1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong tục tập quán trong văn hóa làng của người dân huyện nông cống tỉnh thanh hóa truyền thống và sự biến đổi

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN THÀNH AN THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA KHU DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGÀNH: VIỆT NAM HỌC CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ - VĂN HỐ – DU LỊCH Giảng viên hướng dẫn Th.S TRẦN THỊ XUÂN Huế, Khố 2018 – 2022 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực khoá luận tốt nghiệp Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Trần Thị Xn – người hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khố luận Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo Khoa Việt Nam học – Đại học ngoại ngữ - Đại học Huế, tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo Vườn quốc gia Bạch Mã, cán thuộc Trung tâm giáo dục mơi trường dịch vụ tận tình giúp đỡ hỗ trợ cho tơi q trình thực khố luận Mặc dù có nhiều cố gắng song đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cám ơn Tác giả Nguyễn Thành An DANH MỤC VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường CLDV : Chất lượng dịch vụ CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật CTCPDL : Công ty cổ phần du lịch DLST : Du lịch sinh thái ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái VQG : Vườn quốc gia WTTC : Hiệp hội Lữ hành Du lịch Thế giới (World Tourism and Travel Council) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc điểm dân cư 30 Bảng 2.2: Số lượng khách du lịch sinh thái đến VQG Bạch Mã 33 Bảng 2.3: Thống kê số lượng nhà hàng VQG Bạch Mã 38 Bảng 2.4: Thống kê số lượng sở lưu trú VQG Bạch Mã .39 Bảng 2.5: Thống kê số lượng cán nhân viên VQG Bạch Mã 40 Bảng 2.6: Phân tích ma trận SWOT 41 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.1 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái .8 1.1.2 Các loại hình du lịch sinh thái 10 1.1.3 Đặc điểm du lịch sinh thái .10 1.1.4 Vai trò việc phát triển du lịch sinh thái 12 1.1.4.1 Vai trò kinh tế 12 1.1.4.2 Vai trò xã hội 12 1.1.4.3 Vai trị mơi trường 14 1.1.4.4 Vai trò khác .15 1.2 Phát triển du lịch sinh thái VQG 15 1.2.1 Khái quát Vườn Quốc gia 15 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển DLST VQG: .17 1.2.2.1 Nhóm yếu tố tài nguyên 17 1.2.2.2 Nhóm yếu tố liên quan đến công tác quản lý, tổ chức DLST 19 1.2.2.3 Yếu tố liên quan đến du khách 20 1.2.2.4 Một số yếu tố khác 20 1.3 Tổng quan VQG Bạch Mã: 20 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 20 1.3.2 Cơ cấu tổ chức 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG CỦA KHU DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ 24 2.1 Tiềm khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bạch Mã 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển DLST VQG Bạch Mã 24 2.1.1.1 Vị trí địa lý .24 2.1.1.2 Địa hình .24 2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 25 2.1.1.4 Hệ động, thực vật: 27 2.1.1.5 Các điểm tài nguyên du lịch tự nhiên: 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội tài nguyên du lịch nhân văn .30 2.1.2.1 Đặc điểm dân cư: 30 2.1.2.2 Các điểm tài nguyên du lịch nhân văn 32 2.2 Thực trạng phát triển DLST VQG Bạch Mã 33 2.2.1 Tình hình khai thác DLST VQG Bạch Mã 33 2.2.1.1 Tình hình khai thác lượng khách .33 2.2.1.2 Về doanh thu 34 2.2.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật cho DLST VQG Bạch Mã 35 2.2.2.1 Cơ sở hạ tầng (CSHT): 35 2.2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT): 38 2.2.3 Nguồn nhân lực phục vụ phát triển DLST 40 2.2.4 Công tác quảng bá cho du lịch sinh thái 40 2.3 Phân tích SWOT: 41 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ .43 3.1 Giải pháp liên quan đền đầu tư sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ DLST 43 3.2 Giải pháp liên quan đến nguồn nhân lực phục vụ DLST .43 3.3 Giải pháp liên quan đến công tác giáo dục môi trường phát triển DLST 44 3.3.1 Đối với khách du lịch 44 3.3.2 Đối với cộng đồng cư dân địa phương 44 3.3.3 Đối với đơn vị kinh doanh du lịch 44 3.4 Giải pháp liên quan đến công tác quản lý giám sát tài nguyên DLST 45 3.5 Giải pháp phát triển DLST dựa vào cộng đồng, gắn kết trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân .45 3.6 Giải pháp liên quan đến công tác quảng bá thu hút du khách 46 3.7 Giải pháp liên quan đến chế sách cho DLST 46 3.8 Một số giải pháp khác 47 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm qua, du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng phát triển nhanh chóng, ngày thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp xã hội, đặc biệt người có nhu cầu tham quan du lịch nghỉ ngơi Du lịch sinh thái đời từ việc khách du lịch chưa thực hài lòng với loại hình du lịch truyền thống, loại hình tập trung nhiều vào lợi nhuận kinh tế, trọng đến vị trí cốt lõi người bỏ qua đặc điểm yếu tố sinh thái, xã hội khu vực tham quan Ngoài ý nghĩa nguồn lợi kinh tế to lớn, du lịch sinh thái cịn góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; phát triển du lịch sinh thái mang lại hội tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập cho nhiều quốc gia Thừa Thiên Huế vùng đất có tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, mang tính đặc thù thuận lợi cho phát triển du lịch, đặc biệt du lịch dựa vào thiên nhiên, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Nhiều điểm đến du lịch sinh thái hấp dẫn Thừa Thiên Huế khai thác phục vụ du lịch nhằm phát huy tiềm năng, đem lại sắc thái cho du lịch địa phương Vườn quốc gia (VQG) Bạch Mã, khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, suối nước nóng Thanh Tân VQG Bạch Mã khơng đẹp núi non, phong cảnh hùng vĩ, khí hậu mát mẻ, điều kiện thủy văn thuận lợi mà nơi đa dạng sinh học với lớp thảm thực vật phong phú, loài động vật quý hiếm… VQG Bạch Mã cách thành phố Huế khoảng 50 km phía nam, có độ cao 1.450m so với mặt nước biển, mệnh danh Đà Lạt thứ Việt Nam Bạch Mã 30 khu bảo tồn động – thực vật xếp hạng cấp Quốc gia Chính đa dạng phong phú hệ động, thực vật mà VQG Bạch Mã trở thành điểm đến có khả thu hút khách du lịch, đặc biệt với khách yêu thiên nhiên thích trải nghiệm Với tiềm to lớn vậy, VQG Bạch Mã hứa hẹn điểm đến du lịch lý tưởng, đưa vào khai thác nhằm thu hút lượng khách có nhu cầu, mong muốn tìm hiểu thiên nhiên, phát triển loại hình du lịch sinh thái, mang lại nguồn thu lớn cho tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên thực tế cho thấy năm gần hoạt động phát triển du lịch sinh thái VQG Bạch Mã chậm chạp Các nguồn tài nguyên du lịch sinh thái đặc sắc có giá trị chưa đầu tư phát triển, chưa thực hấp dẫn du khách khai thác chưa có hiệu Việc định hướng chưa cụ thể q trình thực cịn nhiều bất cập khiến VQG chưa khai thác triệt để tiềm du lịch sinh thái Trước tình hình đó, để góp phần phát triển du lịch sinh thái VQG Bạch Mã nhằm làm cho ngành du lịch địa phương thực trở thành ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, định thực đề tài khoá luận tốt nghiệp: “Thực trạng tiềm phát triển khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bạch Mã” góp phần giúp địa phương khai thác có hiệu tiềm du lịch sẵn có từ thiên nhiên làm sở cho việc xây dựng dự án đầu tư phát triển du lịch, đưa hoạt động du lịch sinh thái Bạch Mã phát triển với tiềm vốn có 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước đây, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề này, đa phần báo, trang mạng phản ánh sơ lược giới thiệu khu du lịch sinh thái tỉnh Thừa Thiên Huế có Vườn Quốc gia Bạch Mã, vấn đề giải pháp phát triển DLST, nghiên cứu sâu vào yếu tố sinh thái du lịch Vườn Quốc gia Bạch Mã như: Nghiên cứu du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế: Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trâm (2015) “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cách bền vững rừng ngập mặn Rú Chá thuộc xã Hải Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” bàn khái niệm nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái du lịch bền vững Khái quát tiềm thực trạng phát triển DLST tỉnh Thừa Thiên Huế, phá Tam Giang cụ thể Rú Chá Rút phương hướng giải pháp phát triển DLST bền vững Rú Chá Nghiên cứu tác giả Lê Thị Phương Chi (2016) “Đánh giá tiềm du lịch sinh thái Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế” bàn tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển DLST Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền Nghiên cứu ThS Nguyễn Quyết Thắng (2011) “Làm để phát