1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0479 quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

154 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 637,41 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (14)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (17)
  • 3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu (17)
  • 4. Giảthuyết khoahọc (17)
  • 5. Nhiệmvụnghiêncứu (18)
  • 6. Phạmvi nghiên cứu (18)
  • 7. Phươngphápnghiêncứu (18)
  • 8. Cấutrúccủa đềtài (19)
    • 1.1. Tổngquannghiên cứuvấn đề (20)
      • 1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động dạy học và quản lí hoạt động dạy học ởnướcngoài (20)
      • 1.1.2. Nghiên cứu về hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ởViệt (21)
  • Nam 7 1.2. Cáckháiniệmcơbảnliênquanđề tài (0)
    • 1.2.1. Quản lý,hoạtđộng,dạyhọc (23)
    • 1.2.2. Quảnlý hoạt độngdạyhọc (25)
    • 1.2.3. Quảnlýhoạtđộngdạyhọcởtrườngtrunghọcphổthông (25)
    • 1.3. HoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtrunghọcphổthông (27)
      • 1.3.1. Mụctiêu,nộidungchươngtrìnhmônTiếngAnhởtrườngtrung họcphổthông (27)
      • 1.3.2. Phươngpháp,hìnhthứctổchứcdạyhọcmônTiếngAnhở trườngtrunghọcphổthông (29)
      • 1.3.3. Kiểmtra-đánhgiákếtquảdạyhọcmônTiếngAnhởtrường trunghọcphổ thông (31)
    • 1.4. LýluậnvềquảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtrunghọcphổthô (34)
  • ng 20 1.4.1. Quảnlýmụctiêu,nộidungchươngtrìnhdạyhọcmônTiếngAnh ởtrườngtrunghọcphổthông (0)
    • 1.4.2. Quảnlýhoạt độngdạyhọcmôn TiếngAnhcủagiáoviênvàhọc sinhởtrườngtrunghọcphổthông (36)
    • 1.4.3. Quản lý kiểmtra-đánhgiákết quảdạyhọcmôn Tiếng Anh ở trườngtrunghọcphổthông (39)
    • 1.5. Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnl ý h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c m ô n T i ế n g Anhởtrườngtrunghọcphổthông (40)
      • 1.5.1. Yếutốkháchquan (40)
      • 1.5.2. Yếutố chủquan (42)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔTHÔNGHUYỆNPHÙMỸ,TỈNHBÌNHĐỊNH (20)
    • 2.1.1. Mụcđíchkhảosát (44)
    • 2.1.2. Nộidung khảosát (44)
    • 2.1.3. Phươngphápkhảosát (44)
    • 2.1.4. Đốitƣợngkhảosát (0)
    • 2.2. Khátquátvềđiềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhội,giáodụcvàđàotạohuyệnPhù Mỹ 32 1. Vềđiềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhội (46)
      • 2.2.2. Vềgiáodục vàđàotạo (47)
    • 2.3. Thựctrạngdạy họcmônTiếngAnhtạic á c t r ƣ ờ n g t r u n g h ọ c p h ổ thônghuyệnPhùMỹ,tỉ nhBìnhĐịnh (0)
      • 2.3.1. ThựchiệnchươngtrìnhdạyhọcTiếngAnhtạicáctrườngtrung họcphổthônghuyện PhùMỹ,tỉnhBình Định (49)
      • 2.3.2. ThựctrạngnhậnthứcvềmụctiêuhọctậpTiếng Anhcủahọc sinhtạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (52)
      • 2.3.3. Thựctrạngchuẩnbịhoạtđộngdạyhọc mônTiếngAnhtạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (55)
      • 2.3.4. Thực trạng thực hiện giờ dạy môn Tiếng Anh tại các trường trunghọcphổthônghuyện PhùMỹ,tỉnhBình Định (57)
      • 2.3.5. Thựctrạngđổi mớiphươngpháp,hìnhthứctổchứcdạyhọcmônTiếngAnhtạicáctrườngtrunghọ cphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnh BìnhĐịnh (59)
      • 2.3.7. Thựctrạng kiểmtra-đánhgiákết quảdạyhọcmôn Tiếng Anh tạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (62)
    • 2.4. ThựctrạngquảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhtạicáctrườngtrunghọcp hổthôngtrênđịabànhuyện PhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (63)
      • 2.4.1. QuảnlýviệcthựchiệnchươngtrìnhdạyhọcmônTiếngAnhtại cáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (63)
      • 2.4.2. ThựctrạngquảnlýgiờdạymônTiếngAnhtạicáctrườngtrung họcphổthônghuyện PhùMỹ,tỉnhBình Định (64)
      • 2.4.3. ThựctrạngquảnlýhoạtđộngchuyênmôncủaTổTiếngAnhtại cáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (66)
      • 2.4.4. ThựctrạngquảnlíhoạtđộngbồidƣỡnggiáoviênTiếngAnhtại cáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (0)
      • 2.4.5. Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục ý thức, động cơ và thái độhọctậpmônTiếngAnhchohọcsinhtạicáctrườngtrunghọcphổ thônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (68)
      • 2.4.6. ThựctrạngtổchứchoạtđộnghọctậpmônTiếngAnhcủahọc sinhtạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (70)
      • 2.4.7. Thựctrạngquảnlýmôitrường,cơsởvậtchất,thiếtbịdạy- họcmônTiếngAnhtạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnh BìnhĐịnh (72)
      • 2.4.8. Thựctrạngquảnlýhoạtđộngkiểmtra- đánhgiákếtquảdạyhọcmônTiếngAnhtạitrườngtrunghọcphổthônghuyệ nPhùMỹ,tỉnh BìnhĐịnh (74)
      • 2.5.1. Điểmmạnh,điểmyếu (76)
      • 2.5.2. Thời cơ,tháchthức (77)
      • 2.5.3. Nguyênnhân (78)
      • 3.1.1. Căn cứđềxuấtbiệnphápquảnlýhoạt độngdạyhọcmôn Tiếng AnhtạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (81)
      • 3.1.2. Nguyêntắcđềxuấtbiệnphápquảnlý hoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhtạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPh ùMỹ,tỉnh BìnhĐịnh (83)
    • 3.2. CácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngA n h t ạ i c á c trườngtrun ghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (84)
      • 3.2.1. NângcaonhậnthứcchocácđốitƣợngliênquanvềvaitròmônTiếngAnh. 70 3.2.2. BiệnphápquảnlýhoạtđộngdạymônTiếngAnhcủagiáoviên tạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (0)
      • 3.2.3. BiệnphápquảnlýhoạtđộnghọcmônTiếngAnhcủahọcsinhtại cáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (93)
      • 3.2.4. Biệnpháp tổ chứccácđiềukiệnhỗtrợdạyhọcmôn Tiếng Anh tạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (97)
    • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn TiếngAnhtạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh (99)
    • 3.4. Khảonghiệmtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápquảnlýhoạtđ ộ n (100)
      • 3.4.1. Mụcđích,nộidung,phươngphápkhảonghiệmtínhcấpthiếtvàtínhkhảth (100)
    • 1. Kếtluận (109)
    • 2. Khuyếnnghị (111)
      • 2.1. ĐốivớiBộ GiáodụcvàĐàotạo (111)
      • 2.2. ĐốivớiSởGiáodụcvàĐàotạo BìnhĐịnh (111)
      • 2.3. ĐốivớicánbộquảnlícáctrườngTHPT (112)
      • 2.4. Đốivớitổ (nhóm)bộmônTiếngAnh (112)
      • 2.5. Đối vớigiáoviênTiếng Anh (113)

Nội dung

Lýdo chọn đềtài

Ngày30/09/2008,ThủtướngChínhphủ banhànhQuyếtđịnhsố1400/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề ánDạy và học ngoại ngữ trong hệ thốnggiáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020[30] với mục tiêuđổi mới toàn diệnviệc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khaichương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằmđến năm

2015 đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụngngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối với một số l nh vực ƣu tiên; đếnnăm2020đasốthanhniênViệtNamtốt nghiệptrungcấp,caođngvàđạihọc có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập,làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá; biến ngoại ngữtrở thành thế mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệphoá,hiệnđạihoáđấtnước.

TTgvềviệcQuyếtđịnhphêduyệtđiềuchỉnh, bổsungđềándạyvàhọcngoạingữtronghệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017- 2025[ 3 3 ] v ớ i m ụ c t i ê u

“ Đ ổ imớiv i ệ c d ạ y và h ọ c n g o ạ i n g ữ t r o n g h ệ t h ố n g g i á o d ụ c q u ố c d â n , t iế pt ụ c tri ển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đàotạo, nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu học tập và làmviệc; tăng

2 cường năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực trong thời kỳ hộinhập, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước; tạo nền tảngphổ cập ngoại ngữcho giáo dục phổ thông(GDPT)vào năm2025”.

10 năm thực hiện Đề án ngoại ngữ quốc gia, trình độ nănglực của học sinh, sinh viên, thanh niên Việt

Nam có sự chuyển biến rõ nét.Tuy vậy để đạt đƣợc mục tiêu chung là đến năm 2020 đa số thanh niên

ViệtNamcó đủnăng lựcngoại ngữsửdụngđộc lập,tựtintrong giao tiếp,họctập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá… chưa thực sựthành công Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)Phùng Xuân Nhạ đã thừa nhận trước Quốc hội rằng đến năm 2020 không thểđạtđượcmụctiêuđềra củađềán Ngoạingữ2020. Ở các trường trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn huyện Phù Mỹ,tỉnh BìnhĐịnh hiện nay,việc dạy học mônTiếngAnh chú trọngchủy ế u phục vụ thi cử Các kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết của học sinh có nhiều hạnchế Do vậy, sau khi học sinh ra trường, việc sử dụng ngôn ngữ còn gặp nhiềukhó khăn, phần lớp chỉ đáp ứng các yêu cầu ngữ pháp của ngôn ngữ, các kỹnăng bổ trợ chƣa đƣợc chú trọng nhiều nên dẫn đến học sinh học tiếng Anhnhiềunăm,saukhiratrườngvẫnkhôngthểgiaotiếpthànhthạo,chưathựcsựđáp ứngchuẩnđầuracủa Đề án Ngoạingữquốcgia.

Việc dạy học sinh khả năng vận dụng sáng tạo tri thức, rèn luyện nănglực giải quyếtv ấ n đ ề g ắ n v ớ i t h ự c h à n h , g ắ n v ớ i t ì n h h u ố n g t h ự c t i ễ n c ủ a cuộc sốngv à n g h ề n g h i ệ p , c á c k ỹ n ă n g g i a o t i ế p , v ậ n d ụ n g n g ô n n g ữ l i n h hoạt vào cuộc sống chính là mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh trong giai đoạnhiện nay Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của GDPT, hoạt độngđổi mới dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THPT được quan tâm thôngqua tổ chức các hội thảo, các lớp bồi dƣỡng giáo viên, tập huấn, đổi mới sinhhoạt chuyên môn theo cụm trường, dựa trên nghiên cứu bài học, tổ chức Hộithi giáo viên giỏi các cấp… Đa số giáo viên Tiếng Anh (GVTA) và cán bộquản lý (CBQL) có nhận thức đúng đắn về đổi mới dạy học môn Tiếng Anh.Tuy nhiên, số GVTA thường xuyên, chủ động sáng tạo trong việc phối hợpcác phương pháp dạy học (PPDH), phương tiện dạy học (PTDH) nhằm đápứngyêucầuchuẩnđầura củaĐềánNgoạingữquốcgiathìchƣanhiều.

Với cương vị là một cán bộ đã và đang trực tiếp quản lý, chỉ đạo côngtácchuyênmôntại2trườngTHPTởđịaphương,chúngtôinhậnthấyquảnlý hoạtđộngdạy học(HĐDH)mônT i ế n g A n h c ủ a c á c t r ƣ ờ n g T H P T t r ê n địabành u y ệ n P h ù Mỹ, t ỉ n h B ì n h Đ ị n h vẫ nc ò n n h ữ n g v ấ n đ ềb ấ t c ậ p , c á c biệnpháp quảnlýchƣađƣợckhoahọc,đồngbộ,chƣathựcsựnăngđộng,chủyếu dựa vào kinh nghiệm, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển chung, cầnphải trao đổi, bổ sung, rút kinh nghiệm để kịp thời đáp ứng yêu cầu của Đề ánNgoại ngữquốc gia.

Xuất phát từ các từ các lý do trên, là người trực tiếp giảng dạy và quảnlý môn Tiếng Anh ở trường THPT, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạtđộng dạy học môn Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông trên địabànhuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh”làm luậnvănthạcs Quảnlýgiáodục.

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng, đề xuấtcác biện pháp quản lý đối với HĐDH môn Tiếng Anh tại các trườngTHPTtrên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định nhằm góp phần nâng cao hiệu quảdạy học môn Tiếng Anh của các nhà trường, đáp ứng chuẩn đầu ra của Đề ánNgoại ngữquốc gia.

Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu

Quản lý HĐDH môn Tiếng Anh tại các trường THPT trên địa bànhuyện PhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh.

Giảthuyết khoahọc

Nếuxâydựngđƣợckhunglýluận,đánhgiáđúngthựctrạngvàđềxuấtđƣợc các biện pháp quản lý khách quan, khoa học, phù hợp với cơ sở lý luậnvà thực tiễn liên quan đến quản lý HĐDH môn Tiếng Anh tại các trườngTHPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh

Bình Định thì có thể sẽ góp phần nângcaochấtlƣợngquảnlýdạyhọcbộmônTiếngAnhđể đápứngyêucầuchuẩn đầuraBậc3khungnănglựcNgoạingữcủaĐềánNgoạingữquốcgiakhihọc sinhtốtnghiệpTHPTtạicáctrườngtạiđịabànnghiêncứu

Nhiệmvụnghiêncứu

- Khảo sát, đánh giá thực trạng HĐDH môn Tiếng Anh tại các trườngTHPTtrênđịabànhuyệnPhù Mỹ,tỉnhBình Định.

- Đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH môn Tiếng Anh tại các trườngTHPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, góp phần nâng cao chấtlƣợng giảng dạyvà giáo dụcbộ môn.

Phạmvi nghiên cứu

- Không gian nghiên cứu: Giới hạn ở HĐDH môn Tiếng Anh tại cáctrườngTHPTtrênđịabànhuyện PhùMỹ,tỉnhBình Định.

- Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2018 - 2019 và 2019 - 2020, theochươngtrình,sáchgiáo khoacủaĐềánNgoạingữquốcgia.

Chủ thể quản lý là Hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn huyệnPhù Mỹ, tỉnh Bình Định Đối tƣợng khảo sát là CBQL, giáo viên và học sinhcáctrường THPThuyện Phù Mỹ,tỉnh BìnhĐịnh.

Phươngphápnghiêncứu

Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, mô hình hóa các nguồn tƣ liệu, sốliệusẵncóliênquanđếnquảnlýHĐDHmônTiếngAnhđểxâydựngcơsởlýlu ậncủađề tài.

7.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:Sử dụng các phiếu hỏidànhc h o C B Q L , T T C M t ổ T i ế n g A n h , giáov i ê n T i ế n g A n h v à h ọ c s i n h nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lý HĐDH môn Tiếng Anh tại cáctrườngTHPTtrênđịabànhuyện PhùMỹ,tỉnhBình Định.

7.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn:Tham khảo các bảnkế hoạch năm học, báo cáo tổng kết năm học của các trường, của ngành vàmột số báo cáo hội thảo về công tác chuyên môn nhằm tổng kết các kinhnghiệmquảnlýHĐDH mônTiếngAnh.

7.2.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia:Lấy ý kiến của

CBQL,TTCM Tiếng Anh tại các trường trên địa bàn nghiên cứut h ô n g q u a p h i ế u điềutravềmột sốvấnđềnghiên cứuđƣợcquan tâm.

7.2.4 Phương pháp khảo nghiệm :Hướng dẫn cho GVTA và học sinhứng dụng một số giải pháp CNTT nhƣ Socrative, chấm bài trắc nghiệm đểkiểmtra, đánhgiá bằngđiệnthoạidiđộng.

7.3.1 Phương pháp xử lý số liệu thống kê:Sử dụng phần mềm

IBMSPSSvàMicrosoftExcel 2016đểthựchiện xửlý,thống kê,trình bàysốliệu.

7.3.2 Phương pháp so sánh để xử lý các kết quả nghiên cứu :Sử dụnghệsốtươngquanSpearman,ápdụngMicrosoftExcel2016đểxửlýsốliệu.

Cấutrúccủa đềtài

Tổngquannghiên cứuvấn đề

1.1.1 Nghiên cứu về hoạt động dạy học và quản lí hoạt động dạy học ởnướcngoài

Rất nhiều nhà nghiên cứu từ thời cổ đại đã bàn về quản lý Triết giaSocrates (469 - 399 Tr.CN) thời Hy Lạp cổ đại đã phát biểu: “… những ngườibiếtcáchsử dụngcon người sẽ điều khiểncông việc hoặcc á n h â n h o ặ c t ậ p thể một cách sáng suốt, trong khi đó những người không biết làm như vậy, sẽmắc phải sai lầm trong việc điều hành công việc này” Aristote (384 - 322Tr.CN), khi đề cập đến về “vai trò quản lý của nhà nước và quyền lực nhànước”, ông cho rằng hình thức quản lý cao nhất là quyền lực nhà nước, trongđó phải loại trừ khả năng sử dụng quyền lực nhà nước một cách tư lợi, màphảiphụcvụchotoànxãhội. Đềcậptớiviệc quản lýh a y q u ả n t r ị , t h u ậ t n g ữ n à y x u ấ t h i ệ n k h o ả n g thế kỷ 16-17, với ý ngh a là “điều hành, điều khiển” người khác, đặc biệt làcông nhân, để hoàn thành nhiệm vụ hoặc sử dụng nguồn lực có sẵn Quản lýcóthểtạorasựpháttriển,thịnhvƣợng,đổimớivàcảithiệnđiềukiệnsống.

[38] Một số tác giả sau này cũng đã đề cập tới việc quản trị, quản lý để làmcho việc thực thi công việc mang lại hiệu quả tốt nhất Henri Fayol (1841-1925) và các cộng sự đã xây dựng một học thuyết độc lập với học thuyếtquảnlý theo khoa họccủaFrederick Winslow Taylor(1856-1915) Trong tác phẩmđầu tiên “Administration industrielle et générale; prévoyance, organisation,commandement, coordination, controle”,5 chức năng cơ bản của quản trị đãđƣợcHe nr i F a y o l x á c đ ị n h g ồ m : P l a n n i n g (L ên kếho ạc h) ; O r g a n i z i n g ( T ổ chức);Staffing(Điềuphối);Directing(Chỉđạo);Controlling(Kiểmsoát).

Trong l nh vực quản lý có liên quan tới bộ môn tiếng Anh, có nhiều nhàkhoa học, sƣ phạm đã viết nhiều tác phẩm lý luận, thực hành, quản lý việcgiảng dạy bộ môn tiếng Anh, có thể liệt kê một số công trình tiêu biểu nhƣ:tác giả Adrian Doff với tác phẩm “Teaching English”, Cambridge UniversityPress, 1995; tác phẩm

“Approaches and Methods in Language Teaching“ củanhómtácgiảJackC.Richards,JackCroftRichards,GavinDudeney,TheodoreS Rodgers;JeremyHarmervới quyển“Howto teachEnglish”…

1.1.2 Nghiêncứuvề h o ạ t đ ộn g d ạ y h ọ c v à q u ản l ýh o ạ t đ ộ n g d ạy h ọ c ở Việt Nam

Trong l nh vực giáo dục thì HĐDH ở nhà trường phổ thông giữ vị trítrungtâmbởinóchiếmhầuhếtthờigian,khốilƣợngcôngviệccủathầyvàt rò trong một năm học; nó làm nền tảng quan trọng để thực hiện thành côngmục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường phổ thông; đồng thời, nó quyếtđịnh kết quảđào tạocủanhàtrường.

