Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Đức Thuận Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Văn Quyết LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn GS.TS Nguyễn Đức Thuận, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hướng dẫn lời động viên Thầy giúp vượt qua nhiều khó khăn q trình thực luận văn Tôi xin cám ơn quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học "Kỹ thuật điện tử” truyền dạy kiến thức quý báu, kiến thức hữu ích giúp tơi nhiều thực nghiên cứu Đặc biệt, xin cám ơn thầy cô giáo hội đồng thẩm định luận văn góp ý có ý nghĩa lớn thực đề cương nghiên cứu Xin cám ơn Quý thầy, cô công tác Viện Đại học mở Hà Nội khoa sau đại học – tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi tham gia khóa học Cuối cùng, tơi xin cám ơn Ban Giám hiệu trường cán bộ, nhân viên nhân viên khu chung cư Vinaconex Vĩnh Yên tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Học viên Nguyễn Văn Quyết MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh sách hình vẽ Danh mục bảng Lời nói đầu Chương 1: Tổng quan thông tin vệ tinh 1.1 Lịch sử phát triển thông tin vệ tinh 1.2 Các định luật Kepler 1.2.1 Định luật Kepler thứ 1.2.2 Định luật Kepler thứ hai 1.2.3 Định luật Kepler thứ ba 1.3 Đặc điểm thông tin vệ tinh 1.3.1 Ưu điểm thông tin vệ tinh 1.3.2 Các quỹ đạo vệ tinh 1.4 Tần số làm việc thông tin vệ tinh 1.4.1 Khái niệm sổ vô tuyến 1.4.2 Phân định tần số 1.4.3 Tần số sử dụng thông tin vệ tinh 1.5 Cấu hình hệ thống thơng tin vệ tinh 1.5.1 Phân hệ thông tin 10 1.5.2 Phân Anten 17 1.6 Suy hao thông tin vệ tinh 19 1.6.1 Suy hao không gian tự 20 1.6.2 Suy hao tầng đối lưu 21 1.6.3 Suy hao tầng điện ly 21 1.6.4 Suy hao thời tiết 21 1.6.5 Suy hao đặt anten chưa 22 1.6.6 Suy hao thiết bị phát thu 23 1.6.7 Suy hao phân cực không đối xứng 23 1.7 Tạp âm thông tin vệ tinh 24 1.7.1 Nhiệt tạp âm hệ thống 24 1.7.2 Công suất tạp âm nhiễu 27 1.8 Độ lợi anten độ rộng chùm tia 31 1.9 Kết luận chương I 31 Chương 2: Hệ thống thu truyền hình số qua vệ tinh 32 2.1 Sơ đồ khối hệ thống thu truyền hình số qua vệ tinh 32 2.2 Hệ thống Headend số 33 2.2.1 Sơ đồ hệ thống Headend số: 33 2.2.2 Chức khối hệ thống Headend số: 34 2.2.3 Nén mã hóa tín hiệu truyền hình: 39 2.2.4 Điều chế tín hiệu số: 44 2.2.5 Hệ thống quản lý mạng: 47 2.2.6 Hệ thống truy cập có điều kiện CA: 48 2.3 Kỹ thuật đa truy nhập 50 2.3.2 Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) 55 2.3.3 Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) 56 2.3.4 Phương pháp đa truy nhập phân phối trước đa truy nhập phân phối theo yêu cầu 57 2.4 Hệ thống TVgia đình, TVRO 58 2.4.1 Sơ đồ khối tổng quát TVRO 58 2.4.2 Khối trời 59 2.4.3 Khối nhà cho TV tương tự (FM) 60 2.4.4 Hệ thống TV anten chủ 61 2.4.5 Hệ thống TV anten tập thể 62 2.5 Cấu hình trạm mặt đất 63 2.6 Truyền tín hiệu truyền hình qua vệ tinh 66 2.7 Góc ngẩng, góc phương vị góc phân cực 70 2.7.1 Góc ngẩng (θe) 70 2.7.2 Góc phương vị [ϕa] 71 2.7.3 Góc phân