Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cán vấn đề có tầm quan trọng định nghiệp cách mạng giai cấp công nhân, Đảng, đất nước chế độ cán người góp phần tích cực vào q trình xây dựng, giữ gìn, cụ thể hoá, phát triển tổ chức thực thắng lợi đường lối sách Đảng Nhà nước, hạnh phúc nhân dân Hồ Chí Minh, người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam, vị anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam danh nhân văn hoá giới khẳng định “cán gốc công việc”, “công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém" Người cịn rõ “cán tiền vốn Đảng, có vốn làm lãi, sách cơng tác có cán tốt thành cơng, tức có lãi, khơng có cán tốt hỏng việc, tức lỗ” Hồ Chí Minh người thành công việc xây dựng cho Người, cho cách mạng dân tộc Việt Nam đội ngũ cán tuyệt đối trung thành, trọn vẹn tài đức ý chí, đủ sức đảm đương thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ lý luận thực tiễn cách mạng, Hồ Chí Minh đưa quan điểm cán công tác cán bộ, không tảng tư tưởng để Đảng Nhà nước ta xây dựng đội ngũ cán vẹn toàn tài đức, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ tiến trình cách mạng năm qua, mà cịn có giá trị định hướng cho công tác xây dựng đội ngũ cán ngành, cấp giai đoạn cách mạng Do đó, để thực thắng lợi mục tiêu chiến lược nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa cần nhận thức cách sâu sắc, đầy đủ giá trị to lớn có ý nghĩa định nhân tố người, chủ thể sáng tạo, “nguồn tài nguyên” vơ giá, vơ tận đất nước; phải có cách nghĩ, cách nhìn vai trị động lực mục tiêu người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; từ xây dựng chương trình, kế hoạch chiến lược phát triển nguồn lực phù hợp, phát huy tối đa nhân tố người, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển bền vững, đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy q trình đổi toàn diện đất nước Ngày nay, chất lượng đội ngũ cán có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện đất nước Nếu trước phát triển quốc gia chủ yếu dựa vào nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn tư bản, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ tri thức lại có ý nghĩa lớn lao, góp phần tạo nên thịnh vượng, giàu có cho quốc gia, lãnh thổ Xu tồn cầu hóa với phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt đời Internet làm cho quốc gia, lãnh thổ ngày trở nên gần hơn, qua cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, tất nhiên ưu cạnh tranh nghiêng quốc gia, lãnh thổ có chất lượng nguồn nhân lực cao hơn, đào tạo tốt Đội ngũ cán cơng chức nói chung quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp nói riêng chủ thể tiến hành công vụ cụ thể Đây hạt nhân cơng vụ yếu tố bảo đảm cho công vụ hiệu lực, hiệu qủa Hoạt động công vụ khác với loại hoạt động thông thường khác, công vụ hoạt động dựa sở sử dụng quyền lực nhà nước Nó bảo đảm quyền lực nhà nước nhằm sử dụng quyền lực để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước Hoạt động công vụ hoạt động có tổ chức tuân thủ quy chế bắt buộc, theo trật tự có tính chất thứ bậc chặc chẽ, quy liên tục Hoạt động công vụ cán bộ, công chức thực hiện, vấn đề xúc đặt phải xây dựng đội ngũ cơng chức hành chính quy, bảo đảm thi hành nhiệm vụ nhà nước cách có hiệu qủa xúc phải có giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công vụ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp nói chung cấp huyện nói riêng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị địa phương Một mục tiêu cụ thể chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền tổ chức máy quyền đô thị nông thôn, quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tổ chức gọn nhẹ, thực chức quản lý Nhà nước theo nhiệm vụ thẩm quyền xác định Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân (sửa đổi) Theo khảo sát tình hình thực tế, đội ngũ cán cơng chức Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn thiếu số lượng, chất lượng nhìn chung chưa đảm bảo để đáp ứng yêu cầu công việc giai đoạn phát triển nay, lĩnh vực an sinh xã hội, quản lý giáo dục, quản lý tài chính, quản