của M thi đơng cấu / cảm sinh
một đồng cấu 4-mơđun 7 Mi +> N xae định bởi ƒ(X)= /(x) Nĩi riêng, với
Àf{ = Kcœr† , ta cơ:
2.3.2 Mệnh để :
Cho ƒ ¢ Hom,(M.N) , khi do ee „ø =lImf 2.4 Phép tốn trên các mơđun con
Các phép tốn đã định nghĩa cho tđêan cũng cĩ thể định nghĩa cho mơđun con s Cớo [1A, của họ mơdun con (À/,)„„ của 4-mưđun A/ lá Ì mưđun con
vel
© /éng cia ho médun con (M,),., cla A-médun M la médun con nhé nhat
của M mà chứa tắt cả médun con M,, ki higu: 5° M4, Dé thay:
wal
5M, = 3 ˆx,/x,e Mí, và x,=0 hậu hết trừ một số hữu hạn)
tel tel
2.4.1 Ménh dé:
Nếu N c Af c L là cdc A-médun con thì M/ la médun con cua
(ii) Niéu M,.M, la hat médun con cua M thi
M,+M,/ _M,
M,= /M.nM,
e Ta khơng dùng định nghĩa tích của hai mơđun , nhưng cĩ thẻ định nghĩa tích /A⁄Z piữa một iđẻan / của vành 4 vả một 4-mơđun A⁄ như là tập tất các tơ hợp
Trang 17
L.uân văn tốt nghiệp GVHD PGS TS Bui Tuéng Tri
tuyén tinh } a,x c6 thể cỏ giữa các phản tử trong AM vor hé tu thude | Do là mot
reM
médun con cua Mf
se Thương (W7) của hai mơđun con N va ? cua A-médun M la tap nhing
phan tr ae 44 sao cho a? < N Dé la mét idéan cua A
® Đặc biết thương(0 ý) được goi la linh hố tử của 4-mơđun 4ƒ và được
ki hiéu la Ann(M) Ann(M)= {ae A/ax=O0Vxe M}
= Néu idéan / C Ann(M) thi A-médun M sẽ cĩ cầu trúc 4, -médun
nhờ phép nhdn ngoai @t = ax(a e A,xe M)
= Néu Ann(M) = 0 thi 4-mơđun được goi la trung thanh Mét A-médun M
luơn là médun Man m(x¡) trang thành
© Médun con sinh boi tap X cM \amédun con nhé nhat cia M ma chira X Kí hiệu: (X) 1.4.2 Mệnh đề: Cho 4 -mơđun À⁄ 1) VxreM Ax = {ax/ae A} la médun con cua M sinh bot x li) Với ỞcM, (X)=3 4x vet 2.5 Tích và tống trực tiếp các mơđun 2.5.1 Định nghĩa; Tích Descates J [M, cùng với hai phép tốn theo thánh phản sel
(x), +(y), =(4 +»), va a(x), =(a@,), (yy, © M,va ae A), lamét A-
mơđun và được gọi là tích trực tiếp ca ho médun (M_)
Trang 18
Luan văn tơt nghiên GVHD PGS TS Bui Tuong Tri 2.5.2 Mệnh đề: Tap con M = (s )„,£ []A4, \ x, =0 haau heat troo moat soa hodu han} của tel tích trực tiếp [ [A#, là một mơđun con của | [A, sel ve 2.5.3 Dinh nghia: A-mơdun M gồm những phản tử (x,),, < [ ]A⁄, ma hâu hết các x, = 0 mé tao 1)
trên được gọi lả tơng trực tiếp của họ 4-mơđun (Ä,),„.„ Kỷ hiệu: ® A⁄,
Nhân xét: khi tập chí số Í là hữu han thì hiển nhiên tơng trực tiếp vả tích trực tiếp là trùng nhau Cịn nếu [ là tập vơ hạn thi tổng trực tiếp vả tích trực tiếp lả
hoản toản khác nhau 2.5.4 Mệnh đề: Cho M, va M; la hai médun con cua M vin M ~ M, > My Néu M, 0M, = @ thì Mí = kí, ® M; — Ảnh xạ: £'ÀA4@®M,——> kí (x,.x;) F——>x,+z; là một tồn cấu xét: (x,,x,)€ ker / (x,c€M,,x; 6 A⁄;), ta cĩ /((x,.x;))= 0 = x, +4, =0 xạ =—x, € Äf/(ÌM, =x, =x,=0=>(x,2,)=0
Vậy / là đơn cấu Suy ra M z Ä⁄, ® M,
Trang 19Luan vẫn tơi nghiếp GVHD PGS TS Bur fuong Tn — — — ee 2.6 Mơđun hữu hạn sinh 2.6.1 Định nghĩa; Cho A-médun Af ¢ Mot ho phan tr (x, )
M diéu 1a t6 hgp tuyén tinh cua ho (x)
