Nghiên cứu chính sách ngoại giao công chúng của cộng hòa dân chủ nhân dân triều tiền trong ba kỳ thế vận hội ở khu vực đông á trong giai đoạn 1998 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
627,45 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CƠNG CHÚNG CỦA CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN TRIỀU TIÊN TRONG BA KỲ THẾ VẬN HỘI Ở KHU VỰC ĐÔNG Á TRONG GIAI ĐOẠN 1998-2018 Mã số: T2019-244-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: Sinh viên Võ Hồ Minh Đức Đơn vị: Khoa Quốc Tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại Học Huế Giảng viên hướng dẫn: Ths Trương Thị Ái Nhi Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2019-12/2019) HUẾ, 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CƠNG CHÚNG CỦA CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN TRIỀU TIÊN TRONG BA KỲ THẾ VẬN HỘI Ở KHU VỰC ĐÔNG Á TRONG GIAI ĐOẠN 1998-2018 Mã số: T2019-244-NV-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CƠNG CHÚNG CỦA CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN TRIỀU TIÊN TRONG BA KỲ THẾ VẬN HỘI Ở KHU VỰC ĐÔNG Á TRONG GIAI ĐOẠN 1998-2018 Mã số: T2019-244-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: Võ Hồ Minh Đức Số điện thoại liên lạc: 037 4809 082 E-mail: minhducvoho@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế Cơ quan, cá nhân phối hợp thực hiện: Lê Thị Phương Uyên Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2019 – 12/2019) Mục tiêu Đề tài nghiên cứu thực nhằm phân tích sách ngoại giao cơng chúng nói chung ngoại giao thể thao nói riêng CHDCND Triều Tiên ba kỳ Thế vận hội khu vực Đông Á giai đoạn 1998-2018 cụ thể là: Thứ nhất, giới thiệu chung tình hình ngoại giao cơng chúng ngoại giao cơng chúng CHDCND Triều Tiên nói riêng Trong tập trung khai thác khía cạnh ngoại giao thể thao - khía cạnh bật ngoại giao cơng chúng sách CHDCND Triều Tiên Thứ hai, nghiên cứu phân tích chi tiết sách ngoại giao công chúng CHDCND Triều Tiên sử dụng ba kỳ Thế vận hội khu vực Đông Á từ 1998 - 2018 Cuối cùng, dựa phân tích, đánh giá chuyên gia, nhà nghiên cứu trung lập có uy tín qua hoạt động diễn kỳ Thế vận hội Đông Á giai đoạn 1998-2018, tiến hành so sánh giống nhau, khác nêu tiến ngoại giao công chúng CHDCND Triều Tiên Bên cạnh đó, nghiên cứu làm rõ chuyển biến quan hệ quốc tế Triều Tiên1 sau ba kỳ Thế vận hội bao gồm: Thế vận hội mùa Đông năm 1998 Nagano, Nhật Bản; Thế vận hội mùa Hè năm 2008 Bắc Kinh, Trung Quốc Thế vận hội mùa Đông năm 2018 Pyeongchang, Hàn Quốc2 Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận - Tổng quan ngoại giao công chúng phủ Triều Tiên - Tổng quan Thế vận hội tham gia Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Chương II: Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định tính: thu thập, phân tích tổng hợp liệu sơ cấp thứ cấp - Khách thể nghiên cứu: CHDCND Triều Tiên - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách ngoại giao cơng chúng phủ CHDCND Triều Tiên - Cơng cụ nghiên cứu: báo, sách, ấn phẩm tạp chí khoa học chuyên ngành CHDCND Triều Tiên đề tài nghiên cứu sách ngoại giao cơng chúng CHDCND Triều Tiên - Q trình nghiên cứu Chương III: Kết nghiên cứu thảo luận - Các sách bật CHDCND Triều Tiên ba kỳ Thế vận hội khu vực Đơng Á giai đoạn 1998 - 2018 nhằm làm địn bẩy cho ngoại giao cơng chúng nước kể đến như: sách “gây cảm tình” hình ảnh thân thiện gần gũi trưởng phái đoàn tuyển thủ Ngoài ra, Triều Tiên thành lập đội cỗ vũ chung hay đội thi đấu Hàn Quốc để tham gia môn thi đấu kỳ Thế vận hội đặc biệt hai nước diễu hành cờ Triều Tiên Thống Nhất Điều thể tinh thần thể thao Triều Tiên sẵn sàng đối thoại đất nước Theo Bộ ngoại giao Việt Nam, Triều Tiên tên gọi tắt CHDCND Triều Tiên dù khơng thức mặt pháp lý, tên gọi khác thường dùng Bắc Triều, dùng để phân biệt với Nam Triều (Đại Hàn Dân Quốc) Tên gọi Bắc Triều Nam Triều phân biệt dựa vị trí địa lý hai nước Theo Bộ ngoại giao Việt Nam, Hàn Quốc tên gọi tắt Đại Hàn Dân Quốc - Sự diện phủ Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ba kỳ Thế vận hội chuyển biến quan hệ quốc tế Triều Tiên - Sự giống nhau, khác tiến ngoại giao cơng chúng Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên qua ba kỳ Thế vận hội Trong ba kỳ Thế vận hội, Triều Tiên sử dụng thơng minh sách tạo hình ảnh vận động viên Triều Tiên khơng những người mang vinh quang cho Tổ quốc thành mà cịn quảng bá hình ảnh nước nhà sách “đại diện mềm dẻo” thơng qua hình ảnh thân thiện, gần