Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
251,99 KB
Nội dung
TUẦN 35 Họ tên:……………………………… Lớp………… Kiến thức cần nhớ Tập đọc Ôn lại tập đọc từ tuần 19-34 Luyện từ câu a Từ - Từ vật ( từ người, đồ vật, vật, cối) - Từ đặc điểm, tính chất ( từ dùng để tả màu sắc, tính nết, hình dáng, ) - Từ hoạt động, trạng thái ( vận động, cử động, cách thức tồn người, vật) Mở rộng vốn từ + Bảo vệ Tổ quốc - Từ ngữ nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, non sông, giang sơn, sông núi, sơn hà, quốc gia, nước nhà, - Từ ngữ hoạt động bảo vệ Tổ quốc: kiểm soát bầu trời, chiến đấu, đánh giặc, tiêu diệt giặc, canh gác, tuần tra, phòng ngự, bắn cháy tàu chiến dịch, chống xâm lăng, + Sáng tạo: - Từ ngữ trí thức: thầy giáo, giáo, giáo viên, giáo sư, phó giáo sư, luật sư, kĩ sư, bác sĩ, , nhà nghiên cứu, nhà bác học, - Từ ngữ hoạt động trí thức: nghiên cứu, thí nghiệm, giảng dạy, khám bệnh, thuyết trình, + Nghệ thuật: - Từ ngữ người hoạt động nghệ thuật: hoạ sĩ, ca sĩ, vàn sĩ, thi sĩ, nhà điêu khắc, nhà đạo diễn, nghệ sĩ, nhạc sĩ, nhạc công, nhà quay phim, diễn viên điện ảnh, diễn viên kịch nói, diễn viên múa, - Từ ngữ hoạt động nghệ thuật: làm thơ, nặn tượng, vẽ tranh, chơi đàn, chụp ảnh , sáng tác, biểu diễn, hát múa, diễn kịch, đóng phim, quay phim, viết truyện, , - Từ ngữ môn nghệ thuật: kịch, điện ảnh, điêu khắc, thời trang, âm nhạc, hội hoạ, văn học, kiến trúc, , + Lễ hội - Tên số lễ hội: lễ hội Đền Hùng, lễ hội Đền Gióng, lễ hội Đền Kiếp Bạc, lễ hội Chùa Hương, lễ hội Chùa Bà - Tên số hội: hội Lim, hội bơi trải, hội chọi trâu, hội đua voi, hội khoẻ Phù Đổng, - Tên số hoạt động vui chơi lễ hội hội: kéo co, ném còn, múa sạp, múa xoè, múa quạt , thi nấu cơm, thi vật, đánh đu, leo cột mỡ, nhảy bao bố, cúng lễ, hát đối đáp, thả diều, + Thể thao - Từ ngữ người hoạt động thể thao: cầu thủ, vận động viên, đấu thủ, trọng tài biên, huấn luyện viên, thủ môn, trọng tài chính, - Từ ngữ mơn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, bắn súng, đua thuyền, bóng rổ, bóng ném, bóng nước, bóng chày, bóng bầu dục, khúc cầu, vật, bơi, quyền anh, nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, thể dục dụng cụ, ném tạ,… + Ngôi nhà chung - Tên nước Đông Nam Á: Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nôxi-a, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Mi-an-ma, Đơng-ti-mo - Tên số nước ngồi vùng Đơng Nam Á: Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mông cổ, Nga, Ấn Độ, Pháp, Đức, Anh, Áo, Ý, + Bầu trời mặt đất - Từ ngữ tượng thiên nhiên: nắng, mưa, sóng thần, động đất, sấm, sét, lị núi, thuỷ triều, dơng, bão, gió, hạn, lũ lụt, vịi rồng, - Từ ngữ hoạt động người làm giàu, làm đẹp thiên nhiên: xây dựng nhà cửa, trồng gây rừng, bảo vệ biển khơi, bảo vệ động vật hoang dã b Câu Kiểu câu Tác dụng Cấu tạo Ví dụ Câu kiểu Ai – Dùng để giới Có hai Mẹ em giáo gì? thiệu phận, phận thứ trả lời cho câu hỏi Ai( gì, gì)? phận thứ hai trả lời cho câu hỏi gì? Câu kiểu Ai – Dùng để nêu có hai phận, Mẹ em nấu làm gì? hoạt động phận thứ cơm người, vật trả lời cho câu hỏi Ai( gì, gì)? phận thứ hai trả lời cho câu hỏi làm gì? Câu kiểu Ai – Dùng để nêu có hai phận, Mẹ em hiền nào? nhận xét phận thứ người, vật trả lời cho câu hỏi Ai( gì, gì)? phận thứ hai trả lời cho câu hỏi nào? c Dấu câu: - Dấu phẩy dùng để: + Tách từ, cụm từ vật hay hoạt động, trạng thái, đặc điểm + Tách phận câu trả lời cho câu hỏi đâu, với phận câu - Câu văn để diễn tả việc hay nhiều việc cách đầy đủ, có ý nghĩa Cuối câu phải dùng dấu chấm Chữ đầu câu phải viết hoa - Dấu chấm hỏi để kết thúc câu có nội dung để hỏi - Dấu chấm than dùng để: + Bộc lộ tình cảm mãnh liệt: than vãn, ngạc nhiên, vui mừng, đau đớn + Gọi – đáp - Dấu hai chấm: Tác dụng dấu hai chấm: + Dùng để báo hiệu cho người đọc, người viết biết câu lời nói , lời kể nhân vật, lời giải thích cho việc đứng trước + Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng d Quy tắc viết hoa: Khi viết tên riêng người, vật ta phải viết hoa e Đặt trả lời câu hỏi: Khi nào?, Ở đâu?, Như nào?, Vì sao?, Để làm gì? Bằng gì? Kiến thức Câu hỏi Câu trả lời Đặt trả lời câu hỏi - Khi hỏi thời gian ta - Khi trả lời câu hỏi Khi nào? thường dùng từ để Khi hỏi Từ nêu ý trả lời câu hỏi đầu đứng đầu câu cuối câu cuối câu cho câu hỏi phù hợp - Có thể thay cụm - Cụm từ trả lời câu từ Khi câu hỏi hỏi Khi thường cụm cụm từ khác (bao từ thời gian ngày, giờ, lúc nào, tháng mấy, tháng, năm thời điểm ) mà ý nghĩa (sáng, chiều) câu không thay đổi Đặt trả lời câu hỏi Ở - Khi hỏi địa - Khi trả lời câu hỏi Ở đâu? điểm,nơi chốn ta thường đâu nêu ý dùng từ “ở đâu” để hỏi Từ trả lời câu hỏi cuối câu đâu thường đứng cuối đầu câu cho phù câu hỏi? hợp - Cụm từ trả lời câu hỏi Ở đâu thường cụm từ địa điểm, nơi chốn Đặt trả lời câu hỏi - Khi hỏi đặc điểm, - Khi trả lời câu hỏi Như nào? tính chất người, này, em bỏ cụm từ vật ta thường dùng từ thêm từ đặc “như nào” để hỏi Từ thường đứng cuối câu hỏi? Đặt trả lời câu hỏi - Khi hỏi lí do, Vì sao? ngun nhân ta thường dùng từ “vì sao” để hỏi Từ thường đứng đầu câu hỏi? Đặt trả lời câu hỏi - Khi hỏi mục đích Để làm gì? ta thường dùng từ “để làm gì” để hỏi Từ để làm thường đứng cuối câu hỏi Đặt trả lời câu hỏi - Khi hỏi phương Bằng gì? tiện, cách thức ta thường dùng từ “bằng gì” để hỏi Từ thường đứng cuối câu hỏi điểm nội dung cần hỏi - Khi TLCH Vì nêu ý trả lời câu hỏi cuối câu đầu câu cho phù hợp - Cụm từ trả lời câu hỏi Vì thường cụm từ nguyên nhân, lí - Khi trả lời câu hỏi nêu ý trả lời câu hỏi cuối câu đầu câu cho phù hợp - Cụm từ trả lời câu hỏi để làm thường cụm từ mục đích - Khi trả lời câu hỏi nêu ý trả lời câu hỏi cuối câu đầu câu cho phù hợp - Cụm từ trả lời câu hỏi thường cụm từ phương tiện, cách thức g Các biện pháp tu từ *)So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác dựa nét đương đồng, có sử dụng từ ngữ so sánh : như, là, là, hơn, kém, giống như, không bằng, + Tác dụng: Biện pháp so sánh nhằm làm bật khía cạnh vật, việc + Cấu tạo: Gồm có vế : - Vế so sánh vế để so sánh - Giữa vế thường có từ so sánh : , là, tựa như… + Dấu hiệu - Qua từ so sánh : là, , giống, , - Qua nội dung : đối tượng có nét tương đồng so sánh với + Các phép so sánh học Tiểu học Các phép so sánh Vế Từ so sánh Vế ( vật (như , ( vật so sánh) là, tựa như…) dùng để so sánh) So sánh Sự vật – vật Cánh diều dấu So sánh Sự vật – người Trẻ em nhà như búp cành trẻ nhỏ tiếng hát xa So sánh âm với Tiếng suối âm So sánh hoạt động với (Con trâu đen) đạp đất hoạt động chân + Các kiểu so sánh So sánh ngang : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà khơng có lí