cM duoc goi la Aé sinh cha ă nêu mọi phân tử của
vet
„;- Khi đỏ A# chính là mơđun con sinh bởi
Ä =|x/:¡e€Ï]
® M được gọi là hữu hạn sinh nêu cĩ một hệ sinh hữu hạn Nĩi cách khác
Âfƒ =< x, x, > Vậy mọi 4-mơđun hừu hạn sinh M diéu cé dang M = y Ax von *, 1„ € À/
2.7 Dãy khớp
2.7.1 Định nghĩa;
Một dãy các 4- mơđun và 4- đồng cấu
YM, , So M, +» M,.—®S+—> được gọi là khớp tại M, néu Im/, =
'Ker/,
Dãy được gọi lả khớp nếu nĩ khớp tại mỗi À⁄, trong dãy
Trang 20Luận văn tốt nghiệp GVHID PGS.TS Bủi Tường Tri Tl VaheS aheS 3.2 Vành các thương Cho tập con nhân S cua vanh & Trên tập #xX ta định nghĩa quan hệ hai ngơi + như sau:
V¥(a.s) fas }eRxS (a,s)=(as")oareS (as'-a's)r=0
Dé thay = la mot quan hé wong duong trén Rx S
Ta kí hiệu tập thương của #xX trên quan hệ tương đương = là S”'R vả lớp
Trang 21Luan văn tốt nghiệp GVHD PGS TS Búi Tường Tri asx'u =a'su => abs't'uy = a'h' stv = (abs't'—a'b'st)uv = 0 bự 'v =h' ab ah ab ee =———-.—= r- F a’ h' st sr _ age © S'R là vành: i Dé dang kiểm tra( Sˆ'⁄, +) là nhĩm aben với phản tử trung hịa là 7 i we te sR @ 4 @ aidn ohien) x 7 xí 7 in y2 8 Ccơng “(2.£}-(2.2)s few x\/ H s t{jJu iv we fester alervlestr 21,2 x Lư I s “31-4 vị về,ở “eụng ch aetna rate aaa nara cK 8-8 vir ow x tu fu s1 vu sf un
3.3 Địa phương hĩa
Cho iđêan nguyên tổ /? của vành R_ Tập Š = /‡\ /? là tập con nhân của R Trong
Trang 22Luan vận tơi nghiệp GVHD PGS TS Bui Tudng Tri © teS'P vindu testpaoi-Ff ‘ pel—>(ls-p)r=0> = preP (vb ly) Ngồi ra Vi eS*RIS"P agP=aeS=> = kha nghịch * Xs Vậy vanh R,,la vanh dia phuong voi idéan t6i dai duy nhat la tap hợp S"P = H peP.se s} * Sau này chúng ta sẽ dùng kí hiệu /„ thay cho ŠS”!/ với 7 là một tđêan nảo đĩ của vanh /C 3.4 Mơđun các thương
Cho tập con nhân S của một vành 4 Và một 4-mơđun A4ƒ Trên tập A/ x ŠS ta định nghĩa quan hệ hai ngơi = như sau:
V(m,x).(m:s')e MxS — (m,x)=(m:s') © 3 e S(ms'— m'š)t =0 Dễ thấy = là một quan hệ tương đương trên AZ x Š
Ta ký hiệu tập thương Mx ve là S”!A và lớp tương đương của phản tử (m.x) là = 3.4.1 Mệnh dé: Tập S”`M cùng với hai qui tắc: o Cộng: v=.Te'M ve 8 x f ar ` as am am o Nhdn: ¥—eS'AW—eES'M ——=— x Í sf sf la mét S”' A-mddun
Đề chứng mình mệnh đẻ nảy ta cần chứng mình hai qui tắc trên là phép tốn,
vả thỏa mãn các tiên để của định nghĩa mơđun Ở đây tơi sẽ khơng trình bảy chứng
mình nảy mà đê cho các bạn tự kiểm tra
Trang 23
Luan van t6t nghiép GVHD PGS TS Bur Tuong Tn 3.4.2 Định nghĩa: ®''4-mơđun S"'A# được goi là mơđun các thương của -mơđun Aƒ theo tập con nhắn Š Néu S = A\P voi P la mot idéan nguyén 6 cla vanh A Thi S7'M sé duoc ghi la M,
Nếu wu: Mf——+N la mét dong cau A-médun thi ŠS-Ì: S 'ÁA#—>Š ÌN xác
định bởi vu] ate la mot déng cau S™'A-médun * * 3.4.3 Mệnh đề: (|3 3 Nếu dây M'—>—» M ——y M“ khớp tại Mí thì dầy S'M’—+S"'M —+S'M" khớp tại S"`M 3.4.4 Hệ quả: Nếu N, P là các mơdụn con cua A-médun M va S la tập con nhân cua A thi: () S'(N+P)=Ss 'N+đS"'P (u) Đ'(NP)=Đ'N 8P a ont M = S'M (ti) NS ( %2) 5, ẤN"