gũi nhiệt tình trưởng phái đồn thể thao nhằm tạo sóng thiện cảm với cộng đồng giới Tuy nhiên, kỳ Thế vận hội khác lại chứng kiến thay đổi tiến sách ngoại giao Triều Tiên chứng cho thầy tính hiệu sách ngoại giao cơng chúng ngoại giao thể thao quốc gia Đầu tiên phải kể đến tiến hợp tác hai miền trước ba kỳ Thế vận hội giai đoạn 1998 - 2018 Có thể thấy, hai miền Triều Tiên ngày có nhiều động thái chuẩn bị cho hợp tác xuất qua ba kỳ Thế vận hội: thể qua việc ngày gia tăng gặp gỡ đàm thoại liên Triều trước thềm Thế vận hội tiếp xúc hợp tác cầu thủ cổ động viên hai miền Thứ hai thay đổi theo chiều hướng gia tăng việc vận dụng chiến dịch “gây thiện cảm” phái đoàn thể thao Triều Tiên tạo nên ấn tượng tốt Hàn Quốc cộng đồng quốc tế Điển hình hình ảnh vị nguyên thủ quốc gia thân thiện, gần gũi ông Kim Yong-nam Thế vận hội Bắc Kinh hay hình ảnh mỉm cười thân thiện bắt tay thân mật với Tổng thống Moon Jae-in em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên – Kim Yo-jong Thế vận hội Pyeochang Cuối cùng, nhờ tiến mà quan hệ ngoại giao hai miền Triều Tiên quan hệ ngoại giao Triều Tiên với quốc gia khác giới có bước tiến rõ rệt Đối với quan hệ liên Triều, hai bên chủ động nối lại đàm thoại thương lượng vấn đề tồn đọng xóa bỏ rào cản quan hệ ngoại giao Đặc biệt Triều Tiên có bước tiến thắt chặt quan hệ với Trung Quốc lĩnh vực kinh tế trị, Bình Nhưỡng nắm bắt hội xúc tiến quan hệ với Hoa Kỳ Hội nghị thượng đỉnh Chương IV: Kết luận kiến nghị Kết đạt • Loại sản phẩm Bài báo khoa học đăng Thông báo khoa học trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường sử dụng làm tài liệu tham khảo việc học tập nghiên cứu môn: Nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế, Các vấn đề tồn cầu, Chính trị quốc tế, An ninh người • Địa ứng dụng Khoa Quốc Tế Học Đại Học Ngoại Ngữ, Đại học Huế Khoa Lịch Sử, Báo Chí Trường Đại Học Khoa học - Đại học Huế, Đại học Sư phạm Khoa Báo chí, Lịch Sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Hội Liên hiệp tổ chức hữu nghị Chi hội Việt-Mỹ SUMMARY Project title: A STUDY ON THE PEOPLE’S DEMOCRATIC REPUBLIC OF KOREAN’S PUBLIC DIPLOMACY DURING THE THREE OLYMPIC GAMES IN EAST ASIA OVER THE PERIOD 1998 - 2018 Code number: T2019-244-NV-NN Coordinator: Vo Ho Minh Duc Implementing Institution: University of Foreign Languages, Hue University Cooperating Institution(s): Le Thi Phuong Uyen Duration: from 1/2019 to 12/2019 Objectives This research was undertaken to analyze public diplomacy policies in general and public diplomacy policies of the People's Democratic Republic of Korea in particular during the three Olympics in East Asia over the period 1998 - 2018 Firstly, the research presents an overview of public diplomacy situation in general and public diplomacy of North Korea in particular, especially sports diplomacy Secondly, this research will analyze the public diplomacy policies of the People's Democratic Republic of Korea implemented in the three Olympics in the East Asia from 1998 to 2018 Finally, basing on viewpoints of academic researchers, the authors compare and contrast public diplomacy policies of the People's Democratic Republic of Korea in the three Olympic Games Additionally, this research will clarify the changes in North Korea's international relations after the three Olympic Games in East Asia during 1998 to 2018 with a view to highlight the objectives of North Korea’s public diplomacy Main contents Chapter I: Literature Review - Brief overview of public diplomacy practiced by the North Korean government - Overview of the Olympics and the participation of the Democratic People's Republic of Korea Chapter II: Research Methods - Qualitative methods: collecting, analyzing and synthesizing primary and secondary data - Study object: People's Democratic Republic of Korea - Research subject: People's Democratic Republic of Korea's public diplomacy policy - Research tools: articles, books, publications of specialized scientific journals and research papers related to People's Democratic Republic of Korea's public diplomacy policy - Research process Chapter III: Findings and discussion - The public diplomacy activities of the People's Democratic Republic of Korea implemented in the three Olympics in the East Asia from 1998 to 2018 - Similarities, differences and progresses in the practice of public diplomacy of the People's Democratic Republic of Korea in the Olympics between 1998 and 2018 - Analyze