1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả chi tiêu công trước những thách thức về xử lý chất thải rắn tại thành phố hồ chí minh

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 202 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ******* KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI : NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn : Đặng Văn Cuờng Sinh viên thực : Nhóm SV lớp TC5_K33 Thành phố Hồ Chí Minh ngày 05 tháng 11 năm 2009 MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU I Thực trạng môi trường TPHCM chất thải rắn (CTR) gây thách thức: 1.1 Tình hình diễn biến khối lượng CTR địa bàn TPHCM: 1.2 Những thách thức II Quản lý chi tiêu công vấn đề xử lý rác thải TPHCM: 2.1 Nguồn ngân sách tài chi cho cơng tác xử lý CTR 2.2 Thực trạng chi tiêu công xử lý CTR 2.2.1 Kết đạt 2.2.2 Những vấn đề đặt III Nâng cao hiệu chi tiêu công công tác làm “sạch “ môi trường: 3.1 Một số vấn đề trọng tâm nâng cao hiệu chi tiêu công 10 3.1.1 Xây dựng khuôn khổ pháp lý quản lý chi tiêu ngân sách 10 3.1.2 Cải thiện tính minh bạch việc chi tiêu ngân sách cho công tác xử lý CTR 10 3.1.3 Nâng cao mối liên kết chặt chẽ phận thực chi tiêu công 11 3.1.4 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân 11 3.2 Những giải pháp nhằm khắc phục vướng mắc trình điều chỉnh chi tiêu công 11 LỜI KẾT LỜI MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường ba nội dung tách rời hoạt động nhằm đảm bảo phát triển bền vững Theo dự báo tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng mức cao năm tới Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh đồng thời tạo nên thách thức lớn môi trường Chất thải rắn vấn đề cộm Việt Nam Mỗi năm khoảng 15 triệu chất thải phát sinh nước Theo ước tính đến năm 2010, tổng lượng chất thải sinh hoạt phát sinh tăng 60% Hơn trình mở rộng khu đô thị với phát triển công nghiệp mạnh mẽ làm tăng đáng kể lượng chất thải nguy hại phát sinh mà không xử lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe Do đó, quản lý chất thải rắn nội dung quan trọng cần giải cách có hiệu Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế tài nước phải đối mặt với thách thức chất thải rắn gây Quản lý chất thải rắn dịch vụ môi trường đặc biệt địa bàn thành phố không chi phí cho hoạt động lớn mà cịn tác động với sức khỏe cộng đồng đời sống người dân Chính quyền thành phố nổ lực giải vấn đề cách phối hợp biện pháp sách, tài hoạt động nâng cao nhận thức người dân Trên thực tế có nhiều giải pháp nâng cao hiệu công tác xử lý chất thải rắn Tuy nhiên,trong phạm vi đề tài chúng tơi tập trung phân tích vấn đề liên quan đến phân bổ nguồn ngân sách quyền thành phố HCM cho công tác xử lý chất thải rắn.Đồng thời đưa giải pháp nhằm “Nâng cao hiệu chi tiêu công trước thách thức xử lý chất thải rắn TPHCM” Rõ ràng để đạt mục tiêu quản lý tiêu hủy chất thải rắn theo phương thức có tính chi phí, hiệu cao an tồn địi hỏi phải có huy động, nổ lực gắn kết thành phần xã hội Trong đó, vai trị quan phủ việc hoạch định kế hoạch chi tiêu công quản lý hiệu nguồn ngân sách vơ quan trọng Do đó, đề tài tập trung phân tích vấn đề liên quan đến công tác xử lý chất thải rắn đứng giác độ đơn vị hoạch định chi tiêu công Do hạn chế thời gian nghiên cứu, nguồn tài liệu khả phân tích nên đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy giáo hướng dẫn nhằm nâng cao chất lượng tính khả thi đề tài thực tiễn DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN Lê Văn Cường TC5_K33 Lưu Thị Thùy Dung TC5_K33 Bùi Thị Thanh Hải TC5_K33 Nguyễn Thị Lệ Huyên TC5_K33 Nguyễn Thị Thiều Hoa TC5_K33 Nguyễn Duy Khuynh TC5_K33 Huỳnh Tân Sâm TC5_K33 Diêm Thị Thùy TC5_K33 Nguyễn Thị Hương Thơm TC5_K33 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: ĐIỂM: ……… I Thực trạng môi trường TPHCM chất thải rắn (CTR) gây thách thức: 1.1 Tình hình diễn biến khối lượng CTR địa bàn TPHCM: CTR hiểu tất chất thải phát sinh hoạt động người động vật tồn dạng rắn, thải bỏ khơng cịn hữu dụng Thuật ngữ CTR sử dụng tiểu luận bao hàm tất chất rắn hỗn hợp thải từ cộng đồng dân cư đô thị chất thải rắn đặc thù từ ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khống Trong tập trung phân tích tác động CTR sinh hoạt môi trường Theo số liệu thống kê Sở Tài Nguyên & Môi Trường, năm có 15 triệu CTR phát sinh từ nhiều nguồn khác Việt Nam, khoảng 16.000 tấn/năm CTR phát sinh xem chất thải nguy hại Chất thải chủ yếu tập trung khu đô thị Tuy tỷ lệ dân thành thị chiếm khoảng 24% tổng dân số nước lại phát sinh triệu rác thải năm Ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: Theo số liệu thống kê Sở Tài nguyên & Môi trường TPHCM, khối lượng CTR sinh hoạt thu gom địa bàn nhìn chung có gia tăng nhanh chóng khoảng thời gian 1992 – 2008, số thời điểm định (các năm 1997, 1998, 2005), lượng CTR sinh hoạt có xu hướng giảm đi, sau lại tiếp tục gia tăng trở lại Trong 1992 – 2007, khối lượng CTR sinh hoạt thu gom tăng gấp 4,6 lần, từ 42.4807 tấn/ năm (năm 1992) lên đến 1.954.236 tấn/năm (năm 2007), tương ứng với khối lượng CTR sinh hoạt bình quân ngày tăng từ 1.164 tấn/ngày (1992) lên đến 5.354 tấn/ngày (năm 2007) (Xem bảng 1) Sự tụt giảm khối lượng tuyệt đối CTR sinh hoạt số năm (1997, 1998, 2005) do: - Tình trạng khủng hoảng kinh tế chung khu vực Đông Nam Á khoảng thời gian 1997 – 1998 làm ảnh hưởng đến mức tiêu dùng người dân thành phố - Hệ thống thu gom CTR sinh hoạt thành phố không đáp ứng đủ nhu cầu thu gom toàn lượng CTR sinh hoạt địa bàn - Một nguyên nhân ảnh hưởng tới sụt giảm tỉ lệ thu gom khối lượng CTR năm 2005 giai đoạn thành phố cấu lại tổ chức máy thu gom (quản lý lại lực lượng thu gom rác dân lập thực khoán thu gom, vận chuyển CTR đô thị năm 2005) Tỉ lệ CTR không thu gom ước tính chiếm khoảng 10% khối lượng CTR năm Lưu ý rằng, số liệu CTR sinh hoạt trích dẫn sử dụng tính lượng CTR thu gom (khoảng 90%) Ngồi lượng CTR sinh hoạt thu gom được, cịn có lượng đáng kể CTR đổ xuống kênh, mương (vùng ven), chí đổ rác vào hố ga thoát nước dọc đường phố, đổ rác nhờ nhà hàng xóm, đổ vào thùng rác cơng cộng (một số hộ dân Quận 4)… Bảng 1: Tỷ lệ gia tăng chất thải rắn sinh hoạt từ năm 1992 - 2007 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Tỷ lệ gia tăng chất thải hàng năm (%) Năm (tấn/năm) (tấn/ngày) 1992 424.807 1.164 1993 562.227 1.540 32,35 1994 719.889 1.972 28,04 1995 978.084 2.680 35,92 1996 1.058.488 2.900 8,22 1997 983.811 2.695 -7,06 1998 939.943 2.575 -4,46 1999 1.066.272 2.921 13,44 2000 1.172.958 3.214 10,01 2001 1.369.358 3.752 16,74 2002 1.568.477 4.297 14,54 2003 1.662.849 4.556 6,02 2004 1.763.866 4.833 6,07 2005 1.744.976 4.781 -1,07 2006 1.888.199 5.173 8,21 2007 1.954.236 5.354 3,50 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu Sở tài nguyên & Môi trường) Theo ước tính, lượng CTR tăng lên đáng kể năm tới tỷ lệ dân thành thị ngày tăng, tiêu dùng tăng sản xuất tăng mạnh với việc phát triển thêm nhiều khu cơng nghiệp có tiềm phát sinh nhiều chất thải nguy hại 1.2 Những thách thức Môi trường phát triển bền vững không vấn đề riêng quốc gia mà trở thành mối quan tâm đặc biệt toàn cầu Mơi trường phát triển kinh tế có mối quan hệ ngược chiều Nếu đặt mục tiêu phát triển kinh tế cao, khả phải sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, khả xảy ô nhiễm từ chất thải công nghiệp lớn, ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững môi trường ngược lại Do đó, quốc gia cần phải giải hài hoà mối quan hệ Việt Nam ngoại lệ Lượng CTR khổng lồ phát sinh hàng năm không