HĐDHcònlàhoạtđộngđặcthùcủanhàtrườngphổthông,nóđượcquiđịnh bởi đặc thù lao động sư phạm của người giáo viên Vì vậy, nó cũng quiđịnh tính đặc thù của công tác quản lý nhà trường nói chung và quản lý hoạtđộng dạy học nói riêng Người hiệu trưởng phải nhận thức đúng vị trí quantrọng và tính đặc thù của HĐDH để có những biện pháp quản lý khoa học,sáng tạo nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trường Công tác quản lýHĐDHgiữvịtríquantrọngtrongcôngtácquảnlýnhàtrường.Mụctiêuquảnlý chất lƣợng đào tạo là nền tảng, là cơ sở để nhà quản lý xác định các mụctiêu quản lý khác trong hệ thống mục tiêu quản lý của nhà trường Quản lýHĐDH là nhiệm vụ trọng tâm của người hiệu trưởng Xuất phát từ vị trí quantrọng của HĐDH, người hiệu trưởng phải dành nhiều thời gian và công sứcchocôngtácquảnlýHĐDHnhằmngàycàngnângcaochấtlƣợngđàotạocủa nhàtrường,đápứngyêucầungàycàngcaocủaxãhội.

Tại nước ta, có nhiều nhà khoa học có nhiều công trình nghiên cứu vềquản lý giáo dục, có thể liệt kê một số tác giả nổi bật Tác giả Trần Kiểm vớitài liệu “Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục” đã liệt kê nhữngkháiniệmvềphươngphápluậnmácxít,tưtưởngHồChíMinh,cáccáchtiếpcận hiện đại, ví dụ, sơ đồ PERT, 5 tiêu chuẩn SMART, thang bậc nhu cầuMaslow… [24]; tác phẩm “Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục”, giớithiệu các các tiếp cận trong QLGD nhƣ tiếp cận hệ thống, tiếp cận quá trình,tiếp cận quản lý chấtlƣợng…[23] Nhómt á c g i ả N g u y ễ n T h ị M ỹ L ộ c , Đ ặ n g Q u ố c B ả o , N g u y ễ n

T r ọ n g Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thƣ đã đề cập trong tác phẩm “Quản lýgiáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”đ ã c u n g c ấ p c á c k h á i n i ệ m , định danh QLGD… [26] Các tác giả Quý Long, Kim Thƣ có tác phẩm “Giúphiệu trưởng điều hành quản lý công việc hiệu quả cao” nêu những giải pháp,phương pháp khoa học, giải đáp các tình huống về công tác quản lý trongtrườnghọc… [27].

Các công trình nghiên cứu nêu trên đã tập trung nghiên cứu đầy đủ cácnội dung của HĐDH, quản lí HĐDH trong trường phổ thông Cũng có một sốluận văn của một số học viên nghiên cứu về quản lý HĐDH môn Tiếng Anhnhƣ: “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường trung học phổthông Nam Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên” của Trần Thị Hằng [16]; “Quản lý hoạtđộng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoàicônglậptạithànhphốHồ Chí Minh” củaĐỗThị ThủyTú [36]…

Các luận văn trên đều đã hệ thống đƣợc những vấn đề về lý luận vàthực tiễn Tuy nhiên, việc áp dụngkếtquảnghiên cứuphụthuộcvàođ i ề u kiện thực tế của các nhà trường Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứunàovềquảnlýHĐDHmônTiếngAnhởcáctrườngTHPTtrênđịabànhuyện

1.2 Cáckháiniệmcơbảnliênquanđề tài

Quản lý,hoạtđộng,dạyhọc

Theo lịch sử hình thành và phát triển của xã hội, hoạt động quản lý bắtnguồn từ sự phân công lao động nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao hơn Có nhiềuquan niệm về quản lý tùy theo cách tiếp cận, một số khái niệm thường thấy.Frederick W Taylor (1856-1915) cho rằng “Quản lý là biết đƣợc chính xácđiêu bạn muốn người khác làm và sau đó thấy được rằng họ đa hoàn thànhcông việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” Henry Fayol (1841-1925), người đưara thuyết quản lý hành chính ở Pháp, định ngh a: “Quản lý hành chính là dựđoánvà lậpkế hoạch,tổchức điềukhiển,phốihợpvàkiểmtra”.

Tại Việt Nam, nhiều nhà khoa học đã tiến hành các nghiên cứu về l nhvực quản lý và đƣa ra nhiều khái niệm khác nhau về quản lý Tác giả TrầnKiểm cho rằng “Quản lí là những tác động của chủ thể quản lí trong việc huyđộng, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực,tài lực…) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ƣu nhằmđạt đƣợc mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất”[ 2 1 ] C ò n

N g u y ễ n Ngọc Quang kh ng định: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch củachủ thể quản lý đến tập thể của những người lao động (nói chung là khách thểquảnlý)nhằmthựchiệnđƣợcnhững mụctiêudựkiến”[14].

Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì cho rằng:

“Quảnlí là hoạt động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lí (người quản lí)đếnkháchthểquảnlí(ngườibịquảnlí)trongtổchức,nhằmlàmchotổchức vậnhànhvàđạtđƣợcmụcđíchcủatổchức”[12].

Trong tất cả các khái niệm nêu trên, nội dung của các tác giả NguyễnQuốcCh ív àN gu yễ n T h ị Mỹ Lộct h ể h iệ nđầyđủvà rõ ràngbả nc h ấ t c ủ a hoạtđộngquảnlý.

Tất cả các sự vật, hiện tƣợng trên thế giới đều luôn vận động để tồn tạivà thể hiện đặc tính Con người cũng luôn vận động, hoạt động Có thể kh ngđịnh hoạt động là phương thức tồn tại của con người Hoạt động là quá trìnhtácđộngqualạigiữaconngườivớithếgiớixungquanhđểtạorasảnphẩm vềphíathếgiớivàsảnphẩmvềphíaconngười.

TronggiáotrìnhTâmlýhọcđạicươngcủanhómtácgiả:NguyễnXuânThức (Chủ biên) chỉ ra:” Hoạt động là quá trình con người thực hiện các quanhệgiữaconngườivới thếgiới tựnhiên,xãhội”

Tác giả Nguyễn Đức Quang, trong Luận văn Thạc sK h o a h ọ c

G i á o dục, Đề tài Quản lí hoạt động học tập ở các trường THPT ngoài công lập tạiTP.HCM, cho rằng “ Hoạt động là sự tương tác tích cực giữa chủ thể và đốitƣợng, nhằm biến đổi đối tƣợng theo mục tiêu mà chủ thể đặt ra Mục đíchcủachủthểtácđộngvàođốitƣợnglànhằmtạorasảnphẩm.[13,trang15]

Theo Từđiển Lạc Việt,dạyhọclà “truyền đạtđểnângcao kiếnthức”.

Các nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng, dạy học là toàn bộ các thao táccó mục đích nhằm chuyển các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các giá trị vănhóa mà nhân loại đã đạt đƣợc hoặc cộng đồng đã đạt đƣợc vào bên trong mộtcon người”.

Theo tài liệu bồi dƣỡng dùng cho các lớp Giáo dục học đại học vàNghiệp vụ sƣ phạm đại học của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) thì“Dạy học là quá trình cộng tác giữa thầy và trò luôn tác động qua lại, bổ sungchonhauđểtruyềnđạt–điềukhiểnvàlnhhội-tựđiềukhiểntrithứcnhằm tạochongườihọckhảnăngpháttriểntrítuệ,hoànthiệnnhâncách”

Quảnlý hoạt độngdạyhọc

Thực tiễn hoạt động trong trường phổ thông cho thấy, HĐDH bao gồm2 hoạt động: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Giáoviên làm chủ thể tổ chức, điều khiển quá trình truyền đạt tri thức, kỹ năng, kỹxảo cho học sinh tiếp thu. Học sinh thực hiện việc tiếp thu một cách tự giác,tích cực các hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà giáo viên truyền đạt nhằmphát triển và hình thành nhân cách Qua thông tin trên, có thể nhận thấy thấyHĐDHd o g i á o v i ê n l à m c h ủ t h ể c ó h a i c h ứ c n ă n g l àt r u y ề n đ ạ t th ôngt i n vàđiềuk h i ể n quát r ì n h n h ậ n t h ứ c c h o h ọ c s i n h ; c ò n h o ạ t đ ộ n g h ọ c d o h ọ c sinh làm chủ thể có hai chức năng làlĩnh hộithông tin vàtự điều khiểnquátrình nhậnthức của mình.

Từ các khái niệm đề cập ở trên, có thể hiểu quản lý HĐDH là những tácđộng có mục đích của chủ thể quản lý (nhà quản lý - trong trường phổ thônglà Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) đến hoạt động dạy của giáo viên, hoạt độnghọc của học sinh và môi trường dạy học,đảm bảo cho các hoạt động đó đƣợcthực hiện một cách nghiêm túc, tự giác, có chất lƣợng và hiệu quả nhằm nângcaochấtlượngđàotạo,đạtđượcmụctiêuđềracủanhàtrường.

Quảnlýhoạtđộngdạyhọcởtrườngtrunghọcphổthông

Nhưđãđềcậpởtrên,HĐDHcònlàhoạtđộngđặcthùcủanhàtrườngphổthông, nóđượcquiđịnhbởiđặcthùlaođộngsưphạmcủangườigiáoviên.Vìvậy,nó cũngquiđịnhtínhđặcthùcủacôngtácquảnlýnhàtrườngnóichungvàquảnlý HĐDHnóiriêng.Ngườiquảnlýnhàtrườngcầnnhậnthứcđúngvịtríquantrọng vàtínhđặcthùcủaHĐDHđểcónhữngbiệnphápquảnlýkhoahọc,sángtạonhằmnângc aochấtlượngđàotạocủanhàtrường.CôngtácquảnlýH ĐD H giữvịtríquantrọngtrongcôngtácquảnlýn hàtrường.Mụctiêuquảnlýchấtlượngđàotạolànềntảng,làcơsởđểnhà quản lý xác định các mục tiêu quản lý khác trong hệ thống mục tiêu quản lýcủanhàtrường.QuảnlýHĐDHlànhiệmvụtrọngtâmcủangườihiệutrưởng.Xuất phát từ vị trí quan trọng của HĐDH, hiệu trưởng phải dành nhiều thờigian và công sức cho công tác quản lý

HĐDH nhằm ngày càng nâng cao chấtlượngđàotạocủanhàtrường,đápứngyêucầungàycàngcaocủaxãhội.

GiáotrìnhQLGDcủatrườngCánbộQLGDHồChíMinhchỉraquảnlý quá trình dạy học là “hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạchhợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho quá trình dạy học vận hànhtheocácquyluậtcủanó tậptrungvàohoạtđộngdạyvàhọcvàgiáodụcđƣahệ vận động từ trạng thái ban đầu đến mục tiêu mà mục tiêu cuối cùng là đểquátrình dạyhọcđảmbảochấtlƣợng”. Để thực hiện quản lý HĐDH, cần quan tâm tới các vấn đề: nội dungquản lí; mục tiêu và yêu cầu của quản lí; cơ cấu quản lí hợp lí… Đối với hoạtđộng dạy học ở trường THPT, nhà quản lý cần thực hiện các nội dung nhƣ:Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục và dạy học của nhà trường;quảnlíkếhoạch ch uy ên m ô n c ủ a tổchuyên m ô n và củ a G V ; tổc h ứ c thựchiện mục tiêu, chương trình giáo dục; quản lí hoạt động giảng dạy của GV vàhoạt động học tập của HS; tổ chức thực hiện hoạt động bồi dƣỡng nâng caonăng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũgiáo viên (ĐNGV); thực hiệncáchoạtđộngkiểmtra- đánhgiá(KT-ĐG)

1.2.4 Quảnlýhoạt độngdạyhọc môn TiếngA n h ở t r ư ờ n g t r u n g h ọ c phổthông ĐốivớibộmônTiếngAnh, cũngtươngtự nhưc á c b ộ m ô n k h á c trong nhà trường, về cơ bản thực hiện quản lý theo chương trình giáo dụcđượcphêduyệt vàquảnlýtươngtựnhưcácmônhọckhác.T u y nhiên ,làbộmônđặc thùnênchịus ự t á c đ ộ n g v à y ê u c ầ u t h ự c h i ệ n t h e o m ụ c t i ê u củaĐ ề á n N g o ạ i n g ữ q u ố c g i a [ 3 0 ] ,

[ 3 3 ] Đ ố i v ớ i K T - Đ G , t h ự c h i ệ n t h e o định hướng phát triển năng lực (PTNL) từ năm học 2014 - 2015 theo Côngvănsố5333/BGDĐT-

- Đ G n h ƣ : k i ể m t r a b ằ n g h ỏ i - đ á p ; k i ể m t r a v i ế t (Kỹnăngng he ; K ỹ n ăn g đ ọ c ; K ỹ năngv i ế t vàK i ế n t h ứ c n g ô n n g ữ ) ; k i ể m tra thực hành Tất cả các hình thức trên nhằm thực hiện chủ trương đổi mớitoàn diện việc dạy và học ở trường phổ thông,c h u y ể n t ừ v i ệ c c h ủ y ế u t r a n g bịkiếnthứcsangPTNLhọcsinh.

HoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtrunghọcphổthông

1.3.1 Mục tiêu, nội dung chương trình môn Tiếng Anh ở trường trung họcphổthông

TheoThôngtƣ số32/2018/TT-BGDĐT ngày 26t h á n g 1 2 n ă m

2 0 1 8 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chươngtrình GDPT từ lớp 3 đến lớp 12 Là một trong những môn học công cụ ởtrườngphổthông,mônTiếngAnhkhôngchỉgiúphọcsinhhìnhthànhvàpháttriển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh mà còn góp phần hình thành và pháttriển các năng lực chung, để sống và làm việc hiệu quả hơn, để học tập tốt cácmôn họckháccũng nhƣđểhọcsuốt đời.

Mục tiêu cơ bản của Chương trình GDPT môn Tiếng Anh là giúp họcsinh hình thành và PTNL giao tiếp thông qua rèn luyện các kỹ năng nghe, nói,đọc,viết vàcác kiến thức ngônngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp).Cáck ỹ năng giao tiếp và kiến thức ngôn ngữ đƣợc xây dựng trên cơ sở các đơn vịnăng lực giao tiếp cụ thể, trong các chủ điểm và chủ đề phù hợp với nhu cầuvà khả năng của học sinh phổ thông nhằm giúp các em đạt đƣợc các yêu cầuquyđ ị n h t r o n g K h u n g n ă n g l ự c n g o ạ i n g ữ 6 b ậ c d ù n g c h o V i ệ t N a m ( b a n hành theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 củaBộ trưởng BộGD&ĐT) Học sinh THPT đạt bậc 3 kết thúc cấp học để có thểcó nhữngkhảnăngsau:

- Sử dụng tiếng Anh nhƣ một công cụ giao tiếp thông qua bốn kỹ năngnghe,nói,đọc,viếtnhằmđápứngcácnhucầugiaotiếpcơbảnvàthiếtthực về những chủ đề quen thuộc liên quan đến nhà trường, hoạt động vui chơi,giải trí,nghềnghiệp,

- Tiếp tục hình thành và phát triển kiến thức cơ bản về tiếng Anh, baogồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; có những hiểu biết sâu rộng hơn về đấtnước,conngười,nềnvănhoácủacácnướcnóitiếngAnh.

- Sử dụng tiếng Anh để nâng cao chất lƣợng học tập các môn học khác;tiếp tụchọctậpcaohơn hoặctìmviệc làmngaykhitốtnghiệp.

- Học sinh có khả năng áp dụng các phương pháp học tập khác nhau đểquản lý thời gian học tập, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc học và tựhọc, củng cố phương pháp tự học, tự đánh giá và chịu trách nhiệm về kết quảhọctập,hìnhthành thóiquenhọctậpsuốtđời.

Kiến thức ngôn ngữ trong Chương trình giáo dục phổ thông môn TiếngAnh bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Kiến thức ngôn ngữ có vai trò nhưmột phương tiện giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếpthông qua bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết Hệ thống kiến thức ngôn ngữ dạyhọctrong Chươngtrìnhbao gồm:

+Ngữ âm :Nội dung dạy học ngữ âm ở cấp trung học phổ thông baogồm: các nguyên âm đôi, phụ âm, tổ hợp phụ âm, trọngâm từ, dạng phát âmmạnh và dạng phát âm yếu, tỉnh lƣợc âm, đồng hoá âm, nối âm, trọng âm câu,nhịp điệu,ngữđiệu.

+Từ vựng : Nội dung dạy học từ vựng ở cấp trung học phổ thông baogồm những từ thông dụng đƣợc thể hiện trong hai lĩnh vực ngôn ngữ nói vàngônngữviếtliênquanđếncácchủđiểmvàchủđềtrongChươngtrình.Số lƣợng từ vựng đƣợc quy định ở cấp trung học phổ thông khoảng 600 - 800 từở Bậc 3 (không bao gồm các từ đã học ở các cấp tiểu học và trung học cơ sở).Saukhihọcxongchươngtrìnhphổthông,sốlượngtừvựnghọcsinhcầnnắmđượckh oảng2500từ.

+Ngữ pháp: Nội dung dạy học ngữ pháp ở cấp trung học phổ thôngtiếp tục củng cố và mở rộng các nội dung đã học ở cấp tiểu học và cấp trunghọc cơ sở, bao gồm các cấu trúc phục vụ phát triển năng lực giao tiếp ở Bậc 3nhƣmệnh đề quan hệ, câu điều kiện (loại 2 và loại 3), câu chủ động, câu bịđộng, câu trực tiếp, câu gián tiếp, câu ghép, câu phức, thì hiện tại đơn, thì hiệntại tiếp diễn, thì hiện tại hoàn thành, thì quá khứ đơn, thì quá khứ tiếp diễn, thìquá khứ hoàn thành, thì tương lai đơn, thì tương lai tiếp diễn, thì tương laigần,liêntừ,độngtừtìnhthái,ngữđộngtừ,thểbịđộng…[35]

Nội dung của Chương trìnhG D P T m ô n T i ế n g A n h t h ể h i ệ n n h ữ n g định hướng cơ bản được nêu trong Chương trình GDPT tổng thể của BộGD&ĐT, cụ thể là ở cấp THPT, việc dạy học Tiếng Anh giúp học sinh PTNLgiao tiếp bằng tiếng Anh dựa trên nền tảng chương trình Tiếng Anh các cấptiểu học và trung học cơ sở, trang bị cho học sinh kỹ năng học tập suốt đời đểkhôngngừng họctậpvàPTNLlàmviệctrongtươnglai.

