Phương pháp thiết kế mô phỏng hệ thống thông tin quang dwdm

76 0 0
Phương pháp thiết kế mô phỏng hệ thống thông tin quang dwdm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc Sỹ LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy, cô giáo Viện Đại Học Mở Hà Nội tận tình bảo tơi suốt thời gian học tập nhà trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Hữu Thanh, người trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi tận tình bảo cho tơi suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ, lời động viên quý báu bạn bè, anh chị thân hữu, tơi xin hết lịng ghi ơn Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp, nỗ lực mình, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm bảo tận tình q thầy bạn HỌC VIÊN Vương Hồng Quang HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội Luận văn Thạc Sỹ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng Luận văn viết dựa kết nghiên cứu theo đề cương cá nhân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Thanh Cùng với kết mô áp dụng phần mềm mô OPTISYSTEM PARADIES lý thuyết thực tế tìm hiểu thiết bị OPTIC METRO 6100 HUAWEI thực tế hệ thống truyền dẫn Viễn Thông Hà Nội, kết luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Học viên thực Vương Hồng Quang HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội Luận văn Thạc Sỹ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 10 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DWDM 12 CHƯƠNG I CƠ SỞ KỸ THUẬT GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SÓNG 13 1.1 Kỹ thuật ghép bước sóng quang 13 1.2 Nguyên lý ghép bước sóng quang 13 1.3 Các tham số DWDM 18 1.3.1 Suy hao sợi quang 19 1.3.2 Số kênh bước sóng 19 1.3.3 Độ rộng phổ nguồn phát 20 1.3.4 Quỹ công suất 21 1.3.5 Tán sắc 22 1.3.6 Vấn đề ảnh hưởng hiệu ứng phi tuyến 24 1.3.7 Dải bước sóng làm việc DWDM 30 1.4 Các ưu điểm hệ thống DWDM 32 1.5 Kết luận chương ……………………………………………………… 32 CHƯƠNG II PHẦN MỀM MÔ PHỎNG OPTISYSTEM CỦA PARADIES 33 2.1 Các thành phần hệ thống DWDM 33 2.1.1 Cấu trúc truyền dẫn hệ thống DWDM 33 2.1.2 Khối phát đáp quang OTU 33 2.2 Các yếu tố cần xem xét đến thiết kế tuyến DWDM 35 2.3 Phương pháp thiết kế tuyến thông tin quang DWDM với hỗ trợ công cụ mô 36 2.4 Phương pháp thiết kế tuyến thông tin quang với hỗ trợ phần mềm mô OPTISYSTEM PARADIES 37 2.4.1 Giới thiệu chung phần mềm OPTIWARE SYSTEM 37 2.4.2 Mô hình hệ thống mơ 37 2.4.3 Kết mô theo yêu cầu thiết kế 43 2.4.4 Kết mô thay đổi tham số để đạt BER=10-12 47 2.5 Kết luận chương………………………………………………………… 47 CHƯƠNG III TÌM HIỂU THIẾT BỊ OPTIC METRO 6100 CỦA HUAWEI TRÊN THỰC TẾ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN TẠI VIỄN THÔNG HÀ NỘI50 3.1 Giới thiệu chung thiết bị 50 3.1.1 Vị trị mạng truyền dẫn 50 3.1.2 Công nghệ 51 3.1.3 Dung lượng truyền dẫn 51 3.1.4 Khoảng cách truyền dẫn 51 3.1.5 Topo mạng 51 3.2 Một số tính thiết bị 51 3.2.1 Các tính dịch vụ 51 3.2.2 Các tính kỹ thuật 52 3.3 Cấu