ngừng tăng Việt Nam nói chung địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người làm hủy hoại môi trường Thực trạng đáng buồn vấn nạn ô nhiễm: nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm từ chất thải độc hại, nhiễm từ ảnh hưởng q trình phát triển xã hội Hậu ô nhiễm: o Năng suất đất nông nghiệp bị giảm; o Gia tăng tình trạng thiếu nước; o Thời tiết ngày khắc nghiệt (hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra); o Các hệ sinh thái thăng bằng; o Gia tăng bệnh tật … Như thấy mơi trường có vị trí vơ to lớn tồn phát triển loài người, nên vấn đề để trì, bảo vệ phát triển mơi trường cách bền vững tốn khó cho quốc gia nào, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Từ phân tích tổng qt ta nhận thấy thách thức đặt TP.HCM vấn đề xử lý CTR cụ thể sau: - Chưa có hệ thống quản lý CTR đồng nhất, phải xem phần thiếu chương trình phát triển thị, chiến lược phát triển kinh tế; - Tính bền vững tài xã hội cho hoạt động đầu tư quản lý CTR chưa thật cao; nên phải xã hội hoá hoạt động thu gom, phân loại, xử lí CTR; - Đặc biệt chất thải nguy hại phát sinh từ sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu mối nguy hại lớn cho môi trường thành phố; cần giải rốt vấn đề - Ý thức hành động người dân bảo vệ mơi trường chưa cao; nên phải tích cực tun truyền, giáo dục, giám sát, xử lí nghiêm minh trường hợp gây nguy hại đến môi trường; - Tăng cường bảo vệ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (những người tham gia nhặt rác, phụ nữ trẻ em nghèo) II Quản lý chi tiêu công vấn đề xử lý rác thải TPHCM: 2.1 Nguồn ngân sách tài chi cho cơng tác xử lý CTR: Trung bình ngày TPHCM thải khoảng 6.000 rác sinh hoạt Con số dự báo tăng khoảng 10%/năm theo đà tăng trưởng thành phố Cùng với gia tăng rác thải, chi phí xử lý rác thải tăng nhanh chóng thực trở thành gánh nặng cho thành phố Để "dọn dẹp" lượng chất thải trên, năm thành phố 500 tỷ đồng Dự báo, lượng rác ngày tăng nhanh phí tăng khoảng 10% - 12%/năm Ngân sách chi cho công tác xử lý CTR huy động từ nguồn chủ yếu sau: - Nguồn bổ sung từ ngân sách cấp trên; - Các khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp, ủy thác đầu tư tổ chức, cá nhân nước; - Ngân sách thành phố chi cho công tác bảo vệ môi trường (đã bao gồm khoản phí lệ phí phục vụ cho việc cho việc xử lý rác) Theo Quyết định 88/2008/QĐ-UBND ngày 22/12/2008 UBND Thành phố Hồ Chí Minh, từ ngày 1/5/2009, TPHCM áp dụng mức phí thu gom rác sinh hoạt nhằm bù đắp chi phí ngân sách thành phố hỗ trợ cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt Với mức thu nay, hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác sinh hoạt thu không đủ bù chi Hiện năm, ngân sách thành phố từ 850 tỷ đến 1.000 tỷ đồng để hỗ trợ cho cơng tác Do đó, lần thành phố điều chỉnh mức phí theo hướng tăng cao hộ dân nội thành tính theo khối lượng sở kinh doanh Mức phí hộ gia đình: Đối tượng Nội thành Ngoại thành-vùng ven Mặt tiền đường Trong hẻm Mặt tiền đường Trong hẻm Mức phí (đồng/tháng) 20.000 15.000 15.000 10.000 Mức phí đối tượng ngồi hộ gia đình, bao gồm nhóm mức phí sau: Đối tượng ngồi hộ dân Nhóm 1: - Các qn ăn - uống sáng tối nhà vỉa hè phép sử dụng - Cơ sở thương nghiệp nhỏ - Trường học, thư viện - Cơ quan hành chính, nghiệp có khối lượng chất thải rắn phát sinh < 250 kg/tháng Nhóm 2: - Các quán ăn - uống sáng tối nhà vỉa hè phép sử dụng - Cơ sở thương nghiệp nhỏ Mức phí (bao gồm thu gom, vận chuyển, xử lý bảo vệ môi trường) 60.000 đồng/cơ sở/tháng 110.000 đồng/cơ sở/tháng - Trường học, thư viện - Cơ quan hành chính, nghiệp có khối lượng chất thải rắn phát sinh >250 kg/tháng ≤ 420 kg/tháng Nhóm 3: - Các đối tượng cịn lại: quán ăn nhà ngày; - Nhà hàng, khách sạn, thương nghiệp lớn; - Chợ, siêu thị, trung tâm