1.3.2 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh ở trườngtrung học phổthông

Phương pháp giáo dục chủ đạo trong giảng dạy tiếng Anh tại cáctrườngTHPThiệnnaylàđườnghướngdạyngônngữgiaotiếp(communicative approach)[35] Đường hướng này cho phép sử dụng nhiềuPPDH khác nhau, chú trọng vào việc hình thành và PTNL giao tiếp của họcsinh, vào khả năng sử dụng các quy tắc ngữ pháp để tạo ra các câu đúng vàphùhợpthôngquacáckỹnăngnghe,nói,đọc,viết.Đườnghướngdạyngôn ngữgiaotiếpcónhữngđiểmtươngđồngvớiđườnghướnglấyngườihọclàmtrung tâm trong giáo dục học Hai đường hướng chủ đạo này quy định lại vaitrò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy - học Người học ngôn ngữtrong môi trường sử dụng các kỹ thuật của đường hướng giao tiếp, học vàthực hành ngôn ngữ thông qua tương tác với nhau và với thầy cô giáo; thôngqua việc sử dụng của ngôn ngữ cả trong lớp và ngoài lớp Trong phương phápgiao tiếp, giáo viên không chỉ là người dạy học mà còn có các vai trò như: cốvấn, tham gia quá trình học tập, người học và nghiên cứu Là người dạy, giáoviên sẽ truyền thụ kiến thức, phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh Bêncạnh đó, với vai trò cố vấn, giáo viên sẽ tạo điều kiện để học sinh giao tiếp,hiểu đƣợc những gì học sinh cần và cóđ ể t h i ế t k ế c á c h o ạ t đ ộ n g p h ù h ợ p , phát huy vai trò của học sinh trong học tập Không chỉ giảng dạy, giáo viên cóthể đóng vai trò là người tham gia vì có thể là một thành viên tham gia vàoquá trình học tập, có thể trợ giúp, tháo gỡ khó khăn, đóng góp ý kiến… Đốivới vai trò người học và người nghiên cứu, giáo viên có thể hiểu và chia sẻnhữngkhó khănvà tráchnhiệmhọc tậpvới học sinh. Đối với học sinh, các em có thể trở thành người đàm phán tích cực vàcó hiệu quả với chính mình trong quá trình học tập, với các thành viên trongnhóm và trong lớp học, người tham gia vào môi trường cộng tác dạy - học.Trongthờiđạingàynay,họctậpkhôngchỉlấykiếnthứctừngườidạyvàsáchvở mà người học cần biết cách học thế nàođ ể đ i ề u c h ỉ n h k ế h o ạ c h h ọ c t ậ p phù hợp với mục đích và mục tiêu mà mình cần hướng tới Quá trình này cóthể gọi là quá trình đàm phán với chính mình trong quá trình học tập. Hiệntại,họckhônghoàntoànlàmộthoạtđộngcánhânmànóxảyratrongm ộtmôi trường văn hoá xã hội nhất định, trong đó sự tương tác giữa những họcsinh với nhau, hoạt động này là quá trình đàm phán với các thành viên trongnhómvàtronglớphọc.Bêncạnhđó,họcsinhcũngthamgiavàomôitrường cộng tác dạy - học, đàm phán với giáo viên, cung cấp cho giáo viên thông tinvềc á n hâ n, n h ữ n g t h u ậ n l ợ i , khók h ă n , phảnh ồ i n h ữ n g t h ô n g t i n c h o g i á o viên về những nội dung học tập… để thầy cô giáo có thể điều chỉnh nội dung,phương phápphùhợp.

Có thể khang định rằng, có phương pháp học tập tốt sẽ giúp học sinhphát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh một cách hiệu quả Trong quátrình giảng dạy, GVTA cần giúp học sinh hình thành một số phương pháp họctập cơ bản nhƣ: cách xác định mục tiêu và kế hoạch học tập, cách luyện tậpcác kỹ năng giao tiếp và học kiến thức ngôn ngữ, cách sử dụng tài liệu học tậpvàh ọ c l i ệ u đ i ệ n t ử , c á c h t h ứ c t h a m giat í c h c ự c v à c h ủ đ ộ n g v à o c á c h o ạ t độnghọctậptươngtác,tựđánhgiávàđiềuchỉnhhoạtđộng,kếhoạchhọctậpcủa bản thân Để có thể đạt mục tiêu, học sinh cần lựa chọn các phương pháphọc tập phù hợp với năng lực, đặc điểm và điều kiện học tập của bản thân đểgiúp các em học tập tích cực và có hiệu quả, trở thành những người học cókhả năng tự học một cách độc lập trong tương lai Chương trình giáo dục phổthông 2018 có định hướng giúp học sinh trang bị nền tảng vững chắc để hìnhthành và phát triển các kỹ năng học tập độc lập, học tập suốt đời, qua đó địnhhướng nghề nghiệp trong tương lai để các em có thể đóng góp vào sự pháttriển củađấtnước

1.3.3 Kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh ở trường trunghọcphổthông

Thông tƣ số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 củaBộtrưởng Bộ GD&ĐT quy định Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng choViệtNam có yêu cầu học sinh học xong cấp THPT có thể đạt đƣợc trình độ tiếngAnh Bậc 3 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam Cụ thểlà:“Cóthểhiểuđƣợccácýchínhcủamộtđoạnvănhaybàiphátbiểuchuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí, Có thể xử lý hầu hết các tình huống xảy ra ở những nơi ngôn ngữ đó đƣợc sửdụng.C ó t h ể v i ế t đ o ạ n v ă n đ ơ n g i ả n l i ê n q u a n đ ế n c á c c h ủ đ ề q u e n t h u ộ c hoặc cá nhân quan tâm Có thể mô tả đƣợc những kinh nghiệm, sự kiện, ƣớcmơ, hy vọng, hoài bão và có thể trình bày ngắn gọnc á c l ý d o , g i ả i t h í c h ý kiếnvà kế hoạchcủamình”.

ThôngquamônTiếngAnh,họcsinhcónhữnghiểubiếtsâurộnghơnvề đất nước, con người, nền văn hoá của các nước nói tiếng Anh và của cácquốc gia khác trên thế giới; hiểu và tôn trọng sự đa dạng của các nền văn hoá,đồng thời bước đầu phản ánh đƣợc giá trị nền văn hoá của Việt Nam bằngtiếngAnh;pháttriểncácphẩmchấtyêuđấtnước,conngười,trungthực,nhânái vàcótrách nhiệmvới môi trường,cộngđồng.

Có thể khang định, KT-ĐG là yếu tố quan trọng trong quá trình dạy họcnhằm cung cấp thông tin phản hồi về năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh màhọcsinhđạtđƣợccũngnhƣkhảnăngthựchiệnmụctiêuhọctậpcủahọcsinh.KT-ĐG hiệu quả sẽ giúp định hướng học sinh trong quá trình học tập, giúpgiáo viên và nhà trường đánh giá kết quả học tập một cách chính xác, côngbằngvà có thểthực hiệnđiềuchỉnhviệc dạyvà họcnếucầnthiết.

LýluậnvềquảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtrunghọcphổthô

1.4.1 Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình dạy học môn Tiếng Anh ởtrườngtrung họcphổthông

Tại mục 3, Điều 11 “Ngôn ngữ, chữ viết dùng trong cơ sở giáo dục”của Luật Giáo dục 2019 có đề cập: “Ngoại ngữ quy định trong chương trìnhgiáo dục là ngôn ngữ đƣợc sử dụng phổ biến trong giao dịch quốc tế. Việc tổchức dạy ngoại ngữ trong cơ sở giáo dục phải bảo đảm để người học đƣợchọcliêntục,hiệuquả” Đối với Quyết định Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án dạy và họcngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 - 2025 thể hiệnmục tiêu chung: “Đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dụcquốc dân, tiếp tục triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấphọc, trình độ đào tạo, nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ đáp ứng nhu cầuhọctậpvà làm việc;tăngcường nănglựccạnh tranhcủa nguồn nhânl ự c trong thời kỳ hội nhập, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đấtnước; tạo nền tảng phổ cập ngoại ngữ cho GDPT vào năm 2025 Mục tiêu cụthể quy định cho GDPT: “Đến năm 2020, hoàn thành việc ban hành chươngtrình môn ngoại ngữ tự chọn lớp 1 và lớp 2; Đến năm 2025, phấn đấu 100%học sinh từ lớp 3 đến lớp 6 được học chương trình ngoại ngữ 10 năm (bắt đầutừlớp 3đếnlớp12)”.[33]

Môn Tiếng Anh ở trường THPT sẽ giúp học sinh hình thành, phát triểnnăng lực ngôn ngữ Tiếng Anh để sử dụng một cách tự tin, hiệu quả, phục vụcho học tập và giao tiếp, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế của đất nước.TiếngAnh là môn học bắt buộc từ lớp 3 đến lớp 12.Môn Ngoại ngữ phát triển toàndiện4kĩnăngnghe,nói,đọc,viết.Nộidunggiáodụcngoạingữđƣợcx ây dựng liền mạch từ giai đoạn giáo dục cơ bản đến giai đoạn giáo dục địnhhướng nghề nghiệp trên cơ sở tham chiếu các khung trình độ ngoại ngữ quốctếvà ViệtNam.

Trong nội dung chương trình, các kỹ năng giao tiếp và kiến thức ngônngữ đƣợc xây dựng trên cơ sở các đơn vị năng lực giao tiếp cụ thể, trong cácchủđề và chủ điểm phù hợp, gầngũivới học sinhphổthông, đảm bảol ấ y hoạt động học của học sinh làm trung tâm trong quá trình dạy học. Tất cả cácnội dung kiến thức đảm bảo tính liên thông và tiếp nối của việc dạy học TiếngAnh giữa các cấp Năng lực giao tiếp là mục tiêu của quá trình dạy học Kếtthúc chương trình GDPT, học sinh có khả năng giao tiếp đạt trình độ Bậc 3của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam tạo nền tảng có thểsử dụng tiếng Anh trong học tập, hình thành thói quen học tập suốt đời để trởthành nhữngcôngdântoàn cầutrong thờikỳhộinhập.

Ngoài ra, Chương trình GDPT môn Tiếng Anh còn hướng tới việc gópphần hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất và năng lực cầnthiết đối với người lao động: ý thức và trách nhiệm lao động, định hướng vàlựa chọn nghề nghiệpphù hợpvới năng lực, sở thích, khả năngt h í c h ứ n g trong bốicảnhcáchmạngcôngnghiệpmới.

Nội dung dạy học cả về năng lực giao tiếp lẫn kiến thức ngôn ngữ đềudựa trên yêu cầu của năng lực giao tiếp Bậc 1, 2 và 3 trong Khung năng lựcngoại ngữ6bậcdùngchoViệt Nam.

Các nội dung dạy học ở bậc THPT cần đảm bảo giúp học sinh có khảnăng “hiểu đƣợc các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực,rõ ràng về các chủ đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí, Cóthể xử lý hầu hết các tình huống xảy ra ở những nơi ngôn ngữ đó đƣợc sửdụng.C ó t h ể v i ế t đ o ạ n v ă n đ ơ n g i ả n l i ê n q u a n đ ế n c á c c h ủ đ ề q u e n t h u ộ c hoặccánhânquantâm.Cóthểmôtảđƣợcnhữngkinhnghiệm,sựkiện,ƣớc

1.4.1 Quảnlýmụctiêu,nộidungchươngtrìnhdạyhọcmônTiếngAnh ởtrườngtrunghọcphổthông

Quảnlýhoạt độngdạyhọcmôn TiếngAnhcủagiáoviênvàhọc sinhởtrườngtrunghọcphổthông

1.4.2.1 Quảnlýhoạtđộng dạymônTiếngAnhcủagiáo viên Để thực hiện tốt các nhiệm vụ củaHĐDH môn Tiếng Anhở t r ƣ ờ n g phổ thông, đòi hỏi phải nâng cao chất lƣợng công tác quản lý hoạt động dạyvớinhữngnhiệmvụsau:thựchiệnnghiêmtúcHĐDHvànângcaochấtlƣợnggiáodụ ctoàndiệnmộtcáchbềnvững;cầntạomôitrườngđiềukiệnthuậnlợi;tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên thực hiện đổi mới PPDH một cáchchủ động, sáng tạo; xây dựng cơ chế và có chính sách phù hợp để phát huy tốiđa nội lực đi đôi với sự tranh thủ tiềm lực của các lực lƣợng giáo dục ngoàinhàtrường.

Nhà quản lý cần chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch chuyên môn TiếngAnh của nhà trường Kế hoạch chuyên môn là kế hoạch bộ phận trong hệthống kế hoạch của nhà trường, trong đó gồm các mục tiêu có liên quan chặtchẽ với nhau, thống nhất với nhau bởi mục tiêu chung và hệ thống các biệnpháp được xây dựng trước một giai đoạn nhất định nhằm thực hiện nhiệm vụgiáo dục đã được xác định Kế hoạch chuyên môn là chương trình hành độngcủa tập thể giáo viên trong tổ bộ môn Tiếng Anh, đƣợc xây dựng trên cơ sởnhữngnhiệmvụ chungcủanhàtrường

Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của các cấp, người quản lý cần xâydựng nề nếp, kỷ cương hoạt động dạy học, thực hiện việc phân công lao độnghợp lý, phù hợp với thế mạnh của từng cá nhân cụ thể trong tổ bộ môn TiếngAnhđểnâng cao chấtlƣợng giảngdạy.

Hiệntại,PPDHtiếngAnhtheođườnghướnggiaotiếp,đòihỏiphảitạomôitrườ nggiaotiếp,cộngtácgiữatấtcảgiáoviênvàhọcsinh.Dovậy,nhà quản lý cần huy động sự phối hợp để thực hiện các HĐDH, thực hiện các hoạtđộng ngoạikhóađể bổ trợ choquátrình học tập. Đối với bộ môn Tiếng Anh THPT, hiện tại thực hiện chương trình gồm105tiếtchomỗinămhọc(315tiếtchocảcấphọcTHPT),thựchiệntheođềá n Ngoại ngữ quốc gia Để thực hiện quản lý hiệu quả, lãnh đạo nhà trườngcần quản lý tốt việc thực hiện chương trình giáo dục, quản lý giáo viên dạyđúng, dạy đủ, thực hiện KT-ĐG theo đúng quy định và đúng lịch thời gian.Thông qua các tổ trưởng chuyên môn (TTCM) hoặc nhóm chuyên môn TiếngAnh, người quản lý cần thực hiện quản lý việc lên lớp của giáo viên Giáoviên phải thực hiện kế hoạch bài dạy chi tiết, chuẩn bị đồ dùng học tập, dựkiến tổ chức hoạt động… Đối với kế hoạch bài dạy, cần chi tiết, cụ thể, phùhợp, chính xác theo phân phối chương trình, chú trọng tới từng nhóm đốitƣợng cụ thể trong lớp học (học sinh khá giỏi, học sinh trung bình, yếu, họcsinhkhuyếttậthòanhập…).Tấtcảcáchoạtđộngthiếtkếphảiđápứngđườnghướng giao tiếp: phát huy tính chủ động sáng tạo, tích cực của học sinh, tạomôi trường giao tiếp Người quản lý có thể cùng TTCM tham gia dự giờ đểbiếtgiáo viên thựchiện giờdạynhƣthế nào.

Hồ sơ chuyên môn của giáo viên là cơ sở pháp lý đánh giá việc thựchiện chương trình dạy học Nhà quản lý cần quản lý tốt các loại hồ sơ: kếhoạchbài dạy; kếhoạch giáo dục,sổtheodõivàđánhgiáhọcsinh…

Trong quá trình dạy học, KT-ĐG kết quả học tập của học sinh là mộtkhâu quan trọng nhằm xác định thành tích học tập và mức độ chiếm lĩnh trithức, kỹ năng, thái độ học tập của học sinh, nó vừa đóng vai trò bánh lái, vừagiữ vai trò động lực của dạy học Có nghĩa là nó có tác dụng định hướng, thúcđẩymạnhmẽHĐDHvàhoạtđộngQLGD.Thôngquaviệckiểmtrađịnhkỳ sổ theo dõi và đánh giá học sinh, kiểm tra kế hoạch bài dạy (giáo án) để biếtcáchìnhthứckiểmtrathườngxuyênvàđịnhkỳ,việcthựchiệnxâydựngma trận đềkiểmtra

Một trong những vấn đề có liên quan tới quản lý HĐDH môn tiếng Anhlàn h à q u ả n l ý c ầ n t h ự c h i ệ n t ố t v i ệ c b ồ i d ƣ ỡ n g n â n g c a o t r ì n h đ ộ c h u y ê n môn, năng lực cho giáo viên Có thể thực hiện bồi dƣỡng tập trung hoặc chogiáo viên tự bồi dƣỡng. Tuy nhiên dù thực hiện theo hình thức nào, ngườiquản lý cần thực hiện đầy đủ các bước sau: Khảo sát năng lực, trình độ,nguyện vọng bồi dưỡng; xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng hoặc tự bồidƣỡng cho giáo viên; đánh giá quá trình bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng của giáoviênđểcósựđiềuchỉnhkịpthời,phùhợpvớiyêu cầu đặt ra. Để thực hiện tốt việc quảnlýHĐDH của giáo viên, bên cạnhT ổ chuyên môn, hiệu trưởng nhà trường cần phối hợp với các tổ chức đoàn đểkhác để hỗ trợ thêm cho việc quản lý: Chi bộ đảng (giáo viên là đảng viên),Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (đối với giáo viên cònsinh hoạttrongChiđoàngiáoviên).

Trong quá trình học tập, học sinh vừa là đối tƣợng vừa là chủ thể tronghoạt động dạy - học Chất lƣợng học tập của học sinh khang định chất lượngđào tạo của nhà trường Do vậy, bên cạnh quản lý hoạt động dạy của GV,Hiệu trưởng cần quan tâm nhiều tới hoạt động học môn Tiếng Anh của họcsinh.Quản lý hoạt động học tập của HS là quản lý việc học tập trên lớp, hoạtđộng tự học ở nhà, và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hoạt độnghướngnghiệp,ngoạikhóa,tấtcảcáchoạtđộngbổtrợchoquátrìnhhọctập.

Quản lý hoạt động học gắn liền với việc thực hiện mục tiêu chương trìnhmôn học, đó là phải có các biện pháp để học sinh có tinh thần, thái độ, nề nếphọctập,cótinhthần chủđộng,sáng tạotrong họctập.

Hiệutrưởngnhàtrườngcầnxâydựngnộiquyhọctậpcủanhàtrườngvàgiáo viênbộmônTiếngAnhphối hợpvớigiáo viênchủnhiệmlớpcóthểcăn cứ vào nội quy chung của nhà trường để có thêm một số quy định riêng, đặcthù cholớpvà mônhọc.

Nhà trường cần chỉ đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có cácchương trình ngoại khóa, có liên quan tới môn Tiếng Anh để tạo môi trườnggiao tiếp; phối hợp với Hội cha mẹ học sinh để có các biện pháp quản lý việchọctậptạinhà củahọc sinh.

Quản lý kiểmtra-đánhgiákết quảdạyhọcmôn Tiếng Anh ở trườngtrunghọcphổthông

Có thể khang định, đối với học sinh, KT-ĐG có tác dụng thúc đẩy quátrình học tập vì học sinh tự đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng sovới yêu cầu của môn học và tự mình ôn tập, củng cố bổ sung, hoàn thiện họcvấn bằng các phương pháp tự học với hệ thống các thao tác tư duy của chínhmình Đây chính là điều kiện để rèn luyện phương pháp và hình thành thái độhọc tập tích cực cho học sinh khi học bộ môn Tiếng Anh Đối với giáo viên,kết quả kiểm tra đánh giá vừa phản ánh thành tích học tập của học sinh vừagiúp giáo viên tự đánh giá quá trình giảng dạy của mình để từ đók h ô n g ngừng nâng cao và hoàn thiện cả về trình độ học vấn, về nghệ thuật sư phạmvà nhân cách người thầy giáo Đối với nhà quản lý, kiểm tra đánh giá là biệnpháp để đánh giá kết quả đào tạo cả về định lƣợng và địnht í n h Đ ó l à c ơ s ở để xây dựng chiến lƣợc giáo dục về mục tiêu, về đội ngũ giáo viên, về vấn đềđổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức HĐDH môn Tiếng Anh,đáp ứng yêucầu chuẩnđầu ratrong đềánNgoạingữquốc gia. Để thực hiện hiệu quả yêu cầu KT-ĐG, Hiệu trưởng nhà trường cầnquán triệt cho giáo viên và học sinh ý nghĩa tầm quan trọng, chức năng và cácyêucầusƣphạmcủaviệckiểmtra,đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh;yêucầu nắm vững qui định về kiểm tra, thi, ghi điểm, cộng điểm, đánh giá, xếploạihọc lựccủa họcsinhtheođúngquyđịnhhiệnhành;đadạnghóacáchình thức KT-ĐG theo đúng quy định Đối với giáo viên cần quản lý chặt chẽ việcchấm bài, nhận xét, ghi điểm, sửa chữa điểm trong sổ điểmt h e o đ ú n g q u y chế; thực hiện bảo quản, lưu trữ sổ điểm lớp theo quy định.Đây là công việcđòi hỏichínhxácvànghiêmtúc,cầnqui địnhtráchnhiệmrõ ràng.

THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔTHÔNGHUYỆNPHÙMỸ,TỈNHBÌNHĐỊNH

Mụcđíchkhảosát

Mục đích khảo sát nhằm xác định căn cứ thực tiễn đề xuất biện phápquảnlýHĐDH mônTiếng Anhhiệuquả.

Nộidung khảosát

- Thực trạng HĐDH môn Tiếng Anh tại các trường THPT trên địa bànhuyện PhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh.

- Thực trạng quản lý HĐDH môn Tiếng Anh tại các trường THPT trênđịabànhuyệnPhùMỹ.

Phươngphápkhảosát

- Dùng phiếu hỏiđể tìm hiểu thực trạng HĐDH và quản lí HĐDH mônTiếng Anh tại các trường THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.Gồm có: Phiếu hỏi dành cho CBQL (phụ lục 1, 16 phiếu), phiếu hỏi dành chogiáo viên Tiếng Anh (phụ lục 2, 32 phiếu), phiếu hỏi dành cho CBQL và GVTiếng Anh (phụ lục 3, 48 phiếu); phiếu hỏi dành cho học sinh (phụ lục 4, 180phiếu); phiếu hỏi dành cho CBQL và TTCN tiếng Anh (phụ lục 5, 22 phiếu).Tổng cộngsốphiếuhỏi là:234.

Dùng phần mềm xử lý số liệu SPSS 20, Microsoft Excel

2016.Quy ƣớc cho điểm và định khoảng các mức độ thực hiện:Thang 4 mứcđộ:

+Rấttốt/Rấtnhiều:4điểm +Tốt/Nhiều:3 điểm

+Từ3.25đến cận4: Rấttốt/Rấtnhiều+Từ2.5 đến cận3.25: Tốt/Nhiều

+ Hoàn toàn không đồng ý: 1 điểmThang điểmtrungbình

+Từ4.2 đến 5,0: Hoàn toàn đồngý+Từ3.4đến cận4.2: Đồng ý

+Từ2.6 đến cận3.4:Phânvân +Từ1.8đến cận2.6:Khôngđồng ý +Từ1 đến cận1.8:Hoàntoànkhôngđồngý

- Phỏng vấn.Ngoài nội dung điều tra bằng phiếu khảo sát, tác giả cònmột số bản phỏng vấn HS, TTCM và CBQL tại các trường THPT liên quantớinộidungnghiêncứu.

- Quan sát.Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả thường xuyên thựchiệnviệcdựgiờtại02trườngTHPT(từnăm2016-2019,làPhóHiệutrưởngTHPT Số 1 Phù Mỹ, hệ công lập; từ 8/2019 đến nay, là Hiệu trưởng trườngTHPT Nguyễn Trung Trực) để rút ra những biện pháp thực hiện quản lý hoạtđộng giảngdạybộmônTiếng Anh.

- Để khảo sát thực trạng quản lí HĐDH môn Tiếng Anh tại các trườngTHPTtrênđịabànhuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh,tácgiảtiếnhànhkhảosátýkiến của 16 CBQL, 32 giáo viên Tiếng Anh (trong đó có 6 TTCM) và 180 họcsinh ở 6 trường THPT gồm: THPT Số 1 Phù Mỹ,

- 100%CBQLvàgiáoviênTiếngAnhđạtvàtrênchuẩn.HầuhếtCBQL đãđượchọctậplớphọcbồidưỡngnghiệpvụQLGDchocánbộQLGDtrongtrườngphổt hôngdoSởGD&ĐTBìnhĐịnhtổchức.6CBQLcótrìnhđộthạcsĩ,trongđó3đangthamgi ahọcthạcsĩ.

- Đội ngũ giáo viên Tiếng Anh tất cả đều đạt chuẩn, có chứng chỉ C1Ngoạingữ,thườngxuyênđượcđàotạo,bồidưỡngchuyênmôn,cónhiềugiáoviênđạtda nhhiệugiáoviêndạygiỏicấptỉnh.

2.2 Khát quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạohuyệnPhùMỹ

Theo thông tin giới thiệu từ website https://phumy.binhdinh.gov.vn/ thìhuyện Phù Mỹ nằm ở phía đông tỉnh Bình Định, phía đông giáp Biển Đông;phía tây bắc giáp huyện Hoài Ân; phía tây và phía nam giáp huyện Phù Cát;phíabắcgiápthịxãHoàiNhơn.

161.563 người, mật độ dân số đạt 294 người/km² Có 17 xã và 2 thị trấn. PhùMỹlà huyện ởkhuvực đồngbằng,kinh tếchủ yếudựavàonông nghiệp.

Trong những năm gần đây, huyện Phù Mỹ chú trọng đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn với các biện pháp nhƣ: thựchiện tái cơ cấu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh cơ giới hóa.Ứngdụngrộngrãitiếnbộkhoahọckỹthuậtvàosảnxuất,hướngđếnsảnxuấtnôngng hiệpsạch.Chútrọngpháttriểnnôngnghiệptheohướngsảnxuấthànghóa tập trung Nhờ đó, giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện tăngbình quân hàng năm 3,48%; giá trị sản phẩm/ha canh tác đến năm 2020 đạt175,3t r i ệ u đ ồ n g , t ă n g 5 1 , 9 6 t r i ệ u đ ồ n g ; s ả n l ƣ ợ n g l ƣ ơ n g t h ự c c ó h ạ t đ ạ t

Huyện Phù Mỹ huy động có hiệu quả các nguồn lực cho Chương trìnhmụctiêuquốcgiavềxâydựngnôngthônmớivàChươngtrìnhgiảmngh èo bền vững Nhờ đó, bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi, đời sống của ngườidân ngày càng được nâng lên Đến năm 2020, toàn huyện có 12/16 xã đạtchuẩn nông thôn mới, vƣợt chỉ tiêu Nghị quyết Đảng bộ huyện đề ra. Thunhập bình quân đầu người đạt 52,35 triệu đồng/năm, tăng 1,9 lần so với năm2015.Tỷlệ hộnghèogiảmcòn3,6%.[40]

2.2.2 Vềgiáodụcvàđàotạo Đối với giáo dục từ mầm non đến THCS, trên địa bàn huyện Phù Mỹhiện có tổng cộng là 68 trường (Mẫu giáo: 20; Tiểu học: 30; Trung học cơ sở:18) Chất lƣợng GD&ĐT toàn diện các bậc học đƣợc giữ vững và nâng lên;hằng năm có nhiều học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh Tính đến năm2020,cótổngsố58trườngđạtchuẩnquốcgiatrường(duytrì55trường,côngnhận mới03trường). Đối với khối THPT, có 06 trường đang đóng trên địa bàn huyện PhùMỹ,thể hiệnởBảng2.1:

THPTSố 1Phù Mỹ 700QuangT r u n g , t h ị trấnPhùMỹ

THPTBìnhDương ThịtrấnBìnhDương Thịtrấn Cônglậptự chủ THPTSố 2Phù Mỹ ThịtrấnBìnhDương Thịtrấn Cônglập

THPTAnLương An Lương, MỹChánh Nôngthôn Cônglập

THPTMỹThọ MỹThọ Nôngthôn, giápbiển CônglậpCác trường công lập thi tuyển học sinh đầu vào theo đề chung củaSởGD&ĐT Bình Định, lấy theo chỉ tiêu tuyển sinh nên trình độ học sinh đầu vàotốt hơn (hiện tại đều là trường đạt chuẩn quốc gia) Các trường công lập tựchủ tổ chức xét tuyển những học sinh đã thi hỏng kỳ thi tuyển sinh vào10THPT.Việcxéttuyểnthựchiệnquakếtquảrènluyệnvàhọctậptheohọcbạ của các năm học trung học cơ sở Học sinh đầu vào của trường công lập tựchủcóhọclựcyếu hơnnhiều so vớicáctrườngcônglập.

CáctrườngvềcơbảncóđầyđủCSVCđểtổchứcHĐDH,cơsởtrườnglớp được quan tâm đầu tư theo hằng năm, có nhiều trường được trang bịphònghọcngoạingữ,bảngtương tácthôngminh.

Các hoạt động giáo dục thực hiện theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT BìnhĐịnh Điểm tuyển sinh lớp 10 vào các trường công lập tuy có khác nhau ở cáctrường THPT nhưng nhìn chung là tương đối cao so với trung bình của cáctrường trên địa bàn khác trong tỉnh Bình Định Mức dao động từ 17/50 điểmđến 28/50 điểmcủa ba môn Văn,Toán,Anh.T h ể hiệncụthểởBảng2.2:

THPTMỹThọ 21,50 23,75 21,25 22,00 Đối với Điểm trung bình (TB) môn tiếng Anh của các năm học 2017- 2018,2018-2019và2019-2020,thể hiệnởBảng2.3:

Kém Yếu TB Khá Giỏi

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

2.3 Thực trạng dạy học môn Tiếng Anh tại các trường trung học phổthông huyện PhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh

2.3.1 Thực hiện chương trình dạy học Tiếng Anh tại các trường trung họcphổthônghuyện Phù Mỹ,tỉnhBìnhĐịnh

Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVTA (48 người, phụ lục 3) về thựctrạng triển khai thực hiện chương trình dạy học Tiếng Anh theo Đề án dạy vàhọc ngoại ngữ giai đoạn 2018 - 2025 tại các trường THPT trên địa bàn huyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh,thểhiệntrongBảng2.4:

Bảng2.4.ĐánhgiácủaCBQLvàGVvềthựchiệnchươngtrìnhdạyhọcT iếngAnh theoĐềán ngoại ngữgiaiđoạn2018-2025

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Hoàn hứ toànđồng ý Đồngý Phânvân Không đồngý

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

Tiếnhànhkhảosát,phânloại ĐNGV hiện có theokhung năng lực 6 bậc đểcó kế hoạch tuyển dụng,đào tạo, bồi dƣỡng hàngnăm,nhằmchuẩnhoátrì nhđộđàotạotheoquyđịnh,đá pứngcáctiêu chíhiệnhành.

2 Đẩymạnhdạyn g o ạ i ng ữ tích hợp trong cácmônhọckhácvàd ạ y c ác môn học khác

3 Đẩymạnhứngdụngcôngn ghệtiêntiếntrongdạyvàhọc ngoạingữvớihệ thống học liệu điện tửphù hợp mọi đối tƣợngđể người học có thể họcngoại ngữ, tiếp cận tiếngbảnngữmọilúc,mọinơi

,bằngmọiphươngtiện, đặc biệt trong pháttriển kỹ năngnghevàkỹ năngnói.

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Hoàn hứ toànđồng ý Đồngý Phânvân Không đồngý

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

Tạomôitrườnghọcngoại ngữtrongnhàtrường,giađ ìnhvàxãhội để GV, giảng viên,thànhviêngiađìnhvàn gườih ọ c c ù n g h ọc ngoạingữ.

5 Đổimới việc KT-ĐG chấtlƣợngHStheocáckỹnăn g nghe nói, đọc, viếtvàkỹnăngngônngữ.

GV chủ động, tích cựcđổimớiPPDHtheohƣ ớngpháthuytốiđanănglựct ƣduy,sángtạo, kỹ năng thực hànhvàkhảnănggiaot i ế p củaHS.ỨngdụngCNTT, sử dụng hợp lýcác thiết bị dạy học; xácđịnhđổimớiphươngp háp là điều kiện cơ bảnkích thích sự chuyên cầnvàhammêhọcngoại ngữcủaHS.

Bảng2 4 c h o t h ấ y C B Q L v à G V T A n h ậ n t h ứ c đ ú n g v ề m ụ c t i ê u v à đị nhhướngcủaĐềánngoạingữquốcgiavớiĐTBchunglà4.68điểm.Tất cả 6/6 nội dung đƣợc đánh giá hoàn toàn đồng ý và đồng ý Nội dung

“Giáoviênchủđộng,tíchcựcđổimới PPDHtheohướngpháthuytốiđanănglựctưduy, sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng giao tiếp của học sinh Ứngdụng CNTT, sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học; xác định đổi mới phươngpháp là điều kiện cơ bản kích thích sự chuyên cần và ham mê học ngoại ngữcủa học sinh” đƣợc đánh giá cao nhất Điều này chứng tỏ CBQL và GVTAđồng thuận cao, xác định đƣợc vai trò quan trọng của mình trong việc thựchiệnthànhcôngmụctiêudạyhọcTiếng Anhtrongnhàtrường.

Nội dung “Đổi mới việc KT-ĐG chất lƣợng học sinh theo các kỹ năngnghe nói, đọc, viết và kỹ năng ngôn ngữ” và “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệtiên tiếntrongdạy vàhọcngoại ngữ với hệthống học liệu điệnt ử p h ù h ợ p mọi đối tượng để người học có thể học ngoại ngữ, tiếp cận tiếng bản ngữ mọilúc, mọi nơi, bằng mọi phương tiện, đặc biệt trong phát triển kỹ năng nghe vàkỹnăngnói.”đều đƣợcđánhgiá4.83điểm.

Nội dung “Đẩy mạnh dạy ngoại ngữ tích hợp trong cácm ô n h ọ c k h á c và dạy các môn học khác (nhƣ toán và các môn khoa học tự nhiên ) bằngngoại ngữ.” có điểm số thấp nhất vì nhiều CBQL và GVTA băn khoăn trongviệc chỉ dạy tiếng Anh để đáp ứng yêu cầu đặt ra đã có nhiều khó khăn. Việcdạy các môn khác bằng tiếng Anh có thể áp dụng trong các trường chuyên.Còn đối với các trường khu vực nông thôn thì cần có thời gian thực hiện việcđào tạoGVTAđápứngyêu cầu.

Tổng hợp khảo sát về thực trạng nhận thức của CBQL, GVTA và họcsinh về hoạt động học tập môn Tiếng Anh ở các trường THPT trên địa bànhuyệnPhù Mỹ,kết quả thu đƣợc thể hiện trong Bảng 2.5:( G h i c h ú : h à n g trên,innghiênglàsốliệu CBQL)

Bảng 2.5 Nhận thức của CBQL, GVTA và học sinhvề mụctiêuhọctậpmônTiếngAnhcủahọcsinh

Hoàntoàn đồng ý Đồngý Phânvân Không đồngý

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

“HọcTiếngAnhlàđểlà m các bài kiểm tra,thi,chƣachúý đếnviệctrangbịkiếnthứ c,kỹnăng,tháiđộvànăng l ự c T i ế n g A n h họcchobảnthân”

“HọcTiếngAnhl à để ghi nhớ kiến thứccó sẵn đƣợc cung cấpbởi thầy cô, chƣa đầutƣ suy nghĩcáchtựhọch o ặ c t ự m ì n h h ệ thốnghóabài học”

“HọcTiếngAnhlàđểnân gcaotrìnhđộ,nănglựcsử dụngngoạingữ,đápứn gnhucầuhọctậpvàlàm việc; tăng cườngnănglựccạnhtra nhcủanguồnnhânlựctro ngt h ờ i k ỳ h ộ i nhập,g ó p p h ầ n v à o

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịthứ Nộidung

Hoàntoàn đồng ý Đồngý Phânvân Không đồngý

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL công cuộc xây dựngvàpháttriểnđấtnƣ ớc,tạo nền tảng phổ cậpngoại ngữ cho

Khátquátvềđiềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhội,giáodụcvàđàotạohuyệnPhù Mỹ 32 1 Vềđiềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhội

Theo thông tin giới thiệu từ website https://phumy.binhdinh.gov.vn/ thìhuyện Phù Mỹ nằm ở phía đông tỉnh Bình Định, phía đông giáp Biển Đông;phía tây bắc giáp huyện Hoài Ân; phía tây và phía nam giáp huyện Phù Cát;phíabắcgiápthịxãHoàiNhơn.

161.563 người, mật độ dân số đạt 294 người/km² Có 17 xã và 2 thị trấn. PhùMỹlà huyện ởkhuvực đồngbằng,kinh tếchủ yếudựavàonông nghiệp.

Trong những năm gần đây, huyện Phù Mỹ chú trọng đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn với các biện pháp nhƣ: thựchiện tái cơ cấu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh cơ giới hóa.Ứngdụngrộngrãitiếnbộkhoahọckỹthuậtvàosảnxuất,hướngđếnsảnxuấtnôngng hiệpsạch.Chútrọngpháttriểnnôngnghiệptheohướngsảnxuấthànghóa tập trung Nhờ đó, giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện tăngbình quân hàng năm 3,48%; giá trị sản phẩm/ha canh tác đến năm 2020 đạt175,3t r i ệ u đ ồ n g , t ă n g 5 1 , 9 6 t r i ệ u đ ồ n g ; s ả n l ƣ ợ n g l ƣ ơ n g t h ự c c ó h ạ t đ ạ t

Huyện Phù Mỹ huy động có hiệu quả các nguồn lực cho Chương trìnhmụctiêuquốcgiavềxâydựngnôngthônmớivàChươngtrìnhgiảmngh èo bền vững Nhờ đó, bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi, đời sống của ngườidân ngày càng được nâng lên Đến năm 2020, toàn huyện có 12/16 xã đạtchuẩn nông thôn mới, vƣợt chỉ tiêu Nghị quyết Đảng bộ huyện đề ra. Thunhập bình quân đầu người đạt 52,35 triệu đồng/năm, tăng 1,9 lần so với năm2015.Tỷlệ hộnghèogiảmcòn3,6%.[40]

2.2.2 Vềgiáodụcvàđàotạo Đối với giáo dục từ mầm non đến THCS, trên địa bàn huyện Phù Mỹhiện có tổng cộng là 68 trường (Mẫu giáo: 20; Tiểu học: 30; Trung học cơ sở:18) Chất lƣợng GD&ĐT toàn diện các bậc học đƣợc giữ vững và nâng lên;hằng năm có nhiều học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh Tính đến năm2020,cótổngsố58trườngđạtchuẩnquốcgiatrường(duytrì55trường,côngnhận mới03trường). Đối với khối THPT, có 06 trường đang đóng trên địa bàn huyện PhùMỹ,thể hiệnởBảng2.1:

THPTSố 1Phù Mỹ 700QuangT r u n g , t h ị trấnPhùMỹ

THPTBìnhDương ThịtrấnBìnhDương Thịtrấn Cônglậptự chủ THPTSố 2Phù Mỹ ThịtrấnBìnhDương Thịtrấn Cônglập

THPTAnLương An Lương, MỹChánh Nôngthôn Cônglập

THPTMỹThọ MỹThọ Nôngthôn, giápbiển CônglậpCác trường công lập thi tuyển học sinh đầu vào theo đề chung củaSởGD&ĐT Bình Định, lấy theo chỉ tiêu tuyển sinh nên trình độ học sinh đầu vàotốt hơn (hiện tại đều là trường đạt chuẩn quốc gia) Các trường công lập tựchủ tổ chức xét tuyển những học sinh đã thi hỏng kỳ thi tuyển sinh vào10THPT.Việcxéttuyểnthựchiệnquakếtquảrènluyệnvàhọctậptheohọcbạ của các năm học trung học cơ sở Học sinh đầu vào của trường công lập tựchủcóhọclựcyếu hơnnhiều so vớicáctrườngcônglập.

CáctrườngvềcơbảncóđầyđủCSVCđểtổchứcHĐDH,cơsởtrườnglớp được quan tâm đầu tư theo hằng năm, có nhiều trường được trang bịphònghọcngoạingữ,bảngtương tácthôngminh.

Các hoạt động giáo dục thực hiện theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT BìnhĐịnh Điểm tuyển sinh lớp 10 vào các trường công lập tuy có khác nhau ở cáctrường THPT nhưng nhìn chung là tương đối cao so với trung bình của cáctrường trên địa bàn khác trong tỉnh Bình Định Mức dao động từ 17/50 điểmđến 28/50 điểmcủa ba môn Văn,Toán,Anh.T h ể hiệncụthểởBảng2.2:

THPTMỹThọ 21,50 23,75 21,25 22,00 Đối với Điểm trung bình (TB) môn tiếng Anh của các năm học 2017- 2018,2018-2019và2019-2020,thể hiệnởBảng2.3:

Kém Yếu TB Khá Giỏi

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

Thựctrạngdạy họcmônTiếngAnhtạic á c t r ƣ ờ n g t r u n g h ọ c p h ổ thônghuyệnPhùMỹ,tỉ nhBìnhĐịnh

2.3 Thực trạng dạy học môn Tiếng Anh tại các trường trung học phổthông huyện PhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh

2.3.1 Thực hiện chương trình dạy học Tiếng Anh tại các trường trung họcphổthônghuyện Phù Mỹ,tỉnhBìnhĐịnh

Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVTA (48 người, phụ lục 3) về thựctrạng triển khai thực hiện chương trình dạy học Tiếng Anh theo Đề án dạy vàhọc ngoại ngữ giai đoạn 2018 - 2025 tại các trường THPT trên địa bàn huyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh,thểhiệntrongBảng2.4:

Bảng2.4.ĐánhgiácủaCBQLvàGVvềthựchiệnchươngtrìnhdạyhọcT iếngAnh theoĐềán ngoại ngữgiaiđoạn2018-2025

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Hoàn hứ toànđồng ý Đồngý Phânvân Không đồngý

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

Tiếnhànhkhảosát,phânloại ĐNGV hiện có theokhung năng lực 6 bậc đểcó kế hoạch tuyển dụng,đào tạo, bồi dƣỡng hàngnăm,nhằmchuẩnhoátrì nhđộđàotạotheoquyđịnh,đá pứngcáctiêu chíhiệnhành.

2 Đẩymạnhdạyn g o ạ i ng ữ tích hợp trong cácmônhọckhácvàd ạ y c ác môn học khác

3 Đẩymạnhứngdụngcôngn ghệtiêntiếntrongdạyvàhọc ngoạingữvớihệ thống học liệu điện tửphù hợp mọi đối tƣợngđể người học có thể họcngoại ngữ, tiếp cận tiếngbảnngữmọilúc,mọinơi

,bằngmọiphươngtiện, đặc biệt trong pháttriển kỹ năngnghevàkỹ năngnói.

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Hoàn hứ toànđồng ý Đồngý Phânvân Không đồngý

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

Tạomôitrườnghọcngoại ngữtrongnhàtrường,giađ ìnhvàxãhội để GV, giảng viên,thànhviêngiađìnhvàn gườih ọ c c ù n g h ọc ngoạingữ.

5 Đổimới việc KT-ĐG chấtlƣợngHStheocáckỹnăn g nghe nói, đọc, viếtvàkỹnăngngônngữ.

GV chủ động, tích cựcđổimớiPPDHtheohƣ ớngpháthuytốiđanănglựct ƣduy,sángtạo, kỹ năng thực hànhvàkhảnănggiaot i ế p củaHS.ỨngdụngCNTT, sử dụng hợp lýcác thiết bị dạy học; xácđịnhđổimớiphươngp háp là điều kiện cơ bảnkích thích sự chuyên cầnvàhammêhọcngoại ngữcủaHS.

Bảng2 4 c h o t h ấ y C B Q L v à G V T A n h ậ n t h ứ c đ ú n g v ề m ụ c t i ê u v à đị nhhướngcủaĐềánngoạingữquốcgiavớiĐTBchunglà4.68điểm.Tất cả 6/6 nội dung đƣợc đánh giá hoàn toàn đồng ý và đồng ý Nội dung

“Giáoviênchủđộng,tíchcựcđổimới PPDHtheohướngpháthuytốiđanănglựctưduy, sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng giao tiếp của học sinh Ứngdụng CNTT, sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học; xác định đổi mới phươngpháp là điều kiện cơ bản kích thích sự chuyên cần và ham mê học ngoại ngữcủa học sinh” đƣợc đánh giá cao nhất Điều này chứng tỏ CBQL và GVTAđồng thuận cao, xác định đƣợc vai trò quan trọng của mình trong việc thựchiệnthànhcôngmụctiêudạyhọcTiếng Anhtrongnhàtrường.

Nội dung “Đổi mới việc KT-ĐG chất lƣợng học sinh theo các kỹ năngnghe nói, đọc, viết và kỹ năng ngôn ngữ” và “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệtiên tiếntrongdạy vàhọcngoại ngữ với hệthống học liệu điệnt ử p h ù h ợ p mọi đối tượng để người học có thể học ngoại ngữ, tiếp cận tiếng bản ngữ mọilúc, mọi nơi, bằng mọi phương tiện, đặc biệt trong phát triển kỹ năng nghe vàkỹnăngnói.”đều đƣợcđánhgiá4.83điểm.

Nội dung “Đẩy mạnh dạy ngoại ngữ tích hợp trong cácm ô n h ọ c k h á c và dạy các môn học khác (nhƣ toán và các môn khoa học tự nhiên ) bằngngoại ngữ.” có điểm số thấp nhất vì nhiều CBQL và GVTA băn khoăn trongviệc chỉ dạy tiếng Anh để đáp ứng yêu cầu đặt ra đã có nhiều khó khăn. Việcdạy các môn khác bằng tiếng Anh có thể áp dụng trong các trường chuyên.Còn đối với các trường khu vực nông thôn thì cần có thời gian thực hiện việcđào tạoGVTAđápứngyêu cầu.

Tổng hợp khảo sát về thực trạng nhận thức của CBQL, GVTA và họcsinh về hoạt động học tập môn Tiếng Anh ở các trường THPT trên địa bànhuyệnPhù Mỹ,kết quả thu đƣợc thể hiện trong Bảng 2.5:( G h i c h ú : h à n g trên,innghiênglàsốliệu CBQL)

Bảng 2.5 Nhận thức của CBQL, GVTA và học sinhvề mụctiêuhọctậpmônTiếngAnhcủahọcsinh

Hoàntoàn đồng ý Đồngý Phânvân Không đồngý

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

“HọcTiếngAnhlàđểlà m các bài kiểm tra,thi,chƣachúý đếnviệctrangbịkiếnthứ c,kỹnăng,tháiđộvànăng l ự c T i ế n g A n h họcchobảnthân”

“HọcTiếngAnhl à để ghi nhớ kiến thứccó sẵn đƣợc cung cấpbởi thầy cô, chƣa đầutƣ suy nghĩcáchtựhọch o ặ c t ự m ì n h h ệ thốnghóabài học”

“HọcTiếngAnhlàđểnân gcaotrìnhđộ,nănglựcsử dụngngoạingữ,đápứn gnhucầuhọctậpvàlàm việc; tăng cườngnănglựccạnhtra nhcủanguồnnhânlựctro ngt h ờ i k ỳ h ộ i nhập,g ó p p h ầ n v à o

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịthứ Nộidung

Hoàntoàn đồng ý Đồngý Phânvân Không đồngý

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL công cuộc xây dựngvàpháttriểnđấtnƣ ớc,tạo nền tảng phổ cậpngoại ngữ cho

QuaBảng 2.5, CBQL và GVTA chothấy:H S c h ƣ a c ó n h ậ n t h ứ c đ ầ y đủ về các mục tiêu và định hướng về việc dạy và học tiếng Anh thể hiệntrong Đề án dạy và học ngoại ngữ giai đoạn 2018 - 2025 tại các trường THPTtrên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định với ĐTB chung là 2,98 điểm Đốivới mục 3 đạt ĐTB cao nhất là 4,71 (HS) và 4,83 (CBQL và GVTA) đƣợcđánhgiáở mức đồngýcao

Nội dung “Học Tiếng Anh là để làm các bài kiểm tra, thi, chƣa chú ýđến việc trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực Tiếng Anh học chobản thân.” đƣợc CBQL, GVTA đánh giá ở mức độ không đồng ý (ĐTB2.0),còn học sinh thì đƣợc đánh giá ở mức độ cao hơn (ĐTB 4.48), cho thấy cácem vẫn còn nặng về nhận thức học chỉ để thi chứ chƣa hoàn toàn đồng ý làhọc tiếng Anh để có công cụ giao tiếp, hỗ trợ việc học tập suốt đời Điều nàychứng tỏ công tác giáo dục tuyên truyền về ý nghĩa, vai trò của mônTiếngAnh ở các nhà trường chưa được thực hiện tốt, làm ảnh hưởng đến động cơhọctậpcủa họcsinh;từ đó,tạo nêntâmlíđốiphó tronghọctập,chƣahọctập vớimụcđíchlàmcôngcụgiaotiếptrongtươnglai.

Có ý kiến khác biệt trong nhận định của CBQL và GVTA về ý thức họctập của HS là “Học Tiếng Anh là để ghi nhớ kiến thức có sẵn đƣợc cung cấpbởi thầy cô, chƣa đầu tƣ suy nghĩ cách tự học hoặc tự mình hệ thống hóa bàihọc” Có thể nhận định một số ít học sinh tự giác, chủ động, tích cực học tậpmôn Tiếng Anh mà còn phụ thuộc nhiều vào kiến thức do thầy cô giáo truyềndạy mà ít tự tìm tòi, tự học và khám phá kiến thức hoặc chưa có phương pháptựhọchiệu quảđểđểpháttriển tƣduy.

2.3.3 Thực trạng chuẩn bị hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại cáctrườngtrung họcphổthông huyện PhùMỹ,tỉnhBình Định

Thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của các cấp về dạy học mônTiếng Anh, các trường THPT trên địa bàn chủ động căn cứ tình hình thực tiễnđể chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch dạy học (KHDH) bộ môn cho toàn bộGV Tiếng Anh và thực hiện phân công chuyên môn từ đầu năm học Trên cởsở phân công chuyên môn, GVTA sẽ căn cứ vào tình hình lớp để chủ độngkhảo sát năng lực, lập KHDH bộ môn Thực hiện khảo sát 32 GVTA, chúngtôi thu đƣợckếtquảởBảng 2.6:

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt hứ

Rấttốt Tốt Bình thường Chưatốt

Tiếnhànhkhảosátnănglực học sinh trước khi lập

Lập KHDH môn học/bài họcdựatrênkếhoạchcủanhàtrườ ngv à t ổ b ộ m ô n , p h ù hợpvới nhiệmvụđƣợcphân

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt hứ

Rấttốt Tốt Bình thường Chưatốt

SL % SL % SL % SL % công.

Kế hoạch bài dạy thể hiện rõmục tiêu bài học theo chuẩnkiếnthức,kỹnăngvày ê u cầuhìnhthành,PTNLhọcsinhthe ocácmứcđộcủaĐề án.

Kế hoạch bài dạy thể hiện rõmục tiêu bài học phânhóachotừngnhómnănglự chọc sinh.

Kế hoạch bài dạy thể hiện sựphốihợpPPDHtíchcực,PTD

Thiếtkếnộidungbàihọckhoahọ c;đảmbảođủnộidungvàlàmrõtr ọngtâm;chúývậndụngkiếnt h ứ c vàov i ệ c g i ả i q u y ế t c á c v ấ n đềthựctiễn.

Bảng 2.6 cho thấy công tác chuẩn bị HĐDH của GVTA đƣợc thực hiệnkhá tốt, ĐTB chung 3,33 điểm Nội dung “Kế hoạch bài dạy thể hiện rõ mụctiêu bài học phân hóa cho từng nhóm năng lực học sinh” đạt ĐTB 6,16 là caonhất, GVTA có nhận thức rõ ràng về việc đầu tƣ cho soạn giảng, có đầu tƣ,nghiêncứu,ápdụngcácnộidungyêucầuvềchuẩnkiếnthức,kỹnăng,thái độ và các nội dung trong kế hoạch của trường, tổ chuyên môn vào việc lập kếhoạch bài học Bên cạnh đó, nội dung “Kế hoạch bài dạy thể hiện rõ mục tiêubài học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu hình thành, PTNL học sinhTHPT theo các mức độ của Đề án Ngoại ngữ” (ĐTB 3,69) đạt đƣợc sự đồngthuận caocủa GVTA.

Nội dung “Tiến hành khảo sát năng lực học sinh trước khi lập KHDH”chƣa đƣợc GVTA quan tâm nhiều (ĐTB 2,59, thấp nhất trong bảng) Đây lànộidungquantrọng,vìđểbiếtđƣợcđiểmmạnhvàđiểmhạnchếcủahọcsinhđể thực hiện việc dạy học theo định hướng PTNL, giáo viên cần bỏ thời giankhảo sát để lập KHDH cho sát với tình hình thực tế của lớp học, điều chỉnhcácmục tiêuchophù hợpvới trìnhđộvàkhả năng củahọcsinh.

Nội dung “Quan tâm đến việc thiết kế các hoạt động học tập của họcsinh để PTNL” có ĐTB 2,88 Việc đa dạng hóa các hoạt động đòi hỏi GVTAphải nỗ lực, không ngừng tự học hỏi nâng cao trình độ để có thể ứng dụng cácPPDHhiệnđại,ứngdụng CNTTđếthúc đẩyviệchọctập củahọcsinh.

2.3.4 Thực trạng thực hiện giờ dạy môn Tiếng Anh tại các trường trunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh Để hiểu rõ về việc thực hiện giờ dạy của GVTA, chúng tôi khảo sát ýkiến của 32 GVTA theo câu hỏi ở phụ lục 1 Tổng hợp kết quả thu đƣợc,chúng tôilậpBảng2.7:

Bảng2.7.T h ự c hiện giờhọc mônTiếngAnh trênlớpcủagiáo viên

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Rấttốt Tốt Bìnht hứ hường Chưatốt

Truyềnđạtnộidungchínhxác, khoa học, đảm bảo tínhhệthống,đủnộidung,rõ trọngtâm.

Tổc h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g h ọ c tậptíchcực,phùhợpvớinội dungbàihọc,PTNLhọcsinh.

Tạob ầ u k h ô n g k h í h ọ c t ậ p tíchcực,thânthiện,quantâm đếntừngđốitƣợnghọcsinh.

Số liệu trongBảng 2.7 cho thấy việc thƣc hiện giờ dạy của GVTA làkhá tốt, ĐTB chung là 3.56 điểm, có 4/5 nội dung đạt mức khá: > 3.0 điểm.Tuy nhiên, nội dung “Tổ chức các hoạt động học tập tích cực, phù hợp với nộidung bài học, PTNL học sinh” chƣa đƣợc thực hiện tốt (ĐTB 2,94) Điều nàycho thấy một số GVTA chƣa linh hoạt trong thiết kế các hoạt động để nângcaohiệuquảvà chất lƣợnggiảngdạy.

ThựctrạngquảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhtạicáctrườngtrunghọcp hổthôngtrênđịabànhuyện PhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh

2.4.1 Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học môn Tiếng Anh tại cáctrườngtrung họcphổthông huyện PhùMỹ,tỉnhBình Định

ChươngtrìnhdạyhọclàquyđịnhbắtbuộcdoBộGD&ĐTbanhành,làcăn cứ pháp lí để quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy trong nhàtrường Để có số liệu đánh giá thực trạng quản lý việc thực hiện chương trìnhdạy học môn Tiếng Anh, chúng tôi khảo sát 16 CBQL về vấn đề này Kết quảthu đƣợcthể hiện ởBảng2.11:

Vịt hứ Rấttốt Tốt Bìnht hường Chưatốt

Thực hiện nghiêm túc chươngtrìnhgiảngdạy theokếhoạch, quyđịnh.

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt hứ Rấttốt Tốt Bìnht hường Chưatốt

Kết quả thu đƣợc ở Bảng 2.11 cho thấy, 100% CBQL đánh giá từ mứcđộ khá trở lên về các nội dung quản lí việc thực hiện chương trình dạy họcmôn Tiếng Anh trong nhà trường Các nội dung “Chỉ đạo hoạt động thaogiảng, dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên”; “Quản lí hoạt động tự bồidƣỡng chuyên môn của giáo viên”, “Quản lí hoạt động KT-ĐG kết quả họctập của học sinh” đạt mức điểm tương đương nhau là 3,44 Kết quả này cũngphản ánh đúng thực tế hoạt động dự giờ được các trường quan tâm, thực hiệnđảmbảosốtiếtquyđịnh.

2.4.2 Thực trạng quản lý giờ dạy môn Tiếng Anh tại các trường trung họcphổthônghuyện Phù Mỹ,tỉnhBìnhĐịnh

Tìm hiểu thông tin về thực trạng quản lí giờ lên lớp môn Tiếng Anh củagiáoviên,chúngtôitiếnhànhkhảosát16CBQLởcáctrường.Kếtquảthu đƣợcthểhiệnởBảng2.12:

Bảng 2.12 Thực trạng quản lí hoạt động dạy môn Tiếng

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Rấttốt Tốt Bình hứ thường Chưatốt

Quảnl í g i ờ d ạ y củag i á o viên t h ô n g q u a t h ờ i k h ó a biểu,KHDH.

Quy địnhchếđộthôngtinbáocáo,sắp xếp,thaythế/dạybùtrườngh ợpvắng giáoviên.

Quản lý việc thực hiện quychếchuyênmôn:tiếnđ ộ th ựchiệnchươngtrình;quy địnhKT-ĐG.

4 Tổchứcdự g i ờ và đánh g i á giờdạycủagia1oviên 4 25,00 6 37,50 6 37,50 0,00 2,88 4

Bảng 2.12 cho thấy việc quản lí giờ lên lớp của GVTA đƣợc thực hiệnrất tốt với ĐTB chung là 3,36, trong đó có 3/5 nội dung đƣợc đánh giá rất tốt.Qua đó, cho thấy CBQL các trường luôn chú trọng đến công tác quản lí giờlên lớp của GVTA để xây dựng nề nếp học tập trong nhà trường Quản lí giờdạy của giáo viên thông qua KHDH có ĐTB 3.56 Quy định chế độ thông tinbáo cáo, sắp xếp, thay thế hoặc dạy bù trong trường hợp vắng giáo viên cóĐTB 3,38 Nội dung “Tổ chức dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên” cóĐTB 2,88 Điều này phản ánh thực tế hoạt động này cần đƣợc thực hiện vớicác biện pháp cụ thể hơn để hoạt động thực sự mang lại giá trị trong việc nângcaochấtlƣợngdạyvàhọc,đánhgiáphânloạiđúngtrìnhđộgiáoviên.

2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của Tổ Tiếng Anh tại cáctrườngtrunghọcphổ thônghuyệnPhùMỹ,tỉnh BìnhĐịnh

Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức,quản lý của trường THPT, hợp tác với các tổ khác nhau, phối hợp các các bộphận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằmthực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục và cáchoạtđộnggiáodụcvàcáchoạtđộngkháchướngtớimụctiêugiáodục.

Tổng hợp đánh giá của CBQL về thực trạng quản lí hoạt động chuyênmôntổTiếng Anhởcáctrường,thểhiện trongBảng 2.13:

Rấttốt Tốt Bình thường Chưatốt

Chỉ đạo tổ Tiếng Anh xâydựng chương trình,

Chỉđ ạ o đ ổ i m ớ i s i n h h o ạ t tổchuyênmôntheohướng nghiên cứu bàihọc.

Thườngx u y ê n kiểmtrathự c hiện kế hoạch tổ

Số liệu Bảng 2.13 cho thấy CBQL đánh giá hoạt động Tổ chuyên mônchƣa thực sự tốt, vì mới đạt ĐTB 2.80 Vấn đề hạn chế nhất là nội dung

“Chỉđạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học” chỉ cóĐTB2.38cùngbằngvớinộidung“Địnhkỳtổchứcđánhgiáhoạtđộngcủatổ Tiếng Anh” Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học sẽ giúpgiáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến học sinh để từ đó giúpgiáo viên chủ động, điều chỉnh nội dung, PPDH phù hợp với điều kiện củatừng lớp, từng trường Hoạt động này có thể mất nhiều thời gian nên các Tổchuyên môn chưa thực sự chú trọng bù lại, nếu thường xuyên thực hiện thìđây là cơ hội giúp giáo viên tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao năng lực chuyênmônvàđổimớiPPDH,KT- ĐGtheohướngdạyhọctíchcực,lấyviệchọccủahọcsinhlàmtrungtâm.