triển du lịch sinh thái Huế?” bàn thực trạng, giải pháp, đặc điểm nhân tố phát triển DLST Huế Nghiên cứu Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế: Nghiên cứu của Trương Văn Lới (1995), “Nghiên cứu số yếu tố sinh thái khu nghỉ mát Vườn Quốc gia Bạch Mã”; Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phúc (2004), “Đa dạng sinh học động vật Vườn Quốc gia Bạch Mã” bàn nhân tố môi trường tác động đến trình sống sinh vật nhân tố vơ sinh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió…) đặc biệt nghiên cứu nhân tố hữu sinh (các loại sinh vật sản xuất tiêu thụ…) Nghiên cứu Minh Tâm – Kiều Ninh (2021) “Vườn quốc gia Bạch Mã ba mươi năm hình thành phát triển” bàn lịch sử hình thành phát triển qua giai đoạn thăng trầm vườn quốc gia Bạch Mã Bài viết: Giới thiệu vườn quốc gia Bạch Mã Việt Nam (2021) trích từ nguồn: Vườn Quốc gia Bạch Mã Việt Nam bàn vị trí địa lí, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật… VQG Bạch Mã Nghiên cứu du lịch Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế: Nghiên cứu Bùi Thị Thu (2002): “Nghiên cứu sinh thái cảnh quan góp phần phát triển cụm du lịch Lăng Cô - Bạch Mã - Cảnh Dương, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế” Nội dung chủ yếu đề tài nghiên cứu mối quan hệ trình sinh thái mơi trường hệ sinh thái có liên quan trực tiếp tới việc phát triển du lịch vườn quốc gia Bạch Mã Bài viết Quốc Việt (2018): “Đánh thức tiềm du lịch sinh thái Bạch Mã” Văn Dinh (2018): “Đánh thức tiềm khu du lịch sinh thái Bạch Mã” chủ yếu trình bày tiềm sẵn có vườn quốc gia Bạch Mã ( tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn đa dạng ) nhiên thực trạng khai thác chưa triệt để dẫn đến việc chưa thể hết tiềm nơi Các nghiên cứu tập trung vào khai thác mạnh riêng Vườn Quốc gia Bạch Mã hệ sinh thái, đa dạng sinh học hay phát triển du lịch chưa khai quát tổng thể để từ rút kết luận thực trạng chưa thể hết tiềm VQG Bạch Mã Các nghiên cứu giúp tổng hợp định hình phần tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển du lịch cho khu du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bạch Mã Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài “Thực trạng tiềm phát triển khu du lịch sinh thái vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm phân tích thực trạng tiềm khu lọc chậm cát, có cột hấp thụ than hoạt tính, khử khuẩn lần tia cực tím javen Mạng đường ống cấp nước chia thành khu vực: • Khu vực có độ cao từ 1.200 mét đến 1.300 mét: Nước từ bể chứa khu xử lý tự chảy vào mạng cấp • Khu vực có độ cao từ 1.300 mét đến 1.380 mét: Sử dụng bơm tăng áp lần 1, bơm nước từ bể chứa khu xử lý lên bể chứa trung gian độ cao 1.380 mét • Khu vực có độ cao từ 1.380 mét đến 1.480 mét: Sử dụng bơm tăng áp lần 2, bơm nước từ bể chứa trung gian lên bể chứa Hải Vọng Đài độ cao 1.480 mét Quy trình cơng nghệ xử lý nước tiên tiến đại, hệ thống đường ống HDPE chất lượng cao, nước sản xuất cung cấp từ hệ thống cấp nước Bạch Mã có chất lượng cao Năm 2003, Công ty công bố cấp nước uống an toàn trực tiếp toàn hệ thống cấp nước khu DLST Bạch Mã mở nhiều điểm cấp nước uống miễn phí trung tâm du lịch Với hệ thống nước đại vậy, khu DLST Bạch Mã hoàn toàn đủ lượng nước để cung cấp cho sở lưu trú, nhà hàng khu vực chân núi đỉnh núi c Hệ thống điện: Từ năm 2002, Bạch Mã nối điện với mạng lưới điện quốc gia hệ hống cáp ngầm đại chạy từ chân núi lên đến đỉnh Tất sở lưu trú nhà hàng cung cấp đủ điện, phục vụ nhu cầu khách Tuy nhiên kể từ sửa chữa, nâng cấp tuyến đường lên núi 19km hệ thống cáp ngầm bị cố, dẫn đến tình trạng khơng có điện khu vực đỉnh Khi có khách lưu trú biệt thự sở chạy máy nổ công suất lớn, nhiên thời gian máy nổ hoạt động cung cấp điện hạn chế (từ 17h30 đến 23h) Thời gian cịn lại hồn tồn khơng có điện Việc chạy máy nổ xem phương án khắc phục vấn đề khơng có điện Tuy nhiên khơng phải phương án tối ưu nhiều thời điểm máy nổ công suất lớn dùng để phục vụ cho số du khách lưu trú, dẫn đến hiệu kinh doanh chưa cao Đến nay, điện vấn đề nan giải phát triển DLST VQG Bạch Mã để cải thiện hệ thống điện đòi hỏi lớn vốn đầu tư 37 2.2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT): a Nhà hàng Hiện tại, VQG Bạch Mã (bao gồm đỉnh Bạch Mã khu vực chân núi) có nhà hàng hoạt động phục vụ nhu cầu ăn