1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài fdi để phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2016 2019

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ng Đ ại họ c Ki nh tế H uế - ườ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tr TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2016 - 2019 - uế VƯƠNG THỊ MỸ ANH ĐẠI HỌC HUẾ tế H Niên khóa: 2016- 2021 nh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Ki KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN Tr ườ ng Đ ại họ c - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH H uế TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2016 - 2019 tế Sinh viên thực hiện: Vương Thị Mỹ Anh nh Lớp: K51A Kế hoạch- Đầu tư Ki Giáo viên hướng dẫn: Mã sinh viên: 17K4011009 ườ ng Đ ại Niên khóa: 2017-2021 họ c PGS.TS TRƯƠNG TẤN QUÂN Huế, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tr Tôi xin cam đoan, nội dung đề tài “ Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI) để phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016- 2019” kết nghiên cứu tơi thực hiện, thông qua hướng dẫn khoa học PGS TS Trương Tấn Quân Các thông tin số liệu sử dụng đề tài đảm bảo tính trung thực xác, tuân thủ quy định trích dẫn thơng tin tài liệu tham khảo - Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Huế, tháng năm 2021 Họ tên sinh viên Tr ườ ng Đ ại họ c Ki nh tế H uế Vương Thị Mỹ Anh Lời Cảm Ơn Trong thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, bên cạnh cố nổ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn Thầy, Cô anh chị ng ườ Tr ại Đ c họ nh Ki tế uế H - - Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát Triển trường Đại học Kinh tế Huế giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Trương Tấn Quân–người tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến truyền đạt kinh nghiệm để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện uế Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện cho em có hội thực tập đây, đặc biệt anh chị H phòng Kinh tế đối ngoại nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu cần thiết tiếp nh điều kiện cho em học hỏi kinh nghiệm thực tế tế xúc với công việc liên quan đến ngành học suốt q trình thực tập, từ tạo Ki Trong suốt thời gian làm báo cáo, giới hạn trình độ lí luận, kinh nghiệm thực tiễn kiến thức em cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Em họ Huế, tháng năm 2021 Sinh viên thực Vương Thị Mỹ Anh Tr ườ ng Đ ại Em xin chân thành cảm ơn! c hi vọng nhận ý kiến đóng góp thầy để đề tài hồn thiện TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Thơng qua việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI, tìm hiểu thực trạng thu hút FDI vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế năm gần đây, - đề tài “ Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI) để phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016- 2019” phân tích tình trạng thu hút đầu tư đưa dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, qua đưa giải pháp, kiến nghị với mục đích nâng cao khả thu hút nguồn vốn vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tính đến năm 2019, định hướng đến năm 2025 Đề tài sử dụng nguồn số liệu chủ yếu từ tài liệu tổng hợp theo báo uế cáo, nguồn liệu thống kê Sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế Trong H liệu thống kê cung cấp trực tiếp từ phòng Kinh tế đối ngoại phòng ban liên quan: từ Cổng thơng tin tỉnh Thừa Thiên Huế, website thức UBND tế tỉnh nh Các phương pháp sử dụng chủ yếu đề tài để đưa kết nghiên cứu: phương pháp thu thập số liệu, phân tích tổng hợp, số liệu sách báo, Ki internet; so sánh, đối chiếu, đánh giá, tổng hợp c Đề tài nghiên cứu phần đặt vấn đề phần kết luận nội dung gồm có họ chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiển thu hút vốn đầu tư trực tiếp nuớc ại vào du lịch Đ Đưa sở khoa học vấn đề nghiên cứu bao gồm sở lý luận sở thực ngành du lịch ng tiễn liên quan đến FDI, ngành du lịch nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào ườ Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Tr Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, tìm hiểu đánh giá thực trạng với nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư nước vào ngành du lịch địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế định hướng đến năm 2025 - Qua việc xác định quan điểm ,mục tiêu phát triển du lịch nhu cầu vốn đầu tư Tỉnh tương lai, để từ đưa giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước MỤC LỤC i uế LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN H TÓM TẮT NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU nh DANH MỤC BIỂU ĐỒ tế MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Ki PHẦN I: MỞ ĐẦU ii iii iv vii viii ix c Lý chọn đề tài họ 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên ại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đ 2.1 Đối tượng nghiên cứu ng 2.2 Phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận ườ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NHGIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ Tr TRỰC TIẾP NUỚC NGOÀI VÀO DU LỊCH 1.1 Khái quát đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1.1 Khái niệm đặc điểm FDI 1.1.2 Lý thực chuyển dịch vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.3 Phân loại vốn FDI 1.1.4 Ý nghĩa vai trò vốn FDI 11 - 1.2 Đặc điểm ngành du lịch ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 15 1.2.1 Khái niệm du lịch 15 1.2.2 Đặc điểm ngành du lịch 15 1.3 Sự cần thiết phải thu hút FDI để phát triển du lịch 16 uế 1.3.1 Thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch góp phần tăng trưởng kinh tế 16 1.3.2 Thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch góp phần tăng cường khoa học kỹ thuật trình độ H quản lý tế 1.3.3 Thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 17 17 1.3.4 Thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào phát triển du lịch góp phần tạo công ăn việc làm cho nh địa phương tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước 18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 18 Ki 1.4.1 Các nhân tố quốc tế c 1.4.2 Các nhân tố quốc gia họ 1.4.3 Các tiêu đo lường đầu tư nước 18 20 23 1.5 Kinh nghiệm thu hút FDI số nước học kinh nghiệm tỉnh Thừa ại Thiên Huế 25 25 1.5.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 25 ng Đ 1.5.1 Kinh nghiệm Singapore 1.5.3 Bài học kinh nghiệm tỉnh Thừa Thiên Huế 26 ườ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 27 Tr 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 33 2.2 Tình hình phát triển ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 38 2.2.1 Điều kiện trang bị sở vật chất 38 2.2.2 Hoạt động kinh doanh lữ hành hướng dẫn du lịch 41 2.2.3 Khách du lịch doanh thu du lịch 43 - 2.2.4 Hoạt động đón khách du lịch tàu biển 44 2.3 Thực trạng thu hút vốn đầu tư FDI vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 45 2.3.1 Thu hút FDI vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 45 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư FDI ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 52 uế 2.4 Đánh giá chung tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước để phát triển ngành du lịch 59 H 2.4.1 Những thành tựu tế 2.4.2 Những tồn 2.4.3 Nguyên nhân 59 64 65 nh CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ki ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 68 c 3.1 Định hướng thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 68 họ 3.2 Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư FDI để phát triển ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 70 ại 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện sở hạ tầng du lịch 70 Đ 3.2.2 Giải pháp cải thiện sách 70 ng 3.2.3 Giải pháp huy động vốn đầu tư 71 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực 71 ườ 3.2.5 Giải pháp xây dựng thương hiệu, xúc tiến, quảng bá 71 3.2.6 Giải pháp tuyên truyền bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch 71 Tr 3.2.7 Giải pháp tổ chức triển khai quy hoạch 72 PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 - 2.4.1.3.Chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến Cùng với việc bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển, mở rộng thị trường Thi thu hút đầu tư khu vực FDI tạo điều kiện thúc đẩy công nghệ phát triển nhờ chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, chuyển giao kỹ quản lý, tạo sức ép