changes in North Korea's international relations since its participation in the three Olympic Games Chapter IV: Conclusion and recommendations Key findings • Type of products: - An academic paper published at Hue University of Foreign Languages’ Scientific - This study can also be supplementary study materials in International relations courses such as International Relations, Global Issues, International Politics, Security and Human Rights • Addresses of places in which the study result can be applied - International Studies Department, University of Foreign Languages, Hue University - Department of History/ Department of Mass Media of Hue University of Sciences - The Press Department/ History Department of Ha Noi University of Social Sciences and Humanities - Union of Friendship Organizations in Hue - Vietnam-US Friendship Association Mục lục Tóm tắt kết nghiên cứu i Summary ii Mục lục ……………………………………………………………………….………… iii Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu………………………………………………….……………….2 PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài nước Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên 1.2 Tổng quan ngoại giao công chúng phủ Triều Tiên 1.2.1 Ngoại giao công chúng 1.2.2 Ngoại giao công chúng CHDCND Triều Tiên 1.3 Ngoại giao thể thao Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên qua kỳ Thế vận hội 12 CHƯƠNG 2: 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 17 2.3 Công cụ nghiên cứu: 18 2.4 Quá trình triển khai nghiên cứu: 19 CHƯƠNG 3: 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Các sách CHDCND Triều Tiên kỳ Thế vận hội mùa Đông Nagano, Nhật Bản năm 1998 hiệu 20 3.1.1 Các sách ngoại giao thể thao Triều Tiên 20 3.1.2 Hiệu quả: 22 3.2 Các sách CHDCND Triều Tiên kỳ Thế vận hội mùa Hè Bắc Kinh, Trung Quốc năm 2008 hiệu quả: 23 3.2.1 Các sách ngoại giao thể thao Triều Tiên 23 Bảng: Hạng mục thi đấu vận động viên Triều Tiên kỳ Thế vận hội mùa hè Bắc Kinh, năm 2008 25 3.2.2 Hiệu quả: 26 Biểu đồ: Tỉ trọng thương mại Trung Quốc – Triều Tiên 2000 - 2017 27 3.3 Các sách CHDCND Triều Tiên kỳ Thế vận hội mùa Đông Pyeongchang, Hàn Quốc năm 2018 hiệu quả: 27 3.3.1 Các sách ngoại giao thể thao Triều Tiên 27 3.3.2 Hiệu quả: 30 3.4 So sánh sách ngoại giao cơng chúng ngoại giao thể thao Triều Tiên tiến sách ba kỳ Thế vận hội khu vực Đông Á giai đoạn 1998 – 2008 32 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Hạn chế 38 4.3 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Triều Triều Tiên - Hoa Kỳ phải thực theo dõi biện pháp cụ thể để thúc đẩy tâm trạng hòa giải tạo Thế vận hội phát triển thành trạng thái quan hệ lâu dài Nếu không, bên quay lại trạng thái đối đầu trước đó, gây khó khăn cho việc tiếp tục đàm phán sau Chính vậy, sau Thế vận hội Pyeochang kết thúc, Triều Tiên thúc đẩy mối quan hệ nhiều cách mà điển hình tham gia vòng đàm phán Hội nghị thượng đỉnh với Hàn Quốc Hoa Kỳ Kể từ diễn Đại hội thể thao Pyeongchang 2018, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in tiến hành vòng đàm phán với nhà nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un Tháng năm 2018 - Kim Jong-un trở thành nhà lãnh đạo Triều Tiên vào miền Nam ông gặp Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in để hội đàm cửa biên giới Panmunjom Hai bên đồng ý chấm dứt hành động thù địch nỗ lực giảm vũ khí hạt nhân bán đảo (Press, A., 2018, May 26) Tháng 5, Chủ tịch Kim Tổng thống Moon gặp lại Khu vực an ninh chung, lần phía Triều Tiên Nhà thống (Tongilgak) Cuộc họp chủ yếu tập trung vào hội nghị thượng đỉnh tới lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un với Tổng thống Mỹ Donald Trump Sau Hội nghị, hai nhà lãnh đạo ôm trước ông Moon Jae-in trở Hàn Quốc (Ji-eun, Kim, 2018) Tháng năm 2018- hội nghị thượng đỉnh Liên Triều lần thứ năm 2018 diễn Chương trình nghị tìm chiến lược đột phá đàm phán bị cản trở với Hoa Kỳ giải pháp cho việc giải trừ vũ khí hạt nhân bán đảo Triều Tiên (Jieun, Kim, 2018) Đặc biệt, vào ngày 26 tháng 12 năm 2018, hai miền Triều Tiên cho thấy tiến đáng kể việc cải thiện mối quan hệ họ năm 2018 Hai bên tổ chức lễ khởi cơng mang tính biểu tượng nhằm tái kết nối tuyến đường sắt đường xun biên giới (Reints, 2018) Trong bầu khơng khí hịa dịu, thuận lợi, ơng Kim Jong Un tiến thêm bước nữa: ngỏ lời mời gặp tổng thống Mỹ, nhận đồng ý từ phía Tổng thống Donald Trump Ơng Kim Jong-un có gặp với Tổng thống Mỹ Donald Trump hồi tháng năm 2018 Singapore, Hội nghị thượng đỉnh trở thành