trúc phần cứng thiết bị 53 3.3.1 Tủ (Cabinet) 53 HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội Luận văn Thạc Sỹ 3.3.2 Subrack 54 3.4 Chức card 55 3.4.1 Chức sơ đồ khối card OTU 55 3.4.2 Chức sơ đồ khối card Mux/DeMux 57 3.4.3 Chức sơ đồ khối card khuyếch đại OA 59 3.4.4 Card giám sát OSC 60 3.4.5 Card điều khiển kết nối SCC (System control and Communication Unit) 61 3.4.6 Các card phụ trợ (Card Auxiliary) 61 3.5 Các kiểu nút mạng hệ thống DWDM 63 3.5.1 Nút mạng OTM 64 3.5.2 Nút mạng xen rẽ quang OADM 66 3.5.3 Nút mạng khuếch đại đường dây OLA 67 3.6 Bảo vệ mạng 68 3.6.1 Bảo vệ kênh quang 68 3.6.2 Bảo vệ đường quang ( 1+1 Optical Line Protection ) 70 3.7 Kết luận chương………………………………………………………… 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 Bảng tra vị trí board 73 Bảng tần số bước sóng trung tâm cho hệ thống Optix Metro 6100 75 HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội Luận văn Thạc Sỹ BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BER Bit Error Ratio Tỉ số lỗi bit DCF Dispersion Compensated Firber Sợi bù tán sắc DCM Dispersion Compensator Module Module bù tán sắc DSF Dispersion Shifted Fiber Sợi dịch chuyển tán sắc WDM Wavelength Division Multiplexer Ghép kênh theo bước sóng FWM Four Wave Mixing Hiệu ứng trộn bốn bước sóng PMD Polarization Mode Dispersion Tán sắc mode phân cực SBS Stimulated Brillouin Scattering Tán xạ kích thích Brillouin SRS Stimulated Raman Scattering Tán xạ kích thích Raman SNR Signal to Noise Ratio Tỉ số tín hiệu tạp âm SPM Self Phase Modulation Điều chế tự dịch pha XPM Cross Phase Modulation Điều chế pha chéo EDFA Erbium Doped Fiber Amplifier Bộ khuếch đại sợi pha Erbium APD Avalanche Photo Diode Đi ốt quang thác IP Internet Protocol Giao thức Internet LED Light emitting diode Đi ốt phát quang LD Laser Diode Đi ốt laser MUX Multiplexer Thiết bị ghép kênh DEMUX Demultiplexer Thiết bị tách kênh SMF Single mode fiber Sợi đơn mode SSMF Standard single mode fiber Sợi đơn mode chuẩn OTN Optical Transport Network Mạng truyền tải quang APS Automatic Protection Switching Chuyển mạch bảo vệ tự động DGD Differential Group Delay Trễ nhóm vi sai OTU Optical transponder unit Khối thu phát quang OSC Optical supervisor chanel Kênh giám sát quang OADM Optical Add/Drop Multiplexer Bộ xen tách quang HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội Luận văn Thạc Sỹ OXC Optical Cross Connector Bộ kết nối chéo quang OLA Optical Line Amplifier Bộ khuếch đại đường truyền OBA Optical Booster Amplifier Bộ khuếch đại công suất quang OPA Optical Pre-Amplifier Bộ tiền khuếch đại quang CWDM Coarse Wavelength Division Multiplexing - Ghép kênh theo bước sóng thơ DWDM Dense Wavelength Division Multiplexing - Ghép kênh theo bước sóng mật độ cao ITU-T International Telecommunication Union - Telecommunication Standardization Sector - Tiêu chuẩn hóa Viễn thơng thuộc Liên minh viễn thông quốc tế HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội Luận văn Thạc Sỹ DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Mơ tả tuyến thơng tin quang ghép bước song 12 Hình 1.2 Sơ đồ truyền dẫn chiều sợi quang 14 Hình 1.3 Sơ đồ truyền dẫn chiều sợi quang 14 Hình 1.4 Phân loại ghép bước sóng quang 15 Bảng 1.1 Độ rộng phổ kênh 17 Hình 1.5 Sự phân chia dải bước sóng làm việc cửa sổ 1550nm 30 Hình 1.6 Đặc điểm suy hao sợi Silic 31 Hình 2.1 Cấu trúc hệ thống DWDM 32 Hình 2.2 Nguyên lý thu phát quang OUT 33 Hình 2.3 Vị trí chuyển đổi bước sóng OTU hệ thống 33 Hình 2.4 Thiết lập tham số tồn cục 37 Hình 2.41 Nguồn Laser phát CW Laser 38 Hình 2.42 Bộ tạo xung RZ 38 Hình 2.43 Bộ tạo chuỗi bít 38 Hình 2.44 Bộ điều chế Mach-Zehnder 39 Hình 2.45 Bộ ghép kênh MUX 4×1 39 Hình 2.46 Tuyến phát quang 39 Hình 2.47 Tuyến truyền dẫn quang 40 Hình 2.48 Bộ lặp 40 Hình 2.49 Thơng số sợi bù tán sắc DCF 41 Hình 2.50 Tuyến thu WDM 42 Hình 2.51 Thiết bị đo BER 42 Hình 2.52 Tuyến WDM thiết kế theo yêu cầu 43 Hình 2.53 Quang phổ tín hiệu phát 44 Hình 2.54 Quang phổ tín hiệu đầu thu kênh thứ 44 Hình 2.55 Tổng cơng suất phát 45 Hình 2.56 Cơng suất thu kênh 45 Hình 2.57 Hiển thị mắt quang 46 Hình 2.58 BER kênh thứ 10-13 46 Hình 2.59 Thay đổi cơng suất Laser phát 47 Hình 2.60 Hệ số suy hao sợi quang thay đổi 47 HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội Luận văn Thạc Sỹ Hình 2.61 BER kênh thứ đạt 10-12 48 Hình 2.62 BER đạt 10-12 thay đổi số tham số 48 Hình 3.1 Vị trí Optix Metro 6100 kiến trúc mạng 50 Bảng 3.1 Các thông số kỹ thuật tủ 2.2 m tủ 2.6 m 52 Hình 3.2 Cấu trúc Subrack 53 Hình 3.3 Các khe cắm broad subrack 54 Hình 3.4 Sơ đồ khối chức card LWF 55 Hình 3.5 Sơ đồ khối LRF/TMR/LWXR/LWMR/TRC 55 Hình 3.6 Sơ đổ mặt trước broad OUT 56 Hình 3.7 Sơ đồ khối khối Mux Demux 57 Hình 3.8 Mặt trước broad M40 D40 57 Hình 3.9 Sơ đồ khối khối FIU 58 Hình 3.10 Sơ đồ khối mặt trước board OA 59 Hình 3.11 Sơ đồ khối giao diện phía trước OSC 59 Hình 3.12 Sơ đồ khối giao diện mặt trước broad SCC 60 Hình 3.13 Sơ đồ khối giao diện trước board VOA 61 Hình 3.14 Sơ đồ khối giao diện mặt trước board 61 Hình 3.15 Sơ đồ khối bo mạch OLP 62 Hình 3.16 Các kiểu nút mạng hệ thống DWDM 63 Hình 3.17 Sơ đồ khối DWDM OTM node sử dụng broad M40/D40 64 Hình 3.18 Sơ đồ khối DWDM OTM node với broad OADM 65 Hình 3.19 Cấu trúc khối OADM sử dụng broad M40/D40 66 Hình 3.20 đồ khối OADM sử dụng broad OADM 66 Hình 3.21 Sơ đồ khối DWDM node OLA 67 Hình 3.22 Sơ đồ ring sử dụng bảo vệ 67 Hình 3.23 Bảo vệ kênh quang kiểu intra 1+1 68 Hình 3.25 Bảo vệ kênh quang kiểu inter 1:N 68 Hình 3.26 Bảo vệ đường quang 69 HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội Luận văn Thạc Sỹ TÓM TẮT LUẬN ÁN Nội dung luận văn “Phương pháp thiết kế mô hệ thống thông tin quang DWDM ” chia làm chương:  Chương I: Cơ sở kỹ thuật ghép kênh theo bước sóng Trong chương trình bày kỹ thuật ghép bước sóng, nguyên lý tham số hệ thống DWDM  Chương II: Phần mềm mô OPTISYSTEM PARADIES OptiSystem phần mềm thiết kế