uống du khách với công phục vụ cho nhà hàng lên đến 450 khách/ lượt Khu vực chân núi có nhà hàng (khoảng 200 khách/lượt) vừa nhà ăn cán bộ, nhân viên VQG Bạch Mã vừa nơi phục vụ cho khách du lịch trước lên núi du khách, nhà nghiên cứu, sinh viên đến tham quan học tập lại khu vực nhà khách gần trụ sở VQG Tại khu vực đỉnh Bạch Mã có nhà hàng nhỏ nằm biệt thự Morin, Cẩm Tú bưu điện khơng cịn hoạt động xuống cấp trầm trọng Riêng nhà hàng biệt thự Cẩm Tú tu sửa đưa vào phục vụ khách thời gian tới Nhìn chung, BQL VQG cần có sách kêu gọi nhà đầu tư để hoàn thiện nâng cao sở vật chất nhằm đáp ứng cho nhu cầu ăn uống cho du khách Bảng 2.3: Thống kê số lượng nhà hàng VQG Bạch Mã Khả phục Đơn vị quản lý Tình trạng Nhà hàng Vị trí Phong Lan Đỉnh 100 CTCPDL Thanh Tâm Đang hoạt động Đỗ Quyên Đỉnh 150 CTCPDL Thanh Tâm Đang hoạt động Morin Đỉnh 50 CTCPDL Hương Giang Ngừng hoạt động Cẩm Tú Đỉnh 50 CTCPDL Xanh Huế Bưu điện Đỉnh 30 Khu nhà ăn chân núi Bạch mã Chân núi vụ (khách/lượt) 200 Cơng ty bưu viễn thơng VQG Bạch Mã hoạt động Đang tu sửa chuẩn bị hoạt động Ngừng hoạt động Đang hoạt động (Nguồn: VQG Bạch Mã, 2017) b Cơ sở lưu trú: Về sở lưu trú có tổng cộng 12 sở lưu trú (biệt thự, khách sạn, nhà nghỉ) nhiều đơn vị quản lý Những khách sạn, nhà nghỉ xây dựng từ 38 móng biệt thự cũ thời Pháp bị phá hủy, giai đoạn xây dựng chủ yếu vào năm 2000-2004 theo chương trình xúc tiến du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên điều kiện thời tiết, vắng khách, hầu hết nhà nghỉ, khách sạn đóng cửa bị xuống cấp, có nhà nghỉ, khách sạn hoạt động Bảng 2.4: Thống kê số lượng sở lưu trú VQG Bạch Mã Chủ sở hữu Tên KS/ nhà nghỉ Vị trí Sử Sức Số dụng phịng chứa (khách) Tình trạng hoạt động Văn Phịng Chân núi 1994 20 Văn Phòng Chân núi 2001 Nhà Sàn Chân núi 2002 12 Đỗ Quyên Đỉnh 2000 14 Đỗ Quyên Đỉnh 2009 Kim Giao Đỉnh 2002 10 32 Sao La Đỉnh 2002 Ngừng hoạt động CTDL Hương Morin Đỉnh 2001 20 Ngừng hoạt động Giang Morin Đỉnh 2001 10 Ngừng hoạt động Cty KS Xanh Cẩm Tú Đỉnh 2002 27 Bưu điện Đỉnh 2004 Ngừng hoạt động 35 Đang hoạt động 69 202 VQG Bạch Mã Đang hoạt động Ngừng hoạt động Đang hoạt động Đang tu sửa chuẩn bị hoạt động Cơng ty bưu viễn thông 2000, CTCPDL Thanh Tâm Phong Lan Đỉnh Cải tạo 2013 Tổng cộng: 12 sở lưu trú (9 đỉnh, chân núi) (Nguồn: VQG Bạch Mã, 2017) 39 2.2.3 Nguồn nhân lực phục vụ phát triển DLST Hiện số lượng cán làm việc VQG Bạch Mã có 109 người, trình độ trung cấp, cao đẳng đại học chiếm gần 67% Điều chứng tỏ đội ngũ lao động VQG có trình độ cao Tuy nhiên, để phát triển DLST lực lượng lao động chưa đáp ứng tiêu chuẩn Bảng 2.5 cho thấy xét phương diện chuyên ngành đào tạo lực lượng lao động tốt nghiệp chuyên ngành du lịch mỏng (chỉ chiếm 1.83%) Điều gây nhiều khó khăn việc quy hoạch, xây dựng chiến lược chương trình hành động cho việc phát triển DLST Vì vậy, tương lai VQG Bạch Mã cần có chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực thơng qua cơng tác đào tạo, tuyển dụng đội ngũ có trình độ cao, phù hợp với chuyên ngành Bảng 2.5: Thống kê số lượng cán nhân viên VQG Bạch Mã Đơn vị SL TL (%) Chuyên ngành SL TL (%) Sau ĐH 08 7.33 Nông, Lâm, Ngư nghiệp 83 76.15 Đại học 30 27.52 Kinh tế, QTKD, Luật 16 14.68 Trung cấp/ Cao đẳng 43 39.44 Sinh học, Môi trường 4.59 THPT 28 25.71 Lịch sử 2.75 109 100 Du lịch 1.83 109 100 Tổng Tổng (Nguồn: VQG Bạch Mã, 2017) 2.2.4 Công tác quảng bá cho du lịch sinh thái Trong thời gian qua công tác quảng bá, xúc tiến phát triển DLST VQG Bạch Mã trọng Thông tin giới thiệu VQG tập gấp (brochure), tờ rơi xây dựng đặt trung tâm thông tin du lịch khách sạn vùng (Laguna Lăng Cơ, Khu nghỉ mát Lăng Cơ ) Ngồi ra, VQG có kênh quảng bá thơng qua website (www.bachmapark.com.vn) Tuy nhiên, theo đánh giá chung cơng tác quảng bá DLST "rời rạc", cụ thể như: - Chưa có phối kết hợp chặt chẽ VQG với đối tác kinh doanh - Thông tin website đơn giản, thiết kế chưa bắt mắt nội dung không cập nhật thường xuyên 40 - VQG Bạch Mã xem khu bảo tồn thiên nhiên lớn nước Tuy nhiên chương trình nhằm nâng cao nhận thức bảo tồn tự nhiên dừng lại cộng đồng cư dân sống vùng đệm đối tượng học sinh trường địa bàn huyện Phú Lộc, Nam Đông mà chưa hướng đến đối tượng du khách nên hình ảnh VQG Bạch Mã tâm trí du khách cịn mờ nhạt - Việc tuyên truyền kênh thông