cạnh tranh cho doanh nghiệp nước, buộc phải đổi công nghệ bị bỏ lại Thơng qua uế dự án FDI, trình độ công nghệ sản xuất nước nâng cao cách rõ rệt so với trước Bên cạnh đó, dự án FDI tác động tới thúc đẩy cố H gắng đổi công nghệ doanh nghiệp nước để cạnh tranh với doanh tế nghiệp FDI Các doanh nghiệp nước mạnh dạn nhập thiết bị, công nghệ chuyên gia nước để sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh, khơng thua nh hàng nhập với giá hợp lý, người tiêu dùng ưa chuộng sản phẩm Ki tất yếu may mặt, thực phẩm năm gần xuất xe ô tô, điện thoại doanh nghiệp nước sản xuất Đây coi chuyển giao công nghệ cách họ c gián tiếp Thực tế, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam phát triển lớn mạnh lên nhờ cách tiếp cận ại Tuy vậy, chuyển giao công nghệ thông qua FDI đặt nhiều vấn đề phát sinh Đ mà nước tiếp nhận vốn đầu tư phải cẩn thận; lựa chọn, giám địđề, kiểm tra cách cẩn thận tiếp nhận cơng nghệ lạc hậu, công nghệ không phù ng hợp với nhu cầu đổi công nghệ đất nước, tiêu hao nhiều lượng, phát thải ườ nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gây nhiễm mơi trường Hiện tượng phổ biến hợp đồng chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI giá cao nhiều Tr so với mua công nghệ nước phát triển Do vậy, thỏa thuận hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, cần có chun gia tư vấn am hiểu thị trường công nghệ quốc tế để bảo vệ bên tiếp nhận công nghệ khỏi tổn thất không đáng có 2.4.1.4.Tạo việc làm phát triển nhân lực Theo thống kê Tổng cục Du lịch, năm ngành Du lịch cần thêm gần 40.000 lao động lượng sinh viên, học viên chuyên ngành trường khoảng 15.000 - người/năm Du lịch phát triển góp phần tăng tỷ trọng GDP ngành Du lịch khu vực dịch vụ Ở đâu Du lịch phát triển, diện mạo thị, nơng thơn chỉnh trang, đẹp hơn, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phịng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), , Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hịa), Mũi Né (Phan Thiết), Bình Châu (Xun uế Mộc - Bà Rịa Vũng Tàu), số địa phương đồng sông Cửu Long…); Huế (Thừa Thiên-Huế) nằm số Du lịch tạo khả tiêu thụ chỗ cho H hàng hóa dịch vụ, thúc đẩy ngành khác phát triển; khôi phục nhiều lễ hội nghề tế thủ công truyền thống; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu, mở rộng giao lưu nh vùng, miền nước với nước Ước nay, hoạt động du lịch Ki tạo việc làm cho 334.000 lao động trực tiếp khoảng 710.000 lao động gián tiếp cho nhiều tầng lớp dân cư, đặc biệt niên lập nghiệp phụ nữ họ c Không tạo số lượng lớn việc làm, dự án FDI cịn góp phần nâng cao chất lượng lao động, phát triển nguồn nhân lực Các doanh nghiệp vừa tạo điều kiện, ại vừa thúc đẩy lao động tếp cận học tập nắm bắt khoa học công nghệ đại Đ giới, với kỹ quản lý tiên tiến công ty xuyên quốc gia Công nghệ ng chuyển giao từ công ty FDI cho công ty nước thông qua việc cung cấp thiết bị cho lĩnh vực khách sạn, khu vui chơi giải trí, chuyển giao kỹ quản ườ lý, đào tạo lao động Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều chương trình đào tạo tổ chức doanh nghiệp FDI nhằm nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn Tr lực lượng lao động địa bàn tỉnh Các nhà đầu tư nước có quan tâm lớn đến cơng tác đào tạo lao động, đào tạo nguồn nhân lực hết họ nhận thức kết kinh doanh phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ lao động Nguồn lao động cấp từ 11 trường đại học với Số giảng viên: 1.941 (trình độ chun mơn đại học: 1.679, đại học: 262, trình độ khác: 0), số sinh viên trực thuộc Đại học Huế: 45.097 Số trường Cao đẳng ,Số giảng - viên: 594 (trình độ chun mơn đại học: 406, đại học cao đẳng: 187, trình độ khác: 01), số sinh viên: 7.808 Và Trung cấp chuyên nghệp, số giáo viên: 53 (trình độ chuyên môn đại học: 17, đại học cao đẳng: 36), số học sinh: 182 Lực lượng lao động phân bổ tập trung vào ngành dịch vụ - du lịch với tỷ lệ cao 39% tổng số lao động địa bàn Đây mạnh Thừa uế Thiên Huế việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào tỉnh Thực tế cho thấy doanh nghiệp FDI có đóng góp không nhỏ việc tạo lượng lớn H việc làm giúp giải phần tình trạng thất nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên tế Huế nh 2.4.1.5 Du lịch thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, mở