thông minh cho phép người sử dụng lập kế hoạch, kiểm tra mô kênh quang lớp truyền dẫn mạng quang đại  Chương III: Tìm hiểu thiết bị ghép kênh Optix Metro 6100 HUAWEI thực tế hệ thống truyền dẫn Viễn Thông Hà Nội HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội Luận văn Thạc Sỹ LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần chứng kiến phát triển chưa có nhu cầu sử dụng băng thông truyền dẫn, tạo nhiều áp lực cho mạng Băng tần truyền dẫn trở thành tài nguyên quý giá hết Để đáp ứng yêu cầu trên, sợi quang xem môi trường lý tưởng cho việc truyền tải lưu lượng cực lớn Đối với hệ thống dung lượng thấp, công nghệ TDM thường sử dụng để tăng dung lượng truyền dẫn kênh cáp quang đơn lên 10Gbps, chí 40Gbps 160Gbps Tuy nhiên việc tăng tốc độ cao khơng dễ ràng hệ thống tốc độ cao địi hỏi cơng nghệ điện tử phức tạp đắt tiền Khi tốc độ đạt tới hàng trăm Gbps, thân mạch điện tử đảm bảo đáp ứng xung tín hiệu hẹp, thêm vào chi phí cho giải pháp trở nên tốn cấu hoạt động phức tạp địi hỏi cơng nghệ cao Để nâng cao dung lượng truyền dẫn, khắc phục hạn chế mạch điện tử, công nghệ ghép kênh quang phân chia theo bước sóng mật độ cao DWDM đời DWDM ghép số lượng lớn bước sóng vùng bước sóng 1550nm để nâng dung lượng hệ thống lên hàng trăm Gbps Vì DWDM ngày ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới DWDM đáp ứng hoàn toàn yêu cầu phát triển dịch vụ băng rộng mạng tiền đề để xây dựng phát triển mạng toàn quang tương lai Khi thiết kế hệ thống DWDM, người thiết kế phải đối mặt với số vấn đề : bước sóng ghép sợi tốc độ ? Các bước sóng giám sát quản lý ? Có loại lưu lượng khác mà khách hàng yêu cầu ? Các thuật toán giao thức hiệu ? Độ dài chặng mà khơng cần trạm lặp bao xa ? Bộ khuếch đại sử dụng để thỏa mãn yêu cầu hệ số khuếch đại tạp âm ? Và để trả lời câu hỏi địi hỏi người thiết kế phải nắm vững nguyên lý, cấu trúc thường xuyên cập nhật cập nhật kỹ thuật để đưa giải pháp tôt cho hệ thống xây dựng HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội 10 Luận văn Thạc Sỹ * Sơ đồ khối : Hình 3.13 Sơ đồ khối giao diện trước board VOA * Phân tích: Tín hiệu quang cần khuếch đại đưa tới khối khuếch đại quang điều chỉnh Tín hiệu điều chỉnh gửi đến thơng qua khối board SCC Đồng thời thơng báo lại thông tin liên quan tới suy hao báo cảnh có 3.4.6.2 Card VA4- Card suy hao quang biến đổi cho kênh ( Channel variable Optical Attenuator ) * Sơ đồ khối Hình 3.14 Sơ đồ khối giao diện mặt trước board * Phân tích: Chức giống board VOA có thêm kênh đầu vào kênh đầu vào VOA Chức điều chỉnh công suất quang tín hiệu đến dựa theo lệnh điều khiển gửi card SCC Kiểm tra công suất quang, suy hao quang đưa báo cảnh Dải suy hao biến đổi từ 2dB-25dB độ điều chỉnh nhỏ 0.1dB HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội 62 Luận văn Thạc Sỹ 3.4.6.3 Card PMU Giám sát điện áp nguồn subrack đưa cảnh báo trường hợp điện áp cao điện áp thấp gửi giá trị điện áp tới SCC Giám sát nhiệt độ card, đưa cảnh