tin truyền hình, báo chí… cịn hạn chế Với thực trạng công tác quảng bá chưa thực hiệu nay, thời gian tới VQG Bạch Mã cần quan tâm nhiều đến việc thúc đẩy công tác quảng bá, xúc tiến, phát triển thị trường DLST 2.3 Phân tích SWOT: Từ phân tích kể trên, tơi đưa bảng phân tích ma trận SWOT: Bảng 2.6: Phân tích ma trận SWOT Điểm mạnh Điểm yếu • Nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên • Cơ sở hạ tầng chưa đầu tư • Đội ngũ cán phục vụ cho DLST phong phú • Vị trí địa lý thuận lợi, nằm hai tỉnh cịn mỏng • Nhiều tuyến đường mòn chưa xem du lịch ngành kinh tế mũi nhọn • Đặc điểm tự nhiên thuận lợi (địa hình, khai thác tốt • Hoạt động quảng bá, xây dựng hình khí hậu, thủy văn, hệ động thực vật) • Vùng đệm có di tích lịch sử địa ảnh chưa đẩy mạnh bàn sinh sống đồng bào dân tộc, kết • Cơ chế quản lý lỏng lẻo hợp phát triển DLST dựa vào cộng đồng • Đa số cán đào tạo lâm • Nhận thức cộng đồng địa phương bảo nghiệp bảo tồn, chưa đào tạo vệ môi trường dần cải thiện chuyên sâu du lịch kỹ phục vụ khách du lịch 41 Cơ hội Thách thức • Tuyến QL 1A vừa nâng cấp, • Nếu việc phát triển DLST không bền hầm đường Phước Tượng, Phú Gia vững VQG Bạch Mã phải đối mặt Hải Vân lưu thông nhằm giảm quãng với việc giảm tính đa dạng sinh học đường thời gian di chuyển từ Huế/ Đà • Cạnh tranh cao với khu DLST Nẵng đến VQG Bạch Mã khác khu vực lân cận • Các cấp quyền ln quan tâm, tạo • Cộng đồng địa phương chưa hiểu hội cho việc phát triển DLST biết nhiều DLST • Nhu cầu khách DLST ngày • Chính quyền địa phương chưa trọng nhiều đến đầu tư cho phát triển lớn DLST • VQG khơng đủ kinh phí để xây dựng sở vật chất hạ tầng, phục vụ cho phát triển DLST 42 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ 3.1 Giải pháp liên quan đền đầu tư sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ DLST Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật yếu tố quan trọng, đẩy mạnh hoạt động phát triển DLST Do đó, việc nâng cấp mở rộng hạ tầng sở đầu tư vào sở vật chất kỹ thuật phục vụ DLST yêu cầu cấp thiết VQG Bạch Mã Tuy nhiên việc đầu tư sở hạ tầng vật chất mức độ vừa phải, phù hợp không gây tác động tiêu cực đến môi trường phá vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, hoang dã VQG Đối với trạng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật VQG Bạch Mã, cần ý tôn tạo, tu sửa sở hạ tầng xuống cấp, tập trung phục hồi xây dựng cơng trình cần thiết Cần xây dựng bảo tàng đa dạng sinh học nhà để sa bàn vườn, gian hàng lưu niệm trung tâm chân vườn Cải tạo sở vật chất kỹ thuật thời hạn, đảm bảo an toàn cho du khách bổ sung thêm trang thiết bị phục vụ du lịch đại đảm bảo nhu cầu du khách Cần nâng cấp cải tạo hệ thống bãi đỗ xe, nhà vệ sinh, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nước, hệ thống nhà nghỉ, khách sạn nhà hàng… 3.2 Giải pháp liên quan đến nguồn nhân lực phục vụ DLST Một yếu tố quan trọng khác việc thúc đẩy hoạt động DLST phát triển VQG Bạch Mã nguồn nhân lực phục vụ DLST Với xu hướng phát triển loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, có DLST nguồn nhân lực VQG chưa đáp ứng số lượng lẫn chất lượng Do đó, việc thiếu hụt lao động có tay nghề cho DLST hồn tồn xảy khơng có giải pháp đồng Bên cạnh qua khảo sát, tơi nhận thấy có lượng lớn cán quản lý, khai thác DLST lại chưa đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực DLST, mơi trường tài ngun Do thời gian tới, nhóm giải pháp có liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực cần trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động DLST phát triển Cá nhân đề xuất số giải pháp sau: - Tiếp nhận đào tạo cán hướng dẫn viên người địa phương nhằm khai thác nguồn lực chỗ 43 - VQG cần phương án phối hợp chặt chẽ cán Trung tâm Giáo dục mơi trường dịch vụ với cán có chuyên môn Hạt kiểm lâm, Trung tâm cứu hộ phát triển sinh vật rừng nhằm bổ sung đội ngũ nhân lực có chun mơn sâu phục vụ cho DLST - Tổ chức lớp bồi dưỡng cho đối tượng quản lý, khai thác hoạt động DLST VQG, cụ thể Ban Giám đốc cán công tác Trung tâm Giáo dục môi trường dịch vụ Các khóa học giúp cho người học nhìn nhận hoạt động DLST cách đắn, từ vận dụng tốt vào hoạt động quản lý nhằm mang lại hiệu cao, góp phần tạo điều kiện cho DLST VQG phát triển theo hướng bền vững 3.3 Giải pháp liên quan