cực: 72 2.8 Kết luận chương II 74 Chương Thiết kế hệ thống thu truyền hình vệ tinh cho khu chung cư 75 3.1 Hệ thống truyền hình vệ tinh 75 3.2.1 Khảo sát đặc điểm cần để thiết lập nơi thu 77 3.2.2 Yêu cầu cụ thể: 78 3.3.1 Khối thu thường gồm thiết bị sau: 79 3.3.2 Khối phân phối bao gồm thiết bị như: 79 3.3.3 Phương án thực 80 3.4 Tính tốn cụ thể 86 3.4.1 Chọn lắp đặt Anten 86 3.4.2 Chọn LNA LNB 87 3.4.3 Chọn máy thu TVRO: 87 3.4.4 Chọn Booter: 87 3.4.5 Chọn cable: 87 3.4.6 Các loại Tap 88 3.4.7 Tính tốn suy hao 89 3.4.8 Chọn máy khuếch đại công suất: 98 3.5 Chọn vị trí lắp đặt 99 3.5.1 Khảo sát nơi thu tín hiệu 99 3.5.2 Kế hoạch lắp đặt 99 3.6 Bảng thống kê thiết bị 103 3.7 Kết luận chương III 104 Kết luận luận văn 105 Tài liệu tham khảo 106 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AM Amplitude Modulation Điều chế biên độ ASK Amplication Shift Key Khóa dịch chuyển biên độ ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức chuyển tải không đồng CATV Community Antenna Television Truyền hình cáp CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã DM Delta Modulation Dùng nhiều truyền số liệu DPCM Differential Pulse-Code Modulation Điều chế xung mã vi sai DSB Double Side Band Điều chế sóng biên DTH Direct-To-Home Dịchvụ truyền hình vệ tinh DVB Digital Video Broadcasting Truyền hình số quảng bá EIRP Effective Isotropic Radiated Power Công suất xạ đẳng hướng hiệu dụng FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số FFT Fast Fourier Transform Biến đổi furie nhanh FM Frequency Modulation Điều chế tần số FSK Frequency Shift Key Khóa dịch chuyển tần số FSS Fixed Satellite Service Dịch vụ vệ tinh cố định HFC Hybrid Fiber/Coax Cápquang/ đồngtrụchỗnhợp IDU Indoor Unit Cấu kiện VSAT đặt nhà IMUX Inverse Multiplexer Bộ ghép kênh nghịch đảo LNA Low noise Amplifiers Các khuếch đại có mức nhiễu thấp LNB Low Noise Block Converter Bộ chuyển đổi khối có mức nhiễu thấp MATV Master Antenna Television Truyền hình Anten chung MPEG Motion Picture Experts Group Nhóm chun gia hình ảnh động NTSC National Television System Ủy ban quốc gia hệ thống Commitee truyền hình ODU Outdoor Unit Cấu kiện VSAT đặt nhà PAM Pulse Amplitude Modulation Điều chế biên độ xung PCM Pulse Code Modulation Điều chế xung mã PFM Pulse Frequency Modulation Điều chế tần số xung PM Phare Modulation Điều chế pha PPM Pulse Phare Modulation Điều chế pha xung PSK Phare Shift Key Khóa dịch chuyển pha PWM Pulse Width Modulation Điều chế độ rộng xung QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ cầu phương RF Radio Frequency Tần số vơ tuyến SCPC Single-Channel-Per-Carrier Mỗi kênh sóng mang SDH Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp mạng số đồng SHF Super High Frequency Tần số siêu cao SHF Super High Frequency Băng tần siêu cao SNMP Simple Network Management Protocol Giao thức quản lý mạng đơn giản SNR Signal-To-Noise Ratio Tỉ số tín hiệu tạp âm SSB Single Side Band Điều chế đơn biên