bảo thi hành tới card SCC Cung cấp 5V DC cho OADM Cung cấp cảnh báo audio switch kiểm tra cảnh báo 3.4.6.4 Board OLP * Sơ đồ : Hình 3.15 Sơ đồ khối bo mạch OLP * Phân tích: Mục địch tách tín hiệu làm hai thành đường Với tín hiệu đầu vào chia làm hai phần đẩy theo hai hướng hướng bảo vệ hướng working Đối với bên nhận xẽ nhận tín hiệu qua khối lựa chọn chọn tín hiệu có chất lượng tốt để nhận 3.5 Các kiểu nút mạng hệ thống DWDM Ta có sơ đồ tổng quan cho hệ thống DWDM HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội 63 Luận văn Thạc Sỹ Hình 3.16 Các kiểu nút mạng hệ thống DWDM OptiX Metro 6100 (DWDM) cấu hình theo kiểu nút mạng o Ghép kênh quang đầu cuối (Optical terminal multiplexer OTM) o Ghép / tách quang (Optical add/drop multiplexer :OADM) o Khuếch đại đường dây quang (Optical line amplifier : OLA) 3.5.1 Nút mạng OTM 3.5.1.1 Nguyên lí kỹ thuật DWDM OTM sử dụng trạm đầu cuối chia tín hiệu hành hai hướng hướng phát hướng nhận Trong hướng phát, thông qua OTU, OTM hội tụ/biến đổi tín hiệu truy nhập thành tín hiệu theo khuyến cáo ITU – T G694.1 thành bước sóng DWDM Sau tín hiệu ghép lại ghép quang thành đường quang khuếch đại ghép với tín hiệu giám sát kênh quang Cuối tín hiệu gửi lên đường quang phát Trong hướng nhận, tín hiệu giám sát kênh quang tín hiệu quang tách Tín hiệu giám sát gửi tới khối xử lí kênh giám sát quang Sau tín hiệu quang cho qua khối tách quang thành tín hiệu có bước sóng khác HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội 64 Luận văn Thạc Sỹ cuối tới thiết bị đầu cuối khách hàng phù hợp sau khối OTU chia định dạng chấn tử 3.5.1.2 Các kiểu nút mạng OTM OptiX Metro 6100 DWDM OTM node có kiểu • OTM với broad M40/D40 • OTM với broad OADM  OTM với broad M40/D40 Kiểu OTM sử dụng trạm với nhiều bước sóng kích hoạt (thường nhiều 16 bước sóng ) Cấu trúc khối OTM mô tả sau: OTU OTU OA OTU SC1 FIU OTU Line-side ODF Client-side equipment M40 OTU D40 OA OTU OTU: Khối phát đáp quang M40: Khối ghép quang SC1: Khối giám sát kênh hướng FIU: Khối giao diện sợi quang D40: Khối tách quang OA: Khối khuếch đại Hình 3.17 Sơ đồ khối DWDM OTM node sử dụng broad M40/D40  OTM sử dụng OADM Kiểu OTM thường đước sử dụng vị trí mà có bước sóng đo (thường 16 bước sóng ) HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội 65 Luận văn Thạc Sỹ OTU OA OTU FIU OADM Unit Line-side ODF Client-side equipment SC1 OA OTU OTU: Khối phát đáp quang SC1: Khối giám sát kênh hướng FIU: Khối giao diện sợi quang OA: Khối khuếch đại quang OADM Unit: Khối đa tách ghép quang Hình 3.18: Sơ đồ khối DWDM OTM node với broad OADM 3.5.2 Nút mạng xen rẽ quang OADM 3.5.2.1 Nguyên lý kỹ thuật Các nút mạng DWDM OADM phù hợp cho quang trình truyền tín hiệu theo nhiều hướng Nó chia tín hiệu giám sat quang từ tín hiệu quang gửi tới khối xử lí kênh quang giám sát Khối tín hiệu cịn lại khuếch đại gửi tới khối OADM Tại bước sóng tách đưa tới OTU kết nối với phía thiết bị khác hàng Các bước sóng truyền qua