ngày đáng nhớ Tổng thống Mỹ Donald Trump Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tươi cười, bắt tay nồng ấm lần đầu gặp mặt ký kết văn kiện vấn đề phi hạt nhân hóa thiết lập hịa bình bền vững bán đảo Triều Tiên, văn kiện 31 thực hóa thơng qua việc Triều Tiên tiến hành phá dỡ bãi thử nghiệm hạt nhân xã Punggye trước chứng kiến phóng viên quốc tế chuyên gia Mỹ (Vaddi, S., 2018) Bên cạnh vào cuối tháng năm 2019, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều diễn lần hai Hà Nội, Việt nam Hai bên đồng ý tiếp tục đối thoại để giải vấn đề đưa Hội nghị thượng đỉnh lần thứ Hà Nội (Nishino, J., 2019) Điều hứa hẹn tương lai tươi sáng cho Triều Tiên nói riêng hịa bình giới nói chung 3.4 So sánh sách ngoại giao cơng chúng ngoại giao thể thao Triều Tiên tiến sách ba kỳ Thế vận hội khu vực Đông Á giai đoạn 1998 – 2008 Những khúc mắc mối ban giao hai miền Triều Tiên mối quan hệ Triều Tiên với cộng đồng quốc tế nhiều rào cản vấn đề hạt nhân chưa đến thỏa thuận hiệu Nghiêm trọng hơn, vấn đề hạt nhân, Bình Nhưỡng phải đối mặt với hai vấn đề nghiêm trọng: khủng hoảng kinh tế, kinh tế Triều Tiên suy yếu lệnh cấm vận thương mại Liên Hợp Quốc Hoa Kỳ, cáo buộc liên quan đến nhân quyền Do đó, động thái Bình Nhưỡng ln tâm điểm ý toàn cầu Với mục tiêu hàn gắn mở rộng mối quan hệ ngoại giao Triều Tiên với Hàn Quốc quốc gia khác giới, hai nhà lãnh đạo Triều Tiên, Kim Jong-il Kim Jong-un “lột xác” sách ngoại giao cơng chúng nói chung ngoại giao thể thao nói riêng thể rõ nét qua ba kỳ Thế vận hội khu vực Đông Á giai đoạn 1998 – 2018 Các sách ngoại giao cơng chúng đầy khơn ngoan góp phần mang đến cho Bình Nhưỡng hội đàm phán song phương đa phương Qua trình nghiên cứu tìm hiểu, nhóm nghiên cứu tìm nét tương đồng chiến lược ngoại giao công chúng, mà cụ thể ngoại giao thể thao Bình Nhưỡng, nét khác biệt sách để từ nêu bật lên tiến sách ngoại giao cơng chúng Triều Tiên qua kỳ Thế vận hội khu vực Đơng Á giai đoạn 1998 - 2018 Nhìn chung, ba kỳ Thế vận hội nói riêng lịch sử tham gia Thế vận hội nói chung, Triều Tiên vận dụng triệt để sách ngoại giao cơng chúng 32 đặc biệt sách ngoại giao thể thao để tuyên truyền văn hóa, người, đất nước nâng cao hình ảnh nhà lãnh đạo quốc gia Thứ nhất, ba kỳ Thế vận hội khu vực Đông Á giai đoạn 1998 – 2018, vận động viên xem phần quan trọng sách ngoại giao thể thao đất nước Ngoài sứ mệnh mang vinh quang cho đất nước, họ cịn nhà phát ngơn đầy tiềm việc quảng bá hình ảnh đất nước, người tôn vinh nhà lãnh đạo Triều Tiên trước bạn bè quốc tế Bên cạnh đó, thay hình ảnh đầy hăng thường thấy Triều Tiên phương tiện truyền thông, thân thiện tinh thần đầy nhiệt huyết mà vận động viên Triều Tiên thể ba kỳ Thế vận hội đem đến nhìn hồn toàn khác cộng đồng quốc tế quốc gia tiếng với việc sỡ hữu vũ khí hạt nhân Điều góp phần xóa bỏ định kiến phủ người dân Triều Tiên cộng đồng quốc tế Thứ hai, khơng thể khơng nhắc đến sách “đại diện mềm dẻo” mà Triều Tiên sử dụng ba kỳ Thế vận hội Đông Á giai đoạn 1998 - 2018 Các trưởng phái đoàn thể thao mà Triều Tiên cử đến ba kỳ Thế vận hội Đông Á người có ảnh hưởng trị nội quốc gia vấn đề liên Triều vấn đề hạt nhân, thay vào họ chủ yếu phụ trách vấn đề ngoại giao Điển Thế vận hội mùa Hè Bắc Kinh 2008, Triều Tiên cử ông Kim Yong-nam, chủ tịch Hội đồng Nhân dân Tối cao Triều Tiên, người phụ trách ngoại giao thượng đỉnh Bình Nhưỡng không thuộc danh sách đen Liên Hợp Quốc Hoa Kỳ chương trình hạt nhân tên lửa bất hợp pháp Triều Tiên Thêm nữa, Thế vận hội mùa Đông 2018, Triều Tiên thực sách “ngoại giao nữ văn cơng”- cử nữ ca sĩ Hyon Song-wol, trưởng nhóm nhạc Morangbon tiếng Triều Tiên làm trưởng phái đoàn tiền trạm cho Thế vận hội Pyeongchang Việc cử đại diện khơng có nhiều liên quan đến vấn đề hạt nhân giúp giảm dè chừng quốc tế Đồng thời, hình ảnh đầy thân thiện mềm dẻo đại diện không tạo thu hút lớn truyền thông, mà cịn thể thiện chí Triều Tiên mong muốn hàn gắn quan hệ hai miền mở rộng mối quan hệ ngoại giao quốc tế, đặc biệt quan hệ Mỹ-Triều trở nên gay cấn hết năm 2018 33 Tuy nhiên, thời điểm khác nhau, tùy thuộc vào bối cảnh trị nước quốc tế, nhà lãnh đạo Triều Tiên đưa sách ngoại giao công chúng khác tham gia vào ba kỳ Thế vận hội Đông Á giai đoạn 19982018 Chính thay đổi phương thức ngoại giao thể tiến sách ngoại giao nhà lãnh đạo tối cao Triều Tiên Thứ nhất, kỳ Thế vận hội vào năm 1998, 2008 2018, Triều Tiên Hàn Quốc có bước tiến hợp tác diện Thế vận hội Nếu Thế vận hội mùa Đông Nagano, năm 1998, hai