lý tài ngun mơi trường vv Nghị Quyết Đại hội Đảng Bộ huyện Văn Chấn lần thứ 19 Nghị Quyết Đại hội Đảng Bộ tỉnh Yên Bái lần thứ 17 nhiệm kỳ 2010 - 2015 tâm đưa tiêu xây dựng huyện Văn Chấn trở thành trung tâm động lực phát triển khu vực phía Tây tỉnh Yên Bái (bao gồm huyện Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải thị xã Nghĩa Lộ) Chính phải có giải pháp khả thi để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vừa có số lượng, cấu hợp lý, chuyên nghiệp, đại vừa đảm bảo có phẩm chất tốt đủ lực thi hành công vụ, tận tụy phục vụ nghiệp phát triển huyện, đất nước phục vụ nhân dân Từ vấn đề cấp thiết nêu đây, để đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn, tìm nguyên nhân mạnh, yếu, nguyên nhân hạn chế nhằm xây dựng giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ địa phương, chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái” Lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận văn Do tầm quan trọng cán bộ, công chức nhà nước, nay, có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu xây dựng đội ngũ nâng cao chất lượng cán bộ, công chức nhà nước có cán cơng chức cơng tác Uỷ ban Nhân dân cấp: "Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp, hóa đại hóa đất nước" PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân Sầm, Nxb Chính trị quốc gia, 2003; tác giả cơng trình nghiên cứu nghiên cứu lịch sử phát triển khái niệm cán bộ, cơng chức, viên chức; góp phần lý giải, hệ thống hóa khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung Từ đưa kiến nghị phương hướng, giải pháp nhằm củng cố, phát triển đội ngũ chất lượng, số lượng cấu “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” TS Thang Văn Phúc TS Nguyễn Minh Phương, 2004 Trên sở nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò, vị trí người cán cách mạng, yêu cầu đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; tìm hiểu học kinh nghiệm việc tuyển chọn sử dụng nhân tài suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, kinh nghiệm xây dựng công vụ quy đại nước khu vực giới Từ xác định hệ thống yêu cầu, tiêu chuẩn cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Đề tài Thạc sĩ: “Nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tỉnh Hà Tĩnh nay” tác giả Trần Ánh Dương (2006), vào nghiên cứu công chức quyền cấp xã - Nguyễn Văn Sơn (2007) có viết trình bày cách khái qt vai trò nguồn nhân lực phát triển bền vững, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức”, Viện Triết học (Tạp chí tiếng Việt) Những cơng trình khoa học cung cấp nhiều tư liệu quý báu sở lý luận, kiến thức, kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, nguồn nhân lực nói chung cơng chức hành nói riêng để tác giả tham khảo trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành nhà nước tỉnh n Bái nói chung huyện Văn Chấn nói riêng Mục đích nghiên cứu - Gắn kết vấn đề lý luận học với thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Văn Chấn để đưa giải pháp nâng cao chất đội ngũ cán công chức thuộc Uỷ ban Nhân dân huyện nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển tình hình Các nhiệm vụ xuất phát từ mục đích - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chất lượng đội ngũ nói chung đội ngũ cán cơng chức nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn - Yên Bái; bước đầu nêu mặt mạnh, hạn chế đội ngũ so với u cầu cơng tác tiêu chuẩn cần phải có người cán giai đoạn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái đến năm 2020 Phạm vi, phương pháp nghiên cứu 5.1 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài đề cập đến tập trung phân tích chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái Cơ sở số liệu dựa vào kết tổng hợp hàng năm Phòng Nội vụ huyện - Về không gian: Đề tài nghiên cứu giới hạn phát triển nguồn nhân lực đội ngũ cán công chức Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn, không nghiên cứu cán viên chức cán công tác khối Đảng, Đoàn thể - Về thời gian: Luận văn thu thập tư liệu số liệu từ năm 2008 đến năm 2012 để đưa giải pháp đến năm 2020 