đựợc ghép với bước sóng thêm vào với kênh giám sát quang sau qua khuếch đại quang truyền lên đường truyền 3.5.2.2 Các loại nút mạng xen rẽ quang Khối xen rẽ quang Optix Metro 6100 DWDM có loại : • OADM với card M40/D40 • OADM với broad ROADM  Nút mạng OADM với broad M40/D40 Khối OADM kiểu sử dụng vị trí trung tâm Nó thường bao gồm thêm OTM back-to-back Cấu trúc loại OADM thể hình vẽ HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội 66 Luận văn Thạc Sỹ OTU: Khối phát đáp quang M40: Khối ghép quang SC2: Khối giám sát kênh quang chiều D40: Khối tách kênh quang FIU: Khối giao diện sợi quang OA: Khối khuếch đại quang Hình 3.19 Cấu trúc khối OADM sử dụng broad M40/D40  Nút mạng xen rẽ sử dụng broad OADM Nút mạng OADM sử dụng vị trí biên Ưu điểm kiểu OADM suy hao nhỏ mền dẻo cho việc mở rộng giá trị đầu tư thấp Cấu trúc khối OADM sử dụng board OADM đưọc mô tả hình vẽ FIU OA FIU OA OADM Unit OADM Unit OA East line-side ODF West line-side ODF SC2 OA O T U O T U O T U West client-side equipment O T U O T U O T U East client-side equipment OTU: Khối phát đáp quang FIU: Khối giao diện sợi quang SC2: Khối giám sát kênh quang hai chiều OA: Khối khuếch đại quang OADM Unit: Khối xen/rẽ kênh quang Hình 3.20 Sơ đồ khối OADM sử dụng broad OADM 3.5.3 Nút mạng khuếch đại đường dây OLA 3.5.3.1 Nguyên lí kỹ thuật Các nút mạng OLA DWDM sử dụng cho việc khuếch đại tín hiệu quang từ hai hướng tín hiệu Nó chia tín hiệu giám sát quang từ tín hiệu đường quang HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội 67 Luận văn Thạc Sỹ trước tiên gửi tín hiệu giám sát kênh quang tới khối sử lí giám sát kênh quang tín hiệu quang đươc khuếch đại sau lại ghép với tín hiệu giám sát kênh quang mà sử lí gửi lên đường quang để truyền Sơ đồ khối OA West line-side ODF FIU SC2 East line-side ODF FIU OA FIU: Khối giao tiếp sợi quang OA: Khối khuếch đại quang SC2: Bi-directional optical supervisory channel unit Hình 3.21 Sơ đồ khối DWDM node OLA 3.6 Bảo vệ mạng 3.6.1 Bảo vệ kênh quang 3.6.1.1 Bảo vệ kênh quang kiểu 1+1: * Xét sơ đồ : D D λn A λn Nomal C A C Protection λn λn Working wavelength Protection wavelength Fiber cut B B Hình 3.22 Sơ đồ ring sử dụng bảo vệ  Intra-OTU 1+1 bảo vệ kênh quang: Một số card OTU LWM, LWX, LDG, LQS, LGS, AP4 EC8 có chức gọi “ lựa chọn tín hiệu từ hai đầu vào ” mà nhận kênh quang bảo vệ HV: Vương Hồng Quang - Lớp : ĐT K6 - Viện Đại học mở Hà Nội 68 Luận văn Thạc Sỹ Working channel Proction channel OTU (dual-fed signal selection) Client-side equipment Hình 3.23 Bảo vệ kênh quang kiểu intra 1+1 Tại phía khách hàng (client) tín hiệu truy nhập thơng qua card OTU sau tin hiệu quang thực chế độ 3R – Định dạng, lặp, chỉnh (Reshaped, Regenerated, retimed) gửi tới kênh working kênh Protection nhờ chia (Spliter) Tại phía nhận OTU nhận tín hiệu quang từ hai hướng Protection Working tín hiệu tốt chọn gửi tới khách hàng 3.6.2 Bảo vệ 1: N (N

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan