1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh hải dương

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SV: Phạm Minh Đức Lớp: Tài cơng 50 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Tổng quan ngân sách xã 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân sách xã 1.1.2 Nội dung thu chi ngân sách xã 1.1.3 Tầm quan trọng ngân sách xã .7 1.2 Quản lý ngân sách xã .9 1.2.1 Sự cần thiết tăng cường công tác quản lý ngân sách xã 1.2.2 Quy trình tổ chức quản lý ngân sách xã 11 1.2.3 Phân cấp quản lý ngân sách xã 14 1.2.4 Thanh tra kiểm tra 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 16 2.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội Hải Dương 16 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương 16 2.1.2 Khái quát Sở Tài tỉnh Hải Dương 17 2.2 Tình hình quản lý ngân sách xã Hải Dương thời gian qua 18 2.2.1 Nội dung thu chi ngân sách xã 19 2.2.2 Quy trình tổ chức quản lý ngân sách xã 41 2.2.3 Phân cấp quản lý ngân sách xã 46 2.2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã Hải Dương năm qua 48 GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương SV: Phạm Minh Đức Lớp: Tài cơng 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 56 3.1 Định hướng cho công tác quản lý ngân sách xã 56 3.2 Giải pháp củng cố tăng cường công tác quản lý ngân sách xã 58 3.2.1 Hồn thiện chế sách công tác quản lý ngân sách xã 58 3.2.2 Tăng cường công tác đạo UBND cấp huyện, xã 67 3.2.3 Thực tốt công khai tài chính, đẩy mạnh cải cách hành 68 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 69 3.2.5 Tập trung đạo giải vấn đề tồn đọng 70 3.3 Điều kiện thực 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương SV: Phạm Minh Đức Lớp: Tài cơng 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DT HĐND NSNN : Dự toán : Hội đồng nhân dân :Ngân sách nhà nước NSX QĐ TH TNCN TNDN TP UBND VAT : Ngân sách xã : Quyết định : Thực : Thu nhập cá nhân : Thu nhập doanh nghiệp : Thành phố : Ủy ban nhân dân : Thuế giá trị gia tăng GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương SV: Phạm Minh Đức Lớp: Tài công 50 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lý ngân sách xã tỉnh Hải Dương 40 BIỂU Biểu 2.1: Tình hình thực thu ngân sách xã .20 Biểu 2.2: Tổng hợp thu ngân sách xã theo huyện 22 Biểu 2.3: Tổng hợp tình hình thu từ quỹ đất cơng ích đất cơng 24 Biểu 2.4: Tình hình thực dự tốn chi ngân sách xã năm 30 Biểu 2.5: Chi ngân sách xã năm 2011 tỉnh Hải Dương 31 Biểu 2.6: Kết chi thường xuyên ngân sách xã năm 32 Biểu 2.7: Tổng hợp chi đầu tư phát triển 37 GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương SV: Phạm Minh Đức Lớp: Tài cơng 50 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ mặt, điều kiện kinh tế xã hội cải thiện đáng kể, sống nhân dân ngày khởi sắc, diện mạo đất nước ngày vững bước lên Trong trình thực cơng nghiệp hóa- đại hóa nước ta, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn mục tiêu quan trọng hàng đầu Sản xuất nông nghiệp đạt thành to lớn, có bước tiến vững song vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn vấn đề nan giải cần quan tâm mức, nhiều vùng nơng thơn nước ta cịn phát triển thấp kém, lạc hậu sản xuất nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn Chính ngân sách yếu tố định thực mục tiêu đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng đạo công tác quản lý ngân sách từ khâu sở Xã đơn vị hành cấp sở nơng thơn quyền xã đại diện trực tiếp Nhà nước giải mối quan hệ nhà nước với người