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với việc sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp luận Duy vật biện chứng vật lịch sử; - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chứng; - Phương pháp chuyên gia, điều tra thực tế Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn - Trên sở phân tích lý luận cán bộ, cơng chức nói chung, quy định pháp luật cán bộ, cơng chức, luận văn góp phần làm sáng tỏ quan điểm nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức nói chung, nâng cao chất lượng cán công chức Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn nói riêng - Nêu quan điểm khái niệm, đặc điểm cán bộ, công chức nhà nước; từ xác định yêu cầu điều kiện xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng công cải cách hành - Đề xuất số giải pháp có giá trị thực tiễn cao nhằm mục đích xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn đảm bảo chất lượng, số lượng cấu hợp lý - Đề xuất giải pháp có tính khả thi để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái đến năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực nói chung Chất lượng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm nét đặc trưng trạng thái thể lực, trí lực, kỹ năng, phong cách đạo đức, lối sống tinh thần nguồn nhân lực Nói cách khác trình độ học vấn, trạng thái sức khỏe, trình độ chun mơn kỹ thuật, cấu nghề nghiệp, thành phần xã hội… nguồn nhân lực, trình độ học vấn quan trọng sở để đào tạo kỹ nghề nghiệp yếu tố hình thành nhân cách lối sống người Chất lượng nguồn nhân lực xã hội biểu thể lực, trí lực, tinh thần, thái độ, động cơ, ý thức lao động Nguồn nhân lực tổng hòa thể thống hữu lực xã hội người (thể lực, trí lực, nhân cách) tính động xã hội người Tính thống thể q trình biến nguồn lực người thành nguồn vốn người Ba mặt: thể lực, trí lực, tinh thần có quan hệ chặt chẽ thống nhất, cấu thành nên mặt chất lượng nguồn lực xã hội Trong đó, thể lực sở tảng để phát triển trí tuệ, phương tiện để truyền tải tri thức, trí tuệ người vào hoạt động thực tiễn Ý thức, tinh thần, đạo đức, tác phong yếu tố chi phối hiệu qủa hoạt động chuyển hóa thể lực, trí tuệ thành thực tiễn Trí tuệ yếu tố định đến chất lượng nguồn nhân lực xã hội Trong trình lao động, chất lượng nguồn nhân lực xã hội phụ thuộc vào số lượng, chất lượng cơng cụ, máy móc trang bị cho người lao động Chính trình độ cơng nghệ đặt u cầu đồng thời làm thay đổi trình độ người lao động Khoa học công nghệ ngày phát triển, tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất cao mặt chất lượng, đặc biệt trình độ trí tuệ nguồn nhân lực ngày giữ vai trò quan trọng Nguồn nhân lực xã hội theo nghĩa đầy đủ phải hiểu nhân tố quan trọng lực lượng sản xuất, đồng thời nhân tố quan trọng quan hệ sản xuất mà quan hệ sản xuất phụ thuộc nhiều chất lượng nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.1.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức Cán bộ, công chức người tuyển dụng, bổ nhiệm bầu cử để thực nhiệm vụ nhà nước Đó phạm trù chung, cần có phân biệt khác để có điều chỉnh phù hợp với đối tượng Công chức: Là thuật ngữ dùng để người làm việc thường xuyên máy hành nhà nước Họ tuyển dụng, bổ nhiệm làm việc ổn định theo chuyên môn định, nhà nước trả lương bảo đảm điều kiện vật chất, tinh thần để thi hành công vụ Lao động cơng chức mang tính nghề nghiệp chịu điều chỉnh pháp lệnh cán bộ, công chức Cán bộ: Là khái niệm xuất phát từ chế tổng thể nhà nước ta Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý hệ thống trị ta thống lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước tham gia quản lý tổ chức trị - xã hội toàn hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Từ đặc trưng đó, bên cạnh phạm trù cơng chức, cịn phạm trù cán Thuật ngữ cán dùng để người bầu cử, bổ nhiệm điều động để làm việc tổ chức trị - xã hội, với máy hành thực chủ trương, đường lối Đảng hệ thống trị thống Đội ngũ hưởng lương từ ngân sách nhà nước, chịu điều chỉnh pháp lệnh cán bộ, công chức Việc đưa phạm trù cán bộ, cơng chức điều chỉnh văn pháp luật chung thể thống hệ thống trị nước ta