rộng giao lưu văn hoá Ki Hoạt động du lịch tạo thêm nguồn thu để tơn tạo, trùng tu di tích, di sản nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát triển di sản văn hoá vật thể phi vật thể; họ c khôi phục lễ hội, làng nghề truyền thống, truyền tải giá trị văn hoá đến tầng lớp nhân dân bạn bè quốc tế tạo thêm sức hấp dẫn thu hút khách du lịch Thông qua du lịch ại ngành kinh tế xã hội khác phát triển; mở thêm thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ Đ cho ngành khác, thúc đẩy hoạt động thương mại mang lại hiệu cao với hình thức xuất chỗ thơng qua du lịch Các ngành nông nghiệp, thuỷ sản, giao thông, ng xây dựng, viễn thơng, văn hố nhờ phát triển du lịch mà năm qua có thêm ườ động lực phát triển, diện mạo kinh tế - xã hội cải thiện nâng lên trình độ cao Điểm mấu chốt thông qua du lịch kích cầu có hiệu cho ngành Tr kinh tế khác phát triển Hoạt động du lịch phát triển kéo theo mở rộng giao lưu kinh tế văn hoá vùng, miền với quốc tế, góp phần giáo dục truyền thống, đào tạo kiến thức rèn luyện, bồi dưỡng thể chất, tinh thần cho tầng lớp dân cư Trong trình phát triển du lịch, nhiệm vụ quốc phòng an ninh đối ngoại đặc biệt coi trọng Từ chủ trương đến công việc điều hành cụ thể hoạt động du lịch liên quan đến an ninh, quốc phòng có phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phịng - Bộ Công an Trong đạo phát triển du lịch, phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch, tổ chức tour du lịch , vấn đề an ninh quốc gia nhấn mạnh Cán công nhân viên chức người lao động ngành du lịch, đặc biệt cán quản lý người tiếp xúc trực tiếp với khách cán làm công tác xúc tiến du lịch, hội nhập kinh tế quốc tế phối hợp chặt chẽ với lực lượng an ninh, quốc phòng có ý uế thức bảo vệ Tổ quốc, nêu cao tinh thần cảnh giác Hoạt động du lịch thời gian qua sôi động, giữ an ninh trị trật tự an tồn xã hội Các H quan quản lý nhà nước du lịch doanh nghiệp du lịch quan tâm xây dựng tế lực lượng tự vệ, chấp hành tốt qui định sĩ quan dự bị, thực tốt sách hậu phương quân đội Việc phát triển du lịch vùng biên giới, hải đảo góp phần nh tích cực khẳng định chủ quyền quốc gia biển đất liền Ki 2.4.2 Những tồn c Bên cạnh thành tựu đạt vấn đề thu hút vốn đầu tư vào ngành du họ lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tồn nhiều hạn chế: Một là, thủ tục hành cịn rườm rà, tốn nhiều thời gian, chưa tạo ại môi trường đầu tư hấp dẫn Đ Hai là, sở hạ tầng chưa phát triển Cơ sở hạ tầng kinh tế tảng phục vụ cho sản xuất đời sống xã hội.Vì nơi có hệ thống sở hạ tầng phát ng triển phần lớn thu hút nguồn vốn chất lượng lớn Nhưng cơng ườ trình Huế lại có thời gian thi cơng lâu thứ thời tiết thứ hai quản lý chưa chặt chẽ, cơng trình lại bị xuống cấp nhanh, hệ thống thông tin liên lạc cải tiến Tr nhiều cố Ba là, công tác xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh người văn hóa Huế chưa đạt hiệu quả, chưa tạo điểm nhấn tính cạnh tranh so với thành phố, tỉnh thành nước Thời đại 4.0 phương tiện điện tử chưa Huế quan tâm đầu tư, thiếu phối hợp ban ngành việc cung cấp thông tin dự án đầu tư cho nhà đầu tư - Bốn là, hình thức đầu tư chưa phong phú Dòng vốn FDI đầu tư vào ngành du lịch địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thực theo hình thức: Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi Trong liên doanh, tỷ lệ góp vốn bên Việt Nam chiếm khoảng 40-50% vốn pháp định chủ yếu góp vốn quyền sử dụng đất, nhà xưởng Vốn góp doanh nghiệp nước ngồi chủ yếu uế tiền, máy móc cơng nghệ đại máy móc thường đội giá cao gia trị thật chúng Điều gây tổn thất lớn cho phía doanh nghiệp ta, H đa phần liên doanh khơng sớm muộn dần chuyển sang hình thức tế doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, gạt đối tác Việt Nam khỏi liên doanh nh Năm là, yếu tố quan trọng việc thu hút đầu tư đào tạo nguồn nhân lực Ki du lịch chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng, đặc biệt nguồn nhân lực chất c lượng Thiếu chuyên gia việc quản lý nhà nước, thiếu người điều hành giỏi 2.4.3 Nguyên nhân ại • Nguyên nhân khách quan họ doanh nghiệp trực tiếp nguồn nhân lực phục vụ nghề Đ Ngày thu hút FDI mục tiêu chung nước phát triển lợi ích to lớn mà đem lại Vì thu hút FDI trở thành