TDM Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo thời gian TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TS Transport Stream Dòng chuyền tải UT User Terminal Trạm vệ tinh thuê bao XMTR Transmitter Máy phát DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Ba dạng quỹ đạo vệ tinh Hình 1.2 Liên lạc hai trạm mặt đất qua vệ tinh Hình 1.3 Quy hoạch tần số phân cực 10 Hình 1.4 Các kênh phát đáp vệ tinh 11 Hình 1.5 Máy thu băng rộng vệ tinh 13 Hình 1.6 Bộ phân kênh vào 14 Hình 1.7 Bộ khuếch đại đèn sóng chạy (TWTA) 16 Hình 1.8 Bộ ghép kênh đầu 17 Hình 1.9 Anten loa hình chữ nhật 18 Hình 1.10 Anten phản xạ 19 Hình 1.11 Sai lệch đặt anten chưa 23 Hình 1.12 Suy hao thiết bị phát thu 23 Hình 1.13 Các nguồn tạp âm ảnh hưởng đến thông tin vệ tinh 24 Hình 1.14 Can nhiễu viba trạm mặt đất vệ tinh 28 Hình 1.15 Can nhiễu hệ thống thông tin vệ tinh 29 Hình 1.16 Đặc tính vào TWT 30 Hình 2.1: Sơ đồ khối hệ thống thu truyền hình số 32 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống Headend số 34 Hình 2.3 Thu tín hiệu từ vệ tinh 35 Hình 2.4 Thu tín hiệu truyền hình số mặt đất 35 Hình 2.5 Thu tín hiệu đài địa phương 36 Hình 2.6 Sơ đồ chịm 16-QAM 45 Hình 2.7 a) Cấu hình điều chế Q-PSK 47 Hình 2.8 Kỹ thuật đa truy nhập FDMA, TDMA CDMA 51 Hình 2.9 So sánh khái niệm ghép kênh đa truy nhập 51 Hình 2.10 FDMA 52 Hình 2.11 Các cấu hình truyền dẫn FDMA 53 Hình 2.12 Đa truy nhập phân chia theo thời gian 54 Hình 2.13 Sơ đồ khối đầu cuối thu thu DBS TV/FM gia đình 59 Hình 2.14 Cấu trúc hệ thống anten TV chủ (MATV) 62 Hình 2.15 Cấu trúc khối nhà cho hệ thống TV anten tập thể (CATV) 62 Hình 2.17 Sơ đồ chi tiết trạm phát thu 64 Hình 2.18 Sự thay đổi pha tín hiệu điều chế pha vi sai tải tần 68 Hình 2.19 a) Bước nhảy tải tần cực đại 68 Hình 2.20 a) Tín hiệu điều chế số 69 Hình 2.21 Góc ngẩng góc nghiêng 71 Hình 2.22 a) phân cực đứng 73 Hình 3.1: Một số ứng dụng truyền hình qua vệ tinh 75 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý khối thu 81 Hình 3.3 Sơ đồ khối thiết kế khối thu TVRO 81 Hình 3.4 a) Cấu trúc hình xương cá 82 Hình 3.5 Mặt cắt ngang tầng chung cư 83 Hình 3.6 Sơ đồ thiết kế hệ thống theo mặt cắt đứng 84 Hình 3.7 Hệ thống cáp toàn chung cư 85 Mức suy hao dây nội tầng: 7*0.0565 + 8*0.13 + (3 +8)*0.2 = 3.6355 dB Mức suy hao tổng: 24.9355 dB Tầng + Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 10*0.0565+8*0.13+(6+3+8)*0.2=5.005dB Mức suy hao tổng: 26.305 dB + Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 10*0.0565 + 8*0.13 + (3+8)*0.2 =3.805dB Mức suy hao tổng: 25.105 dB Tầng + Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB 92 Mức suy hao dây nội tầng: 13*0.0565 + 8*0.13 + (6+3+8)*0.2 =5.1745dB Mức suy hao tổng: 26.8345 dB + Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 13*0.0565 + 8*0.13 + (3+8)*0.2 =4.3345 dB Mức suy hao tổng: 25.6345dB Tầng + Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 16*0.0565+ 8*0.13+(6+3+8)*0.2=5.704dB Mức suy hao tổng: 26.644 dB + Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB 93 Mức suy hao dây nội tầng: 16*0.0565 + 8*0.13 + (3+8)*0.2=4.144dB Mức suy hao tổng: 25.444 dB Tầng + Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 19*0.0565 + 8*0.13 + (6+3+8)*0.2=5.5135dB Mức suy hao tổng: 26.8135 dB + Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 19*0.0565 + 8*0.13 + (3+8)*0.2 = 4.3135 dB Mức suy hao tổng: 25.6135 dB Tầng + Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB 94 Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 22*0.0565+ 8*0.13+(6+3+8)*0.2=5.683dB Mức suy hao tổng: 26.983 dB + Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 22*0.0565 + 8*0.13 + (3+8)*0.2=4.483dB Mức suy hao tổng: 25.783dB Tầng + Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: (6+3+8)*0.2=5.8525dB Mức suy hao tổng: 27.1525 dB + Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB 95 25*0.0565 + 8*0.13 + Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 25*0.0565 + 8*0.13 + (3+8)*0.2 = 4.6525 dB Mức suy hao tổng: 25.9525 dB Tầng + Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 28*0.0565+8*0.13 +(6+3+8)*0.2=6.022dB Mức suy hao tổng: 27.322dB + Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 28*0.0565 + 8*0.13 + (3+8)*0.2=4.774dB Mức suy hao tổng: 26.122 dB Tầng + Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB 96 Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 31*0.0565 + 8*0.13 + (6+3+8)*0.2=6.1915dB Mức suy hao tổng: 27.4915dB + Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất: Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 31*0.0565 + 8*0.13 + (3+8)*0.2 = 4.9915 dB Mức suy hao tổng: 26.2915dB Tầng Tầng có phịng gần cầu thang nhất, nên mức suy hao Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 = dB Mức suy hao NIF_2D = 4.3 dB Mức suy hao NIF_16D = 12.5 dB Mức suy hao TAP 4/26 = 1.5 dB Mức suy hao dây nội tầng: 35*0.0565 + 8*0.13 + (4+8)*0.2 =5.2175 dB Mức suy hao tổng: 26.5175dB Như Ta có mức suy hao chung cư sau: 97 Bảng 3.4 Mức suy hao khu chung cư Tầng Mức suy hao lớn (dB) Mức suy hao nhõ (dB) 26.5175 26.5175 27.4915 26.2915 27.322 26.122 27.1525 25.9525 26.983 25.783 26.8135 25.6135 26.644 25.444 26.8345 25.6345 26.305 25.105 10 26.1355 24.9355 11 25.9095 24.7095 12 25.7965 24.5965 3.4.8 Chọn máy khuếch đại công suất: Ta biết để đảm bảo cho TV thu tín hiệu tốt nhất, mức tín hiệu đầu vào cho phép từ (5 -> 15) dB Căn vào kết tính tốn mức tín hiệu cho phép, ta thấy suy hao tới thuê bao có mức suy hao lớn tầng lớn so với thuê bao khác tồn chung cư mức suy hao là: 27.4915 dB Như ta chọn khuếch đại công suất BW-40AS đủ có thơng số cho Catalogue 98 3.5 Chọn vị trí lắp đặt 3.5.1 Khảo sát nơi thu tín hiệu Vị trí nơi thu, phải trống trải, hướng vệ tinh cần thu khơng che khuất Muốn vậy, phải xác định hướng nam địa lý, góc cần chỉnh lý hướng Bắc từ trường Bắc địa lý, la bàn Chúng ta có trục Bắc - Nam Sau tính góc phương vị góc ngẩng vệ tinh cần thu Những phương pháp tính tốn nghiên