1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình chuyển biến lực lượng cách mạng ở bến tre từ năm 1960 đến năm 1973

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Văn Đệ Q TRÌNH CHUYỂN BIẾN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG Ở BẾN TRE TỪ NĂM 1960 ĐẾN NĂM 1973 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Văn Đệ Q TRÌNH CHUYỂN BIẾN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG Ở BẾN TRE TỪ NĂM 1960 ĐẾN NĂM 1973 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HÀ MINH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Văn Đệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẾN TRE VÀ TÌNH HÌNH LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG Ở BẾN TRE 1954 – 1960 10 1.1 Sơ lược lịch sử tỉnh Bến Tre (đến 1954) 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội 10 1.1.2 Đặc điểm lịch sử truyền thống 12 1.2 Tình hình Bến Tre sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 16 1.2.1 Âm mưu thủ đoạn địch sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 16 1.2.2 Đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng Bến Tre (1954 – 1958) 20 1.3 Tình hình lực lượng cách mạng Bến Tre trước Đồng khởi (1960) 25 1.3.1 Chủ trương cấp ủy Đảng 25 1.3.2 Xây dựng lực lượng trị vũ trang tự vệ chuẩn bị Đồng khởi 1959 – 1960 27 1.3.3 Phát triển lực lượng đấu tranh trị kết hợp vũ trang tự vệ Bến Tre Đồng khởi 1960 29 Tiểu kết chương 36 Chương XÂY DỰNG HAI LỰC LƯỢNG CƠ BẢN CHÍNH TRỊ VÀ VŨ TRANG NHỮNG NĂM TỪ 1961 – GIỮA 1965 38 2.1 Nhiệm vụ cách mạng trước tình hình địch chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt” 38 2.1.1 Mỹ triển khai chiến lược “chiến tranh đặc biệt” 38 2.1.2 Yêu cầu, nhiệm vụ chiến tranh cách mạng Bến Tre sau Đồng khởi 42 2.2 Xây dựng phát triển lực lượng trị làm sở cho thực lực cách mạng 43 2.3 Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang Bến Tre 49 2.4 Từng bước xây dựng lực lượng đấu tranh binh vận 54 Tiểu kết chương 56 Chương ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG BA MŨI GIÁP CÔNG TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1968 58 3.1 Mỹ áp dụng chiến lược “chiến tranh cục bộ” chiến trường Bến Tre 58 3.1.1 Mỹ chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam 58 3.1.2 Hoạt động càn quét địch chiến trường Bến Tre 59 3.2 Đẩy mạnh xây dựng lực lượng vũ trang từ năm 1965 – 1967 62 3.3 Tăng cường phát triển lực lượng trị binh vận từ 1965 – 1967 66 3.4 Phát triển lực lượng ba mũi giáp công Tổng tiến công dậy mùa xuân 1968 69 3.4.1 Chủ trương Đảng tỉnh Bến Tre 69 3.4.2 Phát triển lực lượng vũ trang 70 3.4.3 Lực lượng trị binh vận 74 Tiểu kết chương 77 Chương XÂY DỰNG CỦNG CỐ CÁC LỰC LƯỢNG CHÍNH TRỊ, VŨ TRANG VÀ BINH VẬN TRONG NHỮNG NĂM 1969 – 1973 79 4.1 Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng thời kỳ chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” 79 4.1.1 Mỹ áp dụng chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” 79 4.1.2 Khó khăn cách mạng Bến Tre sau Mậu Thân 80 4.2 Củng cố thực lực cách mạng sau Mậu Thân (1968 – 1969) 83 4.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh 84 4.2.2 Lực lượng trị 87 4.2.3 Lực lượng vũ trang 89 4.3 Xây dựng phát triển lực lượng trị, vũ trang, binh vận năm 1970 - 1971 91 4.3.1 Lực lượng trị 91 4.3.2 Lực lượng vũ trang 93 4.3.3 Lực lượng binh vận 95 4.4 Xây dựng phát triển thực lực cách mạng Chiến dịch tiến công tổng hợp 96 4.4.1 Lực lượng trị 96 4.4.2 Lực lượng vũ trang 98 4.4.3 Lực lượng binh vận 101 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 117   MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 20 – – 1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương ký kết Miền Bắc nước Việt Nam hồn tồn giải phóng, miền Nam cịn ách thống trị đế quốc bè lũ tay sai Cách mạng Việt Nam bước sang thời kỳ mới: tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân miền Nam để tiến tới thống Tổ quốc Âm mưu Mỹ - Diệm miền Nam Việt Nam giai đoạn là: phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, sức củng cố, phát triển lực lượng, sở tập trung sức đánh phá sở phong trào cách mạng, tách dân khỏi Đảng, tiêu diệt cho hết cán đảng viên Sau kí Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, quân dân Việt Nam nghiêm chỉnh thi hành điều khoản Hiệp định Trái