2.4.4 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh tại cáctrườngtrung họcphổthông huyện PhùMỹ,tỉnhBình Định

Tổng hợp đánh giá của 16 CBQL về thực trạng quản lí hoạt động bồidưỡnggiáoviênTiếngAnh ởcáctrường,thểhiệnởBảng2.14.

Rấttốt Tốt Bình thường Chưatốt

Rấttốt Tốt Bình thường Chưatốt

SL % SL % SL % SL % dƣỡngchuyênmôn.

Tổchứccáchoạtđộngngoạikh óa,giaolưu,hộithảokhoahọc vềđổimớiPPDH vàKT-ĐG.

Phâncônggiáoviêncókinhng hiệm,nănglựcchuyênmôngiỏi giúpđỡgiáoviên mớiratrường.

Số liệu ở Bảng 2.14 cho thấy, thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡngGVTA tại các trường THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cònnhiều hạn chế, có ĐTB là 2,35 Trong đó, nội dung “Tổ chức các hoạt độngngoại khóa, giao lưu, hội thảo khoa học về đổi mới PPDH và KT- ĐG” đạtđiểm thấp nhất (ĐTB 1,81) Còn nội dung “Khuyến khích và tạo điều kiệnthuận lợi để giáo viên tham gia các lớp, khóa bồi dƣỡng chuyên môn” đƣợcsựđồngthuậncao,đạtĐTB 3,13.

2.4.5 Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục ý thức, động cơ và thái độ họctập môn Tiếng Anh cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh Đối với hoạt động học môn tiếng Anh, ý thức, động cơ và thái độ họctập của học sinh là yếu tố quan trọng, tác giả tống hợp phiếu hỏi ý kiếnCBQL(16người,phụlục1)thựctrạngchỉđạohoạtđộnggiáodụcýthức,độngc ơ vàtháiđộhọctậpchohọcsinhởcáctrườngTHPThuyệnPhùMỹ,kếtquảthu đƣợcthểhiệntrong Bảng 2.15:

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Rấttốt Tốt Bình hứ thường Chưatốt

Chỉ đạo GVTA xây dựngnội quy, nề nếp học tập bộmôn;giáodụcđộngcơ,ý thứchọctậpcho họcsinh.

Nắm bắt tình hình học tậpmôn Tiếng Anh, chỉ đạokịpthờiviệcđiềuchỉnhđộ ngc ơ h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh.

Tổchứccáchoạtđộngngoại khóa để hỗ trợ choviệchọctậpmônTiếng

Số liệu Bảng 2.15 cho thấy, CBQL đồng thuận cao với nội dung“Chỉđạo GVTA xây dựng nội quy, nề nếp học tập bộ môn Tiếng Anh; giáo dụcđộng cơ, ý thức học tập cho học sinh” (ĐTB 3,38) và nội dung “Chỉ đạo giáoviênthường xuyênđánhgiákếtquảhọc tậpcủa h ọ c sinh”(ĐTB 3,5).Các trườngchưacócácbiệnphápđểthựchiệnnộidung“Tổchứccáchoạtđộngngoạikhóađ ểhỗtrợchoviệchọctập mônTiếng Anh”,ĐTBchỉ đạt 1,69.

2.4.6 ThựctrạngtổchứchoạtđộnghọctậpmônTiếngAnhcủahọcsinhtạic áctrường trunghọcphổthông huyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh

Tiến hành điều tra 180 học sinh về thực trạng tổ chức hoạt động học tậpmônTiếng Anhcủacácem,kết quảthuđƣợcởBảng2.16:

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Rấttốt Tốt Bình hứ thường Chưatốt

Giáoviêntruyềnđạtnộidung bám sát mục tiêu bàihọc,chútrọngmụct i ê u p hátt r i ể n c á c k ỹ nă ng c h o họcsinh.

Giáoviêntruyềnđạtnộidung chính xác, khoa học,đảmb ả o t í n h h ệ t h ố n g , đ ủ nộidung, rõtrọngtâm

Giáo viên tổ chức các hoạtđộng học tập tích cực, phùhợp với nội dung bài học,phátt r i ể n c á c k ỹ n ă n g c ủ a họcsinh.

Giáoviêntạobầuk h ô n g kh í học tập tích cực, thânthiện,quantâmđếntừn g đốitƣợnghọcsinh.

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Rấttốt Tốt Bình hứ thường Chưatốt

GiáoviênkếthợpgiữaPPDH truyền thống với cácPPDHhiệnđạitheođịnh hướngPTNLhọcsinh.

Giáo viên đa dạng các hìnhthức tổ chức dạy học phùhợpv ớ i đ ặ c t r ƣ n g m ô n

Giáo viên sử dụng các thiếtbịdạyhọcvàứngdụngC

Giáo viên tổ chức đánh giáquátrìnhhọctậpm ô n Tiế ng Anh bằng hình thứcvàbằngnhiềuphươngphá pkhácnhau(quansáttrênlớp, làm bài kiểm tra, sảnphẩm học tập, tự đánh giávàđ á n h g i á l ẫ n n h a u , l à việctheo cặp, theonhóm )

Số liệu Bảng 2.16 cho thấy học sinh đánh giá chủ quan hoạt động họctập môn Tiếng Anh đang diễn ra tại nhà trường là ở mức khá (ĐTB2,78).Trongđócácnộidungđƣợcđánhgiácaolà“Giáoviêntruyềnđạtnộidu ng chính xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, rõ trọng tâm” (ĐTB3,67) và “Giáo viên kết hợp giữa PPDH truyền thống với các PPDH hiện đạitheo định hướng PTNL học sinh” (ĐTB 3,14) Điều này nhận thấy giáo viênthực hiện theo đúng mục tiêu chương trình dạy học, có kết hợp nhiều biệnpháp dạy học Tuy nhiên, điểm nổi bật trong những thông tin thể hiện trongbảng là nội dung“Giáo viênứng dụngCNTT trong việcK T - Đ G s ự t i ế n b ộ của học sinh” (ĐTB 2,22) và “Giáo viên đa dạng các hình thức tổ chức dạyhọc phù hợp với đặc trƣng môn Tiếng Anh” (ĐTB 1,78) chỉ đạt ở mức cậntrênbìnhthường,cótới41,67%ýkiếnHSthểhiệnđiềunàychưatốt.

2.4.7 Thựctrạngquảnlýmôitrường,cơsởvậtchất,thiếtbịdạy- họcmônTiếngAnhtạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐị nhTổng hợpđánhgiácủa16CBQLvềthựctrạngquảnlýmôitrường,cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ,tỉnh Bình Định dựa trên phiếu hỏi ý kiến CBQLở phụ lục 1 Kết quả thu đƣợcthểhiệntrongBảng2.17:

Bảng2.17.Quảnlýmôitrường, cơsởvậtchất,thiếtbịdạy-họcmônTiếngAnh

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Rấttốt Tốt Bình hứ thường Chưatốt

Chỉ đạo GVCN xây dựngkếhoạchchủnhiệmcó chúýđếnhọctậpmônTiếng

Phốihợp vớigia đìnhđểquảnlíhoạtđộnghọc của họcsinh.

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Rấttốt Tốt Bình hứ thường Chưatốt

Tăng cường các hoạtđộng ngoại khóa môn

Tổchứccáchộithilàmđồdùng dạyhọc,thiếtkếbài giảngE.learning…

Chỉ đạogiáo viênTiếngAnhxâydựngkế hoạchlàm và sử dụng đồ dùngdạy học, ứng dụng

Tạo môi trường học tập, trang bị CSVC, thiết bị dạy học hiện đại chobộ môn Tiếng Anh đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượngđào tạo CBQL các trường THPT đã nhận thức tố với nội dung “Đảm bảoCSVC, thiết bị dạy học cho môn Tiếng Anh.” (ĐTB 3,0), mức cao nhất trongnội dung đƣợc hỏi Tuy nhiên các nội dung “Kiểm tra việc sử dụng thiết bịdạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh của giáo viên” (ĐTB2,25)v à “ T ă n g c ƣ ờ n g c á c h o ạ t đ ộ n g n g o ạ i k h ó a m ô n T i ế n g A n h ” ( Đ T B 1,75) cần đƣợc chú trọng vì việc ứng dụng CNTT hiệu quả, kết hợp với cáchoạtđộngngoạikhóasẽ giúptạomôitrườngsửdụngtiếngAnh.Hầun hƣ giáo viên và học sinh THPT hiện nay có sử dụng điện thoại thông minh cóInternet Do vậy việc tăng cường các ứng dụng trên Internet để hỗ trợ học tậptiếng Anh là điều nên thực hiện.Các trường THPT có được trang bị các thiếtbị hiện đại như phòng tương tác, bộ bấm chọn trắc nghiệm… nhưng sử dụngchưa thực sự hiệu quả, phần lớn dùng như đèn chiếu bình thường Việc nàygâylãngphívà khônghiệuquả.

Tổng hợp đánh giá của 16 CBQL về thực trạng quản lí kiểm tra - đánhgiá kết quả dạy học môn Tiếng Anh ở trường trung học phổ thông huyện PhùMỹ,tỉnhBình Định,thể hiện trongBảng 2.18:

Bảng2.18.Quảnlí kiểmtra -đánh giákếtquảdạy họcmônTiếngAnh

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Rấttốt Tốt Bìnht hứ hường Chưatốt

Nâng cao nhận thức củagiáo viên về ý nghĩa, chứcnăngcủaKT- ĐG kếtquả họctập củahọcsinh.

Quyđ ị n h v à t ổ c h ứ c c h o giáoviênchấm,trả bài đúngquyđịnh.

Kiểmtraviệcthựchiệnghiđi ểm,vàosổđiểm,nhậpđiểm vàophầnmềm quảnlý.

Mứcđộ đánhgiá ĐTB Vịt Rấttốt Tốt Bìnht hứ hường Chưatốt

CBQL các trường đều nhận thức tốt về việc KT-ĐG học sinh vì thôngquan hoạt động này có cơ hội nhìn nhận đúng về năng lực và kết quả học tậpcủa mỗi học sinh và tập thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỹ năng tựđánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viênviệc học tập Trên cơ sở đó giúp cho giáo viên nhận ra những điểm mạnh vàđiểm yếu của mình, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phân đấu không ngừng nângcao chất lƣợng và hiệu quả dạy học Hai nội dung “Nâng cao nhận thức củagiáo viên về ý nghĩa, chức năng của KT-ĐG kết quả học tập của học sinh” và“Phổ biến cho giáo viên về quy định, quy chế KT-ĐG” đều nhận sự quan tâmđặcbiệt,cóĐTB3,63,caonhấttrong cácnội dungbên dưới.

Nội dung “Ứng dụng CNTT trongK T - Đ G k ế t q u ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh” (ĐTB 2,25) và “Đa dạng hóa các hình thức KT-ĐG sự tiến bộ của họcsinh” (ĐTB 2,31) có tỷ lệ điểm thấp nhất Điều này cho thấy việc ứng dụngCNTT áp dụng cho KT-ĐG cũng cần phải đƣợc cải thiện để làm thế nào thựchiện nhanh, chính xác, hiệu quả, có tác dụng tích cực tới quá trình học tập Đểđánh giá toàn diện học sinh theo định hướng PTNL, nâng cao năng lực giaotiếp cũng đòi hỏi cần có nhiều hình thức KT-ĐG để tránh nhàm chán, mấtđộng lựcphấnđấuđốivớihọcsinh.

2.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh

Trêncơsởkếtquảkhảosátthựctrạngvàquansátcủatácgiả,chúngtôi nêu lên những điểm mạnh và điểm yếu liên quan đến quản lý HĐDH mônTiếngAnhtạicáctrườngTHPThuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnhnhưsau:

- Hầu hết CBQL tại các trường THPT nghiên cứu trong luận văn cóthâmniêncôngtáctừdưới25năm,độtuổitrungbìnhlà 40-45,đềuđượcđàotạo chuẩn, có trình độ quản lý; nhiệt tình, năng động, sáng tạo nên có thể cónhững quyết sách phù hợp trong quản lý để thay đổi cách thức dạy và họcTiếng Anh Có 02 Hiệu trưởng trường THPT tốt nghiệp đại học sƣ phạmchuyên ngành Tiếng Anh, có kinh nghiệm giảng dạy bộ môn Tiếng Anh nhiềunămtrước khilàmCBQL.

CácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngA n h t ạ i c á c trườngtrun ghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh

3.2.1 Nângcaonhận thức choc á c đ ố i t ư ợ n g l i ê n q u a n ( C B Q L , g i á o v i ê n và học sinh) vềvaitròmôn TiếngAnh

Tiếng Anh từ lâu đã là ngôn ngữ chung của thế giới, chỉ cần sử dụngtiếng Anh, người học có thể giao tiếp với hơn 1.5 tỷ người trên thế giới.Rấtnhiềutàiliệuhọctậphaycủacáctổchứcgiáodục,cáctrườngđạihọclớnđều đƣợc viết bằng Tiếng Anh Ngôn ngữ này còn đƣợc sử dụng khắp mọi nơi, từđời sống hằng ngày nhƣ giao tiếp, phim ảnh, âm nhạc… đến việc kinh doanhquốc tế, các hội nghị, tổ chức đều sử dụng tiếng Anh để trao đổi Theo xu thếtoàn cầu hóa thì không thể không thành thạo tiếng Anh Nhà nước ta đã nhậnthứcđượcđềunàyvàcũngđẩymạnh,khuyếnkhíchngườidânhọctiếngAnh,vàch ƣơngtrìnhhọccáccấpđềucómônTiếngAnhlàmônhọcchính.

Theo bảng xếp hạngChỉ số thông thạo Anh ngữ EF(cung cấp tạiWebsitehttps://www.ef.com.vn/epi/),người Việttại Việt Nam chỉ sử dụngtiếng Anh ở mức độ “trung bình” trong nhiều năm, đặc biệt năm 2019 rơi vàonhóm “kém”, cụ thể: năm 2018 xếp thứ 41/88 quốc gia, năm 2019 nằm ở vịtrí52/100quốcgia. Để việc học tập bộ môn Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu cuộc sống, đặc biệtđápứ n g c h u ẩ n đ ầ u r a c ủ a Đ ề á n N g o ạ i n g ữ q u ố c g i a đ ò i h ỏ i c ầ n t h a y đ ổ i trong nhận thức và hành động để điều chỉnh hoạt động, đặc biệt là HĐDH.Đây là một nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải nỗ lực, phấnđấu củatậpthể CBQL,giáoviênvàhọc sinh.

Biện pháp này giúp cho CBQL, GVTA và học sinh thấy đƣợc vai trò,tầmquantrọngcủabộmônTiếngAnhtrongđổimớigiáodụchiệnnay.Từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm và động cơ của họ trong HĐDH Bên cạnhđó biện pháp này sẽ giúp CBQL, giáo viên và học sinh và cha mẹ học sinhhiểu rõ hơn về mục tiêu, định hướng hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anhtrong giaiđoạnhiệnnay.

QuántriệtchoCBQLvàGVTAquanđiểm,chủtrươngvềđổimớigiáodục; nắm vững các đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,đặc biệt nắm được mục tiêu, nội dung, phương pháp của bộ môn Tiếng Anh,hiểubiếttoàndiệnvề mục tiêucủaĐề án Ngoại ngữgiaiđoạn 2008-2020và kéodài đếnnăm2025 trênđịabàntỉnh Bình Định.

Giáoviênchủđộng,tíchcựcđổimớiPPDHtheohướngpháthuytốiđanăng lực tư duy, sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng giao tiếp của họcsinh Ứng dụng CNTT, sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học; xác định đổi mớiphương pháp là điều kiện cơ bản kích thích sự chuyên cần và ham mê họcngoại ngữcủa học sinh.

Thông qua Hội cha mẹ học sinh, CBQL tuyên truyền, vận động để chamẹ HS nắm rõ tầm quan trọng của bộ môn Tiếng Anh từ đó nhắc nhở con emcó tháiđộhọctậpđúngđắn. Để thực hiện tốt biện pháp này, HT nhà trường cần thực hiện tốt cáccôngviệc sauđây:

- Quán triệt cho CBQL, GVTA về quan điểm, yêu cầu đổi mới giáo dụctrong giai đoạn hiện nay.CBQL cần nắm vững chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đổi mới giáo dục hiện nay; hiểurõ các nội dung về yêu cầu của dạy học theo định hướng PTNL; không ngừnghọc tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, năng lực QLGDtheo các xu hướng giáo dục hiện đại của thế giới phù hợp với đặc điểm, tìnhhình của địa phương; cập nhật các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện cácnội dungvềđổimới giáodục,đặcbiệtlàbộmônTiếng Anh.

- Tổ chức cho CBQL, GVTA học tập những nội dung của HĐDH, KT- ĐG môn Tiếng Anh theo định hướng PTNL học sinh ở trường THPT.Thôngqua các buổi sinh hoạt chuyên môn, cần quán triệt cho GVTA các mục tiêu,địnhhướng,quanđiểmxâydựngchươngtrìnhbộmônTiếngAnh,đặcbiệtlàthông tin về Đề án Ngoại ngữ Quốc gia, cụ thể là: Luật giáo dục hiện hành;chương trình môn Tiếng Anh; Đề án Ngoại ngữ quốc gia giai đoạn 2008 -2020,bổsungĐề án2018 -2025…

CBQLvàGVTA.HiệutrưởngnhàtrườngcửCBQL,GVTAthamgiacáclớptập huấn, bồi dưỡng chuyên môn về phương pháp giảng dạy, xây dựng biênsoạn đề kiểm tra, xây dựng ma trận… do Sở GD&ĐT Bình Định tổ chức Đổimới việc KT-ĐG chất lƣợng học sinh theo các kỹ năng nghe nói, đọc, viết vàkỹnăngngônngữ.

- Tổ chức nói chuyện chuyên đề, tư vấn hướng nghiệp về yêu cầu chấtlượng nguồn nhân lực mà xã hội cần.Hiệu trưởng nhà trường có thể mời cácchuyên gia về nguồn nhân lực nói chuyện để cung cấp cho CBQL, giáo viênvà học sinh những thông tin về nhu cầu nhân lực của xã hội trong giai đoạnhiện nay và những năm tiếp theo, đặc biệt là của địa phương huyện Phù Mỹnói riêngvà tỉnh BìnhĐịnhnóichung.

Hiệu trưởng nhà trường có thể phối hợp với các trường đại học, nhữngcánhânthànhđạtvìhọcgiỏimônTiếngAnhtổchứctưvấn,hướngnghiệpđểnói rõ thêm về tầm quan trọng của Tiếng Anh để học sinh thấy rằng: “HọcTiếng Anh là để nâng cao trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ, đáp ứng nhucầu học tập và làm việc; tăng cường năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lựctrong thời kỳ hội nhập, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đấtnước,tạonềntảngphổ cậpngoạingữchoGDPTvàonăm2025”.

- GVTA hướng dẫn học sinh phương pháp tự học để nâng cao năng lựcngôn ngữ cho học sinh.Hiện tại nguồn tƣ liệu hỗ trợ việc học tập bộ mônTiếng Anh có sẵn trên Internet khá nhiều Hầu nhƣ học sinh đều có điện thoạithông minh kết nối Internet nên GVTA cần tìm hiểu, chọn lọc những trangWeb hay, những ứng dụng có thể cài đặt trên điện thoại để hỗ trợ học sinh tựhọc thêm ở nhà, thông qua đó nâng cao nhận thức của học sinh về trách nhiệmcủahọcsinhđốivớibảnthân,giađìnhvàxãhội,từđócácemcóýthứcvươnlên trong học tập, chủ động, tự giác học tập nâng cao năng lực của bản thân,hình thànhnhucầu,thóiquenhọctậpsuốtđời.

Sử dụng Website nhà trường để cung cấp các văn bản, tài liệu, hướngdẫn việc đổi mới GDPT, về Đề án Ngoại ngữ quốc gia để giáo viên, cha mẹhọcsinhnghiêncứutìmhiểu. Đốivớigiáoviênchủnhiệm,thườngxuyênliênhệvớichamẹhọcsinhđể cung cấp thông tin học tập, rèn luyện của con em tại trường thông qua cácbuổi họpđầunămvà cuốihọckỳ.

3.2.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Tiếng Anh của giáo viên tạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBình Định

3.2.2.1 Quản lý đổi mới phương pháp dạy học, bồi dưỡng năng lực dạy họccủa giáoviênTiếngAnh.

Tăng cường nhận thức của CBQL, GVTA về tầm quan trọng và yêu cầutất yếu của việc đổi mới PPDH, đáp ứng yêu cầu của Đề án Ngoại ngữ; độngviên GVTA tham gia viết sáng kiến, nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng.Giúp quản lý hiệu quả việc sử dụng các trang thiết bị hiện có, nâng cao nhậnthức của GVTA trong việc ứng dụng CNTT, các trang thiết bị hiện đại, phònghọc ngoại ngữ tương tác đa năng, tivi thông minh, điện thoại thông minh…để hỗ trợ quá trình giảng dạy tiếng Anh, đổi mới phương pháp dạy học mônTiếng Anh Thực hiện các biện pháp quản lý để bồi dƣỡng năng lực dạy họcchogiáoviên.

Ngay từ đầu năm học, nhà trường thành lập Ban chỉ đạo thực hiện ĐềánNgoạingữcủanhàtrường;xâydựngkếhoạchthựchiệnĐềán,trongđó nêu yêu cầu ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong nhà trường, lập kế hoạch ứngdụng CNTT trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh, trong kế hoạch thể hiện rõcácbiệnpháp quảnlýthựchiệnKếhoạchhiệuquả,khoahọc.

Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn TiếngAnhtạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh

CácbiệnphápquảnlíHĐDHmônTiếngAnhtạicáctrườngTHPTtrênđịa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đƣợc chúng tôi đề xuất, có vai trò vàchức năng riêng nhƣng có mối quan hệ với nhau, đều bổ sung, hỗ trợ lẫn nhauđể hướng tới mục tiêu chung là là nâng cao chất lượng dạy học môn

TiếngAnhtạicáctrườngTHPTtrênđịabànhuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnhđápứngchuẩn đầu ra của đề án Ngoại ngữ quốc gia Chính vì vậy, khi áp dụng nhấtthiết phảithựchiệnđồng bộcácbiệnpháp trên. Để thực hiện tốt tất cả các nội dung của hoạt động dạy học và quản lýHĐDH bộ môn Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu của Đề án Ngoại ngữ quốc gia thìđiều kiện cần là phải nâng cao nhận thức của CBQL, GVTA và học sinh.Vìkhiđãcónhậnthứcđúng,cóđộnglựcthìmớicóthểhoànthànhmụctiêuđề ra và thực hiện tốt các biện pháp còn lại Do đó, biện pháp “Nâng cao nhậnthức cho các đối tƣợng liên quan (CBQL, GVTA và học sinh) về vai trò mônTiếng Anh” là tiền đề để thực hiện các biện pháp kế tiếp Nhóm biện pháp thứ2 “Biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Tiếng Anh của giáo viên” và nhómbiện pháp thứ 3

“Quản lí hoạt động học môn Tiếng Anh của học sinh” là hainhóm biện pháp cơ bản và có tính quyết định trong quản lý HĐDH môn TiếngAnh Còn “Biện pháp tổ chức các điều kiện hỗ trợ dạy học môn Tiếng Anh”đóng vai trò bổ trợ và là điều kiện cho việc triển khai thực hiện nhóm biệnphápthứhaivà thứba.

Khảonghiệmtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápquảnlýhoạtđ ộ n

3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm tính cấp thiết và tínhkhảthicủacácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnht ạicáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBình Định

Các phiếu điều tra, phỏng vấn, trƣng cầu ý kiến thực hiện trong luậnvăn này đƣợc thực hiện với mục đích đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của04 biện pháp quản lí đề xuất có thể áp dụng trong dạy học môn Tiếng Anh ởcáctrườngTHPTtrên địabànhuyện PhùMỹ,tỉnhBình Định.

- Nội dung khảo sát thể hiện trong phụ lục 5 gồm 04 biện pháp màchúng tôiđềxuất.

- Phương pháp khảo sát: Phát phiếu khảo sát (phụ lục 5) với các đốitượng CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) và TTCM Tiếng Anh của 06trường THPTtrên địabànhuyện Phù Mỹcụthể:

+Tổngsốphiếu:22,trongđó:CBQL: 16;TTCMTiếng Anh:6

Rất cấp thiết/ Rất khả thi: 4 điểm.Cấp thiết/ Khảthi: 3điểm. Ítcấpthiết/Ítkhảthi:2điểm.

Từ 3.25 đến cận 4: Rất cấp thiết/ Rất khả thi.Từ2.5 đến cận 3.25:Cấp thiết/Khảthi.

Từ1.75đến cận2.5: Ítcấp thiết/Ítkhả thi.

3.4.2 Kết quả đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của biện pháp quản lýhoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thônghuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh

Tổng hợp đánh giá của 22 CBQL tại các trường THPT trên địa bànhuyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định về tính cấp thiết của các biện pháp quản lýHĐDHmônTiếng Anh,chúng tôilập Bảng3.1:

RCT CT ICT KCT ĐTB

Nângc a o n h ậ n t h ứ c c h o c á c đ ố i t ƣ ợ n g l i ê n quan(CBQL,giáoviênvàhọcsinh)vềvaitr ò mônTiếngAnh.

2 Quản lýhoạt độngdạymôn TiếngAnhcủagiáo viên 3,65

2.1 Quảnlý đổim ớ i P P D H , bồ i d ư ỡ n g n ă n g lự c dạyhọccủagiáoviênTiếngAnh

2.3 Quảnlýviệc tổchứcdạy họcmônTiếng Anh củagiáoviên 83,33 13,63 3,03 0,00 3,80

RCT CT ICT KCT ĐTB

3.3 Nângca on ăn gl ực gi ao tiếp b ằn gT iế ng A n h quacáchoạt độngngoại khóa

Kếtq u ả k h ả o n g h i ệ m ở B ả n g 3 1 c h o t h ấ y , t o à n b ộ c á c m ứ c đ ộ c ấ p thiết đều đƣợc đánh giá có ĐTB từ 3,28 đến 3,83, đạt từ mức Khá trở lên.Trong đó biện pháp “Quản lý ứng dụng CNTT trong KT-ĐG Tiếng Anh củagiáo viên” đƣợc đánh giá ở mức độ cấp thiết cao nhất (ĐTB 3,83); còn biệnpháp“QuảnlýđổimớiPPDH,bồidƣỡngnănglựcdạyhọcchoGVTA”đƣợcđánh giá ở mức độ cấp thiết thấp nhất (ĐTB 3,28) Điều này phù hợp với thựctế quan sát, trao đổi của tác giả trong quá trình nghiên cứu luận văn tại cáctrường THPThuyệnPhùMỹ,tỉnh Bình Định.

Tổng hợp đánh giá của 22 CBQL tại các trường THPT trên địa bànhuyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định về tính khả thi của các biện pháp quản lýHĐDHmônTiếng Anh,chúng tôilập Bảng3.2:

RKT KT IKT KKT ĐTB

Nângcaonhậnthứcchocácđốitƣợngliênqua n(CBQL,giáoviênvàhọcsinh)vềvai tròmônTiếngAnh.

RKT KT IKT KKT ĐTB

Kếtq u ả k h ả o n g h i ệ m ở B ả n g 3 2 c h o t h ấ y , t o à n b ộ c á c m ứ c đ ộ c ấ p thiết đều được đánh giá có ĐTB từ 3,33 đến 3,88, đạt từ mức Khá trở lên.Trong đó biện pháp “Hướng dẫn học sinh cách thức lập kế hoạch học tập, tựhọc nâng cao vốn từ vựng” đƣợc đánh giá có tính khả thi cao nhất(ĐTB3,88);cònbiệnpháp“QuảnlýđổimớiPPDH,bồidƣỡngnănglựcdạy học

Tính cấp thiết Tính khả thi

RCT-RKTCT-KTICT-IKTKCT-KKT cho GVTA” đƣợc đánh giá ở mức độ khả thi thấp nhất (ĐTB 3,33) Điều nàyphù hợp với thực tế quan sát, trao đổi của tác giả trong quá trình nghiên cứuluậnvăntạicáctrường THPThuyện PhùMỹ,tỉnhBình Định.

0 Quản lý đổi mới PPDH, bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên Tiếng Anh 0 Quản lý ứng dụng CNTT trong KT-ĐG môn Tiếng Anh của giáo viên.

Quản lý việc tổ chức dạyQuản lý đổi mới hoạt học môn Tiếng Anh củađộng tổ chuyên môn giáo viên.Tiếng Anh.

Quản lý đổi mới PPDH, bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên Tiếng Anh 0 Quản lý ứng dụng CNTT trong KT-ĐG môn Tiếng Anh của giáo viên.

Quản lý việc tổ chức dạyQuản lý đổi mới hoạt học môn Tiếng Anh củađộng tổ chuyên môn giáo viên.Tiếng Anh.

Biểu đồ 3.2 Tính cấp thiết của biện pháp "Quản lý hoạt động dạy môn Tiếng

Biểu đồ 3.3 Tính khả thi của biện pháp "Quản lý hoạt động dạy môn Tiếng

Giáo dục động cơ họcHướng dẫn học sinhNâng cao năng lực giao môn Tiếng Anh cho học cách thức lập kế hoạch tiếp bằng Tiếng Anh qua 0 sinhhọc tập, tự học nângcác hoạt động ngoại cao vốn từ vựngkhóa

Giáo dục động cơ họcHướng dẫn học sinh Nâng cao năng lực giao môn Tiếng Anh cho học cách thức lập kế hoạch tiếp bằng Tiếng Anh qua sinhhọc tập, tự học nângcác hoạt động ngoại cao vốn từ vựngkhóa

Tính cấp thiết Tính khả thi

RCT-RKTCT-KTICT-IKTKCT-KKT

Biểuđồ3.6Tươngquantínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủabiệnpháptổchứccácđiềukiệnhỗ trợdạy họcmôn Tiếng Anh

Cóth ểnhậnthấy, tr on gc ác bi ểu đồtr ên ,sốl iệ u v ề tí nh c ấ p t h i ế t v à tính khả thi về cơ bản không có sự chênh lệnh quá nhiều Để tìm hiểu vềtương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi, tác giả sử dụng tương quan xếphạngtrong Excel,ápdụng hệsốtươngquan Spearman.

Sau khi thực hiện tính thứ bậc thông qua điểm trung bình chung, tác giảsửd ụ n g HàmC O R R E L c ủ a E x c e l đ ể c ó đ ƣ ợ c g i á t r ị S p e a r m a n ’ s r h o :

=CORREL(D3:D6,F 3 : F 6 ) C ô n g t h ứ c t r ả v ề h ệ s ố 0 , 8 Đ i ề u n à y c h o t h ấ y tínhcấpthiếtvàtínhkhảthicótươngquanthuận, nghĩalàbiệnphápvừacần thiết, vừa khả thi Từ thông tin trên, có thể nói các biện pháp đề xuất trongluậnvănđều ma ng t í n h c ấ p t h i ế t vàh o à n t o à n k h ả t h i , c óthểá p d ụ n g vàođiều kiện quản lý dạy và học bộ môn Tiếng Anh tại các trường THPT trên địabàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định với mục tiêu nâng cao chất lƣợng dạy vàhọc,đápứngyêucầucủaĐề ánNgoạingữquốcgia.

Xuất phát từ thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trườngTHPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, qua nghiên cứu lý luận vàtrước yêu cầu đổi mới công tác giảng dạy môn Tiếng Anh, tác giả đã đề xuấtmột số các biện pháp quản lý Những biện pháp mà tác giả nêu ra nhằm khắcphục những hạn chế và nâng cao hơn nữa chất lƣợng dạy học bộ môn này tạicác trường THPT trên địa bàn huyện, trong đó có 2 đơn vị mà tác giả đã thựchiệnviệc quảnlýchuyênmôn.

Qua khảo nghiệm kết quả nhận đƣợc cho thấy cả 04 biện pháp quản lýtrên đều có tính cấp thiết và khả thi, có thể áp dụng trong quản lý hoạt độngdạy học môn Tiếng Anh Do đó, việc áp dụng các biện pháp này vào quản lýHĐDH môn tiếng Anh tại các trường THPT sẽ thu được kết quả khả quan,góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh của nhà trường để đápứng yêucầu của Đề ánngoạingữquốcgia.

Kếtluận

KếhoạchthựchiệnđềándạyvàhọcNgoạingữ tronghệthốnggiáo dục quốc dân giai đoạn 2018-2025 trên địa bàn tỉnh Bình Định (ban hành kèmtheo Quyết định 2130/QĐ-UBND ngày 22/06/2018) có nêu rõ: “Tiếp tục triểnkhai thực hiện đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong các cơ sởgiáo dục và triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học,nhằm nâng cao trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của học sinh, đáp ứngnhu cầu học tập và làm việc; tăng cường năng lực cạnh tranh của nguồn nhânlực trong thời kỳ hội nhập, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đấtnước,tạonềntảngphổcập ngoạingữchoGDPTvào năm2025”.

Trong kế hoạch có nêu cao yêucầuvề “Đổimớin ộ i d u n g , p h ƣ ơ n g pháp đào tạo, bồi dƣỡng gắn với yêu cầu công tác Khuyến khích giáo viên,giảng viên tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ” và đổi mới nội dung, PPDH ngoạingữ Giáo viên chủ động, tích cực đổi mới PPDH theo hướng phát huy tối đanăng lực tư duy, sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng giao tiếp của họcsinh Ứng dụng CNTT, sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học; xác định đổi mớiphương pháp là điều kiện cơ bản kích thích sự chuyên cần và ham mê họcngoại ngữ của học sinh, sinh viên” Để thực hiện các định hướng và yêu cầutrên, đề tài luận văn

“Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại cáctrường THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định” đƣợc nghiên cứudựa trên hệ thống cơ sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường,quản lý HĐDH, quản lý hoạt động dạy- h ọ c T i ế n g A n h , c á c v ă n b ả n p h á p quyvàthựctiễn quảnlý trongnhàtrườngTHPTtrên địabàn.

Các kết quả của việc khảo sát, đánh giá về thực trạng quản líHĐDHmônTiếngAnhtạicáctrườngTHPTtrênđịabànhuyệnPhùMỹ,tỉnhBình Định cho thấy, mặc dù các nhà trường đã có những biện pháp quản lý để thựchiện tốt yêu cầu dạy và học Ngoại ngữ Tuy nhiên, vẫn còn một số biện phápchƣa đƣợc chú trọng và thực hiện chƣa quyết liệt, đồng bộ nên hiệu quả đạtđƣợcchƣacao.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất 4 nhómbiện pháp nhằm thúc đẩy, tạo những bước tiến mới trong công tác quản lýHĐDH môn Tiếng Anh tại các nhà trường trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnhBình Định.Các nhómbiệnphápđólà:

1, Nâng cao nhận thức cho các đối tƣợng liên quan (CBQL, giáo viênvàhọcsinh) vềvaitrò mônTiếngAnh.

2, Biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Tiếng Anh của giáo viên (cócác biện pháp cụ thể là: Quản lý đổi mới PPDH, bồi dƣỡng năng lực dạy họccủa giáo viên Tiếng Anh; Quản lý ứng dụng CNTT trong KT-ĐG môn TiếngAnh của giáo viên; Quản lý việc tổ chức dạy học môn Tiếng Anh của giáoviên; Quản lý đổi mới hoạt động tổchuyênmôn Tiếng Anh).

3, Biện pháp tăng cường quản lí hoạt động học môn Tiếng Anh của họcsinh (có các biện pháp cụ thể: Giáo dục động cơ học môn Tiếng Anh cho họcsinh;Hướngdẫn học sinhcách thức lập kếhoạchhọc tập, tự học nângc a o vốn từ vựng; Nâng cao năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh qua các hoạt độngngoại khóa).

4,Biện pháp tổ chứccácđiềukiệnhỗ trợdạyhọcmôn Tiếng Anh.

Việct h ự c h i ệ n h i ệ u q u ả t ấ t c ả c á c b i ệ n p h á p t r ê n k h ô n g p h ả i c ó t h ể thực hiện đƣợc ngay mà đòi hỏi cần có các điều kiện về thời gian, điều kiệnđầu tƣ CSVC, trình độ chuyên môn của GVTA, điều kiện của từng trườngTHPT… CBQL vàGVTA cần nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của mìnhtrong việc thực hiện nhiệm vụ của Đề án Ngoại ngữ quốc gia, đáp ứng mụctiêuđàotạocủanhà trường.

Khuyếnnghị

- Trên cơ sở thực tiễn, tiếp tục ban hành các văn bản hướng dẫn thựchiệnc ô n g t á c đ ổ i m ớ i c á c n h â n t ố c ủ a H Đ D H n ó i c h u n g v à H Đ

D H m ô n TiếngAnh nóiriêng theo địnhhướng PTNLhọcsinh.

- Tiếp tục ban hành các chính sách về thu hút nhân tài vào lĩnh vực giáodục,chếđộđãingộGVTAđể họyêntâmcông tác.

- Tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành để tiếp tục tuyên truyền, nângcao nhận thức của nhân dân, viên chức ngành giáo dục, học sinh về Đề ánNgoại ngữquốc gia.

- Đối với thi Tốt nghiệp THPT, đề nghị cho thi nói để kiểm tra đầu racủa học sinh, đáp ứng yêu cầu của Đề án Ngoại ngữ Việc thi nói có thể thựchiệnthutrênmáytínhtươngtựnhưkỳthiHọcsinhgiỏiquốcgia.

- Tiếp tục hoàn thiện chương trình môn Tiếng Anh phù hợp với xu thếgiáodụcthế giới,tìnhhìnhcủaViệtNam.

- Tiếp tục ban hành các chính sách xã hội hóa giáo dục, tăng cường đầutư CSVC, trang thiết bị dạy học hiện đại, tăng cường cơ chế tự chủ cho cáctrường THPT.

- Tổ chức thường xuyên các lớp bồi dưỡng, các buổi hội thảo về nângcao năng lực quản lí, đổi mới chuyên môn, đặc biệt tổ chức tập huấn hoặc tổchức lớp bồi dưỡng TTCM Hiện tại chỉ có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cótham gia học và có chứng chỉ QLGD còn hầu hết TTCM chưa tham gia họccác lớp bồi dƣỡng kiến thức quản lý, điều hành theo kinh nghiệm nên chấtlƣợng chƣacao.

-Quyđịnh các tiêu chuẩnđể bổnhiệmTTCM,thờigiangiữchứcvụ.

- Nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật củanhànướctronglĩnhvựcgiáodục,đặcbiệtđốivớibộmônTiếngAnhlàĐềán NgoạingữQuốc gia.

- Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để thay đổi nhận thức cho họcsinh, hỗ trợ tạo điều kiện để học sinh có cơ hội học tập, thực hành Tiếng Anhthường xuyên, tạo động lực để việc học tập Tiếng Anh đi vào chiều sâu, chútrọng việc sử dụng CNTT trong việc hỗ trợ học sinh tự học, tự nghiên cứuthôngqua Internet,điện thoạithôngminh.

- Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học, CNTT bằng nguồntiết kiệm từ ngân sách Nhà nước, xã hội hóa giáo dục Tích cực phối hợp vớicác trường đại học, cao đang trên địa bàn tổ chức các hoạt động trải nghiệm,tổchứcCâulạcbộTiếngAnh,tăngcườngcáchoạtđộngngoạikhóa…

2.4 Đối với tổ(nhóm)bộmônTiếngAnh

- Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn, thường xuyên thực hiệncáchoạtđộngngoạikhóa,sinhhoạt chuyênđề…

- Tổ chức thường xuyên các đợt tập huấn nâng cao khả năng sử dụngCNTT, ứng dụng các trang thiết bị hiện đại, phòng học Ngoại ngữ đa năng,bảngtương tác…trongdạyhọcmôn Tiếng Anh.

- Ứng dụng CNTT để tạo nhóm Zalo, Facebook để thường xuyên traođổi chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm thực hiện các HĐ đổi mới sinh hoạt tổchuyên môn,đổimớiPPDH,KT-ĐGtheođịnhhướngPTNLhọcsinhvớicáctrường trên địa bàn để cùng nhau phát triển, nâng cao năng lực chuyên môn.Phối hợp với Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh của trường, chi đoàngiáoviên,chamẹ họcsinhgiáodục ýthứchọctậpchohọc sinh.

2.5.Đối với giáo viênTiếng Anh

Có ý thức tự học, tự bồi dƣỡng, không bằng lòng với thực tại mà cầntích lũy kiến thức, chia sẻ cùng đồng nghiệp Tăng cường mạnh mẽ việc sửdụng các công nghệ dạy học tiên tiến để truyền đạt kiến thức ngày càng hiệuquảhơn.Tạo động lực,truyềncảm hứng để học sinhtíchc ự c h ọ c t ậ p n â n g caotrìnhđộ.

[1] BanChấphànhTrungươngĐảng(2013),Nghịquyết29-NQ/TW,ngày4/11/2013

“vềđ ổ i m ớ i c ă n b ả n , t o à n d i ệ n g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o , đ á p ứngyêucầucôngnghiệphóa,hiệnđạihóatrongđiềukiệnkinhtếth ị trườngđịnhhướngxãhộichủnghĩavà hộinhậpquốctế”

[2] ĐặngQuốcBảo(1999),Khoahọctổchứcvàquảnlí,mộtsốvấnđềlí luậnvàthựctiễn,NXBThốngkêHàNội

[3] ĐặngQuốcBảo,BùiViệtPhú(2012),Mộtsốgócnhìnvềpháttriểnvà quảnlýgiáo dục,NXBGiáodụcViệtNam,HàNội.

Hướngpháttriểnnănglựcngườihọc,Khoahọcquảnlígiáodục,số04t háng12/2014,trang62-64.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012),Quản lí hoạt động đổi mới phươngphápd ạ y h ọ c v à k i ể m t r a đ á n h g i á k ế t q u ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c s i n h trườngt r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g , D ự á n p h á t t r i ể n g i á o v i ê n T H P T v à

[6] BộGiáodụcvàĐàotạo(2013),Chươngtrìnhhànhđộngcủangành giáod ụ c t h ự c h i ệ n C h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n g i á o d ụ c V i ệ t N a m 2011- 2020,Hà Nội.

[8] BộGiáodục vàĐàotạo(2014),Tàiliệutập huấndạyhọcvàkiểmtra,đánhgiákếtquảhọctậptheođịnhhướng pháttriểnnănglựchọcsinh cấptrunghọcphổthông

[9] BộG i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o ( 2 0 1 5 ) ,M ộ t s ố v ầ n đ ề v ề đ ổ i m ớ i c h ư ơ n g trìnhvà sáchgiáo khoagiáo dụcphổ thông,NXBGiáodục,HàNội.

19/09/2014,V/vtriểnkhaikiểmtrađánhgiátheođịnhhướngpháttriểnnănglực môn tiếngAnh cấptrung họctừnămhọc 2014-2015

[12] NguyễnQuốcChí,NguyễnThịMỹLộc(2012),Đạicươngkhoahọc quảnlý,NXBĐại họcQuốcgiaHàNội.

HPTngoàicônglậptạiTP.HCM,LuậnvănThạcsĩKhoahọcGiáo dục,Tp.HồChí Minh.

[14] NguyễnNgọcQuang(1989),Những kháiniệmcơbảnvềlýluậnQuản lýgiáodục,HọcviệnCánbộquản lýgiáodục,HàNội.

[16] TrầnThịHằng(2015),QuảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtại trườngt ru ng họcphổthôngNamPhùCừ, tỉnhH ưn g Yên,Lu ận vă n Thạcsĩquản lý giáodục,ĐHQuốc giaHàNội

[17] ĐặngXuânHải(2012),Quảnlýsựthayđổi.TàiliệugiảngdạyCao họcQLGD,trườngĐHGD-ĐạihọcQuốcgiaHàNội.

(2001),TừđiểnGiáo dụchọc,NXBTừđiển Bách khoa,HàNội.

[19] ĐặngVũHoạt–HàThếNgữ(1998),GiáodụchọctậpI,tậpII,NXB

[20] Nguyễn Công Khanh (2013),Tàiliệutậphuấn đổi mớikiểmtra-đánh giá họcsinh theo cách tiếp cận nănglực,HàNội.

[21] TrầnKiểm(2002),Khoahọcquảnlínhàtrườngphổthông,NXBĐại họcQuốcgiaHàNội,HàNội

[22] TrầnKiểm(2004),Khoahọcquảnlígiáodục-mộtsốvấnđềlýluận vàthựctiễn,Viện KhoahọcGiáodụcHàNội,HàNội.

[24] TrầnKiểm(2012),“Nhữngvấnđềcơbảncủakhoahọcquảnlígiáo dục”,NXBĐHSP,HàNội

[25] NguyễnThịMỹLộc(2012),Lýluậnquảnlývàquảnlýgiáodục,Tàiliệugiản gdạyCaohọcQLGD,trườngĐHGD-ĐạihọcQuốcgiaHà

[26] NguyễnT h ị M ỹ L ộ c , Đ ặ n g Q u ố c B ả o , N g u y ễ n T r ọ n g H ậ u , N g u y ễ n QuốcChí,NguyễnSỹThƣ(2012),Quảnlýgiáodục–Mộtsốvấnđề lýluận và thựctiễn,NXBĐại họcQuốcgiaHàNội.

[27] QuýLon g, KimThƣ(20 12) ,G i ú p H Tđ iề uh àn h Q L côngv iệ c hiệu quả cao,NXBLaođộng -Xãhội.

[28] HồChíMinh:Toàn tập,t.8,N X B Chínhtrịquốcgia,HàNội,1996, tr.497,496,497,496.

[29] PhanTrọngNgọ(2005),Dạyhọcvàphươngphápdạyhọctrongnhà trường,NXBĐạihọcSƣphạmHàNội,HàNội.

[30] Quyết định số1400/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ ngày30/9/2008v ề v i ệ c p h ê d u y ệ t Đ ề á n d ạ y v à h ọ c n g o ạ i n g ữ t r o n g h ệ thốnggiáodụcquốcdân giaiđoạn2008-2020,HàNội.

[31] Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày

Về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án dạy và họcngoạingữtronghệthốnggiáodụcquốcdântừnayđếnnăm2020trên địabàntỉnhBìnhĐịnh.

Phêduyệtđiềuch ỉn h, bổsu ng Đề án dạ y vàh ọc ngoạingữtronghệthố nggiáo dụcquốcdângiaiđoạn2017-2025,HàNội.

Về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện Đề án dạy và họcngoạingữtronghệthốnggiáodụcquốcdângiaiđoạn2018-2025trên địabàntỉnh BìnhĐịnh.

[35] Thôngtƣsố32/2018/TT-BGDĐTcủaBộGD&ĐTngày26/12/2018, banhànhChươngtrìnhGDPTmônTiếngAnh

ChíMinh,Luận vănThạcsĩ quảnl ý g i á o dục,Họcviệnchínhtrị

[37] Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc,

TrầnTrung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn

[38] NguyễnVĩnhTrung(2002),Phươngpháphọctậptốiưu,NXBTổng hợpTp.HCM,Tp.HồChí Minh.

[39] Trang Web http://ijar.org.in/stuff/issues/v2-i2(8)/v2-i2(8)-a012.pdf

[40] TrangWebhttp://jmpp.in/wp-content/uploads/2016/01/Shweta-Manoj-

[41] Trang Web https://phumy.binhdinh.gov.vn/vi/ [truy cập ngày

Kính thưa quý thầy/cô giáo là lãnh đạo các trường THPT trên địa bàn huyệnPhù Mỹ! Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu“Quản lý hoạt động dạy họcmôn Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện PhùMỹ, tỉnh Bình Định”, kính mong quý thầy/cô vui lòng trả lời những câu hỏibằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp của quýthầy/cô Mỗi nội dung chỉ đánh dấu (x) cho một mức độ Bảng hỏi chỉ sử dụngvào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị.Trân trọngcámơnsựgiúpđỡcủaquýthầycô!

Xinthầy cô vui lòngchobiếtmộtsốthông tinchung

Dưới10năm  Từ10đến15năm 

Côchobiếtýkiếncủamìnhvềmứcđộthựctrạngquảnlýdạyhọcmôn TiếngAnh tại nhàtrườngtheo cácnộidungsau:

Tốt Khá TB Yếu môn.

Quảnl ý v i ệ c t h ự c h i ệ n q u y c h ế c h u y ê n m ô n : tiếnđộthựchiện c h ƣ ơ n g trình; q uy địnhk iể m tra,đánh giá.

Chỉđ ạ o t ổ T i ế n g Anh x â y dựng c hƣ ơn g t r ì n h

3.2.5 Thựch i ệ n n g h i ê m t ú c c h ế đ ộ b á o c á o đ ị n h k ỳ hoạt động củatổ TiếngAnh.

3.3.1 Xâydựng kếhoạch bồi dƣỡng GVhằng năm.

Tổchứccáchoạtđộngngoạikhóa,giao lưu, hội thảok h o a h ọ c v ề đ ổ i m ớ i P P D H v à K T đ á n h giá.

3.3.7 PhâncôngGV cókinhnghiệm,nănglực chuyên môngiỏigiúpđỡGVmớiratrường.

Nângc a o n h ậ n t h ứ c c ủ a G V v ề ý n gh ĩa , c h ứ c năngcủakiểmtra,đánhgiákếtquảhọctậpcủa

Tốt Khá TB Yếu quảhọctập củaHS.

4.1 Chỉđạo GDýthức, động cơ vàthái độ họctập cho HS

Chỉđ ạ o G V T i ế n g A n h x â y d ự n g n ộ i q u y , n ề nếphọctậpbộmônTiếngAnh;giáodụcđộng cơ,ýthứchọctậpcho HS.

Nắmbắttìnhhìnhhọc tậpmônTiếngAnh,chỉ đạo kịp thời việc điều chỉnh động cơ học tập củaHS

Chỉđ ạ o G V C N x â y dựngk ế h o ạ c h c h ủ n h i ệ m cóchúý đếnh ọ c tậpmônTiếng Anhp hù hợ p vớiđốitƣợngHS

5.3 PhốihợpvớiĐoànThanhniên,GVCNđểquản línền nếp họctập củaHS

Tốt Khá TB Yếu mônTiếngAnh.

ChỉđạoGVTiếngAnhxâydựngkếhoạchlàm vàsử d ụ n g đồd ù n g dạyh ọc , ứ n g dụ ng CNTT trongdạyhọcmôn Tiếng Anh.

Câu 2:Để tiến hành thực hiện tốt chương trình môn học Tiếng Anh, theothầy/ cô, các yếu tố sau đây có tầm quan trọng nhƣ thế nào?(Đánh dấu x vàocột mức độquantrọng tươngứngvớitừngyếutố)

Quan trọng Ít quan trọng

7.Sự quantâm củacha mẹ HS.

Kính thưa quý thầy giáo, cô giáo là Giáo viên Tiếng Anh các trường THPTtrên địa bànhuyệnPhùMỹ!

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu “ Q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c m ô n Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Phù

Mỹ,tỉnhB ì n h Đ ị n h ” ,k í n h m o n g q u ý t h ầ y ( c ô ) v u i l ò n g t r ả l ờ i n h ữ n g c â u h ỏ i bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp của quý thầy(cô) Mỗi nội dung chỉ đánh dấu (x) cho một mức độ Bảng hỏi chỉ sử dụngvào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị.Trân trọngcámơn sựgiúpđỡ củaquýthầycô!

3 Thâmniêncông tác: a D ƣ ớ i 5năm b.T ừ 5-10năm c Từ10-15năm d.T r ê n 1 5 năm

C ôv u i l ò n g c h o b i ế t ý k i ế n v ề t h ự c tr ạn g h o ạ t đ ộ n g d ạ y họcmônTiếngAnhởtr ườngThầy/Côđangcôngtáctheocácmứcđộdướiđây:

LậpKHDHmônhọc/ bàihọcdựatrênkếhoạchcủanhàtrườngvà tổbộmôn,phù hợpvớinhiệmvụđƣợcphâncông.

Kế hoạch bài dạy thể hiện rõ mục tiêu bàihọc theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêucầu hình thành, phát triển năng lực

Kế hoạch bài dạy thể hiện sự phốihợpphương pháp dạy học tích cực, phươngtiệnd ạ y h ọ c p h ù h ợ p n ộ i d u n g v à m ụ c tiêuphát triển nănglựcHS.

Thiết kế nội dung bài học khoa học; đảmbảo đủ nội dung và làm rõ trọng tâm; chúývậndụngkiếnthứcvàoviệcgiảiquy ết cácvấn đềthựctiễn.

2.3 Liên hệnội dungbài họcvới thực tế.

Tổchứccáchoạtđộng họctậptích cực, phùhợpvớinộidungbàihọc,pháttriển nănglựcHS.

Kếthợpgiữaphươngphápdạyhọctruyền thống với các phương pháp dạyhọch i ệ n đ ạ i t h e o đ ị n h h ƣ ớ n g p h á t t r i ể n nănglựcHS.

Sửdụngcácthiếtbịdạyhọcvàứngdụng côngnghệthôngtinhợplý,phùhợptrongtừ ngbài họccụ thể.

4 Hoạtđộngkiểmtra,đánh giákếtquảhọctập mônTiếngAnh củaHS

4.2 Đánhg i á q u á t r ì n h h ọ c t ậ p m ô n T i ế n g Anhc ủ a H S , t ạ o đ ộ n g lự c c h o H S p h ấ n đấuhọctập,phát triểnnănglực.

Nộid u n g k i ể m t r a c ó c h ú t r ọ n g đ ế n k ỹ năngv ậ n d ụ n g k i ế n t h ứ c v à o c á c t ì n h huốngcụ thểnhằm đánh giánănglựcHS.

4.5 CóchúýviệcHSthamgiađánhgiá HS thôngquahoạt độngnhóm, cặp.

Mứcđộ đánhgiá Rất tốt Tốt Bình thường

1 Thực hiện nghiêm túcchươngtrìnhgiảng dạytheo kế hoạch.

Thực hiện đổi mới phương pháp dạy họcmônTiếngAnhtheođịnhhướngpháttriển n ă n g l ực H S , đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ủ a ĐềánNgoạingữ

Thamgiathaogiảng,dựgiờrútkinhnghiệm,ứ ngd ụ n g CNTTvàodạyh ọ c mônTiếngAnh.

Anh v à c ác ph ần m ề m h ỗ t r ợ d ạ y họcmônTiếngAnh

Thựch i ệ n h o ạ t đ ộ n g k i ể m t r a , đ á n h g i á kếtquảhọctậpmônTiếng Anhcủahọc sinhtheo đúngquyđịnh.

11.1 Giáodụcýthức, độngcơ và thái độhọctập choHS

Xâydựngnội quy,nềnếphọc tập bộmôn

Tổchứccáchoạtđộngngoạikhóađểhỗ trợcho việchọctập môn TiếngAnh.

Tổc h ứ c t h ự c h i ệ n n ộ i q u y , n ề n ế p h ọ c tập môn TiếngAnhtrên lớp.

Thườngxuyên đ á n h g i á k ế t q uả họ c tập củaH S , h ƣ ớ n g d ẫ n H S đ i ề u c h ỉ n h h o ạ t độnghọc.

Traođổikinh nghiệm tựhọc, phâncông HSkhágiỏigiúpđỡHSyếu.

PHỤLỤC3 PHIẾUKHẢO SÁTÝKIẾN (DànhchocánbộquảnlývàgiáoviênTiếng Anh)

Câu 1:Thầy (cô) có quan điểm nhƣ thế nào về Kế hoạch thực hiện Đề án dạyvà học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2018-2025 trênđịabàntỉnhBìnhĐịnh.

Mứcđộ đánhgiá Hoàn toànđ ồng ý Đồngý Phân vân

Tiếnhànhkhảosát,phânl o ạ i đội ngũ giáo viên hiện có theokhung năng lực 6 bậc để có kếhoạch tuyển dụng, đào tạo, bồidƣỡnghàngnăm,nhằmchuẩnh oátrìnhđộđàotạotheoquyđịnh,đ á p ứ n g c á c t i ê u c h í h i ệ n hành.

1.2 Đẩymạnhdạyngoạingữtíchhợp trong các môn học khác vàdạy các môn học khác (nhƣ toánvàc á c m ô n k h o a h ọ c t ự n h i ê n

Mứcđộ đánhgiá Hoàn toànđ ồng ý Đồngý Phân vân

Hoàn toànkh ông đồng ý tửphùhợpmọiđốitượngđểngười học có thể học ngoại ngữ,tiếp cận tiếng bản ngữ mọi lúc,mọi nơi, bằng mọi phương tiện,đặcbiệttrongpháttriểnkỹnă ng nghevà kỹnăngnói.

Tạo môi trường học ngoại ngữtrong nhà trường, gia đình và xãhộiđểgiáoviên,giảngviên,thàn hviêngiađìnhvàngườihọccùnghọcn goại ngữ.

1.5 Đổi mới việc kiểm tra, đánh giáchất lƣợng học sinh theo các kỹnăngn g h e n ó i , đ ọ c , v i ế t v à k ỹ năngngôn ngữ.

Giáo viên chủ động, tích cực đổimới phương pháp dạy học theohướng phát huy tối đa năng lựctƣ duy, sáng tạo, kỹ năng thựchành và khả năng giao tiếp củahọc sinh. Ứng dụng công nghệthôngtin,sửdụnghợplýcácthiế tbịdạy học;xácđịnhđ ổ i mớiphươngphá plàđiềukiệncơ bảnkíchthíchsựchuyêncầnvà

Mứcđộ đánhgiá Hoàn toànđ ồng ý Đồngý Phân vân

Hoàn toànkh ông đồng ý hamm ê h ọ c n g o ạ i n g ữ c ủ a h ọ c sinh.

“Học Tiếng Anh là để làm cácbài kiểm tra, thi, chƣa chú ý đếnviệc trang bị kiến thức, kỹ năng,tháiđ ộ v à n ă n g l ự c T i ế n g

“Học Tiếng Anh là để ghi nhớkiến thức có sẵn đƣợc cung cấpbởithầycô,chƣađầutƣsuynghĩ c á c h t ự h ọ c h o ặ c t ự m ì n h hệthốnghóa bài học.”

“Học Tiếng Anh là để nâng caotrình độ, năng lực sử dụng ngoạingữ, đáp ứng nhu cầu học tập vàlàm việc; tăng cường năng lựccạnh tranh của nguồn nhân lựctrong thời kỳ hội nhập, góp phầnvào công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước, tạo nền tảng phổcậpngoạingữchoGDPTvàonă m2025.”

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL, GVTA và học  sinhvề mụctiêuhọctậpmônTiếngAnhcủahọcsinh - 0479 quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL, GVTA và học sinhvề mụctiêuhọctậpmônTiếngAnhcủahọcsinh (Trang 53)
Bảng 2.12. Thực trạng quản lí hoạt động dạy môn Tiếng  Anhcủagiáo viên - 0479 quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.12. Thực trạng quản lí hoạt động dạy môn Tiếng Anhcủagiáo viên (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w