cạnh tranh gay gắt ng nnức phát triển nói chung nước khu vực nói riêng Tuy có ườ tiềm du lịch phong phú môi trường đầu tư yếu tố tất yếu khác tỉnh Thừa Thiên Thiên nói riêng, nước nói chung cịn nhiều tồn nên khơng Tr thể dành lợi cạnh tranh mà dịng vốn FDI đầu tư vào ngành du lịch cịn so với nhiều nước khu vực Thừa Thiên Huế có vị trí địa lý thuận lợi lại có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên thường xun xảy hạn hán, lũ lụt, bão, mưa nhiều,… ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án, đặc biệt cơng trình xây dựng, gây thiệt hại người tốn nhiều thời gian Đây khó khăn lớn Huế - Hệ thống sách, pháp luật nhà nước đầu tư thường xuyên thay đổi, định, văn hướng dẫn ban hành chậm, chưa cụ thể, không đồng bộ, chưa phù hợp với thực tế nên triển khai thực gặp nhiều khó khăn Cơng tác đưa sách định hướng chưa tốt công tác quản lý cịn hạn chế • Ngun nhân chủ quan uế Công tác quản lý dự án FDI kiểm tra giám sát hoạt động FDI chưa đạt u cầu Nhiều cơng trình xây dựng khơng với tiêu chuẩn trình tự xây H dựng mà nhà đầu tư nước yêu cầu dẫn đến vận hành không hiệu tế Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia liên doanh am hiểu lĩnh vực mà tham gia chưa có kinh nghiệm nên tham gia khơng tham gia quản lý nh khâu thiết kế, thi công mà thường khốn trắng cho bên nước ngồi việc cấp giấy Ki phép thường bị kéo dài gây khó khăn cho nhà đầu tư Lao động ngành du lịch nhiều bất cập Đội ngũ nhân lực hoạt động họ c ngành du lịch địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế dồi số lượng chất lượng không cao Đặc biệt lực cán lĩnh vực liên quan đến thu ại hút vốn đầu tư minh bạch, né tránh trách nhiệm dẫn đến ngại nhà đầu Đ tư Bên cạnh đó, trình độ ngoại ngữ hướng dẫn viên du lịch, khách sạn nhiều ng hạn chế lượng khách tư, nhân viên phục vụ nhà hàng, khách du lịch nước ngày tăng qua năm ườ Hoạt động xúc tiến đầu tư chưa thực hiệu Công tác vận động xúc tiến đầu tư khâu quan trọng trình thu hút FDI vào Tỉnh Thừa Thiên Tr Huế nói riêng nước nói chung Nhưng năm qua Tỉnh học hỏi kinh nghiệm nước khu vực giới xong hoạt động xúc tiến đậu tư khơng đạt kết mong muốn Điều thể việc khó khăn doanh nghiệp tiếp cận thông tin dự án đầu tư Tỉnh, hoạt động quảng bá hình ảnh Huế chưa đạt hiệu quả, - Cơ sở hạ tầng tăng lên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung nhà đầu tư nói riêng thời đại công nghệ 4.0 Chất lượng nguồn nhân lực cịn nhiều hạn chế, trình độ dân trí chưa cao, lực quản lí đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn uế Chất lượng cơng trình chưa đảm bảo, nhanh xuống cấp, phải kiểm tra khắc phục nhiều lần sử dụng được, công tác giám sát đầu tư, kiểm tra chất lượng cơng tế H trình chưa gắt gao, chưa minh bạch, không thực thường xuyên nh CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU Ki TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH TỈNH THỪA c THIÊN HUẾ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 họ 3.1 Định hướng thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Quan điểm ại Phát triển du lịch Thừa Thiên Huế nhanh, bền vững, đảm bảo chất lượng khả Đ cạnh tranh, gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, đặc ng biệt giá trị quần thể di tích Cố Huế Nhã nhạc cung đình Huế giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường, tạo bước đột phá với mơ hình phát triển mới, mang tính ườ khác biệt với tầm nhìn tổng hịa mối liên kết vùng, quốc gia quốc tế Các định hướng phát triển Tr Thứ nhất, phát triển đồng thời du lịch quốc tế nội địa Khách du lịch nội địa: Tập trung hướng vào khách khu vực thị nước Chú trọng thị trường có khả chi tiêu cao, có nhu cầu thích hợp với loại hình du lịch Thừa Thiên Huế, đặc biệt du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biển - Khách du lịch quốc tế: Duy trì khai thác thị trường truyền thống từ nước Châu Âu, Bắc Mỹ, trọng khai thác thị trường tiềm nước Đông Bắc Á ASEAN Thứ hai, phát triển sản phẩm du lịch a) Phát triển loại hình du lịch truyền thống uế - Du lịch văn hóa: Du lịch văn hóa loại hình du lịch chủ đạo, sản phẩm du lịch đặc trưng, tập trung vào việc khai thác tiềm văn hóa đặc biệt giá trị văn H hóa vật thể phi vật thể địa bàn thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, Hương