thương mại; - Rác sinh hoạt từ sở sản xuất, y tế, địa điểm vui chơi, công trình xây dựng… 176.800 đồng/m3/tháng (Hệ số quy đổi 1m3 rác = 420 kg rác) 2.2 Thực trạng chi tiêu công xử lý CTR: Để đánh giá thực trạng chi tiêu công công tác xử lý chất thải rắn, đề tài phân tích tình hình chi tiêu công số khu vực cụ thể địa bàn TPHCM để có nhìn khái qt tình hình chi tiêu cơng tồn TPHCM Cho đến thời điểm này, tồn địa bàn thành phố có bãi rác: Đơng Thạnh (huyện Hóc Mơn), Gị Cát (quận Bình Tân), Phước Hiệp (huyện Củ Chi) Đa Phước (huyện Bình Chánh) Trong số này, bãi rác Đơng Thạnh Gị Cát đóng cửa, khơng tiếp nhận rác Toàn 6.000 rác hữu thành phố chia cho bãi rác Phước Hiệp Đa Phước xử lý  Bãi rác Phước Hiệp thành phố đầu tư, Công ty Mơi trường thị quản lý Nếu tính đúng, tính đủ chi phí xây dựng, vận hành bãi rác Phước Hiệp giá thành xử lý rác khoảng 20 USD Trong đó: + Chi phí xây dựng khoảng 160.000 đồng – 180.000 đồng/tấn; + Chi phí xử lý nước rỉ rác khoảng 90.000 đồng/m³; + Chi phí phủ đỉnh khoảng 140.000 đồng/tấn; + Chi phí giám sát chất lượng môi trường khoảng 10.000 đồng/tấn; + Chi phí bảo trì khoảng 30.000 đồng/tấn (ước tổng kinh phí 430.000 đồng/tấn, tương đương 20USD/tấn) Như vậy, lấy chi phí xử lý rác khoảng 20 USD/tấn nhân với 3.000 rác/ngày tính riêng Phước Hiệp, ngày thành phố phải tốn đến 60.000 USD tiền xử lý rác  Bãi rác Đa Phước nhà đầu tư nước ngồi Cơng ty Xử lý CTR Việt Nam xây dựng toàn Ngân sách địa phương trước cho chủ đầu tư triệu USD Với chi phí xử lý rác 16,4 USD ngày thành phố phải trả cho chủ đầu tư khoảng 48.000 USD Có thể nhận thấy khoản chi cho cơng tác xử lý chất thải thực gánh nặng cho thành phố bối cảnh khủng hoảng kinh tế, thành phố lại cần tiền để đầu tư xây dựng nhiều cơng trình quan trọng khác 2.2.1 Kết đạt : Thời gian qua UBND Thành Phố làm nhiều nỗ lực để nâng cao hiệu quản lý chi tiêu công xử lý Chất thải rắn.Và đạt số kết cụ thể sau: Về hiệu kinh tế -xã hội Hằng năm, Tp.HCM thải khoảng triệu rác thải năm Trong tổng lực xử lý bãi rác lớn Gò Cát, Phước Hiệp, Đa Phước vào khoảng xấp xỉ 5,8 triệu tấn/ năm Do nói TP xử lý CTR năm Điều đem lại cho thân Tp.HCM sẽ, cải thiện mât thị, góp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe công dân sinh sống làm việc địa bàn TP Về mặt đường lối, sách:  Thành Phố xây dựng khn khổ pháp lý quản lý chi ngân sách; cải thiện tính minh bạch chi ngân sách; hồn thiện chế phân bổ nguồn lực tài nhà nước Vấn đề minh bạch việc chi ngân sách thực vấn đề mơi trường nói chung xử lý rác thải nói riêng ngày nâng cao Việc giải trình trước hội đồng nhân dân trước công dân giúp cho người dân hiểu nắm bắt rõ tình hình thực tế hiệu việc xử lý rác thải với số tiền cơng việc Tính minh bạch chi tiêu công cho công việc xử lý rác thải quan trọng nhà đầu tư, nhà tài trợ – người tất nhiên khơng hài lịng họ hỗ trợ nguồn lực tài lại khơng có đầy đủ thơng tin tin cậy để đánh giá số tiền tài trợ sử dụng vào việc sử dụng tốt Đối với Chính phủ quan Chính phủ, tính minh bạch tài có tầm quan trọng để nâng cao hiệu quản lý chi tiêu ngân sách với mục tiêu quy định, tính minh bạch việc chi tiêu cơng xử lý rác thải ngày rõ ràng tín hiệu đáng mừng để lạc quan việc giám sát kiểm tra tình hình chi tiêu cơng  Luật NSNN ban hành năm 1996 qua lần bổ sung, sửa đổi năm 1998 năm 2002 tạo khn khổ pháp lý hồn chỉnh việc phân định trách nhiệm quan nhà nước quản lý chi NSNN có vấn đề chi phát triển môi trường đô thị xử lý rác thải làm đẹp môi trường Qua kỳ họp gần hội đồng nhân dân việc chi tiêu cơng vấn đề xử lý rác thải ngày trọng thông qua báo cáo ban ngành liên quan hội đồng nhân dân thành phố tổ chức lập thực dự toán chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý, chi mục đích, đối tượng tiết kiệm, đơn vị nghiệp