cứu chi tiết phần sau Người ta xem xét chỗ, mắt, góc ngẩng (góc nâng) có bị vật cản ngại hay khơng để thu vệ tinh hay vệ tinh khác Nếu có vật cản ngại, phải tìm biện pháp khắc phục, thay đổi vị trí nâng cao Anten khỏi vật cản ngại.Trong thực tế tịa nhà cao khu vực, vi trí nơi thu tín hiệu lý tưởng 3.5.2 Kế hoạch lắp đặt Một Anten Parabol phải có sức chịu đựng với gió, nhứt loại có đường kính lớn Vì phải tính tốn thận trọng, nghiêm túc Việc xây dựng Anten luật pháp cho phép, với quy định luật lệ Nếu người chủ xây dựng lại người thuê muớn nhà đất, người hợp tác liên doanh, thiết phải có chấp thuận người chủ nhà đất hay người hợp tác Việc thiết lập mạng cáp để phân phối tín hiệu phải phép quan viễn thông quốc gia Lắp đặt Anten Parabol: Một anten parabole gồm có: Trụ đỡ, giá đỡ, parabole (chảo), đầu SHF, có phần mơtơ + Cố định trụ đỡ Anten: 99 Trụ đỡ phải cố định thẳng đứng bắt buộc luôn phải vị trí ổn định Thơng thường ống trụ làm sắt mạ kẽm nhiệt Đường kính khoàng 50 mm cho loại Anten 85/ 90 cm, 140 mm cho Anten có 300 cm đường kính Chiều dài trụ đỡ có từ 60 đến 120cm Nếu trụ đỡ lắp đặt vườn hoa, chiều cao trụ đỡ cao để vượt qua chướng ngại vật có móng trụ chân bêtơng, sâu lịng đất Cũng đặt trụ sàn thượng Như phải hàn chân trụ vào kết cấu thép trụ nhà, nối đất để vượt qua chướng ngại vật có móng trụ chân bêtơng, sâu lịng đất Cũng đặt trụ sàn thượng Như phải hàn chân trụ vào kết cấu thép trụ nhà, nối đất Cũng lắp đặt Anten vào tường hay vào ống khói nhà bếp nhà, trường phải có phụ tùng đặt biệt cho kết cấu cùa trụ đỡ Các vách tường dầy từ 40 đến 45 cm lắp đặt Anten từ 180 cm đường kính có mơtơ cơng suất mạnh, cho Anten có giá đỡ theo xích đạo Bốn điểm kết nối vào tường phải đặt biệt chăm sóc Loại trụ đỡ phải nối đất Đừng lắp đặt Anten có kích thước lớn mà trụ đỡ không đủ sức đảm bảo vững Trong lắp đặt phải ý trụ đỡ phải thật thẳng đứng Trong nhiều trường hợp phải ý đến điều kiện thoát nước vườn hay ciment Các đường dây điện phải đặt ống nhựa, bao gồm dây cung cấp nguồn điện, dây tín hiệu, loại dây điều khiển Anten Hiện thị trường có bán loại dây nhiều sợi gồm có: Hai dây cáp đồng trục, dây cáp nguồn có dây dẫn cho mơtơ điều khiển đảo cực polarotor Các loại dành để trang bị cho trạm thu có Anten giới hóa Thiết bị nối đất dùng lưới tráng kẽm chôn mặt đất, hay nối vào đường dây mạng lưới điện hay đường ống nước Các trụ Anten mạch điện thiết bị Anten phải nối vào hệ thống nhà + Giá đỡ AZ- EL: 100 Trước tiên đặt giá đỡ cố định vào trụ Sau đó, lắp đặt điều chỉnh phương huớng , hướng cho phản xạ theo hướng dẫn nhà sản xuất bảng hướng dẫn kèm theo thiết bị Hãy lưu ý xem mặt phản xạ có bị hư hỏng chuyên chở hay không, cẩn thận lắp ráp Chúng ta biết độ lợi Anten giảm mặt phản xạ bị méo dạng Đường kính trụ đỡ, quy định theo hướng dẫn người sản xuất + Giá đỡ theo xích đạo: Việc lắp ráp giá đỡ theo xích đạo, phức tạp Nó cố định trụ đỡ, điều chỉnh trước theo hướng trục Bắc - Nam, nhờ la bàn điều chỉnh để nhận