đến công tác giáo dục môi trường phát triển DLST Công tác giáo dục môi trường đánh giá công tác quan trọng phát triển DLST Đối tượng triển khai công tác bao gồm du khách cộng đồng cư dân địa phương đơn vị kinh doanh du lịch 3.3.1 Đối với khách du lịch Để việc giáo dục tạo hiệu nội dung giáo dục phải cụ thể phù hợp Hình thức triển khai thông qua việc diễn giải môi trường Trung tâm du khách, hướng dẫn viên du lịch ấn phẩm phát cho du khách tờ rơi, tập gấp (brochure) 3.3.2 Đối với cộng đồng cư dân địa phương Theo kinh nghiệm phát triển DLST nhiều nước giới, công tác giáo dục môi trường cộng đồng giúp cư dân địa phương nâng cao ý thức tính tự giác việc bảo tồn cải thiện mơi trường Hình thức giáo dục cần dễ hiểu, dễ nhớ 3.3.3 Đối với đơn vị kinh doanh du lịch Việc giáo dục cho đối tượng đóng vai trị quan trọng lợi ích kinh tế trước mắt thường mâu thuẫn với việc bảo tồn cải thiện môi trường Hình thức triển khai cho đối tượng phong phú phân phát ấn phẩm, hướng dẫn; tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề; phát động vận động bảo vệ môi trường Đối với sở kinh doanh, đặc biệt kinh doanh lưu trú, ăn uống khu vực đỉnh Bạch Mã, BQL VQG cần khuyến khích doanh nghiệp sử dụng tiêu chí “Nhãn du lịch bền vững Bơng sen xanh”… 44 3.4 Giải pháp liên quan đến công tác quản lý giám sát tài nguyên DLST Tài nguyên du lịch nhân tố thiếu phát triển DLST, cơng tác quản lý giám sát tài nguyên DLST cần trọng Dưới số đề xuất có liên quan đến công tác quản lý giám sát tốt nguồn tài nguyên: - Tiến hành triển khai, nghiên cứu, đánh giá giá trị tài nguyên vùng lõi khu vực vùng đệm, tạo sở cho việc hoạch định, tổ chức DLST triển khai giám sát tài nguyên - Hoàn thiện chế quản lý giám sát nguồn tài nguyên Nâng cao ý thức cho đối tượng tham gia DLST người dân việc bảo vệ nguồn tài nguyên - Xây dựng lực lượng tra cách phối hợp chặt chẽ với lực lượng kiểm lâm nhằm kiểm tra, giám sát điểm tài nguyên - Có sách hỗ trợ, khuyến khích với cá nhân/ đoàn thể phát hiện tượng xâm hại bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường 3.5 Giải pháp phát triển DLST dựa vào cộng đồng, gắn kết trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân Sự không bền vững DLST phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có nguyên nhân xuất phát từ cộng đồng địa phương DLST khơng đem lại lợi ích đáng kể cho họ Tuy nhiên, để làm đựơc điều nhiều nghiên cứu việc phát triển DLST dựa vào cộng đồng không đựơc thực từ khâu quản lý, tổ chức điều hành hoạt động mà phải đựơc thực từ khâu quy hoạch DLST Qua nghiên cứu, xây dựng nguyên tắc cho quy hoạch DLST dựa vào cộng đồng sau: - Thứ nhất, quy hoạch phải có tham gia cộng đồng, phải trao quyền cho cộng đồng việc lập kế hoạch thực - Thứ hai, ưu tiên BVMT tài nguyên văn hóa địa phương nhằm hướng đến việc phát triển DLST bền vững - Thứ ba, cần thiết kế mơ hình phù hợp với cảnh quan đặc điểm cộng đồng Tức mơ hình xây dựng phải xem xét dựa phong cách sống, cấu xã hội, văn hóa cách thức tổ chức cộng đồng địa phương - Thứ tư, quy hoạch phải tính đến bền vững lâu dài bảo đảm lợi ích cộng đồng nhằm gắn kết cộng đồng phát triển DLST BVMT 45 Ngoài ra, để làm tốt việc phát triển DLST dựa vào cộng đồng, gắn kết trách nhiệm BVMT người dân khu vực vùng đệm VQG Bạch Mã, quan chức cần triển khai tốt số vấn đề sau: - Hỗ trợ nâng cao công tác đào tạo nghề cho cộng đồng địa phương, đặc biệt hộ dân chuyển đổi nghề nghiệp - Triển khai mô hình quản lý DLST dựa vào cộng đồng phù hợp - Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh khu vực VQG mang lại lợi ích cho cộng đồng tiếp nhận em địa phương vào làm việc, sử dụng sản phẩm địa phương 3.6 Giải pháp liên quan đến công tác quảng bá thu hút du khách Để đẩy mạnh hoạt động quảng bá nhằm thu hút du khách đến VQG Bạch Mã, đề xuất số giải pháp sau: - BQL VQG cần chủ động việc liên hệ với công ty lữ hành, đại lý du lịch, tổ chức môi trường, trung tâm thông tin du lịch nước Việc tạo dựng mối quan hệ với đơn vị giúp VQG Bạch Mã gia tăng nguồn khách nhanh chóng - Chú trọng đến hoạt động quảng bá hình ảnh điểm đến Bạch Mã thơng qua phương tiện thông tin đại chúng (Internet, mạng xã hội, tivi, báo, tạp chí) Cung cấp tập gấp, tờ rơi, sách hướng dẫn, đồ cho du khách thông qua công ty lữ hành, đại lý du lịch, cửa