quyền chủ động sử dụng nguồn ngân sách để phát triển nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, nguồn ngân sách chi cho việc xử lý rác ngày xử lý chặt chẽ song song với việc thành lập ban giám sát chi tiêu, kiểm tra đánh giá kết thực với dự án mục tiêu đề nhằm hạn chế việc chi tiêu sai mục đích sai phạm q trình dùng chi têu cơng cho việc xử lý rác thải cải thiện môi trường  Cơ chế phân bổ nguồn lực tài nhà nước ngày hoàn thiện, sử dụng tiền chi cho mục tiêu phát triển môi trường đô thị ngày có hiệu Các dự án chương trình nghiên cứu nhằm xử lý rác thải ngày triển khai cách có hiệu quả, nhà máy xử lý rác thải xây dựng thêm nhằm đáp ứng thực trạng môi trường tại, bên cạnh cơng tác nghiên cứu cách xử lý rác thải nhà khoa học đầu tư Theo TS Ngơ Hồng Văn, thành phố tận dụng diện tích đất bãi chơn lấp để trồng có giá trị kinh tế cao cỏ Vetiver, cỏ voi, cỏ singnal dầu mè Cách làm vừa giúp tận dụng đất bãi chôn lấp rác để làm kinh tế, vừa kết hợp tận dụng xử lý nước rỉ rác để làm nguồn nước tưới dinh dưỡng giải vấn đề ô nhiễm môi trường, xử lý rác phương pháp sinh học, nhiệt học, lý hóa sinh kết hợp, ngồi kết thành phố nghiên cứu áp dụng nhiều phương pháp xử lý rác thải khác phương pháp ướt, phương pháp lý hóa, phương pháp giúp làm giảm chi phí nhiều so với phương pháp xử lý rác nay… Về xã hội hóa chi tiêu cơng:  Thành Phố Hồ Chí Minh thành cơng bước đầu cơng xã hội hóa chi tiêu cơng, nguồn lực tài phân bố sâu rộng đến phố phường tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tự sử dụng với mục đích xử lý rác thải, phố phường tự lập ban nhằm giải thu gom rác địa bàn, tổ chức tư nhân tham gia vào công tác thu gom xử lý rác, tất điều góp phần làm giảm nhẹ gánh nặng tài cho thành phố Các thông tin môi trường sức khỏe cộng đồng ngày tuyên truyền phổ biến rộng rãi đến người dân xem thành đáng ghi nhận ý thức hộ gia đình ngày nâng lên cách rõ rệt thông qua công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt hàng ngày… 2.2.2 Những vấn đề đặt Bên cạnh mặt quyền với nhân dân thành phố làm cịn mặt trái bất cập chi tiêu công cho việc xử kí rác thải địa bàn - Chất lượng vệ sinh đô thị chưa cao hệ thống quản lý yếu lẫn lỗi thời ý thức người dân thấp - Vấn đề quản lý ngân sách chi tiêu cho việc xử lý chất thải nhiều bất cập : O Nguồn thu cho công tác thu gom rác thải sinh hoạt chưa tính đúng, tính đủ chưa có qui định thống mức thu quản lý nguồn thu, việc thu phí thu gom rác cịn tùy tiện O Cơng tác phân bổ nguồn tài chính, q trình giám sát chi tiêu công công tác xử lý chất thải rắn chưa đạt hiệu cao Đầu tiên số tiền thu phí vệ sinh người dân doanh nghiệp không đáng kể so với ngân sách thành phố bỏ Nguyên nhân phần lớn tiền thu từ hộ dân rơi vào tay đầu nậu thu gom rác Tại TPHCM có lực lượng thu gom rác chính: lực lượng rác dân lập cơng ty cơng ích quận, huyện Các cơng ty cơng ích quận, huyện chủ yếu thu gom rác đường phố chính; hẻm, khu dân cư “địa bàn” lực lượng rác dân lập Các hộ dân nằm đường phố khơng nhiều khoản thu thu gom rác chủ yếu hộ dân lực lượng rác dân lập hưởng Một tính tốn sơ ngành chức cho thấy, “thị phần” lực lượng rác dân lập lên đến 60% trung bình năm lực lượng thu đến 120 - 140 tỷ đồng tiền rác mà nhà nước hồn tồn khơng thể quản lý Tình trạng trốn phí cịn xuất nhiều Một hộ dân hay doanh nghiệp không đóng tiền thu gom rác…chẳng làm được, chưa có chế tài xử phạt hành vi Thực tế tồn lâu nói ngun nhân làm cho có đến 15% - 20% hộ dân nội thành thường xuyên không chịu nộp tiền thu gom rác - Một trạng số tiền chi tiêu cho quản lý chất thải lại bị thất lớn Ví dụ như, năm 2002, UBND TP.HCM xử phạt Công ty Môi trường đô thị (MTĐT) sai phạm kinh tế lên đến 19,7 tỷ đồng việc sử dụng kinh phí cho công tác xử lý rác bãi rác Phước