3.Š Mớ rộng và thu hẹp iđêan trong vành các thương
Cho 4 là vảnh và S là tập con nhân của 4 Đơng cấu tự nhiên ƒ : 4——>S"'4 được xác định bai f(a) = T Gọi C là tập tắt cả các ¡đêan thu hep trong 4, gọi E là tập hợp tắt cả các idéan mo rộng trong S4, khi đĩ nếu / là iđêan của /# thì mở
Trang 24| uân văn tốt nghiện GVHD PGS TS Bủi Tương Trí
(t) — Nếu f là một tđêun cua A thi 1% = Wu :8)
ves
(tu) † eC' c> khơng cĩ phản tư nào của Š là ước cua () trong 4,
(iv) Các iđêan nguyên tổ cua S”`'Á tương ứng !-l với cúc tđêan nguyên tổ của A mà khơng cĩ phản tư chung với S
(vy) (Indy =I ad", (rad(1)) =rad(I*)
3.5.2 Hệ quả;
Nếu N là căn lũy linh cua A4 thì căn lity linh cua SA la SN
3.5.3 Hệ quả:
Néu P la idéan nguyén tổ cua A, tđêan nguyên tổ cua vành địa phương Áp là tương ứng ! - Ì với các tđêan nguyên tơ cua 4 được chứa trong P,
4 SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ:
4.1 lđêan nguyên sơ: 4.1.1 Định nghĩa:
Mot idéan thực sự (2 của vành /# được gọi là nguyên sơ nếu:
Vx,yeJ xve(Q và xe(ĨQ =3n yˆe<Q
Hay VxveR xve(Q và xeQ = yerad(Q)
Một cách tương đương ta cĩ thể nĩi tđêan @ của vành /‡ là nguyên sơ khi và chỉ
khi M) z 0 và mọi ước của 0 trong vành Ky là lũy linh 4.1.2 3 h đề 4
Nếu Q là mội tắêan nguyên sơ cua vành R thì rad(Q) là tđêam nguyên tỐ của vành
là, đĩ là tđêan nguyên tơ nho nhất cua vành l mà chứu ()
Trang 25
Luận văn tơt nghiệp GVHD PGS TS Bủi Tường Trí
4.1.3 Định nghĩa:
Nếu ( là tđêan nguyên sơ vả ? = rad/Q) thì ta gọi iđêan Q là /-nguyễn xơ
4.1.4 Mệnh đẻ:
Nếu rad(Q) là idéan tối đạt thì () là nguyên sơ Đặc hiệt lũy thừa cua một tđêan tơi
dai M la M-nguyén so
Chứng minh:
Pat: racd(Q) = M Ảnh của M trong Mm là căn lũy linh của R/, i thé RY chỉ cĩ Q một ¡đêan nguyêu (ơ Du đĩ, mọi phân tử cúa „2 hoặc khả nghịch, hoặc lũy linh
Tức là mọi ước của 0 trong M là lũy linh
Vay () là tđêan nguyên sơ cua /#
4.1.5 Mệnh đề:
Nếu Ĩ (I<isn) la P-nguyén so, thi O= 2, là P-nguyén so
4.1.6 Ménh dé:
Cho Q la idéan P-nguyén so, x la mét phdn tư của vành R Thì L Nếu xeQ thì (Q:(x)) - &
i, Nếu x£Q thì (O-(x)) là P-nguyên sơ và do đĩ: rad(Q:(x)) - ?: iii, NéuxeP thi (O:{x))-Q
Chimg minh:
| Déthay: vaeR aveQ = ae(O:{x)), Dodd (O:(x))=R
ii Neu ae(Q:(x)) thi aweQ>aeP
Vậy: Oc(O:(3))<? => Porad(Q:{x))\cP =7 rad(Q:{x))=P
Trang 26
| uẫn văn tốt nghiệp GVHD PGS TS Bu Tuong Tr
Cho abe(O: (x)) va a€(O:(x)) thi ghee (VU (x))
Do dé Are P =heP
it Lay øe(O:{x)} thi ace O
Néu a¢Q thi xe P(mau thudn gia thiét) Nén aeV Vay: (Q:(x))=Q 4.1.7 Định nghĩa; Một iđẻan 7 được gọi là cĩ sự phân tích nguyễn sơ nêu cĩ hữu hạn tđẻan Ĩ,.Ĩ,.Ĩ, (,, sao cho LỊ Q@.Q,,O, .@ là các tđẻan nguyên sơ LÍ !=[Ào rel
‘Néu cac rad(Q) (1) la phan bist, va YO, ¢ Q,.(1<1<n)(2) thì sự phân tích nguyên sơ ở trên được goi là tơi tiêu Lay giao tat ca cdc phan ty 6 1 c6 rad(Q,) giéng nhau dé duge (1), chúng ta cĩ thé loại trừ những phản tử khơng cắn thiết 6 11 dé 06 (2) Như vậy mọi phân tích nguyên sơ đều cĩ thể giản lược để đưa về phân tích nguyên sơ tơi tiểu Ta gọi idéan / là phân ¿ích được nêu nĩ cĩ một phân tích nguyên sơ
4.1.8 Mệnh đề:
[ là tđêan của l khi đỏ tđêan 0 cĩ phản sự tích nguyên sơ (rong Ry, khi va chi khi
Trang 27|.uän văn tốt nghiệp GVHD PGS TS Bui Tuong Tri
4.1.9 Dinh lý;
(ho I la idéan phan tích được và cho | = Ne là xự phân tích nguyễn sơ tối trêu
cual Cho P =rad(Q,) (L<¡<n) Thì P, là các tđẻan nguyễn tổ xuất hiện trong
tập hợp cua cúc tan rad(Í :(x)) (x< R), và do đĩ khơng phụ thước vào sự phân fich riéng cua 1
Chứng minh:
Lay (ce #) ta cỏ (¡ œ))=|o ()]=Äte (x))
rel
Do do: rat :(=))= nad (YL, -(2))}=FYras(o 48)) =)
Gia st rad(/:(x)) là một tđêan nguyên tổ, thỉ 3: < {I n} rad(f :(x)}= ?,
Vậy mọi iđêan nguyên tổ cĩ dạng rư¿(/ -{x)} là một iđêan nguyên tổ ?, Ngược
lại, với mỗi ¡ ÍI, n} tổn tại x, # P.,x, e( P, sao cho rad( :(x)) = P,
4.1.10 Định nghĩa;
Idéan ?, 6 trên được gọi là thude vé | hode được liên kết với 1, (Ilđêan ï là nguyên
sơ kh: và chỉ khi nĩ liên kết với một tđêan nguyên tổ)
Những idéan t6i tiéu trong tap hop {/., ,P.} duoc goi la (di tiéu hoặc by cơ lập
thuộc vẻ / Các phân tử khác duge goi la cae idéan nguyén tơ được nhúng
4.1.11 Mệnh đề:
(ho † là một tđêan phân tích được thì bất kỳ tđêan nguyên tơ P > ! chứa mét tđêan nguyên tổ tối tiêu thuộc về Ì, và do dé cae idéan nguyén 16 tối tiêu thuộc vé | là các phản tư tốt tiêu trong tận hợp tắt ca các tđêun nguyên tỏ chứa |
Trang 28
Luan van tốt nghiếp GVHD PGS TS Bui Tuong Tn
Chứng minh: goi / =( ÌO là sự phân tích nguyên sơ tối tiêu của /
Nếu P23! -Àò , thi P 2rad{ (Jo, |=(rad( )=(Àn Do dé 3) PoP
Suy ra chửa một tđêan nguyên tơ tơi tiêu thộc vẻ /
4.1.12 Mệnh đề:(13 4
Cho Š lá tập con nhân dong cua #, ( 1a idéan P-nguyén sơ
1) Néu SAP#@, thi S'O=S'R
u) SaP=2, thi S’Q la S'P- nguyén so va thu hep cda no trong # la V Do
đĩ, một idéan nguyén so bién thanh mét idéan nguyén so trong phép tương
ứng giữa các idéan trong vanh S’R va cac idéan bi thu hep trong vanh R 4.1.13 Ménh dé: (13) ménh dé 4.9)
Cho S la mét tp con nhan cia R, vả / là một iđêan Cho / =( ÌO, là phân tích rei
nguyên so ti tiéu cla J Cho rad(O,) + P va gia oF P, duroc sap xép sao cho: S giao
với ?„., .P„, khác rỗng nhưng giao với ?,, P„ băng tập hợp rỗng Thì
S* =[S'0,, S(!)=(ÌO Và đĩ là sự phân tích nguyên sơ tối tiểu
5 DIEU KIEN DAY CHUYEN
5.1 Điều kiện dây chuyền:
Trang 29|.uẫn văn tốt nghiệp GVHD PGS TS Bui Tuong Tr (i) Mor day tăng x, < x, < trong 3 là dừng (tức là tấn tại n xao cho My = Xu = od (n) ÄMfo! tập con khơng rồng cua ® cĩ mội phản tư tối đại Chứng minh:
(1) = (i): Phan chimg
Giả sử cĩ một tập hợp con khơng rỗng 2 của Y sao cho / khéng co phản tử tơi
dai, Nên ta cĩ thể xây dựng một dãy vơ hạn tăng nghiêm ngặt x, < x, < tức là cĩ
một đây tăng khơng đừng (trải giả thiết)
(uv) => (4):
Moi day x, < x, < déu cĩ phân tử x tơi dai, tic la c6 théa man:
SEX SX =
Nếu ® là tập hợp các mưđun con của một mơđun MV, duge trang bi quan hé c, thi (i) được gọi là điều kiện dây chuyên tăng, (01) được gọi là điêu kiện tối đại Một
mơđun Aƒ thỏa điều kiện tối đại hoặc điều kiện dây chuyên tăng được gọi là note
Nếu © 1a tập hợp các mơđun con của một mơđun &⁄Z, được trang bị quan hệ 5,
thì (¡) được gọi là điều kiện dây chuyển giảm, (¡¡) được gọi là điều kiên tồi tiểu
Một mơđun A⁄ thỏa mãn điểu kiện đây chuyển giảm hoặc điểu kiên tơi tiểu được goi la Artin 5.2 Médun Note, médun Artin 5.2.1 Mệnh dé: M la A-médun note <> mot médun con cua M la hitu hạn sinh Chứng minh:
=)lấy N là một mơđun con của AM, gọi È là tập hợp tất cả các mơđun con hữu
hạn sinh của M Thi Ÿ là tập khơng rỗng (vi Øe Š`) do đĩ nĩ cĩ một phản tủ tơi dai Ny
Nếu NV # NV, xét médun con N, + Ax trong do xe N va x¢N,, dé la mot
mơđun hữu hạn sinh của N, va chứa N, thực sự (mâu thuẫn với giả thiết Nụ là tối dai), Vi vay N = Ny, tire N hữu hạn sinh
Trang 30
|.uận văn tỏt nghiệp GVHD_ PGS TS Bùi Tường Tri
<=) Cho M,c M, c la mét chudi tang cdc médun con cia M Thi
w={| ]M, là mơđun con của MZ Do đĩ hữu hạn sinh, goi {x,.,, 4,} la hé sinh
của N, von x,,4,, ,.4, € Jm, - Đo đỏ tơn tai n sao cho: x,,x,, x,€M, va vi vay
M,=M.,,, =
Suy ra day Mc M, c dmg
Cho O— > M'—“-+ M —*+-+ M"—0 [a day khop trén A-médun Thi:
() Mlamoddun note = M' va M"' la médun note
Trang 31| uận vân tỏi nghiệp GVHD PGS TS Bui Tuong Tri
một médun con nao do cua.4" Nhung vi 4" = © 4 va 1 la note (artin) nén A" la A-
mơđun note (artin) Do do MM note (artin) 5.2.7 Hé qua:
Néu A la một vành von cua vanh B, A note (artin) va B la A-médun hitu han
sinh thi B la vanh note (artin)
5.2.8 Dinh nghia:
Một mơđụn thỏa mắn cá điều kiện đây chuyền tăng vả điều kiên dây chuyên giảm được gọi là mơđun cỏ chiêu đài hữu hạn
5.2.9 Mệnh đề: (13] mênh đề 6.10)
( ho V là khơng gian vectơ trên trưởng K Khi đĩ các mệnh đề sau là tương đương
() hữu hạn chiều
tu) — V cĩ chiều dài hữu hạn
(uit) Ư thoa mãn điều kiện dây chuyển tăng
(iv) V thoa mãn điều kiện dây chuyển giam 5.2.10 Hé qua: (3) hệ quả 6.11)
Cho A la mét vanh thoa man idéan 0 la tich M,.M, M, cus etic déan tr dai
cua A Thi A la note khi va chi khi A la artin
6 VANH NOTE
6.1 Dinh nghia:
Một vánh # là vành Nơte khi vả chỉ khi 7 thỏa một trong các điều kiện sau: (i) Moi day tang nhitng idéan cua R đều dừng
(i) Moi ho khac rang nhitng idéan ctta /#‡ đều cĩ phân tir toi dai
(iii) Moi idéan cba & déu hitu han sinh
Trang 32
|.uăn vấn tốt nghiện GVHD PGS TS Bu Tường Tri
6.1.1 Định lý;
Lành các thương cua mỖi vành nơte là mội vành Hơic Chứng mình
Cho 4 là một vành nơte vả Š là mơt tập con nhân của A Xét vành các thương Sˆ'4 Giả sử ! là một tđêan của ®”'A Đặt / = /“ là tđêan của A Vi 4 là vành nơte nên / hữu hạn sinh: / = Ax, + Ax, + + Áx, VỚI x,, x„ €/ mm ad % Ta cĩ V—e./! TU =aecl Đu=tx,+l.x.+ +t X (6A 8 4 2 SS, S55 cần s2„5) 5 c5 vá l $1 1d ` s sl os] w@ 1 Vậy / là tđêan hữu hạn sinh của Š "`4 Suy ra S7'4 là vành nơte
Định nghĩa: một đây chuyên các mơđun con của À⁄ là dãy (M,), „ „ các mơđun
con của M sao cho) M = M, > M, > > M, = 0 (bao ham nghiém ngat)
Chiéu dai cla day la m Mét chudi hop thanh cua M la mot day chuyén té: dai,
tức là khơng cĩ mơđun con nảo cỏ thê bơ sung được vảo dãy các mơđun con ở
trên
6.1.2 Định nghĩa:
Một iđêan của vành /‡ được gọi là bắt khá qui nêu nĩ khơng phải là giao của hai
tđêan chứa nĩ thực sư 6.1.3 Ménh dé: Mé idéan cua vanh Note la giao cua mot 86 hitu han idéan bdt kha quy Chung minh: Phản chứng: gia sử tập hợp Ð tắt cả các tđêan khơng phải là giao của một số tđêan bất khả qui là khác rỗng
Vĩ / là vành Nơte nên trong Š cĩ phẩn tử tơi dai / Di nhién / khOng bat kha
quy, do đĩ cĩ hai tđêan /, Áˆ chứa / thực sự 7 =./ Ấ Do tỉnh tơi đại của / nên
Trang 33
|.uân văn tốt nghiệp GVHD PGS TS Bủi Tường Tri
J,K £3-, nghĩa là /, & là giao của hữu hạn idéan bat khả quy do đĩ / cũng là giao
của hữu han iđêan bất khả qui (vơ ly)!
6.1.4 Mệnh đề:
(i) Néw idéan 0 cua vanh Note là bất kha qui thì nĩ là iđêan nguyễn sơ (it) Mot idéan bat kha qui trong vanh note la nguyén sơ
Chứng minh:
(i) Gia sir idéan 0 cia vanh note là bắt khả qui Nếu xy = 0,x # Ota can chimg minh y liy lính
Xét dây cac idéan trong R (0: y)c (0 y'}c c (0:2)
Vì #8 là vành Nơte nên dãy trên dửng, nghĩa lả tơn tại m sao cho (0:y")=(0:y"")=
Ta sẽ chứng minh z e (x}a(y")
That vay: lay (x)n{y") = 0 thi z = ax=by",(a,be R)
= by" =axy =0=>>be(0:y"")=(0:y") > ==
Do đĩ (x)z+(y")= 0 mà 0 là iđêan bắt kha qui nén (y")=0 => y" =0
Vay 0 ia idéan nguyén sơ
(ii) Xét một iđêan bất khả qui / bắt kỷ của vành # khi đỏ f⁄ 1a vanh Note, idéan 0 = ⁄⁄ là bắt khả qui trong ?⁄⁄ nền nguyên sơ, và do đĩ / là nguyên sơ
trong vành /‡
7 VÀNH ARTIN
7.1 Định nghĩa vành Artin:
Một vành # được gọi là vành Artin néu no thoa mét trong hai điêu kiện sau:
(i) Mọi đãy giảm các iđêan của /¿ đều đừng
(H) _ Mọi họ khác rỗng những tđêam của # đều cĩ phần tử tối tiểu
Trang 34
| uän vẫn tốt nghiệp GVHD PGS TS Bui Tuong Tri | " Miệnh đè: [rong mơi vành Art R, moi idéan nguvén tả đều tối dat Chưng minh Gọi /? la iđêan nguyên tổ của vành # Thì § = fs là một miễn nguyên Artin Lay xeS, x#0
Theo điều kiện đây chuyển giám: 3ø (x*) = (x*"') tức là 3ye S x” =x”"'y
= x"(I—xy}=0 = y =l (vi S là miễn nguyên và xe Ÿ, x z0) Vây: x khá nghịch Suy ra S la ưừng Do do: P la idéan t6i dai cia 2 7.1.2 Hé qua: frong mot vanh Artin, N = R 7.1.3 Mệnh đè: Một vành Artin l cĩ hữu hạn (đèan tối đại Chứng minh Xét tập hợp các giao hữu han {As trong đĩ AZ, là các idéan ti dai
Tap hop nay co mot phan ni tdi tiêu ( ÌM,
Vi voi moi idéan t6i dai M ta luén co: M (Am) = Aae rel rt Suy ra: (M4, cM vet Do do: dre {I, n} M=MM_, vi M, la idéan i dai, Dinh nghia
Cho một dãy tăng nghiêm ngặt cac idéan nguyén t6 cua vanh R
lọ cÐC cP, Đơ đài của chuỗi là n Ta định nghĩa số chiều của vành # là cân
Trang 35Luan van tot nghiép GVHD PGS.TS Bur Tuong Tr
trên đúng của độ dải tat ca cac chudi idéan nguyén t6 trong RX Ky hiéu: dim # hoặc
dim (8), dé la mét số nguyên dương hoặc +z
Đình lý: vành RB la Artin <= RK ld vénh note va dim R ~ U Chimg minh:
(=>) vi moi idéan nguyén t6 của # là tơi đại, nên dim # = 0 Gọi {M,} „là tập tất cả các iđêan tơi đại cúa # Thi: I⁄: c (Am =N! =0
c=l vl
Do do R la note
(<=) vi idéan 0 cé su phan tich nguyén so, nén ?# chỉ cĩ hữu hạn idéan nguyén
Trang 36Luan van tot nghiếp GVHD PGS TS Bui Tuong In
Chương II: PHAT TRIEN BINH LY CUA COHEN TIM MOT
DIEU KIEN DE IDEAN TRONG VANH GIAO HOAN CO SU PHAN TICH NGUYEN SG
Như vậy, chúng ta đã được cung cấp một số kiên thức cơ bản của vành giao hồn, vá sự phân tích nguyên sơ trong vành giao hồn Ư chương trước chúng ta đã
được biết một vành là Nơte khi vả chí khi mọi iđêan của vành đều hữu hạn sinh
Tuy nhiên điểu kiến để một vành là Nơte như trên là thừa, và Cohen đã chi ra ring
nêu mọi iđêan nguyên tơ của vành là hữu hạn sinh thì vành đĩ là vành nơte Việc nảy đẫn chúng đến câu hỏi, muơn chứng mình một tđêan là cĩ sự phân tích nguyên sơ, chủng ta cĩ nhất thiết chỉ ra một phân tích nguyễn sơ của nĩ, hay phải chứng
minh vành chứa nĩ là vành Nơte khơng? Và điều kiện đề một tđêan cĩ sự phân tích
nguyên sơ là gi? Trong bái viết này tơi khơng giải quyết hết cá hai câu hoi trén ma chỉ đưa ra một điều kiện để một iđêan của một vành giao hốn bắt kỷ cĩ sự phân tích nguyên sơ Trước tiên chúng ta hãy xem lại định lý Cohen Định lý Cohen: Lành R là vành Note khu và chỉ khi mỗi tđêan nguyên tổ P © Spec( R)la hitu han xinh Chứng minh: Ta chỉ cản chứng mính “nếu mọi iđêan nguyên tổ của R hữu hạn sinh thì R hữu han sinh” là đủ
Phản chứng, giá sử tập Š gồm tất cả các tđẻan hữu hạn sinh của /‡ là khác
Trang 37| uận văn tơi nghiếp ŒGŒVHID PGS TS Bùi Tường Trí
_
Khi đĩ, tđêan /2#/@c | nên khơng t huộc }_ vả do đĩ hữu han sinh:
Í + lv =Ít, +t,X,d,*+f;Y, d, +f,x), VỚI @ € I, LeR
Dat J = /: Ax, tacdo/ >/ Ry |, va vi vay J fa hitu han sinh
J={h.h, h_) (h,£J]}
Khi đỏ, / =(a,,d, d„,hịx,h.X, .b„x) That vay, neu we/ thi we/+Rx,nén
tứ = Vela +hx)= S ra (Sa \s =(Šz }s =u~ ra el
el} ve | sal sat => S ra, eJ = ¥ ra, => 5,4, if rot t-l Do do: u= > ra, LƠ, (h,x)c (d,.a; 4„„,b,x,b.x, bx) tk vet
Suy ra / hữu hạn sinh, vd ly vi eX! Vay / la idéan nguyén t6, nhung diéu nay lai trai gia thiét / © S vi moi idéan nguyén 6 déu hau han sinh
Bây giờ chúng ta sẽ đi chứng mình một điều kiện để một tđêan / cha vanh R 06 sự phân tích nguyên sơ Đĩ là mệnh để
I la tđêan của Í cĩ hữu hạn tđêan nguyên tổ liên kết và mỗi tắêan liên kết déu
Trang 38| uận văn tốt nghiệp GVHD PGS TS Bui Tường Tri ngược lai, lấy reUU:©)) =^=39 re(!:(s)) =xse! =3øel xs=a = (xx-a) 120 > =e SU (=/")=> xe I : vây /“ =(J(1:(s)) Mệnh đề 2: Cho I là iđềan cua vành R cĩ hữu hạn các tđêan nguyên tổ liên kết {h.1 1>} Khi đỏ: () Ue R\(\e là tận con nhân cua R = nguyên tổ cua vành ("` Chứng minh: - 1= #\( U, là tập con nhân của R al
Hiện nhiên (/ - # và le(!
Lấy xyel= x.v#|JP =xvx,y£€/,VI=ln =©=x,v€fP,Vi=lLn
it
=> ty ?,Vi=l, n = xyre| |? =xyel/
et
Vậy LÍ là tập con nhân của R
(ii) Nếu Ø„# P là tối tiểu của l thì ta cĩ dim(t°8/,_,„Ì=0 và số iđêan
nguyên tổ của vành ÈÝ uy là hữu hạn
P,là iđêan nguyên tổ tơi tiểu chửa | cha R, Suy ra: UP là iđêan nguyên tổ
của /'# chứa t*'7
Trang 39
Luan van tot nghiép GVHD PGS TS Bui Tung Tri
Goi UP lả ảnh của (/ˆ'/' trong "Rf Dé thay (7? idéan nguyén 06 tye
cua OR ay Tuc la fr" UP, & Spee(' |
Ta sẽ chứng minh: Spec(""R/’, Jc {Un, 0,) Thật vậy:
Lấy P« Set '/, ,Ì, gọi P =[xet””!-v+1/7°/ e PỆ khi đĩ P là vđêan
nguyên tơ của (/"'R chira (7's
Suy ra /“ là iđêan nguyên tơ của R chửa I
Do đĩ 3/(£{I, n} P=P SUP P* =P (vì P7 là iđêan nguyên tơ của UR) Suy ra UP, =P Vay: Spec( KY )={U Rot P, Đề chứng minh oo a |=° ta chỉ cản chứng minh: Mar) 90%) (OFA
Gia sir: Fi, ye {ln} UP, CUP
Suy ra (*'P c1/*'P = => Pc P(!) (vì các P¿ là tơi tiểu chứa I)
Mệnh đề 3:
P Ola idéan cua R, 1c O.P
Trang 40l.uân văn tốt nuhiếp GVHD PGS TS Bùi Tường [ri
Dé thay fla déng cau va:
imf ={r+Q\x+le #⁄4Ì={v+Q\xe R}= %4 ker f= {r+ fe R/\x+0=0+0}=[r+ Bf \xe Qa Y/ Ry R⁄/ _ 1 Pe Fon /0/ fl Mệnh đề 4: Cho R là vành cĩ số tđêan nguyên tổ hữu hạn Kiu đĩ hat điều kiện sau là tương đương: (i) R là vành con cưa vành S, với đim(S) ~ 0, và S cĩ số iđêan nguyên tổ hữu han (1) ] déan 0 cua vành lệ cĩ sự phân tích nguyên sơ Chứng minh: ()=(⁄)
Goi {M,,M,, M,} la tap tét cả các iđêan nguyên tơ của S
Xét đồng cấu vành: /,:S——>.S„, xác định bởi /{(s)= 7 Vành S,, la vanh
địa phương với iđêan tối đại duy nhdt la tap hop M,,_ ={ Ƒf\meM,xes\M,}
Gọi P là iđêan nguyên tổ của S,, thi P* la idéan nguyên tổ của S
=>“ =M, vì nêu /“ #1, thì 7 s5(S\ M), e8, =P%„=P”“c?P (vơ lý)
Do do PSP, = À, Suy ta P=M
Vậy AM, là tđêan nguyên tơ duy nhất cia vanh S,,
= rad(0)= M,, = idéan 0 cia vanh S,, languyén so
Dat K, =ker f, khi do X, la idéan nguyén so cua vanh S