quốc gia liên kết thể thao Thế vận hội mùa Hè Bắc Kinh năm 2008, hai miền diễu hành chung lễ khai mạc dù không cờ chung sau nhiều hợp tác kỳ Thế vận hội 2000 hay 2004 Bên cạnh đó, hai bên cịn thành lập đội cổ vũ chung đội bóng đá nữ chung để thi đấu Thế vận hội Bắc kinh, hành động để lại ấn tượng sâu sắc lòng cộng đồng giới, đem đến hy vọng tương lai tươi sáng bán đảo Triều Tiên Đặc biệt, Thế vận hội Pyeongchang, Thế vận hội mà Triều Tiên tham gia hàn Quốc kể từ nước tẩy chay Olympics 1988, vận động viên Triều Tiên Hàn Quốc sóng bước vào lễ khai mạc chung đội tạo nên khung cảnh đầy ý nghĩa, với cờ chung- cờ Triều Tiên Thống Nhất Đồng thời hai bên thành lập nên đội khúc cầu nữ chung, dù khơng giành thành tích cao minh chứng cho dấu hiệu “tan băng” quan hệ hai miền Hơn nữa, đội cổ vũ Triều Tiên xuất vài môn thi đấu Hàn Quốc để cổ vũ cho quốc gia tạo nên hình ảnh ấm áp hai miền Nhờ sách mà hai kỳ Thế vận hội năm 2008 2018, Triều Tiên nhận hàng loạt đánh giá tích cực cho diện đội tuyển chung với Hàn Quốc đội cổ động xinh đẹp, nhiệt tình Sự chuyển biến theo chiều hướng tốt sách ngoại giao công chúng thể tinh thần “Olympic” Triều Tiên thể quốc gia có động thái mạnh mẽ mong muốn cải thiện mối quan hệ liên triều Thứ hai, chiến dịch “gây cảm tình” mà Triều Tiên sử dụng qua ba kỳ Thế vận hội có chuyển biến mang lại nhiều hiệu rõ rệt Trong kỳ Thế vận hội mùa Đông năm 1998 Nagano, Nhật Bản, phái đoàn thể thao Triều Tiên tiếp xúc với phái đoàn khác sân thi đấu hình ảnh khắc vào lịng 34 người xem hình ảnh đầy nhiệt huyết tuyển thủ tham gia tranh tài Trái ngược với sách tiếp xúc ngoại giao hậu Thế vận hội năm 1998, Bình Nhưỡng năm 2008 có chuẩn bị kỹ hơn, có tiếp xúc sớm Trước thềm Thế vận hội mùa Hè Bắc Kinh năm 2008, Triều Tiên có gặp gỡ với Hàn Quốc để bàn luận vấn đề xuất kỳ Thế vận hội này, điều giúp Bình Nhưỡng có cảm tình khơng nhân dân Hàn Quốc mà từ cộng động giới Ngồi ra, hình ảnh gần gũi cựu chủ tịch Hội đồng Nhân dân Tối cao Triều Tiên – Kim Yong-nam kiện kỳ Thế vận hội giúp Triều Tiên tăng thiện cảm với cộng đồng quốc tế Thế nhưng, phải đến Thế vận hội Pyeochang năm 2018, sách Triều Tiên sử dụng mạnh mẽ đạt hiệu cao nhất, thay cử quan chức làm đại diện, lần Triều Tiên đưa bà Kim Yo-jong, em gái nhà cầm quyền Triều Tiên - Kim Jong-un thay mặt triều Tiên tham dự Thế vận hội Hình ảnh đầy thân thiện bắt tay thân mật với tổng thống Moon Jae-in bà Kim Yo-jong việc thành viên gia đình Kim vượt qua biên giới tới Hàn Quốc gây ấn tượng mạnh giới Cuối cùng, sách ngoại giao cơng chúng đầy thơng minh tạo nên bước tiến quan trọng quan hệ ngoại giao Triều Tiên, đưa đến ngày nhiều thỏa thuận song phương gặp gỡ Triều Tiên với quốc gia khác Sau Thế vận hội mùa Đông năm 1998, có động thái nối lại quan hệ hai miền Triều Tiên “chính sách Ánh Dương” Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae-jung đề Đến sau Thế vận hội mùa Hè năm 2008, Triều Tiên đạt bước tiến ngoại giao ấn tượng, thể rõ nét qua việc ngày nhiều du khách từ châu Âu châu Mỹ đến thăm quốc gia Đồng thời, mối quan hệ Triều Tiên Trung Quốc có bước chuyển biến tích cực kể từ sau Thế vận hội mùa Hè 2008, đặc biệt mặt kinh tế trị Tuy nhiên, bước tiến quan hệ ngoại giao xuất sắc phải vào kỳ Thế vận hội Pyeongchang năm 2018 Hàn Quốc Sau kỳ Thế vận hội này, hai miền Triều Tiên có gặp gỡ song phương để đàm luận hợp tác phương diện thể thao mà kết đàm thoại hai nước chung tay tổ chức Thế vận hội 2032 Không thế, sau Thế vận hội Pyeochang, giới chứng kiến gia tăng mối quan hệ Hoa Kỳ Triều Tiên mà hai bên tiến hành Hội nghị thượng đỉnh đến định quan trọng Triều Tiên đồng ý phá hủy bãi 35 thử tên lửa hạt nhân ngược lại, Hoa kỳ đồng ý xóa bỏ vài cấm vận cho triều Tiên Khơng dừng lại đó, hai bên cịn thể mong muốn hướng đến gặp gỡ chuyên sâu với thỏa thuận cao cấp 36 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sự diện sách mà CHDCND Triều Tiên sử dụng ba kỳ Thế vận hội giai đoạn 1998-2018 có ảnh hưởng to lớn khơng đến tình hình trị Triều Tiên mà cịn với giới Các kỳ Thế vận hội ln triều Tiên coi sân chơi đầy tiềm nhằm thúc đẩy sách trị Vì vậy, việc đề nâng cao sách ngoại giao thể thao ưu tiên quốc gia sử dụng triệt để nhiều kỳ Thế vận hội Nhìn chung, Triều Tiên ln có chuẩn bị chu đáo tham gia vào ba kỳ Thế vận hội Đông Á giai đoạn 1998-2018 Tuy nhiên, kỳ Thế vận hội khác có mối quan tâm trị khác nên tạo tiến khác sách ngoại giao CHDCND Triều Tiên Sự tiến thái độ Triều Tiên mong muốn “tan băng” quan