1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bc73

19 429 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH QUẢNG NAMSố: 73 /BC-UBND CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tam Kỳ, ngày 11 tháng 6 năm 2010 BÁO CÁOTình hình thực hiện chức năng quản lý Nhà nướcvề bảo vệ mơi trường của tỉnh Quảng NamThực hiện Quyết định số 796/QĐ-BTNMT ngày 29/4/2010 của Bộ Tài ngun và Mơi trường về việc thanh tra cơng tác bảo vệ mơi trường trên địa bàn các tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình và thành phố Đà Nẵng; theo đề nghị của Tổng cục Mơi trường tại Cơng văn số 1521/BTNMT-TCMT ngày 04/5/2010 về phối hợp kiểm tra, thanh tra về bảo vệ mơi trường năm 2010; UBND tỉnh Quảng Nam báo cáo tình hình thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường của tỉnh như sau:A. KHÁI QT CHUNG VỀ TỈNH QUẢNG NAMI. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNGQuảng Nam là tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung, nằm trong tọa độ địa lý khoảng từ 108026’16” đến 108044’04” độ kinh đơng và từ 15023’38” đến 15038’43” độ vĩ bắc; phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào, phía Nam giáp Quảng Ngãi; tổng diện tích tự nhiên khoảng 10.408 km2. Quảng Nam có 2 thành phố là Tam Kỳ và Hội An, 16 huyện, với 240 xã/phường. Thành phố Tam Kỳ là trung tâm hành chính của tỉnh. Dân số tồn tỉnh 1.417.756 người ( số liệu thống kê năm 2008 ).Trong những năm qua, kinh tế của tỉnh Quảng Nam đã và đang có nhiều chuyển biến và tăng trưởng. Chỉ số phát triển kinh tế hàng năm tăng khoảng từ 1,1 đến 1,6%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Quảng Nam khoảng từ 12% đến 18%/năm.Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đã nảy sinh và ngày càng gia tăng các tác động tiêu cực đến mơi trường tự nhiên. Nhiều nguồn tài ngun đã và đang bị thối hóa do khai thác q mức. Các chất thải sinh hoạt và sản xuất chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt u cầu đã gây ơ nhiễm mơi trường tại nhiều nơi. Những rủi ro tiềm tàng của các hoạt động phát triển chưa hợp lý, cùng với các tác động của thiên tai đã làm nảy sinh và tiềm ẩn các thảm họa mơi trường, trong đó có sự cố tràn dầu, tràn hố chất, lũ lụt và xói lở bờ sơng, bờ biển.1 * Định hướng về bảo vệ môi trường của tỉnh Quảng Nam đến năm 2020:1. Quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khoáng sản, môi trường .) đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững.2. Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái môi trường; chú ý giải quyết tình trạng suy thoái môi trường ở các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh tế và các khu đông dân cư.3. Sử dụng hợp lý, có hiệu quả và bền vững tài nguyên thiên nhiên, môi trường ở các lưu vực sông; bảo đảm cân bằng sinh thái, bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn đa dạng sinh học; tăng tỷ lệ độ che phủ của rừng.4. Nâng cao nhận thức về môi trường, chú trọng biện pháp phòng ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trường; đảm bảo hài hòa giữa tăng dân số, đô thị hoá, phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường, để mọi người dân đều được nâng cao chất lượng cuộc sống, được sống trong môi trường xanh - sạch - đẹp.5. Nâng tỷ lệ che phủ rừng lên trên 48%, tỷ lệ khu bảo tồn thiên nhiên lên 25% và tỷ lệ đất nông nghiệp được tưới tiêu lên 85% vào năm 2015; tỷ lệ khu, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải đạt 100% vào năm 2015.II. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẢNG NAM1. Xây dựng, triển khai chính sách, luật phápDưới áp lực phát triển mạnh về kinh tế - xã hội, tỉnh Quảng Nam đã chú trọng việc xây dựng kế hoạch, chiến lược liên quan đến bảo vệ môi trường. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật về BVMT được ban hành kịp thời, cụ thể:STTVăn bảnKý hiệu,thời điểm ban hànhCơ quan ban hành001Chỉ thị v/v ngăn chăn việc khai thác cát, sỏi trái phép tại các sông suối trên địa bàn tỉnh Quảng NamNgày 06/01/1999UBND tỉnh002Quyết định v/v thành lập Ban chỉ đạo xây dựng và thực hiện đề án “Xử lý triệt để các cở sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng” Ngày 19/7/1999UBND tỉnh003Quyết định v/v ban hành quy chế quản lý hoạt động kinh doanh và bảo vệ môi trường du lịch biển trên địa bàn tỉnh Quảng NamSố 2219/QĐ–UBNgày 22/11/1999UBND tỉnh004Chỉ thị v/v tăng cường công tác quản lý cát, sạn sỏi và đất cát ven sông, suối trên địa bàn tỉnh Quảng NamNgày 03/01/2002UBND tỉnh505Quyết định v/v phê duyệt phương án chuyển đổi nghề sản xuất gạch, ngói, vôi nung thủ công trên địa bàn thị xã Hội AnSố 5067/QĐ-UBNgày 22/11/2002UBND tỉnh2 606Quyết định v/v phê duyệt kinh phí hỗ trợ ổn định đời sống và tháo dỡ lò thực hiện chuyển đổi nghề sản xuất gạch, ngói, vôi nung thủ công trên địa bàn thị xãSố 1062/QĐ-UBNgày 16/12/2002UBND thị xã Hội An707Chỉ thị v/v triển khai thực hiện phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệpSố 12/2004/CT-UBNgày 01/4/2004UBND tỉnh808Hướng dẫn v/v thực hiện phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệpSố 96/HD-TNMTNgày 12/4/2004Sở TN&MT909Quyết định về mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Quảng NamSố 36/2004/QĐ-UBNgày 04/6/2004UBND tỉnh110Chỉ thị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường ở các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnhSố 26/2006/CT-UBNDNgày 18/7/2006UBND tỉnh211Chương trình hành động của Tỉnh uỷ theo Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trịSố 04-CTr/TUNgày 20/7/2006Tỉnh ủy12Quyết định v/v ban hành chương trình hành động của UBND tỉnh thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ chính trị về BVMT trong thời kỳ CNH-HĐH đất nướcSố 44/2006/QĐ-UBNDNgày 19/9/2006UBND tỉnh13Quyết định v/v ban hành Quy định về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Quảng NamSố 05/2007/QĐ-UBNgày 02/3/2007UBND tỉnh514Quyết định v/v quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng một số loại phí, lệ phí trong lĩnh vực cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; xả nước thải vào nguồn nước, công trình thuỷ lợi; thẩm định hồ sơ, điều kiện hành nghề khoan nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.Số 37/2007/QĐ-UBNDNgày 09/4/2007UBND tỉnh115Chỉ thị về việc bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.số 44/2007/CT-UBNDngày 27/11/2007UBND tỉnh116Quyết định ban hành quy định về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.số 40/2007/QĐ-UBND ngày 25/9/2007UBND tỉnh17Chỉ thị của về việc tăng cường quản lý chất thải y tế trên địa bàn tỉnh.số 33/2008/CT-UBNDngày 29/10/2008UBND tỉnh 18Quyết định về phê duyệt quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2015.số 817/QĐ-UBND ngày 08/3/2010UBND tỉnh219Quyết định về việc Phê duyệt Chiến lược BVMT tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.số 1571/QĐ-UBND ngày 17/5/2010UBND tỉnh 3 2. Tổ chức triển khai các hoạt động về bảo vệ môi trường * Thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM: Nhìn chung, công tác thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM ở tỉnh Quảng Nam đã thực hiện đúng theo hướng dẫn tại Thông tư số 13/2009/TT-BTNMT ngày 18/8/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường tăng cả về số lượng cũng như chất lượng (số lượng báo cáo ĐTM đã được thẩm định từ năm 2005 đến nay: 80 ĐTM). Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác này vẫn còn nhiều hạn chế, như: - Hoạt động giám sát, kiểm tra sau ĐTM còn yếu, do thiếu nguồn lực. Hiện nay, Chi cục BVMT Quảng Nam mới chỉ có 10 cán bộ, trong khi đó phải đảm nhiệm một khối lượng công việc rất lớn cả về kiểm soát ô nhiễm lẫn công tác ĐTM và các công việc quản lý hành chính khác;- Cán bộ môi trường ở các huyện, thành phố còn mỏng, chưa có nhiều kinh nghiệm trong quản lý môi trường.- Nhiều dự án được phê duyệt nhưng sau đó không xây dựng các công trình xử lý chất thải, vận hành không đúng quy cách thiết kế hoặc chỉ hoạt động mang tính đối phó . * Thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi trường:Công tác thanh tra, kiểm tra về hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh đã ngày càng tích cực và hoàn thiện hơn. Chỉ tính riêng năm 2009, với sự phối hợp giữa Chi cục BVMT Quảng Nam, Cục Kiểm soát ô nhiễm, Thanh tra môi trường tỉnh, Cảnh sát môi trường tỉnh, nhiều hoạt động thanh tra, kiểm tra trên địa bàn tỉnh đã được triển khai.Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn nhiều tồn tại, như:- Lực lượng làm công tác thanh tra, kiểm tra, kể cả Chi cục BVMT, Thanh tra môi trường còn quá mỏng;- Trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra còn thiếu. - Sự tham gia của cộng đồng và các tổ chức xã hội còn ít trong công tác theo dõi, giám sát và tố giác các cơ sở gây ô nhiễm môi trường. - Công tác thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi trường chưa được thường xuyên, một số trường hợp vi phạm chưa được xử lý kịp thời.3. Quan trắc môi trườngNằm trong hoạt động quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường, công tác quan trắc môi trường được thực hiện đều đặn và mở rộng, bổ sung hàng năm. Đến nay, mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh bao gồm 06 điểm quan trắc 4 môi trường không khí xung quanh, 11 điểm nước mặt (nước sông, hồ), 12 điểm nước ngầm tầng nông (nước giếng) và 04 điểm nước biển ven bờ. Tuy nhiên, để phục vụ kiểm soát ô nhiễm và cảnh báo sớm các rủi ro về môi trường, tỉnh Quảng Nam đã phê duyệt đề án mạng lưới quan trắc môi trường đến năm 2015 và định hướng đến 2020, đó là cơ sở pháp lý quan trọng để từng bước hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trường của tỉnh.4. Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trườngHoạt động truyền thông về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua có những bước phát triển, thu hút sự quan tâm của các cấp, ngành và nhiều thành phần xã hội, góp phần thực hiện tốt pháp luật về môi trường. Tuy nhiên, hoạt động truyền thông về bảo vệ môi trường chưa triển khai nhịp nhàng và thường xuyên giữa Sở TN&MT với các cơ quan phối hợp tuyên truyền; trong công tác truyền thông về BVMT, chưa động viên được tối đa nguồn lực ở địa phương và thu hút được sự tham gia tích cực của cộng đồng; lực lượng tuyên truyền viên còn mỏng; chương trình môi trường vẫn chưa lồng ghép được vào chương trình hoạt động hàng năm của các đơn vị có trách nhiệm; kiến thức hiểu biết về môi trường của các tuyên truyền viên còn hạn chế, đặc biệt là các kiến thức về giá trị và mối đe dọa đối với tài nguyên và môi trường. Việc tổ chức các hoạt động truyền thông vẫn còn theo kỳ, cuộc, thiếu tính liên tục, chưa đề ra được một chỉ tiêu phấn đấu cụ thể và không kiểm tra, hướng dẫn thường xuyên. Kinh phí đầu tư cho các hoạt động