thống trị hành lãnh đạo Đảng 1.1.2.2 Chất lượng cán bộ, công chức Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đo trình độ đào tạo, trình độ hiểu biết gắn kết đồng việc thực nhiệm vụ mục tiêu chung Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấu thành yếu tố nét đặc trưng trạng thái thể lực, trí lực, kỹ năng, phong cách đạo đức, lối sống tinh thần cán bộ, cơng chức Nói cách khác trình độ học vấn, trạng thái sức khỏe, trình độ chuyên môn kỹ thuật, cấu nghề nghiệp, thành phần xã hội… trình độ học vấn quan trọng sở để đào tạo kỹ nghề nghiệp yếu tố hình thành nhân cách lối sống người Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hoàn thiện nhân cách người cán gắn với phẩm chất lực chuyên môn họ +Yêu cầu chung: Cán bộ, công chức nhà nước phải trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, biết bảo vệ danh dự lợi ích quốc gia, có lối sống sạch, khơng tham nhũng tích cực đấu tranh chống tham nhũng, tôn trọng tận tụy phục vụ nhân dân Phải có trình độ trị, pháp luật, chun mơn nghiệp vụ, kiến thức, kỹ hành chính, đảm bảo tiêu chuẩn chức danh ngạch, bậc tương ứng với nhiệm vụ, u cầu cơng việc; đủ lực xây dựng sách, tổ chức điều hành thực thi công vụ theo chức trách, nhiệm vụ cách khoa học hiệu quả; có đạo đức cơng vụ, văn hóa cơng vụ phong cách làm việc văn minh, lịch cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp, đối tác nước với nhân dân Cụ thể: + Yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức: Trong giai đoạn cách mạng, phẩm chất đạo đức, lĩnh trị yêu cầu quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức Nhất bối cảnh mở cửa hội nhập quốc tế khu vực, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ xã hội phức tạp nảy sinh, mặt trái 10 qủa, hiệu qủa công tác cán bộ, công chức đòi hỏi khách quan, nhằm xây dựng công vụ đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, xây dựng hành chuyên nghiệp, đại, có tính định thành bại cơng đổi mới, thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban hành Luật Cơng vụ nhằm hoàn thiện việc sử dụng luân chuyển công chức lĩnh vực, tạo thuận lợi cho việc thực chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa Kiến nghị ban hành Luật Thủ tục hành Bởi cải cách hành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao trình độ khoa học lực thực tiễn cần thiết để xây dựng hành mang đậm sắc dân tộc, hội nhập hành tiên tiến khu vực giới Tuy nhiên, cải cách hành cơng việc phức tạp, khó khăn đụng chạm đến tổ chức máy, đến người, đến quan điểm, phương thức làm việc vấn đề đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Do đó, việc ban hành Luật thủ tục hành sở pháp lý để ban hành, thực thống nhất, công khai quy trình, thủ tục hành giải cơng việc quan nhà nước, công chức với cơng dân, doanh nghiệp, góp phần thực có hiệu qủa mục tiêu cải cách hành nội dung Luật phòng, chống tham nhũng Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thủ tục hành công khai, minh bạch, rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, xác định rõ ràng thẩm quyền, trách nhiệm công chức thực thi công vụ tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp, khắc phục xu hướng quan hành dành thuận lợi mình, đẩy khó khăn phía người dân, doanh nghiệp, tạo kẻ hở cho hành vi tiêu cực, tham nhũng, lạm dụng chức quyền, đùn đẩy trách nhiệm Chính thực tế địi hỏi phải luật hóa quy định liên quan đến thủ tục hành chính, gắn cơng tác rà sốt, cải cách thủ tục hành với việc rà sốt nội dung thẩm quyền quan hành chính, xác định rõ trách nhiệm cán bộ, công chức, thực có kết qủa việc phân cơng, phân cấp, xã hội hóa nhằm phục vụ nhân dân tốt hơn, thích ứng với yêu cầu quản lý nhà nước chế kinh tế thị trường 81 Kiến nghị thay đổi chế trả lương theo thâm niên sang chế độ trả lương theo việc làm theo hiệu qủa cơng việc Cần tiếp tục thực cải cách sách tiền lương, cách trả lương phù hợp với việc đổi chế quản lý thực quyền tự chủ loại hình tổ chức Vấn đề tiền lương nói chung vấn đề tiền lương cán bộ, cơng chức nói riêng vấn đề phức tạp, liên quan đến vấn đề kinh tế - xã hội luật pháp Tuy qua