khẩu, sân bay - Xây dựng website riêng cho hoạt động DLST nhằm giới thiệu thông tin có liên quan đến tài nguyên du lịch, sản phẩm DLST… - Phối hợp với ngành liên quan để tổ chức buổi hội thảo, họp báo giới thiệu tiềm phát triển DLST VQG Bạch Mã - Thường xuyên tổ chức chương trình Famtrip nhằm quảng bá hình ảnh VQG Bạch Mã đến với công ty lữ hành 3.7 Giải pháp liên quan đến chế sách cho DLST Cơ chế sách có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển hoạt động DLST VQG Bạch Mã Qua nghiên cứu thực tế khu vực, cá nhân nghĩ cần phải đề nhóm sách hỗ trợ nhằm đẩy nhanh hoạt động DLST khu vực như: - Các sách bảo vệ mơi trường (BVMT) tự nhiên mơi trường văn hóa, xã 46 hội: Ban hành sách, quy định phát triển DLST gắn với BVMT tự nhiên, văn hóa, xã hội quy định đầu tư, phát triển DLST gắn BVMT, quy định phát triển DLST gắn với cộng đồng địa phương… - Các sách liên quan đến cơng tác quản lý khách DLST: Xây dựng sách quy định quản lý khách tham quan; Xây dựng tiêu chí giới hạn chấp nhận khu vực nhạy cảm… - Chính sách phối hợp giám sát điểm tài nguyên DLST: Ban hành sách phối hợp ban ngành; Phân cấp quản lý trách nhiệm, nội dung giám sát điểm tài nguyên… - Các sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, công tác quảng bá, phát triển sản phẩm DLST: Các sách, quy định liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực (quy định đào tạo, chế độ đãi ngộ…); Các sách cơng tác quảng bá, phát triển sản phẩm (quy định đầu tư, vay vốn ưu đãi…) Bên cạnh trình triển khai hoạt động cần tiếp tục nghiên cứu, đẩy mạnh việc ban hành sách liên quan đến việc phát triển DLST, đóng góp vào phát triển chung toàn vùng 3.8 Một số giải pháp khác - Tăng cường công tác quản lý giá dịch vụ điểm tham quan thông qua việc niêm yết giá, đảm bảo phù hợp giá với chất lượng phục vụ - Các bảng nội quy, sơ đồ tham quan tuyến, biển báo, biển dẫn nên thiết kế hài hịa với mơi trường tự nhiên đồng thời đáp ứng yêu cầu truyền tải thơng tin cần thiết, dễ nhìn bền vật liệu Chúng nên bố trí vị trí thích hợp cho du khách để hướng dẫn nhắc nhở du khách bảo vệ môi trường 47 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận VQG Bạch Mã có tiềm to lớn phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt DLST phong phú tài nguyên du lịch Vì vậy, Bạch Mã Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt “Đề án du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Bạch Mã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quy hoạch tổng thể Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng quốc tế Lăng Cơ” Kết việc phân tích thực trạng phát triển DLST VQG Bạch Mã cho thấy: lượng khách DLST đến VQG Bạch Mã từ năm 2013 đến 2017 tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân 8,86%/năm Doanh thu du lịch có gia tăng qua năm Các mặt công tác từ đầu tư sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ cho DLST, giáo dục môi trường, quảng bá đào tạo nguồn nhân lực… có gia tăng năm qua Tuy nhiên, nhiều vấn đề tốn công tác giáo dục môi trường đôi lúc chưa tổ chức thường xuyên liên tục; công tác phát triển sản phẩm khai thác hệ sinh thái tự nhiên hạn chế… Cần phải đặc biệt trọng đến việc đầu tư sở hạ tầng, sở kỹ thuật phục vụ DLST – nhân tố chịu ảnh hưởng lớn đến mức độ hài lịng du khách Căn vào việc phân tích ma trận SWOT, kết nghiên cứu định hướng phát triển DLST, tơi đưa nhóm giải pháp, bao gồm (1) Giải pháp liên quan đền đầu tư sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ DLST; (2) Giải pháp liên quan đến nguồn nhân lực phục vụ DLST; (3) Giải pháp liên quan đến công tác giáo dục môi trường phát triển DLST; (4) Giải pháp liên quan đến công tác quản lý giám sát tài nguyên DLST (5) Giải pháp phát triển DLST dựa vào cộng đồng, gắn kết trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân; (6) Giải pháp liên quan đến công tác quảng bá thu hút du khách; (7) Giải pháp liên quan đến chế sách cho DLST; (8) Một số giải pháp khác Kiến nghị * Đối với nhà nước - Chính phủ, ban ngành có liên quan cần có sách hỗ trợ mặt tài để xây dựng sở hạ tầng sở vật chất VQG Bạch Mã nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động DLST - Bộ Du lịch phối hợp với ban ngành liên quan tiến hành xây dựng quy hoạch 48 phát triển DLST tầm quốc gia làm sở để định hướng