Hiệp (huyện Củ Chi) Qua tra phát hàng loạt sai phạm liên quan tới công tác chôn lấp rác trình xử lý rác theo quy trình xử lý rác sinh hoạt duyệt việc sử dụng kinh phí cho cơng tác lấp đất phủ rác đắp đất làm đường, bãi tạm công ty MTĐT bãi rác Phước Hiệp Thanh tra cịn phát Cơng ty MTĐT khơng thực đầy đủ việc lấp đất phủ rác đắp đất làm đường bãi tạm nghiệm thu toán Chênh lệnh giá trị đất toán giá trị đất thực lên tới 19,705 tỷ đồng Cụ thể sai phạm công ty Môi trường Đô thị TP: Trong năm 2007, Công ty Môi trường Đô thị TP Sở Tài nguyên - Môi trường TPHCM giao 421 tỉ đồng để thực công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác Thế qua kiểm tra, giám sát thực tế bãi rác Phước Hiệp, Ban Quản lý Các khu liên hợp xử lý chất thải TPHCM (MBS) đánh giá khối lượng công việc công đoạn xử lý rác đạt khoảng 31% so với định mức Công ty Môi trường Đô thị không thực quy định văn kí kết với UBND TP.HCM: chưa thực công tác lấp đất bãi rác theo định mức, đầm nén không theo kỹ thuật, làm đường tạm khơng quy trình, taluy rác khơng thực theo kỹ thuật MBS cho vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng kinh phí khốn, gây lãng phí ngân sách Nhà nước Ban kinh tế ngân sách HĐND TP.HCM liên tiếp thực nhiều giám sát tình hình quản lý môi trường địa bàn Nhiều vấn đề môi trường nóng bỏng bộc lộ: xử lý rác, nhiễm nước thải chất thải công nghiệp, nước thải y tế Rõ ràng, nhận thấy quyền thành phố nổ lực việc chi tiêu cơng cho xử lí CTR từ khâu hoạch định vốn cho đầu tư, chi tiêu ngân sách đến giám sát việc chi tiêu cho xử lí rác thải cịn có vấn đề bất cập, cần giải Và để giải triệt để vấn đề trên, cần có thời gian lâu dài điều chỉnh với chiến lược ngắn hạn, trung dài hạn tình trạng chi tiêu cơng ngày hiệu hơn, hạn chế ô nhiễm môi trường, đem lại phát triển cao tương lai III Nâng cao hiệu chi tiêu công công tác làm “sạch “ môi trường: Chi tiêu công phạm trù tài gắn liền với chức quản lý Nhà nước có liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Hiệu quản lý chi tiêu công đặt bối cảnh nguồn lực tài quốc gia có giới hạn định Qua phân tích trên, việc nâng cao hiệu chi tiêu cơng điều cần thiết cấp bách cho thành phố giai đoạn tới 3.1 Một số vấn đề trọng tâm nâng cao hiệu chi tiêu công: 3.1.1 Xây dựng khuôn khổ pháp lý quản lý chi tiêu ngân sách Cần hoàn thiện thể chế, sách nhà nước văn pháp luật qua quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm cá nhân tổ chức có liên quan, có hình phạt xử lý nghiêm minh hành vi lợi dụng chức quyền rút ruột, bỏ túi riêng làm lãng phí nguồn ngân sách nhà nước TP Bên cạnh đó, khoản chi tiêu TP cần phải phổ biến rộng rãi cho người dân biết phải giải trình hợp lý có u cầu từ phía người dân 3.1.2 Cải thiện tính minh bạch việc chi tiêu ngân sách cho công tác xử lý CTR Hiện nay, hầu hết khoản chi ngân sách TP phần lớn đưa vào báo cáo kì họp hội đồng thành phố Thế số liệu báo có phản ánh đầy đủ diễn thực tế hay khơng? Điển hình vụ lình xình dự án bãi rác Đa Phước thời gian gần Trước tiên đơn giá xử lý rác Đơn giá xử lý rác khởi điểm 16,4 USD/tấn trả UBND TP.HCM đồng ý cho khu xử lý rác Đa Phước vào thời điểm bắt đầu lại điều chỉnh tăng 3% Mặc dù nhận tiền từ ngân sách TP( 319 tỉ đồng, tương đương 19,1 triệu USD) hạng mục chưa hoàn thành hạn, đặc biệt hệ thống xử lý nước thải… Những câu hỏi đặt nặng vấn đề quản lý giám sát TP, đặc biệt vai trò Ban kinh tế ngân sách HĐND 3.1.3 Nâng cao mối liên kết chặt chẽ phận thực chi tiêu công: Với quan điểm này, yêu cầu phận lãnh đạo phải làm cho vai trò quản lý phù hợp với lực đáp ứng mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển kinh tế, cụ thể phải xây dựng thể chế nhằm tạo khu vực công động, bao gồm tăng cường xây dựng thể chế sách; quyền có khả xây dựng