nhiều lần cải cách tiền lương, nói hệ thống tiền lương cán bộ, cơng chức khơng cịn phù hợp Tiền lương chưa đủ sống, không đủ trang trải cho nhu cầu thiết yếu khơng nguồn thu nhập cán bộ, cơng chức Tiền lương khơng cịn có ý nghĩa khuyến khích, động viên cán bộ, cơng chức làm việc, quan nhà nước khó thu hút nhân tài, tình trạng “chảy máu chất xám” khu vực nhà nước ngày gia tăng Chính thế, việc tiếp tục thực cải cách sách tiền lương trở thành vấn đề xúc, cần có quan điểm coi tiền lương khoản chi cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực, coi khoản chi cho tiêu dùng cân đối ngân sách nhà nước làm giảm vai trị tiền lương động lực người lao động Lao động cán bộ, công chức lao động “ chất xám” phức tạp, thực chức tổ chức qúa trình định tổ chức thực định quản lý Sản phẩm lao động đánh giá mà phải có q trình đưa vào thực hiện, áp dụng thực tế đánh giá Nói chung, để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tận tụy phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần tiếp tục thực cải cách sách tiền lương, cần nghiên cứu thực chế độ trả lương theo việc làm theo hiệu qủa công việc Với cách trả lương gắn với chế độ trách nhiệm công vụ cá nhân tổ chức, giải có hiệu qủa nhiều vấn đề thuộc vị trí cơng tác, chức danh, tiêu chuẩn, biên chế cấu công chức, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức… phù hợp với việc đổi chế quản lý thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm loại hình tổ chức để thực chế tự chủ cách nghĩa cần nhu cầu công việc mà định biên đối 82 với loại cán bộ, cơng chức, thực đồng sách tinh giản biên chế Bên cạnh đó, cần mạnh dạn thay đổi chế nâng bậc lương không nên theo thâm niên “đến hẹn lại lên”, mà nên theo chất lượng thực công vụ công chức thủ trưởng quan định Chính sách tiền lương phù hợp khuyến khích cán bộ, cơng chức làm việc có hiệu quả, n tâm với cơng việc giao không ngừng phấn đấu để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu công vụ Tiền lương phải động lực thúc đẩy tăng suất lao động hiệu suất công tác, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, phục vụ nhân dân ngày tốt bảo đảm cho máy hoạt động có hiệu lực, hiệu qủa, sạch, vững mạnh 3.3.2 Kiến nghị với cấp tỉnh Hiện nay, hầu hết quan chun mơn huyện có chức chủ yếu tham mưu có thẩm quyền quản lý nhà nước Ủy ban Nhân dân huyện giao ủy quyền, hai chức chưa xác định rõ ràng, Ủy ban Nhân dân buộc phải xử lý khối lượng công việc vụ hàng ngày lớn Chế độ lãnh đạo tập thể Ủy ban Nhân dân thẩm quyền riêng Chủ tịch Ủy ban Nhân dân chưa xác định rõ thực tiễn điều hành, dẫn đến hội họp nhiều, phản ứng chậm, hiệu kém, chí dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, Văn Chấn huyện lớn, đòi hỏi đạo, điều hành phải động, kịp thời, linh hoạt Đội ngũ cán bộ, công chức điều kiện có nhiều thay đổi cịn nhiều bất cập, trình độ, lực quản lý cịn yếu, tình trạng bố trí trái ngành nghề chậm khắc phục, kỹ nghiệp vụ hành khâu yếu cơng chức cấp có Ủy ban Nhân dân huyện Nên tỉnh cần có quy định cụ thể cho chức vụ, quy định chức rõ ràng cho vị trí chun mơn quan thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Kiến nghị cần đẩy mạnh việc phân cấp quản lý hành cho Ủy ban Nhân dân huyện Phân cấp quản lý đôi với tăng cường quản lý nhà 83 nước sau phân cấp vấn đề đẩy mạnh với nội dung rộng nhiều lĩnh vực tất ngành, cấp Phân cấp quản lý việc xác định chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước quan, cấp hành chính, vấn đề cốt yếu chuyển giao quyền tự định tự chịu trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp cho quan quản lý cấp thực Có thể ban hành số văn quy phạm pháp luật phù hợp với đặc thù huyện cụ thể hóa quy định Trung ương sát với thực tế huyện, chế quản lý ngân sách, chế huy động nguồn tài cho đầu tư phát triển, phục vụ cho yêu cầu quản lý quy hoạch, hạ tầng sở, kế hoạch, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện Đặc biệt lĩnh vực tổ chức máy, cán công chức, ngồi máy chung theo quy định, q trình hoạt động, xét nhu cầu hiệu huyện cần quyền định xếp số quan chuyên môn theo yêu cầu nhiệm vụ đại phương, định số lượng cán bộ, công chức theo yêu cầu công việc phân cấp cho quyền cấp thực số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền huyện Và để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, động, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, huyện cần tỉnh phân cấp mạnh quản lý cán bộ, công chức, phân cấp quản lý biên chế phải đôi với phân cấp tuyển dụng công chức, chẳng hạn như: Tỉnh cần phân bổ tiêu chuyên viên cho huyện nhiều (hiện số chuyên viên cao cấp làm việc quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân huyện chiếm chưa 0,1% thấp, không hợp lý); chủ động tổ chức cho cán bộ, công chức thi nâng ngạch chuyên viên; chủ động xếp, bố trí, sử dụng đưa định cần thiết nhân sự, sách liên quan đến việc lựa chọn, xếp đó, có vấn đề về: tổ chức thi tuyển, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng bậc, chế độ đãi ngộ, khen thưởng công chức, sách thu hút nhân tài, sách thu hút cán bộ, công chức đến làm việc địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người 84 3.3.3 Kiến nghị với cấp huyện Tập trung xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức hệ thống trị huyện nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế… nhiệm vụ quan trọng Tiếp tục thực công tác quy hoạch cán dự bị theo tinh thần Nghị số 42- NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ trị cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; chuẩn bị đội ngũ cán dự bị dồi đáp ứng yêu cầu bố trí, bổ nhiệm cán Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch cán dài hạn, trọng quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán trẻ diện quy hoạch dài hạn, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở, đặc biệt cán nữ, trẻ, dân tộc nhằm tạo lĩnh khả lãnh đạo, quản lý tồn diện đồng thời góp phần nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ nguồn cán từ sở đáp ứng đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn ngạch công chức theo qui định Tiếp tục thực chương trình đào tạo cán trẻ có triển vọng nước ngồi Hồn thành quy chế quản lý sử dụng cán đào tạo, bồi dưỡng, tạo môi trường cho cán bộ, công chức phát huy khả năng, tài đóng góp cho nghiệp phát triển chung huyện nhà, có sách thu hút chất xám vào hệ thống trị góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý chuyên môn cán cốt cán đầu ngành Thực công tác đào tạo theo quy hoạch trước mắt quy hoạch dài hạn Đảm bảo nâng cao trình độ đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý huyện theo tinh thần chủ trương Tỉnh ủy Yên Bái Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nhằm chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức huyện theo tiêu chuẩn qui định, mở rộng nhiều phương thức đào tạo, nhiều ngành nghề đào tạo, đảm bảo yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp, ngành địa phương Đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo Cán cơng chức ngồi phần trang bị có hệ thống lý luận chủ 85 nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta cần thường xuyên bồi dưỡng kỹ thực thi công vụ nhằm đáp ứng yêu cầu chung tình hình hội nhập quốc tế Quan tâm xây dựng đội ngũ cán giảng dạy quản lý có số lượng phù hợp chất lượng cao đồng thời trang bị sở vật chất kỹ thuật cho sở đào tạo để phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng ngày phát triển, vào nề nếp, qui đại thời gian tới 86 KẾT LUẬN Nâng cao lực làm việc cán bộ, công chức điều kiện tiên để nâng cao hiệu hành động máy hành nói chung Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn nói riêng Năng lực cán bộ, cơng chức phải tương xứng với đặc điểm riêng có địa phương hồn thành nhiệm vụ nhà nước giao, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Huyện Văn Chấn huyện nằm phía tây tỉnh n Bái, có điều kiện để phát triển kinh tế với nhiều vùng chuyên canh tiếng cánh đồng lúa Mường lò, khu vực chuyên canh ăn ngoài, sản vật tiếng tỉnh - nếp Tú Lệ - vùng thượng huyện Kể từ tách (1995) huyện thực nhiều chương trình giải pháp nhằm tìm nguồn lực có chất lượng phục vụ hành địa phương Nhờ số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngày nâng cao quan hành huyện có Ủy ban Nhân dân Kết cán bộ, cơng chức có trình độ Đại học tương đối cao (trên 80%) Tuy nhiên số lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức huyện cịn nhiều hạn chế lực quản lý thực thi, hoàn thành cơng việc giao Những cán làm việc có thâm niên trình độ thấp, chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm; người trẻ tuổi vào non trẻ thiếu kỹ kinh nghiệm Từ kết nghiên cứu đánh giá chung trên, thân tác giả luận văn rút số kết luận sau: - Luận văn bước đầu nghiên cứu sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung đội ngũ cán bộ, cơng chức nói riêng làm sở, điểm tựa để phân tích, đánh giá thực trạng từ đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn giai đoạn - Luận văn tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn; đánh giá công tác đào tạo, xây dựng 87 phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức nhìn nhận mặt ưu điểm, hạn chế cần làm rõ để khắc phục thời gian tới Các biện pháp, giải pháp thực thời gian qua phần góp phần quan trọng nhằm bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung Tuy nhiên, biện pháp chưa thực đạt hiệu cao, cịn thiếu tính đồng bộ, thiếu tích quy hoạch, thiếu tính hệ thống chưa tạo tính đột phá để nâng cao tồn diện chất lượng cán bộ, công chức địa phương Khắc phục hạn chế từ biện pháp, cách làm cũ, luận văn đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn giai đoạn Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy Chúng vừa nguyên nhân, vừa kết chúng cần tiến hành cách đồng ưu tiên cho giải pháp trội tùy thuộc vào đặc điểm thời kỳ phát triển địa phương Chúng ta khẳng định, giai đoạn tiến trình lịch sử, quyền cấp có quyền cấp huyện đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đất nước nói chung hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước nói riêng Đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam tiến hành công đổi đất nước, tiến hành cải cách kinh tế vị trí, vai trị quyền cấp đội ngũ cán bộ, công chức cấp lại đề cao Tuy nhiên, thực tế cho thấy chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện cịn thấp; trình độ, lực đội ngũ chưa tương xứng với vị trí, vai trị nhiệm vụ giao Điều chứng minh qua thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái phân tích Những hạn chế chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện Văn Chấn, mà bật hạn chế trình độ, kỹ xử lý công việc vừa xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, vừa xuất phát từ nguyên nhân khách quan bên ngồi đem lại Chính vậy, để đạt yêu cầu nâng cao chất 88 lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp huyện nói chung, Ủy ban Nhân dân huyện nói riêng đặt cấp thiết Muốn vậy, cần phải xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn với giải pháp đồng tiến hành cách hiệu vững Tất nhằm hoàn thành mục tiêu Đại hội 19 Đảng huyện (nhiệm kỳ 2010 - 2015) đề ra: “Xây dựng huyện Văn Chấn trở thành trung tâm động lực phát triển khu vực phía Tây tỉnh Yên Bái giai đoạn 2014 - 2015; 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”./ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Văn Chấn: Nghị Đại hội Đảng Bộ huyện Văn Chấn lần thứ 19 (2010 – 2015) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái: Nghị Đại hội Đảng Bộ tỉnh Yên Bái lần thứ 17 (2010 – 2015) Bộ luật lao động CHXHCN VN (2012) NXB LĐ-XH Các Nghị quyết, đề án phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011- 2020 Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Yên Bái Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lược cán từ đến năm 2020 11 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 12 Đỗ Văn Phức Tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương (2008) NXB Đại học bách khoa - Hà nội 90 13 Giáo trình quản lý nguồn nhân lực tổ chức, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Tấn Thịnh, Nxb Giáo dục Việt Nam 2009 14 Giáo trình quản trị nhân lực, ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Nxb Lao động – Xã hội 2004 15 Hồ Chí Minh vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974 16 Lê Hương (chủ biên) (2003) “Tính tích cực nghề nghiệp cơng chức, số nhân tố ảnh hưởng”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Khóa luận tốt nghiệp Học viện Hành 17 Luật Cán bộ, công chức (ban hành ngày 13/11/2008) 18 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 19 Nghiên cứu phát triển văn hóa - người - nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế (2007), Phạm Minh Hạc chủ nhiệm Đề tài cấp Nhà nước KX.05 20 Nguyễn Kế Tuấn, (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 21 Nguyễn Minh Đường (chủ biên 2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Tấn Thịnh (2009) Giáo trình Quản trị nhân lực NXB Thống kê 23 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiêp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 91 25 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nhân lực Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 26 Pháp lệnh Cán bộ, Công chức ban hành ngày 26/02/1998, sửa đổi bổ sung năm 2000 2003 27 Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nguyễn Kế Tuấn chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia (2004) 28 Quản trị chất lượng (2012) Nguyễn Đình Phan, Đặng Ngọc Sự, NXB Đại học kinh tế quốc dân 29 Tạp chí Quản lý nhà nước 2004 “Đào tạo, bồi dưỡng công chức để nâng cao lực thực thi” Một số trang tin điện tử: - http://www.google.com - http://www.tapchiquanly.com - http://www.yenbai.gov.vn 92 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương .8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức .8 1.1.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực nói chung 1.1.2 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.1.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức 1.1.2.2 Chất lượng cán bộ, công chức 10 1.1.3 Khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức 15 1.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng cán công chức 16 1.2.1 Về tiêu chuẩn cán bộ, công chức 16 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cán bộ, công chức 19 1.2.1.1 Chỉ tiêu văn bằng, chứng 19 1.2.2.2 Chỉ tiêu lực thực công việc thực tế 21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức 24 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội .24 1.3.2 Nhân tố Luật pháp, thể chế, môi trường làm việc 24 1.3.3 Nhân tố sách chế độ đào tạo, đãi ngộ, sử dụng phát triển 25 Chương .28 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI .28 93 2.1 Những đặc điểm huyện Văn Chấn ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán công chức .28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn 28 2.1.2 Tổ chức máy Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn 31 2.1.2.1 Tình hình phát triển Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn giai đoạn 31 2.1.2.2 Tổ chức máy: 33 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 35 2.2.1 Thực trạng đội ngũ cán công chức (Cơ cấu, tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ, thâm niên, cấp) 36 2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức 45 Chương .56 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI ĐẾN NĂM 2020 56 3.1 Định hướng phát triển đội ngũ cán công chức Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái đến năm 2020 56 3.1.1 Các phát triển đội ngũ cán công chức Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 56 3.1.2 Dự báo nhu cầu đội ngũ cán công chức Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái giai đoạn đến năm 2020 58 3.1.3 Định hướng phát triển chất lượng cán công chức Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn .60 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 62 3.2.1 Hoàn thiện thể chế cấu máy cán công chức 64 3.2.2 Hoàn thiện đào tạo đội ngũ cán cơng chức .69 3.2.3 Hồn thiện chế độ sách sử dụng đội ngũ cán công chức 73 94 3.2.4 Một số giải pháp cụ thể khác .76 3.3 Một số kiến nghị .79 3.3.1 Kiến nghị cấp Trung ương .79 3.3.2 Kiến nghị với cấp tỉnh 83 3.3.3 Kiến nghị với cấp huyện 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 95