hướng Bắc địa lý Người ta sử dụng phương pháp thứ hai để tính góc lệch ngồi góc nghiêng để tìm góc nâng Sau đó, lắp đặt mặt phản xạ vớ tất thận trọng cần thiết Nếu loại Anten có tiêu điểm lệch (off set), giá đỡ theo xích đạo khác, phần điều chỉnh trước giống Lắp đặt toàn giá đỡ phễu đầu SHF: Trước tiên lắp đặt phễu đầu SHF, nhờ miếng đệm đặt hai vịng kẹp ống dẫn sóng…Thơng thường đầu phễu bảo vệ miếng che đậy kín nhựa Tồn cố định tiêu điểm phản xạ giá đỡ có chân hay giá đỡ loại Anten có tiêu điểm lệch Nhà sản xuất cho khoảng cách tiêu điểm Anten Chúng ta dùng thước để đo khoảng cách này, từ đáy Anten parabole đến đầu vào phễu Có nhiều loại Anten tinh chỉnh khoảng cách với đầu phễu Thông thường Anten giao với đầu SHF lắp đặt điều chỉnh sẳn, đặt biệt Anten tiêu điểm lệch Đầu SHF phải điều chỉnh đúng, có nghĩa trục phải trùng với trục parabole Tất việc làm này, phải tiến hành thận trọng thật xác Có phụ tùng đặt biệt để lắp đặt SHF tiêu điểm Anten parabole để đặt hai nguồn: Một nguồn vào tiêu điểm, thứ hai có tiêu cự lệch để nhận vệ tinh thứ hai có khoảng cách với vệ tinh thứ độ quỷ đạo địa tĩnh Một mũ 101 chất dẻo loại không nhạy cảm với sóng siêu cao, lắp đặt để che đậy đầu SHF, mạch đảo cực mạch chọn đầu Nó phải đảm bảo phủ kín thiết bị Các đường cáp đồng trục cáp điều khiển, lắp đặt dài theo giá đỡ parabole cố định theo chân trụ đỡ Điều chỉnh đầu dò hay đảo cực - palarotor Đầu chọn phân cực có đầu dị di động mà di chuyển khiển từ xa máy thu Đầu dị di chuyển 900 từ vị trí phù hợp với phân cực ngang đến vị trí phân cực đứng Là thiết bị tinh chỉnh lắp đặt gần máy thu Sự di chuyển đầu dò phải lớn 900, cho điều chỉnh không bị cản ngại vị trí Như tinh chỉnh Việc điều chỉnh thực theo xung từ 0,8 đến 2,2 µs với nhịp điệu theo chu kỳ từ 17 đến 21 µs, nguồn điện vơn chiều Cơ giới hóa anten theo xích đạo Mơtơ thực di chuyển tuyến tính hay trục kích Trên ống có vịng siết chặt phần cố định Anten parabol Khớp cầu nối vào phần di động Môtơ điều khiển từ máy thu có thơng báo vị trí Anten, có nhớ ghi nhận vài vị trí cần thiết điều chỉnh từ trước Máy thu nối với môtơ đường dây cáp có ba dây dẫn có kích thước đủ tải dịng điện: 3x0,3 mm2 hoặc: 3x0,5 mm2 Mơtơ trục vít khớp nối cho co lại, hai trục song song vào vị trí tối đa Có nghĩa góc tạo thành trục vít phần di động Anten khoảng 900 Môtơ cung cấp điện chiều với 24 36 Vôn, với 2A Giới hạn di chuyển, thực mạch ngắt điện nhỏ Môtơ quét rộng Loại môtơ cố định trực tiếp ống đỡ, phần cố định Còn phần di động nối vào giá đỡ xích đạo mặt phản xạ parabol 102 Loại mơtơ qt rộng có khả phủ sóng vùng rộng quỹ đạo địa tĩnh Như việc lắp đặt dễ dàng hơn, tạo xác việc điều chỉnh phương hướng không đồng Môtơ cung cấp với 36 vôn chiều, 3A tải đầy đủ Mạch cảm nhận ILS điều khiển thỏi nam châm Điều chỉnh xác đến 0,120 Nó giao với phối hợp cho Anten từ 90-120-150-180 cm đường kính với trụ đỡ từ 50 đến 76 mm Dĩ nhiên điều khiển từ xa máy thu cung cấp cho môtơ xung động lực 3.6 Bảng