hệ Liên Triều với quốc gia khác mà đặc biệt làm sâu sắc mối quan hệ với Trung Quốc đồng thời nối lại bàn đàm phán với Hoa Kỳ Sự khác biệt tiến sách ngoại giao công chúng Triều Tiên ba kỳ Thế vận hội Đông Á giai đoạn 1998-2018 phần quan điểm nhà lãnh đạo quốc gia Nếu nhà lãnh đạo Kim Yong-il đặt mối quan tâm lớn lên vấn đề hạt nhân đến sách ngoại giao cơng chúng có tham gia đàm phán ơng khơng đồng ý thay đổi các sách quốc gia mà cha ông – Kim Il-sung - nhà lãnh đạo tối cao nhà sáng lập nước CHDCND Triều Tiên xây dựng Ngược lại, nhà lãnh đạo Triều Tiên- ơng Kim Yong-un lại có động thái mở cửa đất nước hẳn Nếu trước người ta biết đến Triều Tiên với hình ảnh đất nước khép kín già cỗi, vịng năm nắm quyền, ơng Kim Jong-un đem lại luồng gió cho đất nước Triều Tiên thời Nhà lãnh đạo Kim Jong-un cố gắng thêm bạn bớt thù Cách Triều Tiên vận dụng Thế vận hội sân chơi để phô diễn sách ngoại giao cơng chúng tạo nên bước ngoặt lịch sử quan hệ ngoại giao quốc gia Khó tin sách ngoại giao thể thao lại đem đến nhiều kết vượt bậc việc áp dụng biện pháp kinh tế hay quân Tuy nhiên, liệu thành cơng sách ngoại giao cơng chúng có thực 37 đem đến thay đổi hoàn toàn mối quan hệ liên Triều nói riêng hay quan hệ với quốc gia khác nói chung Triều Tiên hay khơng điều chưa thể nói trước Ngay sau kết thúc kỳ Thế vận hội gần nhất- Thế vận hội Pyeochang 2018, có ba Hội nghị thượng đỉnh Triều Tiên- Hàn Quốc diễn ra, dựa sở Triều Tiên gửi lời mời nhận chấp nhận từ Nhà Trắng cho gặp gỡ Tổng thống Donald Trump nhà lãnh đạo Kim Yong-un Hai bên tiến hành hai Hội nghị thượng đỉnh Triều Tiên-Hoa Kỳ tổ chức Singapore Hà Nội Các kiện mang tính lịch sử tạo bước tiến triển vược bậc trị giới 4.2 Hạn chế Tuy nhiên, phạm vi thời gian giới hạn nội dung đề tài, đề cập nhiều đến khía cạnh tương lai quốc gia sau Hội nghị thượng đỉnh Bên cạnh đó, giới hạn nguồn ngữ liệu, Hội nghị thượng đỉnh diễn tương lai gần có thêm thượng đỉnh nữa, lý hạn chế nhóm nghiên cứu sâu vào khía cạnh Hơn nữa, chứng cho chuyển biến quan hệ ngoại giao Triều Tiên hướng tương lai quốc gia sau Hội nghị thượng đỉnh với Hàn Quốc Hoa Kỹ chưa rõ ràng nên nhóm nghiên cứu khơng sâu vào mảng nội dung 4.3 Kiến nghị Những nội dung định đưa Hội nghị thượng đỉnh liên Triều Hội nghị thượng đỉnh Triều Tiên - Hoa kỳ tác động chúng hướng nghiên cứu thú vị cho đề tài nghiên cứu sau 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abby J (2018) North Korea is a huge presence at a Witer Olympic here are unprecedented reasons why Businessinsider.com http://www.businessinsider.com/winter-olympics-north-korea-2018-2 Archive, W (2018) North Korean Public Diplomacy Wilson Center Digital Archive https://digitalarchive.wilsoncenter.org/collection/221/north-korean-public-diplomacy Armstrong, C K (2013) Tyranny of the weak: North Korea and the world, 1950– 1992 Cornell University Press, 178-179 B.K.Gauthier (2018) The American-Korean Friendship and Information Center and North Korean Public Diplomacy, 1971-1976 Yonsei University Press http://theyonseijournal.com/tag/north-korean-diplomacy/ Blakemore, E (2018) How Japan Took Control of Korea Retrieved from https://www.history.com/news/japan-colonization-korea Bridges, B (2007) Playing games: the two Koreas and the Beijing Olympics Bridges, B (2008) Playing Games: The Two Koreas and the Beijing Olympics https://apjjf.org/-Brian-Bridges/2701/article.html Briesen, D (2014) Phương pháp nghiên cứu định tính Caitlin B (2018) Sport and Diplomacy on the Korean Peninsula Australian Institute of International Affairs http://www.internationalaffairs.org.au/australianoutlook/sportdiplomacy-korea/ Cathcart, A., & Denney, S (2013) North Korea's Cultural Diplomacy in the Early Kim Jong-un Era North Korean Review, 29-42 Cathcart, A., Green, C K., & Denney, S C (2014) How Authoritarian Regimes Maintain Domain Consensus: North Korea's Information Strategies in the Kim Jongun Era The Review of Korean Studies, 17, 34 Cottrell, M P., & Nelson, T (2011) Not just the Games? Power, protest and politics at the Olympics European Journal of International Relations, 17(4), 729-753 Cull, N J (2009) The cold war and the United States information agency: American propaganda and public diplomacy, 1945–1989 Naval War College Review, 62(2), 14 39 Cha, V D (2008) Beyond the final score: The politics of sport in Asia Columbia University Press Christy L (2018) Facing US pressure North Korea turns to sports diplomacy Voanews.com