dân, thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội Để thực nhiệm vụ ngân sách xã cơng cụ tài quan trọng giúp xã đảm bảo điều kiện vật chất cho quyền cấp xã hoạt động cách ổn định, hiệu Đồng thời ngân sách xã giữ vai trò lớn việc đổi mới, phát triển khu vực nông thôn, bước đưa kinh tế nông thôn phát triển đa dạng Nhất điều kiện hội nhập phát triển kinh tế đất nước ta nay, đứng trước nhiều thách thức lớn- nguy tụt hậu tụt hậu xa so với nước phát triển khác giới Do vậy, việc tăng cường công tác quản lý ngân sách xã đặt nhiệm vụ hàng đầu công tác quản lý ngân sách nhà nước Ở Hải Dương, từ triển khai thực luật ngân sách nhà nước nay, lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân công tác quản lý ngân sách xã có bước chuyển đáng kể, dần vào nề nếp, thu nhiều kết khả quan Tuy bên cạnh kết đạt cịn số vướng mắc tồn cần sớm khắc phục giải để đáp ứng công tác quản lý ngân sách giai đoạn Bằng kiến thức học Trường, kiến thức thực tế thu thập Sở Tài Hải Dương, mà trực tiếp hướng dẫn, bảo cán phòng Quản lý ngân sách xã, của thầy cô giáo đặc biệt cô giáo Nguyễn Thùy Dương giúp em tập trung tìm hiểu phân tích tình hình quản lý GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương SV: Phạm Minh Đức Lớp: Tài công 50 ngân sách xã địa bàn tỉnh Hải Dương với đề tài: “ Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Hải Dương” Mục đích đề tài thơng qua nghiên cứu tình hình quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh nhằm tìm tịi đề xuất số ý kiến góp phần đổi hồn thiện chế sách quản lý ngân sách xã tỉnh ngành tài thời gian tới Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung quản lý ngân sách xã Chương 2: Thực trạng quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Hải Dương Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Hải Dương Tuy nhiên kiến thức thực tế có hạn, sở nhận định phân tích tổng quát vấn đề tiếp thu từ thực tiễn công tác qua thời gian thực tập cá nhân em, cố gắng tìm tịi, nghiên cứu tiếp cận phân tích thơng tin liên quan, kết hợp lý luận thực tế, luận văn tránh khỏi hạn chế Vì em mong đóng góp ý kiến thầy giáo để đề tài bổ sung hoàn thiện CHƯƠNG GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương SV: Phạm Minh Đức Lớp: Tài cơng 50 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Tổng quan ngân sách xã 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân sách xã Ngay từ lúc xã hội loài người bắt đầu phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp hình thành lên Nhà nước Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nước gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa- tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Ở nước ta, Nhà nước phong kiến sơ khai hình thành (Nhà nước Văn Lang Thục An Dương Vương) hình thành phân cấp quản lý Với phát triển không ngừng, Nhà nước phong kiến sơ khai đạt đến hưng thịnh phát triển với văn minh lúa nước, đồ đồng đồ sắt Để trì tồn hoạt động mình, máy quản lý Nhà nước cấp sử dụng quyền lực tham gia vào trình phân phối sản phẩm; điều kiện kinh tế hàng hóa tiền tệ, Nhà nước sử dụng hình thức tiền tệ phân phối với phân cấp quản lý ngân sách ấn định loại thuế, bắt cơng dân đóng góp lập quỹ tiền tệ riêng để chi tiêu cho máy Nhà nước Và ngân sách xã hình thành đời từ yêu cầu nêu Mặc dù trình hình thành chế quản lý qua thời kì khác xem ngân sách xã phận thiếu hệ thống tài quốc gia, công cụ nhằm đảm bảo điều kiện vật chất cho quyền xã tồn hoạt động đáp ứng yêu cầu quản lý người dân, thực thi pháp luật xây dựng sở hạ tầng xã Đến ngân sách xã dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm lịch sử gắn liền với nhiều triều đại khác Triệu, Đinh, Lý, Trần… ngày Tuy thời kĩ xã có tên gọi khác chức nhiệm vụ có thay đổi, công tác ngân sách xã coi trọng, có chức nhiệm vụ kỷ luật tài cụ thể : Xã trưởng thời nhà Lê, đến xã quan thời nhà Trần…Đến thời nhà Nguyễn, quyền thực dân quy định chức sắc kỳ khác nhau, Bắc kỳ tiên chỉ, Trung kỳ hương bản, Nam kỳ hương bộ, phụ trách cơng tác tài xã Ở thời kì kỷ luật tài ngân sách xã coi trọng có chế độ quản lý cụ thể quy định quy mô ngân sách cụ thể, chế độ chi thu quản lý quỹ tiền mặt nghiêm ngặt Như thời nhà Lê quy định quy mô ngân sách xã xã lớn 50 quan, xã vừa 30 quan, xã nhỏ 20 quan, giữ lại 30 quan để chi tiêu thường xuyên, số dư gửi vào nhà giàu cất giữ GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương SV: Phạm Minh Đức Lớp: Tài cơng 50 Trải qua trình phát triển với thăng trầm lịch sử, gắn với triều đại hưng vong thịnh suy khác nhau, đến ngân sách xã thực trở thành cơng cụ, phương tiện hữu ích hệ thống máy quản lý nhà nước Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Nhà nước quan tâm trọng đến việc tổ chức máy quản lý nhà nước, ngân sách xã bước phát triển Hội đồng Chính phủ thức nghị định số 64CP ngày 08/04/1972, ban hành điều lệ ngân sách xã Tiếp vào ngày 06/10/1972, Bộ Tài thông tư số 14-TC/TDT hướng dẫn việc thi hành điều lệ ngân sách xã Hai văn cụ thể hóa chế độ quản lý ngân sách xã theo luật lệ thống Nhà nước Sau giải phóng, thời kì xây dựng sở vật chất kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội nông thôn, ngân sách xã đóng góp phần quan trọng cơng xây dựng nông thôn Năm 1983, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị 183HĐBT tiếp tục khẳng định vị trí vai trị ngân sách xã Trong hoàn kinh tế quản lý theo chế cũ lộ rõ nhiều bất cập khơng cịn phù hợp, địi hỏi phải có hệ thống sách mới, chế phù hợp đáp ứng yêu cầu quản lý Tài chính, Ngân sách giai đoạn Đến ngày 20/03/1996 Luật NSNN kỳ họp thứ Quốc hội khóa thơng qua có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1997; Luật NSNN ban hành ngân sách xã thức thừa nhận cấp ngân sách hoàn chỉnh hệ thống ngân sách nhà nước Đến năm 2003, Thơng tư số 60/2003/TTBộ Tài ngày 23/6/2003 quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn Thông tư số 146/2011/TT-BTC ngày 26/10/2011 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung QĐ 94/2005/QĐ-BTC giúp hoàn thiện chế độ kế toán ngân sách xã Trên sở nghiên cứu hình thành phát triển ngân sách xã nước ta, ta rút số điểm sau: Thứ nhất: Ngân sách xã cấp ngân sách hệ thống ngân sách nhà nước, UBND xã xây dựng, quản lý tổ chức thực giám sát HĐND xã Thứ hai: Ngân sách xã tổng thể mối quan hệ kinh tế phát sinh trình tập trung phân phối phần nguồn lực tài quốc gia bên quyền xã bên chủ thể kinh tế xã hội Thứ ba: Ngân sách xã tổng số thu, tổng số chi hình thành sở nguồn thu, nhiệm vụ chi mà xã phân định theo dự toán duyệt tổ chức thực năm 1.1.2 Nội dung thu chi ngân sách xã Nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách xã hình thành dựa sở GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương SV: Phạm Minh Đức Lớp: Tài cơng 50 khả nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương kết hợp với nhiệm vụ quản lý kinh tế xã hội mà quyền xã phân cơng, phân cấp thực Đó kết hợp chặt chẽ phân cấp quản lý kinh tế, xã hội, với phân cấp quản lý tài chính, ngân sách Tuy nhiên tùy theo kinh tế quốc gia, điều kiện kinh tế- xã hội, việc phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước thời kỳ mà nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách xã có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp Theo quy định Luật NSNN nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách quy định cụ thể điều 34 35 luật hướng dẫn Bộ Tài thơng tư số 118/2000/TT-BTC, Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã phường, thị trấn quy định sau: 1.1.2.1 Nguồn thu ngân sách xã Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp cụ thể nguồn thu cho cấp ngân sách quyền địa phương a) Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% Là khoản thu dành cho xã sử dụng toàn để chủ động nguồn tài đảm bảo nhiệm vụ chi thường xuyên đầu tư Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét dành cho xã hưởng 100% khoản thu đây: - Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định; - Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất cơng ích hoa lợi cơng sản khác xã quản lý; - Thu từ hoạt động kinh tế nghiệp xã; - Các khoản đóng góp nhân dân theo quy định; - Các khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân; - Viện trợ khơng hồn lại tổ chức cá nhân nước trực tiếp cho ngân sách xã theo chế độ quy định; - Thu kết dư ngân sách năm trước; - Các khoản thu khác ngân sách xã theo quy định pháp luật b) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ngân sách xã với ngân sách cấp Theo quy định Luật ngân sách nhà nước gồm: - Thuế nhà đất; - Thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; - Thuế sử dụng đất nông nghiệp; GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương SV: Phạm Minh Đức Lớp: Tài cơng 50 - Lệ phí trước bạ nhà đất; - Thu tiền sử dụng đất; - Thuế tiêu thụ đặc biệt; - Thuế tài nguyên; - Thuế giá trị gia tăng; - Thuế chuyển quyền sử dụng đất; - Các khoản thu phân chia khác: tùy theo tình hình địa phương tỉnh, phân chia cho xã khoản thu phân chia mà trung ương để lại cho địa phương Tỉ lệ phần trăm khoản thu phân chia số bổ sung cân đối xác định sở tính tốn nguồn thu, nhiệm vụ chi quy định theo Luật Ngân sách Nhà nước Các khoản thu trên, tỉ lệ ngân sách xã, thị trấn hưởng tối thiểu 70% Việc phân chia nguồn thu tỷ lệ phần trăm nguồn thu cho ngân sách cấp xã tuân thủ theo nguyên tắc chủ động cho quyền xã việc cân đối ngân sách, khai thác khả nguồn thu xã c) Thu bổ sung từ ngân sách cấp Ngân sách cấp bổ sung có mục tiêu để hỗ trợ ngân sách cấp phát sinh nhiệm vụ quan trọng cần thiết mà sau bố trí lại ngân sách, sử dụng dự phịng ngân sách, dự trữ tài chưa đáp ứng Thu bổ sung để cân đối ngân sách xác định sở chênh lệch dự toán chi giao dự toán thu từ nguồn thu phân cấp (các khoản thu 100% khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm) Số bổ sung xác định từ năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách giao ổn định từ đến năm, hàng năm tăng thêm số phần trăm sở trượt giá, tốc độ tăng trưởng kinh tế khả ngân sách địa phương 1.1.2.2 Nhiệm vụ chi ngân sách xã a) Chi đầu tư phát triển Chi đầu tư xây dựng bao gồm xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội khơng có khả thu hồi vốn theo phân cấp tỉnh; cơng trình kinh tế- xã hội xã từ nguồn huy động đóng góp tổ chức, cá nhân cho dự án định theo quy định pháp luật, HĐND xã định Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật b) Các khoản chi thường xuyên * Chi cho hoạt động quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể; khoản sinh hoạt GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương

Ngày đăng: 30/08/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w