này còn hạn hẹp, chưa có nguồn tài chính bền vững, thường xuyên. Do vậy, nhận thức và ý thức của cộng đồng vẫn còn hạn chế trong việc bảo vệ, sử dụng tài nguyên và môi trường.5. Sử dụng nguồn ngân sách trong công tác bảo vệ môi trườngNguồn tài chính phục vụ công tác BVMT chủ yếu được lấy từ Ngân sách trong kinh phí sự nghiệp môi trường hàng năm của tỉnh. Theo Chi Cục Bảo vệ môi trường Quảng Nam, số kinh phí bảo vệ môi trường hàng năm đã tăng lên, ví dụ từ 28.186 triệu đồng năm 2008 lên 29.892 triệu đồng năm 2009.Nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường tại Quảng Nam, mặc dù tăng lên hàng năm và từng bước được đa dạng hóa, song còn rất hạn chế. Ngân sách chủ yếu là từ nguồn của Nhà nước; các nguồn khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Theo Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị, tổng kinh phí đầu tư cho sự nghiệp bảo vệ môi trường hàng năm là 1% ngân sách. Tuy nhiên, cho đến nay đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường các khu vực đô thị trên địa bàn tỉnh còn ít, do còn nhiều lúng túng trong việc xác định chương trình, nội dung quan trọng về bảo vệ môi trường để xin cấp kinh phí. Chính vì vậy việc phân 5 bổ kinh phí cho các hoạt động BVMT còn thụ động, chủ yếu giải quyết các vấn đề trước mắt, thiếu sự đầu tư lâu dài. B. TÌNH HÌNH HỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH I. TRÁCH NHIỆM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CỤM CÔNG NGHIỆP ( K-CCN )1. Công tác quy hoạch phát triển các K-CCN (Phụ lục 1)1.1. Tổng số K-CCN: Toàn tỉnh có 08 KCN và 30 CCN, trong đó đơn vị quản lý và chủ đầu tư các KCN như sau:TT Tên KCN Đơn vị quản lý Chủ đầu tư01 Điện Nam - Điện Ngọc BQL các KCN tỉnh Quảng NamCông ty CP Phát triển Đô thị và KCN Quảng Nam – Đà Nẵng02 Thuận Yên UBND thành phố Tam KỳUBND thành phố Tam Kỳ03 Đông Quế Sơn BQL các KCN tỉnh Quảng NamCông ty TNHH MTV Prime Quế Sơn04 Bắc Chu Lai BQL Khu Kinh tế mở Chu LaiCông ty Phát triển hạ tầng KCN Chu Lai05 Tam Hiệp “ Công ty Phát triển Kỳ Hà-Chu Lai Quảng Nam06 Tam Thăng “ Chưa có07 Tam Anh “ Chưa có08 Phú Xuân UBND huyện Phú Ninh Chưa có- Các cụm công nghiệp (có Phụ lục kèm theo)1.2. Tổng diện tích đất quy hoạch các Khu CN (ha): TênKCNDiện tích cho thuêDiện tích đấu nốiTrồng cây xanhCông cộng, DV, giao thôngKhu xử lý nước thảiTổng dệntíchĐiện Nam-Điện Ngọc250,70 56,96 82,34 390,00Thuận Yên 115,37 50,99 30,11 34,41 230,966 Đông Quế Sơn148,96 30,35 41,56 5,78 232,57Bắc Chu Lai 260 53,5 40 3,5 357Tam Hiệp 331,00 51,00 136,00 718,00Tam Anh 1.915,00Tam Thăng 292,16Phú Xuân1.3. Cơ sở pháp lý thành lập và hoạt động của các K-CCN:a) KCN Điện Nam - Điện Ngọc - Quyết định số 806/TTg ngày 31/10/1996 của Thủ tướng Chính phủ V/v cho phép thành lập KCN Điện Nam - Điện Ngọc.- Quyết định số: 11/QĐ-SKHCNMT ngày 24/03/2000 của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Quảng Nam V/v phê chuẩn ĐTM dự án đầu tư xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Điện Nam - Điện Ngọc;- Quyết định số: 1518/QĐ- UBND ngày 18/5/2007 và Quyết định số 2440/QĐ-UBND ngày 06/8/2007 của UBND tỉnh Quảng Nam V/v điều chỉnh nội dung Quyết định phê duyệt Báo cáo ĐTM Dự án Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Điện Nam- Điện Ngọc.- Đã đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại do Sở TN&MT tỉnh Quảng Nam cấp ngày 14/5/2010 (mã số 49.000149.T và 49.000151.T).- Quyết định số 1570/QĐ-UBND ngày 17/5/2010 của UBND tỉnh Quảng Nam cho phép Công ty xả nước thải vào nguồn nước tại huyện Điện Bàn. (lưu lượng thải 2.500 m3/ngày đêm, đạt QCVN 24:2009/BTNMT, cột B, Kq =0,9 và Kf = 1,0); thời gian cho phép xả thải 3 tháng.b) Khu Công nghiệp Thuận Yên- Quyết định số: 2748/QĐ-UB ngày 25/7/2001 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết sử dụng đất tỉ lệ 1/2000 và ban hành điều lệ quản lý xây dựng khu công nghiệp Trà Cai (Đổi trên thành KCN Thuận Yên tại Quyết định số: 1901/QĐ-UB ngày 14/6/2002 của UBND tỉnh Quảng Nam);- Quyết định số 641/QĐ-UB ngày 06/3/2002 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết sử dụng đất tỉ lệ 1/500 và ban hành điều lệ quản lý xây dựng KCN Thuận Yên (giai đoạn I); - Quyết định số 2253/QĐ-UB ngày 28/5/2004 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết sử dụng đất tỉ lệ 1/500 và ban hành điều lệ quản lý xây dựng KCN Thuận Yên (giai đoạn II);7 - Phê duyệt thiết kế kỹ thuật dự án đầu tư hạ tầng KCN;- Quyết định số 1838/QĐ-UB ngày 14/5/2003 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán công trình: KCN Thuận Yên (giai đoạn I), hạng mục: Tuyến đường trục chính và trục ngang.- Quyết định số 3463/QĐ-UB ngày 05/8/2004 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc phê duyệt đề cương và dự toán kinh phí lập dự án khả thi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng KCN Thuận Yên (giai đoạn II).c) Khu Công nghiệp Đông Quế Sơn - Quyết định số 59/2003/QĐ-UB ngày 13/6/2003 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc thành lập Ban quản lý Cụm Công nghiệp - Thương mại - Dịch vụ Đông Quế Sơn;- Quyết định số: 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 3792/QĐ-UBND ngày 26/11/2007 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Đông Quế Sơn.d) Khu Công nghiệp Bắc Chu Lai- Quyết định số 2927/QĐ-UB ngày 06/08/2001 của UBND tỉnh Quảng Nam v/v phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng Khu công nghiệp Bắc Chu Lai thì tổng diện tích KCN Bắc Chu Lai là 517,4ha, trong đó giai đoạn 1: 119,48ha; giai đoạn 2: 397,92ha;- Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 23/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy hoạch chung Khu kinh tế mở Chu Lai; - Quyết định số 49/QĐ-KTM ngày 3/4/2008 của Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai v/v điều chỉnh diện tích cho KCN Cơ khí ô tô Chu Lai - Trường Hải ( tổng diện tích KCN Bắc Chu Lai hiện nay là 357 ha); - Quyết định số 28/QĐ-KTM ngày 19/02/2009 của BQL Khu KTM Chu Lai về việc Phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường dự án đầu tư, xây dựng, kết cấu hạ tầng KCN Bắc Chu Lai giai đoạn 1, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.e) KCN Tam Hiệp- Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 23/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy hoạch chung Khu kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam, trong đó có KCN Tam Hiệp8 - Quyết định 126/QĐ-UBND ngày 15/4/2009 của tỉnh Quảng Nam Phê duyệt dự án đầu tư, xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN, hậu cần cảng Tam Hiệp;- Quyết định số 66/QĐ-KTM ngày 07/5/2010 của Ban Quản lý Khu KTM Chu Lai về việc điều chỉnh, mở rộng quy hoạch Khu công nghiệp, hậu cần cảng Tam Hiệp (TL 1/2000);- Quyết định số 756/QĐ-UBND ngày 11/3/2009 của UBND tỉnh Quảng Nam v/v giao cho Công ty Đầu tư và Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam làm chủ đầu tư Dự án đầu tư, xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp, hậu cần Cảng Tam Hiệp;- Văn bản số 209/KTM-XTM ngày 17/5/2010 của Ban Quản lý Khu KTM Chu Lai về thống nhất chủ trương xây dựng Hệ thống xử lý nước thải KCN Tam Hiệp. f) KCN Tam Anh- Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 23/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy hoạch chung Khu kinh tế mở Chu Lai.g) KCN Tam Thăng- Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 23/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy hoạch chung Khu kinh tế mở Chu Lai.h) KCN Phú Xuân: - Quyết định số 1747/QĐ-UBND ngày 28/5/2009 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc phê duyệt chi tiết quy hoạch xây dựng 1/2000 KCN Phú Xuân giai đoạn I xã Tam Đàn, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.Từ khi có Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ thì công tác quản lý Nhà nước đối với các cụm công nghiệp được quan tâm và có nhiều chuyển biến tích cực.2. Thực trạng đầu tư hạ tầng các Khu công nghiệp1.1. Chủ đầu tư: Hiện nay chỉ có 05/08 KCN có chủ đầu tư ( cụ thể tại bảng thống kế tại mục 1.1.a nêu trên ).1.2. Tình hình đầu tư xây dựng hạ tầng K-CCN theo báo cáo ĐTMa) Hệ thống thu gom nước thải và xử lý nước thải - Khu Công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc: Đã xây dựng hệ thống thoát nước mưa (đạt 90 %), thu gom nước thải (đạt 80%) và trạm xử lý nước thải tập trung. Đã xây dựng hoàn thành và đi vào hoạt động chính thức Nhà máy xử lý nước thải tập trung công suất giai đoạn 1 là 2.500 m3 và hiện đang vận hành thử nghiệm giai đoạn 2 với công suất 2.500 m3.9 - KCN Thuận Yên: Chưa xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải công nghiệp. Hiện tại nước thải phát sinh từ các DN thải vào hệ thống thoát nước mưa của KCN và thải ra sông Bàn Thạch. Hiện đang hoàn thiện quy hoạch tổng thể sau khi bàn giao từ Ban quản lý các Khu công nghiệp của tỉnh về UBND thành phố Tam Kỳ (tháng 11/2009).- KCN Đông Quế Sơn: Khối lượng nước thải trung bình của tất cả các cơ sở khoảng 40 m3/ngày đêm nhưng do KCN chưa có hạ tầng bảo vệ môi trường nên nước thải sản xuất và sinh hoạt được các doanh nghiệp tự xử lý và cho tự thấm xuống đất. - KCN Bắc Chu Lai: Hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung đã hoàn chỉnh các thủ tục, đang xúc tiến thi công. Lưu lượng nước thải trung bình của KCN là 1.500m3/ngày đêm, nước thải yêu cầu xử lý cục bộ trong mỗi nhà máy đạt tiêu chuẩn loại B TCVN 5945:2005, sau đó thải ra mương tiêu thôn Thọ Khương, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, Quảng Nam. Dự kiến cuối năm 2011, toàn bộ lượng nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt này sẽ được đấu nối vào hệ thống thu gom đưa về trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Bắc Chu Lai (giai đoạn 1) để xử lý, nước thải đầu ra đạt loại A theo QCVN 24:2009/BTNMT- KCN Tam Hiệp: Chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung. Lưu lượng nước thải trung bình 1.650m3/ngày đêm, nước thải yêu cầu xử lý cục bộ trong mỗi nhà máy đạt TCVN 5945:2005, cột B; sau đó thải ra hệ thống thoát nước mưa theo kênh hở chảy ra sông Bến Ván (điểm xả thải thuộc xã Tam Hiệp, Núi Thành, Quảng Nam).- KCN Tam Anh: Chưa được triển khai đầu tư- KCN Tam Thăng: Chưa được triển khai đầu tư- KCN Phú Xuân: Chưa được triển khai đầu tưb) Diện tích trồng cây xanh trong các khu công nghiệp: Nhìn chung hiện tại chỉ có 02 KCN (Điện Nam - Điện Ngọc, Bắc Chu Lai) đã được Ban Quản lý, các chủ đầu tư quan tâm và có nhiều biện pháp tích cực trồng cây xanh đạt tỷ lệ yêu cao, chiếm tỷ lệ trên 16 %. KCN Tam Hiệp đang triển khai trồng cây theo các tuyến đường giao thông. Các KCN còn lại do chưa được đầu tư cơ bản nên diện tích trồng cây xanh chưa thể tiến hành.10 123doc.vn

Ngày đăng: 29/01/2013, 16:58

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w