luận chẳng khác mị đêm tối So sánh kém: chẳng bằng, hơn… + Sự khác hình ảnh so sánh vật so sánh - Hình ảnh so sánh: phải nêu đầy đủ “ Sự vật so sánh + từ so sánh + vật để so sánh” Ví dụ : Trẻ em búp cành - Sự vật so sánh: Trẻ em Từ so sánh: Sự vật để so sánh: búp cành - Lưu ý: dùng từ so sánh “là” có ý nghĩa giá trị tương đương từ so sánh “như” có sắc thái ý nghĩa khác “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, cịn từ “là” có sắc thái khẳng định *) “Nhân hóa phép tu từ gọi tả đồ vật, cối, vật… từ ngữ thường sử dụng cho người suy nghĩ, tính cách giúp chúng trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với người hơn” Trong đó, “sự vật” bao gồm vật, cối, đồ vật hay tượng Thơng thường có ba kiểu nhân hóa chính: Dùng từ ngữ thường gọi người để gọi tên vật: Dùng từ ngữ xưng hô với vật với người Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người để tả hoạt động, tính chất vật Ở kiểu nhân hóa “tả” vật bao gồm bốn hình thức chính: tả hành động, tả tâm trạng, tả ngoại hình diễn tả tính cách Sơ đồ tư hình thức nghệ thuật nhân hóa Tập làm văn 3.1 Hãy viết thông báo ngắn buổi liên hoan văn nghệ để mời bạn đến xem Gợi ý a) Tên tờ thông báo b) Tên liên đội tổ chức c) giới thiệu nội dung đặc sắc chương trình (Những tiết mục hát, múa cụ thể) d) Nêu cụ thể địa chỉ, thời gian tổ chức Viết đoạn văn ngắn (từ đến 10 câu) theo đề sau: a Kể người lao động Gợi ý: a) Người em muốn kể ai?người làm nghề gì?(làm nghề nơng, cơng nhân, thợ mỏ,…) b) Cơng việc ngày người gì? c) Cách họ làm việc sao? b Kể ngày lễ hội quê em a) Đó hội gì? b) Hội tổ chức nào?Ở đâu? c) Mọi người xem hội nào? d) Hội bắt đầu hoạt động gì? e) Hội có trị vui (chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, ca hát, nhảy múa,…)? g) Cảm tưởng em ngày hội nào? c Kể thi đấu thể thao Gợi ý: a) Đó mơn thể thao nào? b) Buổi thi đấu tổ chức đâu?Tổ chức nào? c) Em xem với ai? d) Buổi thi đấu diễn nào? e) Kết thi đấu sao? Họ tên: ………………………… Lớp: 3… PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 35 I ĐỌC HIỂU Thành phố tương lai Em hay nhắm mắt tưởng tượng thành phố tương lai Thành phố có xe có cánh, bay đầy bầu trời Các xe dùng thứ nhiên liệu chiết xuất từ trái nên tỏa hương thơm ngát Đường bên chủ yếu dành cho người Lại có thảm cỏ xanh ngát để người nghỉ chân Thành phố có trồng nhiều loại hoa thật đẹp Ngày cuối tuần, người thường chơi công viên Khi gặp khách nước ngoài, người chào hỏi thật thân thiện Những người buôn bán đồ lặt vặt không theo mời mọc, gây khó chịu cho người Khi cần mua, em nhỏ nói lễ phép với người bán Em tưởng tượng lại nghĩ: Để thành phố đẹp hơn, góp phần Từ nay, bước đường, em giữ vệ sinh chung thật hòa nhã với người Bạn nhỏ nghĩ điều tương lai? A Về sống thành phố B Về đồng quê C Về môi trường thiên nhiên Đường phố thành phố tương lai có điểm đặc biệt? A Chỉ chủ yếu dành cho người bộ, có thảm cỏ xanh để nghỉ chân B Chỉ có xe có cánh bay khắp nơi, xe chạy nhiên liệu từ trái C Chỉ có khách nước ngồi người bn bán lặt vặt lại đường Biểu cho thấy người thành phố tương lai đối xử với lịch sự? A Ngày cuối tuần, người vào công viên vui chơi, trẻ cười đùa vui vẻ thân thiện với B Các xe dùng nhiên liệu chiết xuất từ trái để không gây ô nhiễm cho người xung quanh C Chào hỏi thân thiện với người nước ngoài, người bán hàng khơng mời ép khách, trẻ em nói lễ phép Bạn nhỏ làm để thành phố tương lai đẹp hơn? A Trồng nhiều hoa B Giữ vệ sinh chung cư xử hòa nhã với người C Bảo vệ mơi trường Em thích hoạt động vật mà bạn nhỏ tưởng tượng thành phố tương lai? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đặt câu hỏi cho phận gạch chân câu sau: Ngày cuối tuần, người thường chơi công viên ………………………………………………………………………………………… Bộ phận trả lời câu hỏi A? (Cái gì/Con gì?) câu: “Những người buôn bán đồ lặt vặt không theo mời mọc, gây khó chịu cho người.” là: A Những người buôn bán B Những người buôn bán đồ lặt vặt C Những người buôn bán đồ lặt vặt không theo mời mọc Hãy ghi lại việc mà em làm để thành phố sạch, đẹp, văn minh ………………………………… ……… Những việc em làm ………………………………… ……… ………………………………… ……… ………………………………… ……… ………………………………… ……… II LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài 1: Đọc đoạn thơ hoàn thành bảng dưới: a Tớ xe lu Người tớ to lù lù Con đường đắp Tớ san Con đường rải nhựa Tớ phẳng lụa… …Rồi tớ lại Cái bụng sơi ầm ì Ngửi thấy mùi đất Quãng đường xa đợi… Tớ xe lu Đừng chê tớ lù đù b Cây yêu chim quá! Cây vẫy, vui Búp nở hoa cười Chào chim sâu c Nhà vừa chín đầu Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng Lá chiều cụp ngủ ung dung Để thức giấc tưng bừng sớm mai Đoạn thơ a b Sự vật nhân hóa Những từ ngữ thể nhân hóa ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… c Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân câu sau: - Chiều chiều, lũ trẻ rủ thả diều bờ đê ……………………………………………………………………………………… - Bến cảng lúc đông vui, nhộn nhịp ……………………………………………………………………………………… - Những đóa hoa rực lên ánh mặt trời ……………………………………………………………………………………… - Nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng dịch bệnh ……………………………………………………………………………………… - Xe ben, xe tải đậu san sát nông trường ……………………………………………………………………………………… Bài 3: Dùng dấu gạch chéo (/) để phân tách hai phận câu sau: - Bác cần trục bạn công nhân bốc dỡ - Mùa xuân, cối đâm chồi, nảy lộc - Tiếng sóng biển vỗ bờ rào rạt - Những chim sâu, gõ kiến lích cao - Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế đội quân danh dự đứng trang nghiêm Bài 4: Gạch gạch từ hoạt động, gạch từ đặc điểm câu sau: - Mặt trời chiếu tia nắng oi xuống cánh đồng khô hạn - Mỗi gió thổi, bác bàng già góc sân trường em lại đung đưa - Đến nộp bài, Mai xấu hổ tủi thân úp mặt xuống bàn mà khóc - Gà Trống kiêu hãnh ngẩng đầu, mũ đỏ chói, áo nhung đen pha màu đỏ biếc hài hòa Bài 5: Khoanh vào câu có sử dụng sai dấu câu sửa lại cho đúng: a Lan hỏi mẹ xem đến học chưa? b Buổi sáng, cành cỏ Sương long lanh hạt ngọc c Trăng lên: Em thấy hơm trăng sáng d Hoa hồng, hoa huệ tỏa hương thơm ngào ngạt e Bà dặn em: “Con phải chăm ngoan, nghe lời bố mẹ nhé!” ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… III TẬP LÀM VĂN: Em viết thư ngắn (khoảng 10 câu) gửi cho bạn nước để kể ước mong em môi trường tự nhiên tương lai Gợi ý: – Em tự giới thiệu Hỏi thăm bạn – Nêu nhận xét em môi trường nơi em trường em học (Ví dụ: mơi trường sẽ, khơng có rác, xanh trồng nhiều; môi trường bị ô nhiễm, nhiều người xả rác bừa bãi…) – Nêu mong ước việc em làm để môi trường xung quanh em xanh, sạch, đẹp – Em hi vọng mơ ước người giới làm đọc thư em? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN TUẦN 35 I ĐỌC HIỂU 1.A 2.A 3C 4B HS tự TL Khi nào, người B thường chơi công viên? Hãy ghi lại việc mà em làm để thành phố sạch, đẹp, văn minh - Không vứt rác bừa bãi - Tiết kiệm điện, nước - Tuân thủ luật giao thông - Cư xử thân thiện - Khơng nói tục, nói bậy II LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài 1: Đọc đoạn thơ hoàn thành bảng dưới: a Tớ xe lu Người tớ to lù lù Con đường đắp Tớ san Con đường rải nhựa Tớ phẳng lụa… …Rồi tớ lại Cái bụng sôi ầm ì Ngửi thấy mùi đất Quãng đường xa đợi… Tớ xe lu Đừng chê tớ lù đù b Cây yêu chim quá! Cây vẫy, vui Búp nở hoa cười Chào chim sâu c Nhà vừa chín đầu Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng Lá chiều cụp ngủ ung dung Để thức giấc tưng bừng sớm mai Đoạn thơ a Sự vật nhân hóa Xe lu Những từ ngữ thể nhân hóa Tớ, là, bụng sơi, ngửi, đừng chê b Quãng đường Cây Đợi Yêu, vẫy, vui c Búp hoa Lá Cười, chào Cụp ngủ ung dung Cây Thức giấc Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân câu sau: - Chiều chiều, lũ trẻ rủ thả diều bờ đê Khi lũ trẻ rủ thả diều bờ đê? - Bến cảng lúc đông vui, nhộn nhịp Bến cảng nào? - Những đóa hoa rực lên ánh mặt trời Cái rực lên ánh mặt trời? - Nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng dịch bệnh Nhiều ngành nghề nào? - Xe ben, xe tải đậu san sát nông trường Xe ben, xe tải đậu san sát đâu? Bài 3: Dùng dấu gạch chéo (/) để phân tách hai phận câu sau: - Bác cần trục/ bạn công nhân bốc dỡ - Mùa xuân, cối/ đâm chồi, nảy lộc - Tiếng sóng biển vỗ bờ/ rào rạt - Những chim sâu, gõ kiến/ lích cao - Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế/ đội quân danh dự đứng trang nghiêm Bài 4: Gạch gạch từ đặc điểm, gạch từ hoạt động câu sau: - Mặt trời chiếu tia nắng oi xuống cánh đồng khơ hạn - Mỗi gió thổi, bác bàng già góc sân trường em lại đung đưa - Đến nộp bài, Mai xấu hổ tủi thân úp mặt xuống bàn mà khóc - Gà Trống kiêu hãnh ngẩng đầu, mũ đỏ chói, áo nhung đen pha màu đỏ biếc hài hòa Bài 5: Khoanh vào câu có sử dụng sai dấu câu sửa lại cho đúng: a Lan hỏi mẹ xem đến học chưa? b Buổi sáng, cành cỏ Sương long lanh hạt ngọc c Trăng lên: Em thấy hơm trăng sáng d Hoa hồng, hoa huệ tỏa hương thơm ngào ngạt e Bà dặn em: “Con phải chăm ngoan, nghe lời bố mẹ nhé!” Chữa lại: a Lan hỏi mẹ xem đến học chưa b Buổi sáng, cành cỏ, sương long lanh hạt ngọc c Trăng lên Em thấy hơm trăng sáng III TẬP LÀM VĂN: Em viết thư ngắn (khoảng 10 câu) gửi cho bạn nước để kể ước mong em môi trường tự nhiên tương lai Bài làm: Hà Nội, Việt Nam ngày 23/2/2020 Mary thân mến! Tớ Thanh Mai Tớ vừa nhận thư Mary, tớ vui thấy bạn gia đình ổn, khí hậu bên lành, mát mẻ Cho tớ gửi lời chúc sức khỏe đến ba mẹ chị gái bạn Mary biết không, dạo Việt Nam môi trường bị ô nhiễm nặng bụi mịn Theo thống kê người làm mơi trường nhiều thành phố mức báo động ô nhiễm cao Tớ muốn làm để bảo vệ mơi trường Việt Nam, để nhiều người chung tay hành động mơi trường À, tớ nghĩ Tớ vẽ poster tuyên truyền dán xung quanh khu vực tớ ở, vận động người hạn chế dùng túi ni-lông, trồng thêm xanh, tiết kiệm điện nước… Bản thân tớ phải làm tốt điều trước Cậu thấy ý kiến tớ nào? Tớ mong góp phần nhỏ công sức để giúp môi trường xung quanh tớ lành, mát mẻ chỗ nhà Mary Thôi tớ phải học Thư sau nói chuyện nhiều Chào cậu Bạn Mary Thanh Mai