tế Trà huyện, sản phẩm bao gồm: + Du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt giá trị Quần thể di nh tích cố Huế, di tích cách mạng, di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh, di tích tơn giáo, Ki tín ngưỡng, khu du lịch văn hóa + Du lịch lễ hội họ c + Du lịch tâm linh + Du lịch làng nghề ại + Du lịch ẩm thực Đ + Du lịch tham quan, văn hóa đồng bào dân tộc người - Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chữa bệnh ng - Du lịch biển: Phát huy mạnh tiềm tự nhiên nhân văn khu vực ườ dọc bờ biển như: Thuận An, Cảnh Dương, Lăng Cô - Du lịch sinh thái: Khai thác tiềm sinh thái Thừa Thiên Huế với sản Tr phẩm du lịch vùng nông thôn dựa vào cộng đồng du lịch sinh thái rừng, hồ, đầm phá sinh thái biển - Du lịch vui chơi giải trí - Du lịch hội nghị hội thảo (MICE) b) Phát triển sản phẩm du lịch mang tính đột phá khác biệt - Tập trung kêu gọi đầu tư triển khai dự án trọng điểm du lịch: - - Triển khai dự án nhằm mở hướng phát triển không gian nước cho Thừa Thiên Huế - Phát triển sản phẩm du lịch mưa Huế - Triển khai dự án du thuyền sông Hương gắn với Ca Huế - Khôi phục làng nghề truyền thống gắn kết khơng gian văn hóa tâm linh uế với du lịch - Xây dựng mô hình phát triển du lịch bền vững theo hướng tăng trưởng xanh, H Huế trung tâm để phát triển mơ hình thị du lịch xanh tế Thứ ba, tổ chức không gian du lịch nh - Tập trung xây dựng thành phố Huế trở thành Đô thị du lịch quốc gia gắn với vùng phụ cận dải ven biển trở thành cụm du lịch trung tâm Ki - Khu vực phía Nam Đơng Nam: khai thác mạnh du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái biển khu vực Chân Mây, Cảnh Dương, Lăng Cô, Hải Vân Xây dựng khu Mã điểm du lịch quốc gia họ c du lịch Lăng Cô - Cảnh Dương khu du lịch tổng hợp trọng điểm quốc gia, khu Bạch ại - Phát triển khu vực dọc theo đường Hồ Chí Minh, huyện A Lưới Đ Những mơ hình, khơng gian phát triển du lịch mới: Huế - Một công viên tự nhiên; du lịch nước ng Huế mơ hình nơng thơn;Thành phố xanh Chân Mây - Lăng Cô; Phát triển không gian ườ 3.2 Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư FDI để phát triển ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Tr 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện sở hạ tầng du lịch Trong thời gian tới tỉnh cần tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng du lịch theo hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch giao thơng, cấp điện, cấp nước, cải tạo môi trường tiền đề quan trọng thu hút nhà đầu tư phát triển du lịch Hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm hạ tầng đến khu du lịch hạ tầng khu du lịch cần quan tâm đầu tư phát triển, đặc biệt khu du lịch - quốc gia, khu điểm du lịch quan trọng có khả thu hút khách lớn Để có vốn đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng du lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế mặt cần dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thơng qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, nâng cao hiệu sử dụng vốn NSNN, mặt khác cần mạnh dạn vay nợ bổ sung nguồn vốn đầu tư Bởi tập trung sử dụng vốn đầu tư xây dựng dự tốn ngân sách hàng năm uế cơng trình phải kéo dài nhiều năm hồn thành, gây ứ đọng vốn đầu tư việc đầu tư trở nên khơng hiệu Do đó, tỉnh cần mạnh dạn vay vốn đầu tư H sở phát hành trái phiếu cơng trình phát hành trái phiếu quốc tế để đẩy tế nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng Việc vay vốn có tác dụng tập trung thêm nguồn vốn cho đầu tư cơng trình lớn tạo sức ép phải trả nợ vào năm sau nên nh kích thích tính sáng tạo tâm tỉnh thúc đẩy phát triển kinh tế, chống thất thu Ki ngân sách để có nguồn trả nợ Vì vậy, thời gian tới tỉnh cần phải nghiên cứu phát hành trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu cơng trình để thực xã hội họ c hóa vốn đầu tư vào cơng trình trọng điểm du lịch 3.2.2 Giải pháp cải thiện sách ại Khẩn trương xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành số chế, Đ sách đặc thù để phát triển nhanh bền vững Thừa Thiên Huế tảng bảo tồn phát huy giá trị di sản Cố sắc văn hóa Huế Cụ thể ban hành tiêu ng chí đặc thù phân loại thị, đơn vị hành chính, mơ hình thị phù hợp với Thừa Thiên ườ Huế tảng bảo tồn phát huy giá trị di sản Cố sắc văn hóa Huế; thực thí điểm số chế, sách đặc thù cho Thừa Thiên Huế nhằm bảo tồn Tr phát huy giá trị di sản văn hóa sở kết hợp chặt chẽ có hiệu nguồn lực Trung ương, nguồn lực địa phương nguồn lực xã hội hóa Chủ động thay đổi, xóa bỏ thủ tục hành khơng cần thiết, nâng cao thái độ phục vụ cán bộ, rút ngắn quy trình phù hợp với thực tế - 3.2.3 Giải pháp huy động vốn đầu tư Tăng cường quan hệ, huy động vốn nước nhiều hình thức theo hướng tăng trưởng xanh Chủ động xây dựng và đề xuất các dự án phát triển từ các nguồn vốn quốc tế Có sách thu hút kêu gọi tập đoàn kinh tế kinh doanh lĩnh vực du lịch có thương hiệu lớn quốc tế nước đến đầu tư Thừa Thiên Huế uế 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực Tập trung xây dựng triển khai thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực H ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Đào tạo nâng cao chất lượng việc làm chỗ tế khu nghĩ dưỡng, khách sạn, nhà hàng Phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch trường chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp du lịch nh Chọn lựa để đào tạo nước nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng phát triển Ki bước xây dựng khách sạn, khu du lịch tầm vóc quốc tế 3.2.5 Giải pháp xây dựng thương hiệu, xúc tiến, quảng bá c Kết hợp kênh mạng thơng tin tồn cầu để quảng bá Huế - Di sản giới họ Huế - Điểm đến xanh giới Đầu tư tăng kinh phí cho xúc tiến, quảng bá du lịch ại từ nguồn ngân sách nhà nước đặc biệt từ doanh nghiệp du lịch Xây dựng hình ảnh Đ và thương hiệu du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu thị trường để xây dựng sản phẩm quảng bá thương hiệu dựa hiệu (slogan): Huế - Một quê hương hạnh ng phúc (Hue - A Homeland of Happiness) Tập trung xúc tiến quảng bá theo chiến dịch trọng ườ điểm, phù hợp với định hướng phát triển sản phẩm du lịch Nâng cấp website quảng bá du lịch tỉnh Thừa Thiên Hu3 Tr 3.2.6 Giải pháp tuyên truyền bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa trách nhiệm tài nguyên môi trường biến đổi khí hậu Thiết kế dự án trọng điểm du lịch với tiêu chí hàng đầu bảo vệ môi trường cân sinh thái Tăng cường khả thích ứng lực giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu - 3.2.7 Giải pháp tổ chức triển khai quy hoạch Hoàn thiện văn bản, quy phạm pháp luật quy hoạch phát triển du lịch Nghiên cứu thành lập Ban chuyên trách tổ chức triển khai quy hoạch, xây dựng giải pháp, phân công cụ thể việc thực quy hoạch, trọng nâng cao trình độ quản lý du lịch theo quy hoạch cho cấp, ngành Hoàn thiện sở liệu thống kê du lịch đảm uế bảo độ tin cậy, xác làm tốt công tác kiểm tra, tra việc thực đồng quy hoạch H Đẩy mạnh công tác quy hoạch quản lý, thực quy hoạch, quy hoạch tế đô thị bảo đảm hài hòa kiến trúc với tự nhiên đặc thù Huế Bảo đảm gắn kết chặt chẽ, hợp lý bảo tồn phát triển; giữ gìn, phát huy giá trị nh truyền thống với đổi mới, sáng tạo; thành thị nông thôn, phù hợp với tiềm năng, Ki lợi đặc thù riêng có Thừa Thiên Huế Quy hoạch lại khơng gian đô thị trung tâm theo hướng đặc thù trực thuộc Trung ương Khơi phục tồn cơng trình di tích c khu vực Đại Nội (Hồng Thành) cơng trình văn hóa, khu phố cổ Gia họ Hội, Chi Lăng, Bao Vinh; bảo tồn phố cổ, đô thị cổ, nhà rường, nhà vườn, làng cổ ại Phước Tích Hồn thành việc di dời hộ dân khu vực thuộc quần thể Di tích ườ ng Đ Cố đô Huế nhằm bước khôi phục lại cảnh quan, không gian Cố đô PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tr Kết luận Thời gian qua trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI tỉnh Thừa Thiên Huế góp phần nâng cao đời sống xã hội thúc đẩy kinh tế Tỉnh, đặc biệt ngành dịch vụ- du lịch Bên cạnh đó, FDI cịn tạo điều kiện trình chuyển dịch cấu kinh tế đạt mục tiêu đề Sự phát triển du lịch góp phần lớn vào nguồn ngân sách cho phát triển kinh tế- xã hội Tỉnh, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần quan trọng vào cơng phát triển kinh tế - tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy nhanh tiến trình đưa Thừa Thiên Huế trở thành Thành phố trực thuộc trung ương Trong năm qua, FDI thổi nguồn sinh lực vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua chuyển giao công nghệ đào tạo FDI góp phần làm phong phú sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu uế ngoại tệ đóng góp vào ngân sách nhà nước Các khách sạn, khu du lịch nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí chất lượng cao thực mang lại mặt cho tỉnh Thừa H Thiên Huế tế Với nổ lực không ngừng nghỉ tỉnh Thừa Thiên Huế công tác cải cách hành chính, xúc tiến đầu tư, xây dựng quảng bá hình hình ảnh Huế đến với nh bạn bè quốc tế, trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng Ki cường công tác quản lý du lịch Tỉnh đạt thành tựu đáng kể, đáng nói thu hút nhiều dự án FDI vào du lịch từ giúp nâng cao chất lượng họ c sống người dân phục hồi bảo vệ di tích, văn hóa lịch sử Dù đạt nhiều kết tốt tỉnh Thừa Thiên Huế tồn vấn đề trình thu hút FDI ại vào du lịch Tỉnh sở hạ tầng chưa phát triển, chất lượng nhân lực chưa cao, Đ môi trường đầu tư chưa hấp dẫn Tỉnh nên thực giải pháp để khắc phục nhnhg ng tồn Kiến nghị ườ Để tăng cường thu hút FDI vào ngành du lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế xin đề xuất số ý kiến sau: Tr Ngành du lịch Tỉnh muốn phát triển cách bền vững, cần phải thực giải pháp đồng từ cấp quyền, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội theo quy hoạch đáp ứng xu hội nhập quốc tế Cải thiện môi trường đầu tư tránh trường hợp“ rải đinh thảm đỏ” để chào đón nhà đầu tư, đưa sách ưu đãi khơng riêng ngành du lịch mà tất ngành có liên quan - Nên tăng cường hợp tác du lịch với tỉnh thành lân cận Đà Nẵng, Quảng Bình, Quảng Trị để tạo sản phẩm du lịch dài ngày thu hút khách du lịch tham gia, tạo sức hấp dẫn điểm du lịch Đồng thời nên tổ chức nhiều hội thảo xúc tiến đầu tư để gia tăng trao đổi thông tin doanh nghiệp quan đầu tư Từ biết nhu cầu thắc uế mắc nhà đầu tư để giải đáp kịp thời Thường xuyên tổ chức đối thoại với doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh để lắng nghe khó khăn vướn mắc H mà doanh nghiệp gặp phải để tìm cách giải quyết, từ rút kinh nghiệm tế học cho lần sau nh Với quan điểm phát triển du lịch Thừa Thiên Huế nhanh, bền vững, đảm bảo chất lượng khả cạnh tranh, gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản Ki văn hóa đưa du lịch thành kinh tế mũi nhọn để thực cần có đoàn kết nổ lực người dân quan chức năng, người dân người dân, nên họ c tham khảo ý kiến người dân để dân bàn làm Với cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế với ại phục hồi khách quan của kinh tế khu vực, hồn tồn hi Đ vọng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành du lịch lại tăng ng trưởng mạnh mẽ, góp phần vào công xây dựng phát triển ngành du lịch nói riêng Tr ườ tồn kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Hảo (2015), Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Kinh tế Huế, Đại học Huế [2] Trịnh Thị Ngọc Linh (2015), Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp uế đại học, Đại học Kinh tế Huế, Đại học Huế [3] Nguyễn Thị Hương (2018), Tình hình thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh H Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Kinh tế Huế, Đại học Huế tế [4] Nguyễn Văn Phúc (2018), Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp nh tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014 – 2016, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Kinh tế Huế, Đại học Huế Ki [5] Lê Thị Thanh Tâm (2016),Tình hình thu hút đầu tư địa bàn huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Kinh tế Huế, Đại học Huế họ c [6] Văn Thị Ngọc Thảo (2014), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Kinh tế Huế, Đại học ại Huế Đ [7] Hoàng Thị Vi (2017), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch ng tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Kinh tế Huế, Đại học Huế [8] Nguyễn Tăng Huy( 2011), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI) để phát ườ triển du lịch tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [9] Hồ Thị Yến (2016), Giải pháp thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch huyện Tr Phú Lộc giai đoạn 2016-2020, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Kinh tế Huế, Đại học Huế [10] Báo cáo kinh tế xã hội UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2016, 2017, 2018, 2019, 2020)

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:20

Xem thêm:

w