https://www.voanews.com/a/north-korea-olympics/4252856.html DuPre, A., Kasprzyk, N., & Stott, N Cooperation between African states and the Democratic People’s Republic of Korea Foster-Carter, A (2014) South Korea-North Korea Relations: A Sporting Chance, or Playing Games? Comparative Connections, 16(2), 79 Foster-Carter, A (2018) Inter-Korean Summit: Third Time Lucky? Comparative Connections: A Triannual E-Journal on East Asian Bilateral Relations, 20(1) Gauthier B (2015) North Korea's American Allies: DPRK Public Diplomacy and the American-Korean Friendship and Information Center, 1971-1976 Gauthier, B (2015) North Korea's American Allies Retrieved 2016, from https://www.wilsoncenter.org/publication/north-koreas-american-allies Gurtov, M (1996) South Korea's foreign policy and future security: Implications of the nuclear standoff Pacific Affairs, 8-31 Gia, H (2013, June 27) Sự khác biệt định lượng định tính; điểm mạnh hạn chế định lượng Gilboa, E (2008) Searching for a Theory of Public Diplomacy The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, 616(1), 57–78 https://doi.org/10.1177/0002716207312142 Hong, F (2005) Epilogue: Nationalism, Orientalism and Globalization: The Future of the Asian Games Sport in Society, 8(3), 515-519 Hong, M (2018) Evaluation of Kim Yo Jong’s Visit to South Korea and Strategic Road Map of the ROK Government International Olympic Committee (2014) Fact Sheet-The Olympic Winter Games James J P (2018) US North Korea Policy after the Olympics The diplomat.com https://thediplomat.com/2018/02/us-north-korea-policy-after-the-olympics/ 40 Jamie T (2108) After North and South Korea's Olympic rapprochement CNN.com https://edition.cnn.com/2018/02/25/asia/north-south-korea-post-olympicsintl/index.html Jeong, A (2018) North Korean Delegation Visits South Korea to Prepare for Olympics Concert Ji-eun, Kim (2018) Moon and Kim reaffirm commitment to Panmunjeom Declaration Jo, E A (2018) North Korea’s Public Relations Strategy, 2018 Jonsson, G (2018) What is the Significance of the 2018 Pyeongchang Winter Olympics?: March 15, Commentary Joseph S Nye Jr (2008) “Public Diplomacy and Soft Power”, The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, 616, pp 94-109 Kang, M., & Kim, H (2019) Global and Local Intersection of the 2018 Pyeongchang Winter Olympics International Journal of Japanese Sociology, 28(1), 110-127 Kasiske, H A (2014) Basketballs and Bombs: Sports Diplomacy in North Korea and Its Role on the International Stage Kobierecki, M M (2009) Inter-Korean Sports Diplomacy as a Tool of Political Rapprochement Małgorzata Cieciura, Hanna Czaja-Cieszyńska: Non-governmental organizations, 26(3), 139 Kobierecki, M M (2009) Inter-Korean Sports Diplomacy as a Tool of Political Rapprochement Małgorzata Cieciura, Hanna Czaja-Cieszyńska: Non-governmental organizations, 26(3), 139 Kristof, N D (1998) THE XVIII WINTER GAMES; North Korean Olympians, Far From Dour, Puncture a Stereotype The New York Times Khamitsevich, M (2018) Should we not mix politics and sport? Retrieved from https://worldmediation.org/should-we-not-mix-politics-and-sport/ Lee, G (2019) Facing US Pressure, North Korea Turns to Sports Diplomacy https://www.voanews.com/east-asia-pacific/facing-us-pressure-north-korea-turnssports-diplomacy 41 Lee, J W (2016) A game for the global north: the 2018 Winter Olympic Games in Pyeongchang and South Korean cultural politics The international journal of the history of sport, 33(12), 1411-1426 Lilly R (2018) The Olympics Brought North and South Korea Together But Hope for a Unified Korea Is 'Withering Away' Time.com http://time.com/5164622/2018winter-olympics-korean-history/ Marcus Noland (11/2011), Korea’s growth performance: Past and future Merkel, P U (2013) Bigger than Beijing 2008: Politics, propaganda and physical culture in Pyongyang In Post-Beijing 2008: Geopolitics, Sport and the Pacific Rim (pp 151-176) Routledge Merkel, U (2008) The politics of sport diplomacy and reunification in divided Korea: One nation, two countries and three flags International Review for the Sociology of Sport, 43(3), 289-311 http://journals.sagepub.com/doi/pdf/10.1177/1012690208098254 Merkel, U (2008) The politics of sport diplomacy and reunification in divided Korea: One nation, two countries and three flags International Review for the Sociology of Sport, 43(3), 289-311 http://journals.sagepub.com/doi/pdf/10.1177/1012690208098254 Merkel, U (2008) The politics of sport diplomacy and reunification in divided Korea: One nation, two countries and three flags International Review for the Sociology of Sport, 43(3), 289-311 Merkel, U (2009) Sport, politics and reunification–a comparative analysis of Korea and Germany The International Journal of the History of Sport, 26(3), 406-428 Merkel, U (2012) North Korean media accounts of the Olympic and Asian Games: the fatherland's friends and foes The International Journal of the History of Sport, 29(16), 2326-2336 Merkel, U (2014) The politics of sport and identity in North Korea The International Journal of the History of Sport, 31(3), 376-390 42 Mo, J., & Hahn, K S (2005) Public diplomacy and North Korea policy: diverging effects of US messages in the United States and South Korea Journal of East Asian Studies, 5(2), 191-214 Mo, J., & Hahn, K S (2005) Public diplomacy and North Korea policy: diverging effects of US messages in the United States and South Korea Journal of East Asian Studies, 5(2), 191-214 Nishino, J (2019) Assessment of the Second US-North Korea Summit and the Future Course of North Korea’s Denuclearization North Korea-United States: Facing US pressure, North Korea turns to sports diplomacy (2018) Asia News Monitor https://search.proquest.com/docview/2002166192?accountid=31959 Press, A (2018, May 26) North, South Korea meet for surprise second summit Pruitt, S (2018) Why Are North and South Korea Divided? Retrieved from https://www.history.com/news/north-south-korea-divided-reasons-facts Pruitt, S (2018) Why Are North and South Korea Divided? History com, A&E Television Networks, Quyết, P V., & Thanh, N Q (2001) Phương pháp nghiên cứu xã hội học Nxb ĐHQG Hà Nội RFI (2018), Thể thao có ý nghĩa Bắc Triều Tiên http://vi.rfi.fr/chaua/20180117-the-thao-co-y-nghia-the-nao-o-bac-trieu-tien Rich, M (2018) Curious About the Lives of North Korea's Isolated Athletes? Here's a Glimpse Retrieved from https://www.nytimes.com/2018/02/07/world/asia/northkorea-olympics-athletes.html Rich, M (2018) Olympics Open With Koreas Marching Together, Offering Hope for Peace https://www.nytimes.com/2018/02/09/world/asia/olympics-opening-ceremonynorth-korea.html Roberts, T (2019) An analysis of inter-Korean relations and sports diplomacy leading up to, during and following the 2018 Pyeongchang Winter Olympics in South Korea (Master's thesis) 43 Stratfor (2017, May 5) Russia Seizes an Opportunity in North Korea Retrieved from https://worldview.stratfor.com/article/russia-seizes-opportunity-north-korea Taylor, A & Kirkpatrick , N (2018) Analysis | North Korea's long, complicated Olympic history Retrieved from https://www.washingtonpost.com/news/worldviews/wp/2018/01/18/north-koreas-longcomplicated-olympic-history/ Thai News Service Group (2018) North Korea-united states: Facing US pressure, North Korea turns to sports diplomacy Asia News Monitor https://search.proquest.com/docview/2002166192?accountid=31959 Thanh Phương (2018) Olympic mùa Đông 2018-kỳ vận hội đặc biệt Báo Điện tử phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam http://baochinhphu.vn/Thethao/Olympic-mua-Dong-2018ky-the-van-hoi-dac-biet/328800.vgp The Guardian (2018) The Guardian view on sporting diplomacy: scoring not shooting | Editorial The Guardian https://www.theguardian.com/commentisfree/2018/jan/21/the-guardian-view-onsporting-diplomacy-scoring-not-shooting [Accessed Dec 2018] Trunkos, J., & Heere, B (2017) Sport diplomacy: A review of how sports can be used to improve international relationships Case studies in sport diplomacy, 1-18 Understanding North Korea: Foreign Relations of North Korea in 2000 (2019, November 11) https://sinonk.com/2019/11/04/understanding-north-korea-foreignrelations-of-north-korea-in-2000/ Vaddi, S (2018) Singapore summit on North Korea‘s nuclear issue Mainstream, LVI (29) Vandenberg, L (2019) Sports Diplomacy: The Case of the Two Koreas Retrieved from https://thediplomat.com/2019/10/sports-diplomacy-the-case-of-the-two-koreas/ William R (2018), What happens with North Korea after the Olympics? Bigthink.com http://bigthink.com/charles-koch-foundation/what-happens-with-northkorea-after-the-olympics 44 Wilson Center Digital Archive https://digitalarchive.wilsoncenter.org/collection/221/north-korean-public-diplomacy Wilson, M (2008) A lonely Olympics experience https://www.oregonlive.com/olympics/2008/08/a_lonely_olympics_experience.html 45