phối hợp sách việc lựa chọn mục tiêu chiến lược; phân bổ nguồn lực gắn kết với kế hoạch sách; thực hiện, kiểm soát đánh giá kết hoạt động; cơng chức phải có động lực quản lý tốt; ngăn chặn nạn tham nhũng 3.1.4 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân Thực việc tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc phân loại CTR nguồn Phân loại rác thải rắn nguồn nói biện pháp hay để làm giảm chi phí xử lý CTR TP Phân loại CTR nguồn mang lại lợi ích sau: • Tổng giá trị thu từ phế liệu lên đến 800 triệu đồng/ngày • Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước • Tiết kiệm lượng • Giảm thiểu nhiễm mơi trường nhờ giảm lượng khí mêtan CO phát sinh từ bãi chơn lấp vốn khí gây hiệu ứng nhà kính • Giảm tối đa khối lượng nước rác rò rỉ phần nước rò rỉ lại xử lý dễ dàng • Giảm gánh nặng ngân sách chi cho công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển xử lý 3.2 Những giải pháp nhằm khắc phục vướng mắc trình điều chỉnh chi tiêu công - Quản lý chi tiêu công cần dựa hệ thống nguyên tắc lập ngân sách quản lý tài tốt Những nguyên tắc là: ° Tính tổng thể tính kỷ luật: Tính tổng thể địi hỏi tiếp cận vấn đề chi tiêu công tồn chi cho khâu trình xử lý rác thải, hiểu biết tất mối liên kết đánh giá trở lực thuộc định chế sau tìm điểm tiếp cận thích hợp để đẩy mạnh q trình cải cách chi tiêu cơng theo giai đoạn ° Tính linh hoạt: liên quan đến vấn đề đưa định đến tất nơi mà thơng tin hợp lý có ° Tính tiên liệu: Trong quản lý chi tiêu cơng, tính tiên liệu đóng vai trị quan trọng việc thực sách chương trình có hiệu hiệu lực Phải ý tới dòng chảy tiền lưu lượng rác toàn địa bàn tình hình hoạt động nhà máy xử lý rác ° Tính trung thực: yêu cầu ngân sách nên xuất phát từ dự tốn khơng có thiên vị thu lẫn chi ° Thơng tin: Thơng tin tốt làm vững thêm tính trung trực đưa định tốt Thông tin xác kịp thời chi phí, đầu kết cần thiết quản lý chi tiêu cơng ° Tính minh bạch tính trách nhiệm: Tính minh bạch tính trách nhiệm yêu cầu định, với sở kết chi phí tiếp cận rõ ràng thơng tin rộng rãi cho cơng chúng Tính minh bạch đòi hỏi người định phải có tất liệu thơng tin thích hợp Người định phải có trách nhiệm thực thi quyền lực trao - Các nội dung đổi quản lý chi tiêu công : o Xác lập lại quy mô khu vực công phạm vi can thiệp thành phố vào thực trạng xử lý rác cho phù hợp với lực quản lý, thơng qua sách xã hội hóa hoạt động dịch vụ chi tiêu công cho khâu thu gom vận chuyển xử lý rác thải o Nâng cao lực hoạt động quan quản lý đơn vị sử dụng ngân sách Cung cách quản lý tập trung, quan liêu đặc tính hệ thống lập ngân sách theo truyền thống mà kết nguồn lực tài cơng sử dụng hiệu hiệu Từ nhiều hạn chế đó, để nâng cao tính hiệu hoạt động, quản lý chi tiêu cơng địi hỏi: ° Những người quản lý trao quyền tự chủ việc điều hành hoạt động họ nâng cao tính tự chịu trách nhiệm họ kết Những kết cần chi tiết hóa ngân sách kế hoạch tài có liên quan, qua tạo điều kiện cho người quản lý thấy trước kết thực giúp cho cấp lãnh đạo thấy rõ so sánh với mục tiêu đặt ° Tạo địn bẩy kinh tế khuyến khích người quản lý cải thiện nâng cao chất lượng hoạt động đặc biệt khâu thu gom rác từ người dân xử lý rác nhà máy o Tăng cường hiệu lực tổ chức, giám sát, cưỡng chế : - Xây dựng khung pháp lý phù hợp trọng việc thực thi quy định - Nâng cao kỹ cho cán thực quản lý hiệu công ty MTĐT o Tăng cường quy định phương thức quản lý chất thải nguy hại: - Quy hoạch, xây dựng trung tâm xử lý chất thải theo vùng, khu công nghiệp cụm nhà máy sử dụng công nghệ phù hợp - Quy định trách nhiệm rõ ràng quan liên quan, - Thúc đẩy thực thi nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - Bên cạnh nội dung giải pháp mang tính đổi đường lối, chế điều hành phận lãnh đạo thành phố cần phải có động thái tích cực nhằm tác động tới quan tâm dân chúng với vấn đề môi trường nói chung rác thải nói riêng Thành lập trung tâm nghiên cứu khuyến khích tồn dân việc tìm phương pháp xử lý rác thải hiệu đặc biệt với giới khoa học mơi trường Tạo chế khuyến khích hoạt động giảm thiểu tái chế chất thải Xã hội hóa chi tiêu cơng vấn đề xử lý rác thải khâu thu gom, vận chuyển xử lý đẻ tránh gánh nặng cho thành phố Thu hút cộng đồng tham gia quản lý chất thải: hỗ trợ chương trình thu gom rác thải nguồn, trao quyền cho cộng đồng dân cư việc tự quản lý chất thải rắn Cải thiện thông tin cho cộng đồng quản lý chất thải rắn khuyến khích xã hội chấp nhận giải pháp xử lý tiêu hủy chất thải: thực chương trình giáo dục cộng đồng “khơng vứt rác bừa bãi” phát sinh chất thải hơn, tham khảo ý kiến cộng đồng đánh giá môi trường - Kêu gọi nhà đầu tư tham gia hỗ trợ việc xây dự bãi rác, khu xử lý rác thải có quy mơ hiệu từ quản lý chặt chẽ minh bạch vơi nguồn kinh phí đổ vào cho dự án Cải thiện đầu tư vận hành dịch vụ quản lý chất thải sinh hoạt Vận hành tốt bãi chôn lấp hoạt động xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Nghiên cứu học tập kinh nghiệp xử lý rác nước tiên tiến Singapore, Nhật Bản, không đâu xa TP Đà Nẵng Và không ngừng cải tiến công nghệ đưa công nghệ xử lý rác tiên tiến để xử lý rác hiệu khơng lãng phí nguồn ngân sách TP LỜI KẾT Qua trình tìm hiểu vấn đề “Nâng cao hiệu chi tiêu công trước thách thức xử lý chất thải rắn TPHCM”, chúng tơi phần đem lại nhìn khái quát thực trạng chất thải rắn địa bàn, phản ứng tích cực quan chức có liên quan, người dân thành phố trước tình hình Nhưng chúng tơi đặc biệt lưu tâm đến vấn đề cộm việc chi tiêu ngân sách quyền thành phố cho việc xử lí chất thải rắn thời gian qua nhiều điều phải tranh luận, đơi cịn gây xúc dư luận nhân dân cịn nhiều điều chưa sáng tỏ, bất cập quản lí, chế chưa hồn thiện, chưa có chế tài xử lí nghiêm minh với cán không làm hết trách nhiệm, bao che cho việc làm sai trái để bòn rút công quỹ Song phủ nhận số kết đạt chi tiêu công quyền Thành Phố cụ thể như: i)Chương trình chi tiêu có hiệu kinh tế-xã hội việc đem lại cho thân Tp.HCM sẽ, cải thiện mặt thị, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe công dân sinh sống làm việc địa bàn TP; ii)Thực thành cơng xã hội hóa chi tiêu công xử lý CTR từ khâu huy động nguồn vốn đến khâu xử lý; iii) hoàn thiện chế huy động, phân bổ nguồn tài chính, quản lý giám sát chi tiêu công cho xử lý CTR Vấn đề cần tập trung giải tìm giải pháp hợp lý để phát huy kết nêu đồng thời khắc phục mặt tồn tại, hạn chế nhằm nâng cao hiệu chi tiêu công cho xử lý CTR thành phố Tăng cường quy định, phương thức quản lý chất thải nguy hại; cải thiện đầu tư cho hoạt động, dịch vụ quản lý chất thải sinh hoạt; tăng cường hiệu lực giám sát, cưỡng chế, giảm thiểu tái chế chất thải rắn; đặc biệt quan trọng tiêu hợp lý cho xử lý chất thải rắn, hạn chế thất thoát tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng dân cư, giải pháp mà chúng tơi trình bày phân tích tiểu luận Với tâm Chính quyền nhân dân thành phố, chi tiêu để xử lý chất thải rắn chắn đạt hiệu tốt việc bảo vệ làm môi trường, giúp thành phố phát triển động bền vững tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản lý Tài cơng Việt Nam-Ts.Vũ Thị Nhài-NXB Tài Chính-Năm2007 Giáo trình luật Ngân sách nhà nước-Trường Đại học Luật Hà Nội-NXB Tư Pháp-Năm 2008 Thuế Mơi Trường –Ts.Bùi Đường Nghiêu-NXB TàiChính –Năm 2007 Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn-PGS.TS Nguyễn Văn Phước-NXB Xây dựng-Năm 2008 Giáo trình Tài Chính Cơng-Trường ĐH Kinh tế TpHCM-NXB Tài Chính-Năm 2005 6.www.nea.gov.vn Trang web Tổng Cục Môi Trường

Ngày đăng: 30/08/2023, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w