thống kê thiết bị Bảng 3.5 Thống kê thiết bị STT LOẠI THIẾT BỊ KÍ HIỆU SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ Anten parabol AZ-E1 Bộ Booter BW-40AS Bộ Bộ chia NIF-2D 12 Bộ Bộ chia 16 NIF-16D Bộ TAP 4/26 22 Bộ OUTLET CSW-7-7 90 Cái Cáp đồng trục RG6 792 mét Cáp đồng trục RG11 88 mét Cáp trục QR540 280.5 mét 10 Máy thu HEMR-870G4 Chiếc 103 3.7 Kết luận chương III Do đặc điểm truyền dẫn tín hiệu qua vệ tinh có đặc điểm truyền dẫn tầm nhìn thẳng, hệ số định hướng anten lớn, tín hiệu bị ảnh hưởng phản xạ nhiều đường Tuy nhiên công suất vệ tinh hữu hạn, đồng thời cự ly thông tin lớn, suy giảm đường truyền lớn, dễ bị ảnh hưởng mưa băng tần Ku tỷ số C/N đường truyền không cao so với phương pháp truyền dẫn khác, ví dụ truyền hình cáp Chính lý mà hiệu suất sử dụng băng thông không cao so với phương pháp truyền dẫn khác 104 KẾT LUẬN LUẬN VĂN Trên sơ lý thuyết đề tài phân tích nghiên cứu tổng quan truyền hình số vệ tinh chương 1, nêu số hệ thống thu truyền hình số qua vệ tinh nêu chương 3, từ thiết kế mơ hình thu truyền hình cho khu chung cư nhỏ Nhìn chung, luận văn đề cập cách khái quát vấn đề quan trọng hệ thống thông tin vệ tinh, yếu tố ảnh hưởng tới trình thu - phát tín hiệu qua vệ tinh để từ làm sở thiết kế hệ thống thu truyền hình vệ tinh cho chung cư Nhưng phần thiết kế hệ thống thu CATV hệ thống với quy mơ nhỏ, vấn đề công suất nhiễu đường truyền đến thuê bao chưa thực vấn đề cần phải quan tâm, với hệ thống lớn phân phối lớn như: Cho chung cư cao cấp hay cho thành phố vấn đề cần phải xem xét kỹ lưỡng Do yếu tố chủ quan khác quan nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đóng góp ý kiến thầy cô, đồng nghiệp người quan tâm tới luận văn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin vệ tinh, Học viện bưu viễn thơng [2] Nguyễn Trung Tấn, Bài giảng thơng tin vệ tinh, Khoa vô tuyến điện tử, Học viện Kỹ thuật quân [3] GS.TS Nguyễn Kim Sách, Truyền hình số HDTV, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2001 [4] Nguyễn Quốc Trung, “Xử lý tín hiệu lọc số”, tập 1-2 NXB Khoa học Kỹ thuật, 1998 [5] Đỗ Hoàng Tiến, Dương Thanh Phương “Giao trình kỹ thuật truyền hình” NXB Khoa học va kỹ thuật, 2004 [6] Proakis J.G Salchi M., (Nguyễn Quốc Bình dịch) "Các hệ thống thơng tin trình bày thơng qua sử dụng matlab", NXB Học viện KTQS – 2003 [7] Lim, J and Oppenheim, A.V.(1979), Enhancement and bandwidth compression of noisy speech, Proc IEEE, 67(12),pp 1586-1604 [8] Weiss, M., Aschkenasy, E., and Parsons, T.(1974), Study and the development of the INTEL technique for improving speech intelligibility, Technical Report NSC- FR/ 4023 [9] Hu, Y and Loizou, P(2006), Subjective comparison of speech enhancement algorithms, Proc IEEE Int.Conf Acoust Speech Signal Process, I [10] “Methods for Subjective Determination of Transmission Quality”, ITU_T Recommendation P.800, August 1996 [11] Philipos C.Loizou, “Speech Enhancement Theory and Practice”, CRC Press, Taylor and Francis Group 106