lại, Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm thẳng thừng tuyên bố không bị ràng buộc điều khoản Hiệp định, cự tuyệt Hiệp thương tổng tuyển cử, đàn áp đẫm máu người cộng sản, cán kháng chiến người dân yêu nước Tình hình diễn thời gian dài làm cho lực lượng cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề Tháng – 1959, “Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 15 xác định đường phát triển cách mạng miền Nam, vạch rõ mục tiêu phương pháp cách mạng miền Nam; xác định mối quan hệ hai chiến lược cách mạng miền Nam miền Bắc, cách mạng Việt Nam cách mạng giới, nhằm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nước nhà” [16, tr.40] Nghị 15 thức thông qua họp Đợt Nghị 15 năm 1959 Đảng đuốc sáng soi đường cho cách mạng miền Nam, đưa nhân dân miền Nam đến phong trào Đồng khởi năm 1960 Bến Tre tỉnh có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường, bất khuất Từ sau năm 1954, Đảng Bến Tre dự kiến tình hình địch đàn áp phong trào cách mạng Sau đưa cán bộ, đảng viên tập kết, Đảng để lại số cán bộ, đảng viên bí mật bám lại địa phương, lãnh đạo nhân dân đấu tranh Các tổ chức Đảng tổ chức quần chúng chấn chỉnh lại theo hướng vừa bảo tồn lực lượng, vừa tranh thủ hợp pháp để tồn hướng dẫn quần chúng đấu tranh trị Bên cạnh đó, công tác binh vận tiến hành, xây dựng nhiều sở lòng địch, hỗ trợ cho đấu tranh trị, bảo vệ lực lượng cách mạng, hạn chế hoạt động địch Từ sau năm 1957, địch đánh phá ác liệt phong trào, phá vỡ sở cách mạng cán đảng viên quần chúng cách mạng nêu cao khí tiết, lịng nghiệp cách mạng, bám đất bám dân dù phải chấp nhận gian khổ, hy sinh để chờ thời Vì thế, thời đến, Đảng Bến Tre kịp thời lãnh đạo quân dân dậy Đồng khởi giành quyền nơng thơn sau lan rộng tồn tỉnh Từ sau Đồng khởi 1960, lực lượng cách mạng Bến Tre có chuyển biến rõ rệt: lực lượng vũ trang tập trung đời phát triển, lực lượng trị quần chúng lực lượng binh vận phát triển nhanh hoạt động có tổ chức Phong trào kết hợp đấu tranh vũ trang, trị, binh vận ngày mạnh mẽ Lực lượng cách mạng Bến Tre tiếp tục phát triển không ngừng lớn mạnh, bước bẻ gãy hành quân càn quét địch, giành chủ động chiến trường Lực lượng cách mạng Bến Tre lập chiến công xuất sắc góp phần tồn Miền đánh bại chiến lược chiến tranh địch, buộc chúng phải ký Hiệp định Paris năm 1973 rút quân nước Nghiên cứu trình chuyển biến lực lượng cách mạng Bến Tre từ năm 1960 đến năm 1973 việc làm cần thiết góp phần làm sáng tỏ đóng góp lực lượng cách mạng Bến Tre kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đó lý tơi chọn đề tài “Q trình chuyển biến lực lượng cách mạng Bến Tre từ năm 1960 đến năm 1973” Mục đích nghiên cứu Thấy khó khăn lực lượng cách mạng Bến Tre sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (trước âm mưu thâm độc địch) trình đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng trước Đồng khởi Bến Tre năm 1960 Làm rõ trình xây dựng phát triển lực lượng cách mạng chuẩn bị cho phong trào Đồng khởi Bến Tre năm 1960, trình chuyển biến lực lượng cách mạng Bến Tre từ sau phong trào Đồng khởi năm 1960 đến năm 1973 Đồng thời làm rõ chủ trương đắn, kịp thời Trung ương Đảng, Xứ ủy Nam Bộ, Tỉnh ủy Bến Tre giúp lực lượng cách mạng Bến Tre kịp thời vượt qua khó khăn, tiếp tục phát triển Luận văn giúp thấy q trình chuyển biến lực lượng trị, lực lượng vũ trang lực lượng binh vận Bến Tre từ năm 1960 đến năm 1973 Từ đó, so sánh Bến Tre với tỉnh đồng sông Cửu Long Hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến chuyển biến lực lượng cách mạng, đồng thời rút học kinh nghiệm đạo chiến lược Cuối góp phần vào việc dạy học Lịch sử địa phương trường trung học phổ thông Bến Tre Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có nhiều sách tham khảo, viết tạp chí vấn đề lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước nói chung kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân miền Nam Bến Tre Một số nguồn tài liệu có đề cập đến chuyển biến lực lượng cách mạng miền Nam nói chung Bến Tre nói riêng Cuốn “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước” (1954 – 1975) tập 1, Viện Lịch sử quân Việt Nam biên soạn Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 1996 đề cập ta phải cầm súng chiến đấu chống Mỹ chuyển biến lực lượng cách mạng miền Nam từ 1954 đến 1960 Cuốn sách không sâu chuyển biến lực lượng cách mạng Bến Tre, giúp có nhìn bao quát chuyển biến lực lượng cách mạng miền Nam, đánh giá âm mưu, thủ đoạn địch kịp thời đề chủ trương cách mạng miền Nam Cuốn “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước” (1954 – 1975) tập 3,4,5,6,7 Viện Lịch sử quân Việt Nam biên soạn Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật Hà Nội ấn hành năm 2013 đề cập đến kháng chiến chống Mĩ nhân dân Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1972 Các tập sách trình bày rõ trình chuyển biến lực lực lượng cách mạng miền Nam qua giai đoạn Năm 2005, “Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước” Đại tướng Văn Tiến Dũng (Nhà xuất Quân đội Nhân dân) đề cập đến kháng chiến chống Mỹ quân dân Việt Nam chủ yếu giai đoạn từ Chiến tranh cục đến 1975 Cuốn sách phân tích rõ chuyển biến cách mạng miền Nam từ quân Mỹ đổ vào đến Mỹ kí Hiệp định Paris rút quân nước Cuốn “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1945 – 1995), Tập 1: Ngoại giao Việt Nam (1945 – 1975)” Lưu Văn Lợi biên soạn Nhà xuất Công an Nhân dân ấn hành năm 1996 đề cập đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta, chuyển biến lực lượng chiến trường miền Nam từ 1954 đến Hiệp định Pari kí kết Năm 2008, “Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954 - 1975)” Trịnh Nhu (Nhà xuất Chính trị Quốc gia) đề cập đến đạo Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam nhằm phát triển lực lượng cách mạng miền Nam nói chung, Bến Tre nói riêng Cuốn “Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Tập II: 1954 – 1975” Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội ấn hành năm 2011 đề cấp đến kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Nam Bộ nói chung Bến Tre nói riêng Cuốn sách đề cấp đến chuyển biến lực lượng cách mạng tỉnh Nam Bộ, có Bến Tre Cuốn “Biên niên kiện Lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1945 – 1975” Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến biên soạn Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội ấn hành năm 2011 đề cấp đến kiện quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Nam Bộ Cuốn “Những vấn đề yếu Lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1945 – 1975” Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến biên soạn Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội ấn hành năm 2011 đề cấp đến sáng tạo xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang chiến trường Nam Bộ chiến tranh giải phóng (1954-1975) Cuốn “Lịch sử Đảng tỉnh Bến Tre” Ban chấp hành Đảng tỉnh Bến Tre biên soạn Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2003 phân tích sâu kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Bến Tre lãnh đạo Đảng tỉnh Bến Tre Cuốn sách có giá trị tình hình chuyển biến lực lượng cách mạng Bến Tre giai đoạn chống Mỹ Cuốn “Địa chí Bến Tre” Thạch Phương – Đoàn Tứ biên soạn Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội ấn hành năm 2001 có phần đề cập đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Bến Tre, phân tích q trình chuyển biến lực lượng cách mạng Bến Tre 115 48 Bùi Ngọc Trung (1997), Mặt trận thầm lặng kỷ niệm 38 năm ngày Bến Tre Đồng khởi (17/1/1960 – 17/1/1998), Nxb thành phố Hồ Chí Minh 49 Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phơng Tịa Đại biểu CP Nam Phần, Hồ sơ F6-105, Báo cáo tỉnh Bến Tre chiến dịch Tố cộng năm 1956 50 Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phơng Đệ Cộng hịa, Hồ sơ 4300,Hồ sơ công tác Tố cộng tỉnh Bến Tre năm 1956 51 Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Ph ơng Đệ Cộng hịa, Hồ sơ 13823, Hồ sơ v/v cấp kinh phí cho tỉnh Kiến Hòa để tăng cường phòng thủ năm 1961 52 Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Đệ Cộng hịa, Hồ sơ 21762, Hồ sơ cơng tác bình định xây dựng Ấp chiến lược khu trù mật năm 19591963 53 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập 1: Nguyên nhân chiến tranh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 54 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập 2: Chuyển biến chiến lược, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 55 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập 3: Đánh thắng chiến tranh đặc biệt, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội 56 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập 4: Cuộc đụng đầu lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội 57 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập 5: Tổng tiến công dậy năm 1968, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội 116 58 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập 6: Thắng Mỹ chiến trường ba nước Đơng Dương, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội 59 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập 7: Thắng lợi định năm 1972, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội 60 Viện sử học, 1995, Lịch sử Việt Nam 1954 – 1965, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 117 PHỤ LỤC Hình Nữ N tướng Nguyễn Thị T Định (1920 – 1992) Nữ tướ ớng Nguyễễn Thị Địịnh – Phóó Bí thư Tỉnh T ủy Bến B Tre năm n 1959,, ngườ ời truyền đạt lại tinnh thần Nghị N quyếtt 15 chhủ trương Liênn Tỉnh ủy: “Ph hát động quần q úng trọng t vận n động gia đình biinh sĩ nổii dậy phá hệ th hống xãã ấp, trừn ng trị bọn tay sai ch hỉ điểm, bọn b ác ôn bộộ v kết hợ ợp với sở lòng địch h để hàng, h bứcc máyy tề xã, tề ấp, dân vệ, rút, lấy đồn, giải phón ng xã, ấp”” (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) 118 Hình Phong trrào Đồng Khởi Bến B Tre lấấy sức mạnh quuần chúngg dựa vào lực lư ượng chínnh trị quần q chúnng chủ yếu, y kết hợ ợp với lựcc lượng vũũ trangg, nhhiều tùy tìnhh hình, đểể đánh đổ quyền thốống trị đế quốcc pphong kiếnn, dựng lênn quuyền cách mạng củaa nhân dânn (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) Hìình Quaang cảnh đêm Đồn ng khởi (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) 119 Hình H Độội qn tóóc dài đấu u tranh trực diện với v kẻ thù (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) Hìnnh Bà c đấu u tranh ch hánh trị, đòi đ dân siinh, dân chủ, c chốn ng khủng bố (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) 120   Hình Bản đồ ch hấm điểm m xã đư ược giải phóng p troong Đồng khởi đợt đợt đ (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre)  121   Hìnnh Đồngg bào biểu tình kéo đến đ đồn bót địch địịi chấm dứ ứt càn quéét bắn giết nhhân dân, dồồn dân lậpp ấp chiến lược đòi đ Mỹ cútt khỏi miền Nam Viiệt Nam (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre)    Hìnnh Ngàày 16/1/1961, 000 đồngg bào Bến Tre biểu tình t đấu trranh trực diệnn với tên quận q trưởnng, đòi cácc quyền dâân sinh dâân chủ, đòii hủy bỏ luuật 10/59 (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) 122 H Hình Baan huyy Tiểu đồàn 516 (từ phải sanng trái): Trần Khhắc Chungg - Tiểu đoàn đ trưởnng, Trịnh Văn V Nở - Chính C trị viên, v Nguyễnn Hữu Vị - Tiểu đồàn phó, Võõ Văn Khoốt - Phó trị viên v (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) 123 Hình 10 Bộ độội tỉnh hạ tâm m bẻ gãy chiến c thu uật “Hạm đội nhỏ ụy sôông” Mỹ - ngụ (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) Hình 11 Sẵn sàng tiêu diệt mục tiêu t sông (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) 124 Hình 12 Hội H nghị cán c chuẩn bị ch ho Tổ tiến công c nổổi dậy n Mậu Th hân 1968 xuân (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) Hình 13 Đơn vị 516 hành h quân vàào chiến dịch d Mậu Thân, 1968 (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) 125 Hình 14 Qn giải phón ng vượt sôông vào ch hiến dịch Mậu Thâân (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) Hình 15 Khí thếế vào chiếến dịch Mậu M Thân (1968) củ đội ta (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) 126 Hình 16 Đại Đ hội ch hiến sĩ thi đua đấu tranh chíính trị (cịn n gọi Đội Đ qn tóc t dài) nă ăm 1969 (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) 127   Hìnnh 17 Qua tay vợ c binh sĩ s ngụy, th hư kêu gọ ọi binh sĩ chu uyển đến tậận đồn bóót địch (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre)    Hình 18 Kêu K gọi binh b sĩ ngụy trở với nhân n dân (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre)  128 Hình 19 Đồng Đ chí Minh M Thảảo, Đại đội trưởng Đặc Đ côngg A triển khai k kế ho oạch đánh h chiếm Chi khu qu uân Trrúc Giangg (1971) (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) Hình 20 Cácc chiến sĩ đặc đ cơng Bến Tre (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre) 129 Hìình 21 Hộ ội nghị tổổng kết côông tác củ lực lượn ng vũ trang Bến T Tre năm 19722 (Nguồồn: Bảo tànng Bến Trre)

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w