cho việc phát triển DLST địa phương, vùng có tiềm * Đối với UBND tỉnh Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cần đạo có biện pháp kiểm tra, giám sát cho địa phương có huyện Phú Lộc tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường; tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng mơi trường DLST; đưa chương trình giáo dục bảo vệ môi trường sinh thái vào trường phổ thông - Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế cần nhanh chóng xây dựng, ban hành nguyên tắc đạo cho DLST; xúc tiến công tác đào tạo nhân lực, tuyên truyền quảng bá… DLST VQG Bạch Mã * UBND huyện doanh nghiệp du lịch - UBND huyện Phú Lộc cần ban hành thêm sách giám sát chặt chẽ nguồn tài nguyên Phối hợp với đoàn thể, doanh nghiệp du lịch ban ngành khác triển khai có hiệu cơng tác giáo dục môi trường DLST cho cộng đồng dân cư, khách du lịch đối tượng khác… - Các doanh nghiệp du lịch cần có kế hoạch cụ thể nhằm phối hợp có hiệu việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm DLST VQG Bạch Mã thị trường du lịch nước quốc tế 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Thị Phương Chi (2016) “Đánh giá tiềm du lịch sinh thái Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế” Phan Thị Dang (2015) “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên” Văn Dinh (2018) “Đánh thức tiềm khu du lịch sinh thái Bạch Mã” Phạm Văn Hiệp (2012) “Các khái niệm du lịch sinh thái” Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phúc (2004), “Đa dạng sinh học động vật Vườn Quốc gia Bạch Mã” Trương Văn Lới (1995), “Nghiên cứu số yếu tố sinh thái khu nghỉ mát Vườn Quốc gia Bạch Mã” Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Hà Như (2019) “Du lịch sinh thái gì? Các loại hình du lịch sinh thái Việt Nam” Minh Tâm – Kiều Ninh (2021) “Vườn quốc gia Bạch Mã ba mươi năm hình thành phát triển” 10 ThS Nguyễn Quyết Thắng (2011) “Làm để phát triển du lịch sinh thái Huế?” 11 Nguyễn Đình Thiện (2021) “Giới thiệu Vườn quốc gia Bạch Mã” 12 Bùi Thị Thu (2002), “Nghiên cứu sinh thái cảnh quan góp phần phát triển cụm du lịch Lăng Cô - Bạch Mã - Cảnh Dương, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế” 13 Nguyễn Thuỷ Tiên (2020) “Du lịch sinh thái gì? Đặc điểm, đặc trưng vai trị” 14 Nguyễn Thị Quỳnh Trâm (2015) “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cách bền vững rừng ngập mặn Rú Chá thuộc xã Hải Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” 15 Nguyễn Thị Minh Phương (2018) “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế” 16 Quốc Việt (2018) “Đánh thức tiềm du lịch sinh thái Bạch Mã” 50 17 Giới thiệu vườn quốc gia Bạch Mã Việt Nam (2021), nguồn: Vườn Quốc gia Bạch Mã Việt Nam 18 Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) “Khái quát Vườn quốc gia” 19 Vườn quốc gia Bạch Mã (2021) “Cơ cấu tổ chức” Tài liệu tiếng nước 20 Abdulla Al Mamun, Soumen Mitra (2012), “A Methodology for Assessing Tourism Potential: case study Murshidabad District, West Bengal, India”, International Journal of Scientific and Research Publications, Volume 2, Issue 21 Erin P Kelly (2009), An Assessment of the potential for developing ecotourism in the San Francisco Menendez Sector of El Imposible National Park, El Salvador, Faculty of the University of Alaska Fairbanks 22 H Effat and M.N.Hegazy (2009), “Cartographic Modeling and Multi Criteria Evaluation for Exploring the Potentials for Tourism Development in the Suez Governorate, Egypt”, Environmental Issues, Sustainable Development, Millennium Development Goals, pp.11-18 23 Martha Honey (2008), Ecotourism and Sustainable Development, Island Press 24 Mohamad Safee Sapari (2000), Analysis of Tourist Satisfaction Models, Ministry of Higher Education’s (Malaysia) Long Term Research Grant Scheme (LRGS) Programme 25 Reni Yuliviona, (2017) “Attraction factors of local tourist visiting Lawang Park of West Sumatra Indonesia”, 109th The IIER International Conference, Pattaya, Thailand, 10th-11th July 2017 26 Tesfaye Fentaw Nigatu (2016), “Potentiality assessment for ecotourism development in Dida Hara Conservation site of Borena National Park, Ethiopia”, International Journal of Tourism & Hospitality Reviews, Vol 3, No 1, pp 45- 51

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN