Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
880,45 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Ế PHẦN II U NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TÊ ́H CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY LÚA 1.1 Vai trò lúa gạo đặc trưng sinh thái phát triển lúa H 1.1.1 Vai trò lúa gạo: 1.1.2 Các đặc trưng lúa .6 IN 1.1.3 Các giai đoạn sinh trưởng lúa K 1.1.4 Thời vụ canh tác .8 ̣C 1.2 Ảnh hưởng điều kiện khí tượng thủy văn đến với suất lúa Nước đời sống lúa: 1.2.2 Nhiệt độ đời sống lúa: 10 1.2.3 Ánh sáng đời sống lúa .12 1.2.4 Độ ẩm khơng khí lúa 13 Đ A ̣I H O 1.2.1 1.2.5 Mối liên hệ yếu tố khí tượng với sâu bệnh gây hại 13 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 14 1.3.1 Các nghiên cứu nước 14 1.3.2 Các nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CÂY LÚA Ở THỊ XÃ HƯƠNG THỦY – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 18 2.1 Vị trí địa lý đặc điểm khí hậu thị xã Hương Thủy 18 2.1.1 Vị trí địa lý .18 2.1.2 Đặc điểm Khí hậu 19 2.2 Tình hình sản xuất lúa Thị xã Hương Thủy – Tỉnh Thừa Thiên Huế: 21 2.2.1 Cơ cấu mùa vụ nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế: 21 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa Thị xã Hương Thủy 23 2.3 Ảnh hưởng Điều kiện khí tượng thủy văn đến suất lúa (1995-2013) 25 2.3.1 Phân tích ảnh hưởng điều kiện khí tượng – thủy văn Huế 1995-2013 25 2.3.2 Kiểm định kết phân tích định lượng yếu tố khí tượng thủy văn lên suất lúa 32 U Ế CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LÚA THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 34 ́H 3.1 Căn đề xuất giải pháp 34 TÊ 3.1.1 Thuận lợi 34 3.1.2 Khó khăn 35 H 3.1.3 Cơ hội .37 IN 3.1.4 Thách thức 37 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa 38 K 3.2.1 Giải pháp đất đai sở hạ tầng .38 ̣C 3.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh thị trường .39 O 3.2.3 Nghiên cứu chuyển giao công nghệ tiến khoa học kỹ thuật .40 ̣I H 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ sách cho người nơng dân ứng phó với biến đổi khí hậu .42 PHẦN III 44 Đ A KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Năng suất lúa huyện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm Biểu đồ 2.1: Năng suất lúa năm huyện 1995 đến 2013 – Huế (tạ/ha) 24 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu sản lượng suất lúa vụ năm 1995-2013 24 Biểu đồ 2.3 Diện tích suất lúa hai vụ Hè Thu & Đông Xuân 25 Ế Biểu đồ 2.4 Nhiệt độ trung bình tháng năm 1995-2013 26 U Biểu đồ 2.5 Nhiệt độ suất trung bình vụ Hè Thu & Đông Xuân năm 27 ́H Biểu đồ 2.6 Tổng số nắng hàng năm vụ Đông Xuân & Hè Thu 28 TÊ Biểu đồ 2.7 Năng suất lúa số nắng vụ năm 28 H Biểu đồ 2.8 Lượng mưa tháng năm (mm) 29 IN Biểu đồ 2.9 Xu hướng lượng mưa vụ năm 30 Biểu đồ 2.10 Năng suất lúa lượng mưa vụ Hè Thu 30 K Biểu đồ 2.11 Năng suất lúa lượng mưa vụ Đông Xuân 31 O ̣C Biểu đồ 2.12 Độ ẩm khơng khí tương đối hai vụ (%) 31 DANH MỤC CÁC BẢNG Đ A ̣I H Biểu đồ 2.13 Năng suất lúa độ ẩm tương đối hai vụ 32 Bảng 1: Ảnh hưởng nhiệt độ đến giai đoạn sinh trưởng lúa 15 Bảng 2.1 Sản lượng diện tích lúa lương thực có hạt tỉnh Thừa Thiên Huế 23 Bảng 2.2 Bảng ma trận hệ số tương quan biến khí tượng thủy văn 33 Bảng 2.3 Kết phân tích hồi quy 33 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Vị trí địa lý thị xã Hương Thủy 19 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Các tỉnh miền Bắc Trung Bộ nằm khu vực chịu nhiều ảnh hưởng thời tiết Hoạt động nông nghiệp địa phương gánh chịu nhiều tổn thất khơng năm ngồi ảnh hưởng Huế thành phố (TP) miền Trung Việt Nam, nằm toạ độ Ế địa lý 16-16,80 vĩ Bắc 107,8-108,20 kinh Đơng TP Huế có tổng diện tích 70,99 U km2, dân số 338,094 người thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, với nhiệt độ ́H trung bình năm từ 24 – 26 0C, lượng mưa trung bình năm 2600 mm Nằm Việt Nam, TP Huế vừa chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc vừa bị gió mùa Tây Nam chi TÊ phối Do vậy, nơi luân phiên chịu tác động tranh giành ảnh hưởng khối không khí có nguồn gốc khác theo mùa Tuy nhiên, Tỉnh phải đối H mặt với thách thức ngày nghiêm trọng biến đổi khí hậu, thời tiết khắc IN nghiệt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp K Trong cấu sản lượng lương thực có hạt tỉnh nay, lúa đóng vai trị chiếm đến 90% sản lượng Xét riêng đóng góp sản lượng lương thực lúa ̣C huyện, từ năm 2009 đến 2013 Thị xã Hương Thủy gần huyện có suất lúa cao O tỉnh (trừ năm 2011 suất xếp sau huyện Quảng Điền) thể bảng sau ̣I H Biểu đồ – Năng suất lúa huyện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm (tạ/ha) Đ A 70 Thành phố Huế 60 Huyện Phong Điền Huyện Quảng Điền Huyện Hương Trà Huyện Phú Vang Thị xã Hương Thủy 50 40 30 20 10 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Niên giám thống kê 2013 (Thừa Thiên Huế) Trang Bên cạnh yếu tố thuộc sản xuất nông nghiệp (như đất đai, giống lúa, loại phân bón thuốc trừ sâu bệnh), thay đổi yếu tố khí tượng thủy văn ảnh hướng đến suất trồng nói chung lúa nói riêng Chính việc xác định yếu tố khí tượng thủy văn ảnh hưởng đến suất lúa điều cần thiết, đề tài nghiên cứu đánh giá yếu tố khí tượng thủy văn đến suất lúa địa bàn Thị xã Hương Thủy- tỉnh Thừa Thiên Huế Kết nghiên cứu làm sở cho nghiên cứu việc tìm kiếm giải pháp nhằm giảm thiểu tác động yếu tố khí tượng thủy văn đến Mục tiêu nghiên cứu ́H 1.2 U Ế suất lúa nói riêng có hạt khác nói chung TÊ - Mục tiêu tổng quát Đánh giá ảnh hưởng yếu tố khí tượng thủy văn đến sản xuất lúa địa bàn Thị xã H Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở đề xuất định hướng giải IN pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất cho người trồng lúa - Mục tiêu cụ thể K Hệ thống hóa sở lý luận ảnh hưởng khí tượng thủy văn đến suất lúa ̣C Đánh giá thực trạng nhân tố khí tượng thủy văn tác động đến sản xuất lúa O Thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế cho hai vụ mùa cụ thể: Đông Xuân, Hè Thu ̣I H Đề xuất định hướng giải pháp phát triển sản xuất lúa cho tỉnh Thừa Thiên Huế Đ A 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến ảnh hưởng điều kiện khí tượng thủy văn đến hiệu sản xuất lúa địa bàn Thị xã Hương Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi nghiên cứu • Về không gian: Không gian nghiên cứu đề tài tiến hành tỉnh Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế • Về thời gian: Số liệu thứ cấp tập hợp giai đoạn 1995-2013, cụ thể: Trang - Số liệu suất lúa Thị xã Hương Thủy thu thập từ 1995 đến 2013 (19 năm) Số liệu suất lúa Thị xã bao gồm vụ năm vụ Đông Xuân vụ Hè Thu - Số liệu kiện thời tiết hàng tháng từ 1995 đến 2013 từ cục khí tượng thủy văn Dữ kiện thời tiết tổng hợp hàng tháng từ số liệu báo cáo cục thống kê (niên giám thống kê) Thừa Thiên Huế qua năm tính trung bình tương ứng với tháng mùa vụ năm Do liệu thời tiết chia theo vụ mùa Đơng Xn Hè Thu U Ế 1.4 Phương pháp nghiên cứu ́H Phương pháp thu thập thông tin: TÊ Về số liệu suất lúa (được chia làm vụ hàng năm) địa bàn Thị xã Hương Thủy thu thập đơn vị có liên quan: cục thống kê Thừa Thiên Huế H tổng hợp từ năm 1995 đến 2013 IN Về số liệu khí tượng thủy văn: có ba trạm khí tượng thủy văn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế: Trạm khí tượng A Lưới , Trạm khí tượng Nam Đơng Trạm K khí tượng Huế (thành phố Huế) Do đặc trưng vị trí địa lý ảnh hưởng Thị xã ̣C Hương Thủy (nằm sát thành phố Huế) nên đề tài sử dụng số liệu khí tượng O thủy văn từ 1995 đến 2013 trạm khí tượng thủy văn Huế ̣I H Phương pháp chuyên gia: Đ A Tham khảo ý kiến cán bộ, chuyên gia lĩnh vực có kinh nghiệm việc phân tích ảnh hưởng điều kiện khí tượng thủy văn đến suất lúa nghiên cứu khác có liên quan thực Phương pháp phân tổ thống kê: Hiện suất lúa tỉnh nói chung huyện nói riêng chia làm vụ mùa là: Đơng Xn Hè Thu Do đề tài vào việc phân chia thời gian vụ mùa để có phân tổ điều kiện khí tượng thủy văn tương ứng để phân tích Trang Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu thứ cấp sử dụng để xác định đường xu hướng thể thay đổi (tăng giảm) yếu tố khí tượng thủy văn theo thời gian theo thời vụ vùng nghiên cứu (vụ Đông Xuân Hè Thu) Bên cạnh đó, biểu đồ thể tương quan yếu tố (nhiệt độ, số nắng, độ ẩm tương đối lượng mưa) suất lúa xây dựng Phương pháp hồi quy: để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đưa vào Ế mơ hình có ảnh hưởng đến xuất lúa Hàm hồi quy có dạng: ́H U Yi,t = α0 + α1i,tX1i,t + α2 I,t X2i,t + α3i,t X3i,t + α4I,tX4i,t + εit TÊ Trong đó: Y: sản lượng lúa mùa i vào năm t (i = Vụ Đông Xuân, Hè Thu, t= 1995 đến 2013) H X1i,t: Nhiệt độ trung bình vào mùa i năm t IN X2i,t: Số nắng vào mùa i năm t K X3i,t: Độ ẩm tương đối trung bình vào mùa i năm t ̣C X4i,t: Lượng mưa trung bình vào mùa i năm t Đ A ̣I H O εit : sai số ngẫu nhiên Trang PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY LÚA 1.1 Vai trò lúa gạo đặc trưng sinh thái phát triển lúa 1.1.1 Vai trò lúa gạo: Ế Trên giới, lúa 250 triệu nông dân trồng, lương thực U 1,3 tỉ người nghèo giới sinh kế chủ yếu nông dân Là nguồn ́H cung cấp lượng lớn cho người, bình quân 180 - 200 kg gạo/ người/ năm TÊ nước châu Á , khoảng 10 kg/ người/ năm nước châu Mỹ Ở Việt Nam, nước có nghề truyền thống trồng lúa nước lâu đời giới với 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực hàng ngày H nên Nơng nghiệp trồng lúa vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, vừa sở kinh tế IN sống đất nước Với dân số 90 triệu người (số liệu cơng bố 11.2013) K dân số nông thôn chiếm gần 80% lực lượng lao động nghề trồng lúa ̣C chiếm 71.5% lực lượng lao động nước (số liệu điều tra Tổng cục thống kê 2011) O Điều cho thấy lĩnh vực nông nghiệp trồng lúa thu hút đại phận lực lượng lao động ̣I H nước, đóng vai trị lớn kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, ưu lớn nghề trồng lúa cịn thể rõ diện tích canh tác Đ A tổng diện tích đất nơng nghiệp tổng diện tích trồng lương thực Ngành trồng trọt chiếm 4/5 diện tích đất canh tác lúa giữ vị trí độc tơn, gần 85% diện tích lương thực Như bên cạnh thu hút nguồn lực người thu hút nguồn lực đất đai khẳng định rõ vị trí lúa gạo kinh tế quốc dân * Sản phẩm lúa: Sản phẩm lúa gạo làm lương thực Từ gạo nấu cơm, chế biến thành loại ăn khác bánh đa nem, phở, bánh đa,bánh chưng, bún, rượu Ngồi cịn bánh rán, bánh tét, bánh giị hàng chục loại thực phẩm khác từ gạo Trang * Sản phẩm phụ lúa: - Tấm: sản xuất tinh bột, rượu cồn, Axê tôn, phấn mịn thuốc chữa bệnh - Cám : Dùng để sản xuất thức ăn tổng hợp; sản xuất vi ta B1 để chữa bệnh tê phù, chế tạo sơn cao cấp làm nguyên liệu xà phòng - Trấu: sản xuất nấm men làm thức ăn gia súc, vật liệu đóng lót hàng, vật liệu độn cho phân chuồng, làm chất đốt - Rơm rạ: sử dụng cho công nghệ sản suất giầy, tông xây dựng, đồ gia dụng( thừng, chão, mũ, giầy dép), làm thức ăn cho gia súc, sản xuất nấm U Ế Như vậy, ngồi hạt lúa phận làm lương thực, tất phận ́H khác lúa người sử dụng phục vụ cho nhu cầu cần thiết, chí phận rễ lúa nằm đất sau thu hoạch cày bừa vùi lấp làm cho TÊ đất tơi xốp, vi sinh vật phân giải thành nguồn dinh dưỡng bổ sung cho trồng vụ sau H 1.1.2 Các đặc trưng lúa IN a Đặc tính sinh lý: K Lúa nói chung loại ngắn ngày, có nghĩa dạng thực vật cảm ứng hoa điều kiện quang kỳ (độ dài chiếu sáng ngày) ngắn Theo tác giả ̣C Nguyễn Ngọc Đệ (2008), xét đặc tính sinh lý: tính cảm quan, dựa vào mức độ O cảm ứng quang kỳ giống lúa mà người ta phân biệt thành hai nhóm ̣I H lúa nhóm cảm quang nhóm khơng cảm quang Đ A Nhóm lúa cảm quang: nhóm giống lúa có cảm ứng với quang kỳ, hoa điều kiện ánh sáng ngày ngắn thích hợp, nên gọi lúa mùa, tức lúa trổ chín theo mùa Phần lớn giống lúa cổ truyền ta giống lúa quang cảm Đặc tính cảm quang hữu ích cơng tác chọn giống lúa thích nghi với chế độ nước khu vực sản xuất cụthể Vùng đất cao, ven biển canh tác nhờ nước mưa, giống lúa mùa sớm lỡ tỏra thích hợp chúng trổ chín dứt mưa nước cạn Mặn xâm nhập làm thiệt hại ruộng lúa sử dụng giống lúa muộn Ngược lại, vùng trũng, nước ngập sâu rút muộn mùa mưa chấm dứt, giống lúa mùa muộn thích hợp Các giống lúa mùa sớm trồng Trang vùng nầy trổ mực nước ruộng cao cho thu hoạch ruộng cịn nhiều nước gây thất lớn Nhóm lúa không cảm quang: giống lúa lai tạo phục vụ cho việc thâm canh tăng vụ có thời gian sinh trưởng không thay đổi thời vụ khác nên trồng nhiều vụ năm trồng lúc năm, miễn bảo đảm đủ lượng nước tưới yêu cầu dinh dưỡng b Môi trường canh tác Ế Dựa vào điều kiện môi trường canh tác, đặc biệt nước có thường xuyên ngập U ruộng hay khơng, người ta phân biệt nhóm lúa rẫy (upland rice) lúa nước ́H (lowland rice) Tùy theo đặc tính thích nghi với mơi trường, người ta có lúa chịu phèn, TÊ lúa chịu úng, lúa chịu hạn, lúa chịu mặn… Tuỳ theo chế độ nhiệt khác nhau, người ta phân biệt lúa chịu lạnh hay lúa chịu nhiệt H 1.1.3 Các giai đoạn sinh trưởng lúa IN Đời sống lúa lúc hạt nẩy mầm lúa chín Có thể chia K làm giai đoạn chính: giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng dinh dưỡng), giai đoạn sinh ̣C sản (sinh dục) giai đoạn chín O a Giai đoạn tăng trưởng: ̣I H Giai đoạn tăng trưởng hạt nẩy mầm (khoảng 10 ngày) đến lúa bắt đầu phân hóa địng Giai đoạn này, phát triển thân lá, chiều cao tăng Đ A dần nhiều chồi Thời gian sinh trưởng giống lúa kéo dài hay ngắn khác chủ yếu giai đoạn tăng trưởng dài hay ngắn Thường giống lúa ngắn ngày ngắn ngày có giai đoạn tăng trưởng ngắn Các giống lúa không cảm quang từ 25 đến 50 ngày (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) b Giai đoạn sinh sản Giai đoạn sinh sản lúc phân hóa địng đến lúa trổ Giai đoạn kéo dài khoảng 27 – 35 ngày, trung bình 30 ngày giống lúa dài ngày hay ngắn ngày thường không khác nhiều Trong suốt thời gian này, đầy đủ dinh dưỡng, mực nước thích hợp, ánh sáng nhiều, khơng sâu bệnh thời tiết thuận lợi Trang CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LÚA THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 3.1 Căn đề xuất giải pháp Từ phân tích thực trạng sản xuất lúa tỉnh chương 2, rút thuận lợi khó khăn sản xuất lúa thị xã liên quan đến tác động điều kiện khí tượng thủy văn 3.1.1 Thuận lợi Ế Điều kiện đất đai thị xã thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát U triển Mặc dù diện tích đất canh tác lúa cho hai vụ Hè Thu & Đông Xuân thị xã ́H Hương Thủy bắt đầu giảm từ năm 2005 trở lại suất tiếp tục TÊ trì tăng (đặc biệt vụ Đơng Xn) cho thấy thị xã Hương Thủy có chủ động việc chọn giống, kỹ thuật tưới tiêu phân bón cho lúa Xu hướng nhiệt độ từ năm 2007 trở lại không ổn định tăng, đồng thời diện H tích đất canh tác bị thu hẹp từ năm 2005 nắng suất lúa thị xã lại mức IN cao so với tỉnh cho thấy điểm thuận lợi chủ động phần K việc tưới tiêu bảo đảm nhiệt độ thích hợp cho phát triển lúa, ̣C có chủ động việc chọn giống trồng, kỹ thuật thâm canh, phân O bón cho tương đối hợp lý ̣I H Lượng mưa vụ Đơng Xn có xu hướng ngày giảm rõ rệt Bên cạnh đó, tác động biến đổi khí hậu theo kịch biến đổi khí hậu Việt Nam, báo cáo tác Đ A giả Lê Nguyên Tường (2010) cho thấy lượng mưa Thừa Thiên Huế có xu giảm tháng mùa khơ Mức giảm đến 4,6% năm 2050 đến 14,8 % năm 2100 Điều có nghĩa lượng mưa vụ Đơng Xn có xu hướng giảm nên theo kết phân tích hồi quy tác động việc giảm lượng mưa nên suất lúa vụ Đông Xn trì đà tăng thuận lợi Thị xã nằm có vị trí thuận lợi nằm trục giao thông quan trọng xuyên BắcNam, trục hành lang Đông - Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo đường nên thuận lợi cho việc giao thương bn bán nơng sản có sản phẩm lúa tiêu thụ dễ dàng Trang 34 Lúa trồng mang lại hiệu kinh tế mang lại thu nhập ổn định cho hộ gia đình Có trung tâm phân phối giống hỗ trợ kịp thời từ trung tâm (khuyến nông/trồng trọt/sở nông nghiệp) đảm bảo cung cấp kịp thời chất lượng giống đảm bảo cho sản xuất Chính phủ tỉnh ngày quan tâm đến sách bảo vệ phát triển đất trồng lúa địa bàn người trồng lúa Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa, ngân sách nhà nước hỗ trợ U Ế cho người sản xuất lúa (bao gồm chi phí hỗ trợ hàng năm chi phí hỗ trợ sản xuất ́H thiên tai/dịch bệnh) Ngày 01/7/2014, Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1062/QĐ-TTg việc bổ sung 1.647.865 triệu đồng từ nguồn chi nghiệp kinh tế TÊ thuộc ngân sách Trung ương năm 2014 để thực sách bảo vệ phát triển đất trồng lúa cho 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo đề nghị Bộ Tài H Theo đó, tỉnh Thừa Thiên Huế bổ sung 13.767 triệu đồng để thực IN sách a Nhiệt độ số nắng: K 3.1.2 Khó khăn ̣C Xu hướng nhiệt độ nói chung từ năm 2007 đến biến động không ổn định, O nhiệt độ tháng có xu hướng ngày tăng Điểm đáng lưu ý nhiệt độ vụ ̣I H Đơng Xn có xu hướng tỷ lệ nghịch với suất Báo cáo chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, đến cuối kỷ 21 nhiệt độ trung bình năm tăng Đ A thêm 20C vào năm 2050 2,50C vào năm 2070 so với trung bình thời kỳ 1961 – 1990 Riêng Thừa Thiên Huế, theo nghiên cứu tác giả Lê Nguyên Tường (2010), với kịch phát thải cao A2, nhiệt độ trung bình năm Thừa Thiên Huế tăng 0,90C năm 2050 tăng đến 2,5 – 3,00C vào năm 2100 Nhiệt độ trung bình tăng làm tăng số đợt nắng nóng số ngày nắng nóng hàng năm, ảnh hưởng đến lượng nước tưới tiêu cho đe dọa khả hạn hán diện rộng Trang 35 Bên cạnh số nắng chiếu hai vụ có xu hướng giảm tỷ lệ nghịch với suất Trong đó, số nắng vụ Hè Thu biến động, riêng vụ Đơng Xn có số nắng biến động thất thường từ năm 2006 đến Mặc dù hai yếu tố (nhiệt độ số nắng chiếu sáng) mơ hình phân tích hồi quy khơng có ý nghĩa mặt thống kê (do liệu hồi quy chưa đầy đủ) phần phản ánh xu hướng biến đổi khí hậu năm gần Ngoài ra, ảnh hưởng xu hướng thay đổi nhiệt độ (tăng) biến động độ Ế ẩm vụ Đông Xuân suất vụ Đông Xuân điểm khó khăn khác U cần ý ́H b Lượng mưa độ ẩm: TÊ Năng suất vụ Đông Xuân thực tế lớn so với vụ Hè Thu mơ hình phân tích hồi quy có mối tương quan nghịch với lượng mưa kỳ Cụ thể, tháng H có lượng mưa lớn biến động không ổn định tháng (rơi vào cuối vụ Hè IN Thu) Đây thời điểm thu hoạch vụ hè thu nên việc mưa nhiều ảnh hưởng đến công tác thu hoạch quan trọng ảnh hưởng đến công đoạn phơi cất trữ hạt lúa K Mặc dù lượng mưa vụ Đơng Xn có xu hướng giảm có tác động tích ̣C cực đến suất lúa vụ Đơng Xn phân tích trên, nhiên xu hướng giảm O rõ nét vụ dẫn đến khó khăn việc thích nghi hoạt động thâm canh ̣I H lúa, ảnh hưởng đến suất lúa vụ Đơng Xn lâu dài khơng có nghiên cứu phương án thích nghi sớm Đ A Độ ẩm khơng khí trung bình tháng vụ Đơng Xn lớn so với tháng vụ Hè Thu từ 1995 đến 2013, nhiên xu hướng biến động độ ẩm vụ Đông Xuân tương đối ổn định so với vụ Hè Thu c Các yếu tố khác Diện tích sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ ảnh hưởng đến việc đầu tư thâm canh sản xuất lúa, chưa quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung mang tính hàng hóa lớn Theo nghiên cứu Ngân hàng giới (WB) cho biết phần lớn người trồng lúa Việt Nam có quy mơ nhỏ Giá gạo không ổn định nên ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập ổn định sống người nông dân Nghiên cứu tác giả Luận (2013) cho thấy nghịch Trang 36 lý người nông dân sản xuất nhiều giá bán rẻ lợi nhuận giảm Năm 2012 sản lượng gạo xuất Việt Nam đạt 7,72 triệu đứng thứ hai giới, sản lượng tăng 8,3% giá trị lại thấp 1,98% so với năm 2011 3.1.3 Cơ hội Nhu cầu tiêu thụ gạo số lượng chất lượng ngày cao Theo dự báo Ban Nghiên cứu Kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ thương mại lúa gạo toàn cầu tăng 2,4 % hàng năm từ năm 2007 đến 2016 Năm 2016 thương mại lúa gạo toàn cầu đạt mức 35 triệu tấn, tăng gần 25% so với mức năm 2002 Trong năm tới giống U Ế gạo hạt dài dự tính khoảng ¾ thương mại lúa gạo toàn cầu.Và châu Á tiếp tục ́H nguồn cung cấp gạo xuất giới: bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ Riêng xuất gạo hai nước Thái Lan Việt Nam chiếm khoảng nửa TÊ tổng lượng gạo xuất giới Việt Nam xuất gạo hạt dài chủ yếu nên lợi cho Việt Nam H Đó điều kiện cho tỉnh nói chung thị xã nói riêng nâng cao sản lượng IN thông qua việc đưa vào sử dụng giống có suất cao, chất lượng K gạo thơm ngon, khả chống chịu sâu bệnh tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu địa phương ̣C Được quan tâm cấp quyền địa phương đạo sâu sát kịp O thời; hệ thống sách ưu đãi nhà nước thuế, khuyến nơng, đất đai ̣I H khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất lúa phát triển Hệ thống dịch vụ đầu hình thành phát triển nhanh chóng Đ A 3.1.4 Thách thức Diện tích đất trồng lúa ngày bị thu hẹp áp lực q trình thị hóa diễn ngày mạnh mẽ chưa có giải pháp để trì hay mở rộng Trong khi, cấu giống lúa chủ lực chưa có thay đổi đáng kể, có giống tồn qua nhiều năm, nhiễm nặng loại sâu bệnh chiếm tỷ lệ lớn, chưa có nhiều giống có khả chống chịu bệnh đạo ôn, lem lép hạt, rầy, chưa lựa chọn đưa sản xuất giống có suất cao chống chịu hạn mặn để cấu số vùng khó khăn (báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp 2010 – Tỉnh Thừa Thiên Huế) Trang 37 Xu hướng biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tất q trình sản xuất trồng trọt nói chung lúa nói riêng địi hỏi phải chủ động tìm kiếm nguồn giống thích nghi với điều kiện khí hậu thay đổi vừa khơng ngừng nâng cao suất lúa Tình hình sâu bệnh thường diễn tra diện rộng ảnh hưởng bất lợi điều kiện thời tiết nên thường xuyên ảnh hưởng đến sản lượng lúa, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người trồng lúa Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật người dân có xu hướng gia tăng nên ảnh hưởng đến chất lượng hạt lúa đầu ra, gián tiếp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường U Ế Nguồn vốn sản xuất hộ có hạn giá vật tư ngày tăng cao gây ́H cản trở đến việc đầu tư thâm canh người nông dân Thị trường sản phẩm nơng nghiệp thiếu tính ổn định, gây khó khăn cho người sản xuất Các giải pháp điều tra, TÊ đánh giá, nghiên cứu thị trường chưa quan tâm mức Bên cạnh lượng cung sản phẩm thị trường không ổn định sản xuất lúa địa phương phụ H thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Giá lúa xuất thị trường Việt Nam không IN ổn định thấp nước khác (Thái Lan, Ấn Độ) K 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa 3.2.1 Giải pháp đất đai sở hạ tầng ̣C Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu thay Giải O pháp nâng cao sản lượng cách mở rộng diện tích áp lực tăng dân số, đô thị ̣I H hóa khơng thể thực nên thực giải pháp đường thâm canh chủ yếu Do vậy, cần làm tốt công tác quy hoạch sử dụng đất địa phương, tiến hành Đ A mạnh mẽ công tác dồn diền đổi thửa, tạo vùng đất sản xuất tập trung đủ lớn, thuận lợi cho việc áp dụng giới hóa giải pháp hỗ trợ xử lý kịp thời hiệu vào sản xuất; chuyển dịch, tích tụ ruộng đất để nâng cao quy mơ sử dụng góp phần chuyển dịch cấu sản xuất, cấu kinh tế nông nghiệp Chính cơng tác quy hoạch tổ chức sản xuất theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn được thí điểm hình thức tổ chức sản xuất khác cần thiết phải nhân rộng để có sản lượng hàng hóa lớn với chất lượng tốt đồng giá thành cạnh tranh Ðể phát triển mơ hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa hiệu quả, nhiều ý kiến cho rằng, doanh nghiệp, đại lý tiêu thụ cần đánh giá nhu cầu thị trường lúa Trang 38 gạo, làm sở để với HTX nông nghiệp liên kết tổ chức sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Do vậy, việc hình thành, củng cố trì mối liên kết sản xuất lúa gạo "bốn nhà": hộ nông dân - doanh nghiệp - nhà khoa học - Nhà nước trình thực mơ hình cánh đồng mẫu lớn Trong đó, phải có kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để chủ động đầu sản phẩm, tạo yên tâm hạn chế thiệt hại cho người nông dân Tập hợp nơng dân nhỏ lẻ để hình thành cánh đồng mẫu sản xuất lúa với diện tích rộng hơn; đổi hình thức tổ chức sản xuất sở liên U thuật giải đầu ổn định, có lợi cho nơng dân Ế kết nông dân, doanh nghiệp nhà khoa học, tạo điều kiện áp dụng kỹ ́H Cơ sở hạ tầng nông thôn điều kiện quan trọng việc thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nhiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng, tạo điều kiện cho TÊ áp dụng giới hóa sản xuất Quy hoạch, xây dựng, gia cố hệ thống kênh mương thuỷ lợi, đê điều cách H toàn diện Tăng cường phương án điều tiết tưới tiêu, củng cố phát huy tối đa công IN suất hồ đập, trạm bơm có Xây dựng, sửa chữa, gia cố mở rộng K cơng trình thủy lợi nhằm tăng diện tích tưới tiêu chủ động, giải tình trạng thiếu nước ngập úng theo mùa ̣C Cụ thể kỹ thuật tưới tiêu nước cho lúa, thời kỳ mạ, giai đoạn cuối đẻ O nhánh sau trỗ 15-20 ngày lúc yêu cầu nước lúa thấp nên rút ̣I H cạn nước, giữ ẩm Trong thời gian qua tỉnh có nhiều cố gắng để xây dựng, kiên cố hố kênh mương, phát triển hệ thống giao thơng nội đồng, song nhiều việc cần Đ A phải làm 3.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh thị trường Thị trường yếu tố quan trọng sản xuất kinh doanh nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng Ngày nay, việc sản xuất hộ mục đích để tiêu dùng gia đình mà cịn có mục đích bán thoả mãn nhu cầu thị trường với mục tiêu lợi nhuận Do đó, biến động thị trường đầu vào hay đầu có ảnh hưởng lớn đến quy mô sản lượng lúa Về thị trường đầu vào giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thông tin thị trường tiêu thụ khu vực khác giá bán, nhu cầu xu hướng tiêu dùng loại sản phẩm nào, cần tạo điều kiện cung cấp cho bà nông dân nhiều thông tin Trang 39 Trên địa bàn phổ biến thông qua phương tiện thông tin đại chúng thông qua chế hợp tác xã, trung tâm khuyến nông sở phối hợp với công ty cung cấp vật tư đầu vào để phát tờ rơi đến tận tay người nơng dân thơn Hình thành mở rộng dịch vụ mua bán vùng trọng điểm khu vực dân cư Về thị trường tiêu thụ, thị trường tiêu thụ sản phẩm lúa rộng lớn, nhu yếu phẩm cần thiết, phổ biến sống hàng ngày Tuy nhiên bà nơng dân họ người trực tiếp bán sản phẩm U Ế cho người tiêu dùng Để sản phẩm hộ nông dân sản xuất đến tay người ́H tiêu dùng phải trải qua thương lái bán buôn, qua nhiều khâu trung gian Trong năm gần đây, người dân biết theo dõi giá cá thị trường TÊ phương tiện thông tin đại chúng, mang tính chất tham khảo Trên thực tế địa phương, người nông dân thường bán sản phẩm cho lái bn, H giá lái bn đưa định Vì vậy, thời gian tới bên cạnh đưa IN giống lúa suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất ban lãnh đạo cần K mở rộng thị trường tỉnh, huyện, hỗ trợ phát triển, thâm nhập vào số thị thương mại ̣C trường tỉnh, nước Muốn tỉnh cần tăng cường hoạt động xúc tiến O 3.2.3 Nghiên cứu chuyển giao công nghệ tiến khoa học kỹ thuật ̣I H Mơ hình phát triển nông nghiệp truyền thống trước dựa vào mở rộng khai thác điều kiện đất đai, nước lợi khí hậu để tăng quy mơ sản lượng trồng Đ A vật nuôi Dưới tác động việc tăng dân số - quỹ đất nông nghiệp ngày thu hẹp; tác động biến đổi khí hậu dẫn đến nước biển dâng, làm phần diện tích lớn đất canh tác màu mỡ đồng châu thổ; thiên tai bão lụt, hạn hán xảy thường xuyên gây xói mịn, sạt lở, sa mạc hóa phần diện tích đáng kể đất nơng nghiệp Điều dẫn đến việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ - tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp nói chung lúa nói riêng xu tất yếu Phải dựa vào tiến sinh vật học sinh thái học, lấy công nghệ sinh học sinh thái học làm trung tâm Các tiến khoa học cơng nghệ khác thuỷ lợi hố, giới hóa, điện khí hố, hố học hố, cải tạo đất v.v phải sở đáp ứng yêu cầu tiến khoa học - công nghệ sinh học sinh thái học Trang 40 Chuyển giao công nghệ - tiến khoa học kỹ thuật sản xuất giải pháp tích cực chuyển sang mơ hình tăng trưởng dựa vào người, nhằm nhanh chóng vượt qua giai đoạn tăng trưởng kinh tế dựa vào vốn tài nguyên thiên nhiên Cụ thể: -Về giống: Giống yếu tố đầu vào quan trọng định đến khả tăng suất chất lượng sản phẩm Trên địa bàn tỉnh, người dân sử dụng nhiều giống lúa thích hợp với điều kiện địa phương Khang dân, HT1, T92, B5, IR352, Xi23 Trong có giống cho chất lượng gạo thơm ngon HT1, IR352 Tiếp tục nghiên cứu phát triển giống lúa phù hợp với điều kiện khí U Ế hậu, đặc điểm đất đai vùng ́H - Bố trí thời vụ: Thời vụ có vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất lúa Vì cơng tác đạo kế hoạch thời vụ sản xuất cần thiết TÊ phải chủ động dựa vào thời tiết năm để bố trí mùa vụ cho hợp lý Xem xét chế độ luân canh hợp lý để bảo đảm thu nhập sống cho người dân, qua hoạt H động sản xuất trồng lúa nói riêng trì tốt K nghệ cho nông nghiệp, nông dân: IN - Tổ chức lại hệ thống nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học – kỹ thuật - công Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất nông ̣C nghiệp cần kết hợp chặt chẽ việc xây dựng mơ hình với đào tạo cán kỹ thuật O đào tạo nông dân, nâng cao lực cho cán sở, cho nông dân Tuy nhiên, để ̣I H mơ hình bền vững, mở rộng thành sản xuất đại trà cần phải có tham quan, hội thảo, đặc biệt phải có tập huấn cho cán sở nơng dân Thông qua Đ A tham quan, hội thảo tập huấn, người nông dân tiếp cận, nắm vững, làm chủ tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, sở họ áp dụng tiến kỹ thuật – công nghệ vào sản xuất cách chủ động quy mô Chuyển giao tiến kỹ thuật – công nghệ sản xuất nơng nghiệp thiết cần phải có tham gia doanh nghiệp yếu tố bảo đảm thành công q trình chuyển giao Ðể chuyển giao thành cơng tiến kỹ thuật – công nghệ, đặc biệt tiến kỹ thuật – cơng nghệ có hàm lượng khoa học cao vào sản xuất nông nghiệp, tạo sản phẩm có giá trị hàng hóa cao cần có tham gia doanh nghiệp, doanh nghiệp có ưu tài để đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu việc tiếp nhận công nghệ mới, tiên Trang 41 tiến Mặt khác, hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển thị trường, tiêu thụ sản phẩm động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao hiệu trình chuyển giao tiến kỹ thuật – cơng nghệ Chính vậy, công tác khuyến nông thực việc làm cần thiết hoạt động sản xuất nông nghiệp, cầu nối đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất cho hộ nông dân, làm thay đổi tập quán sản xuất từ hình thức sản xuất quảng canh truyền thống sang sản xuất thâm canh tổng hợp, giảm chi phí đầu tư, tăng khả cạnh tranh suất, chất lượng U Ế Do vậy, cần đào tạo đội ngũ cán khuyến nông giỏi ́H chuyên môn, sâu sát với thực tế mà cần thật có tâm huyết với cơng việc nhà nông tận tuỵ với nghề để theo sát hoạt động sản xuất bà nông dân Tăng TÊ cường việc tập huấn kỹ thuật cho bà nơng dân, khuyến khích hình thành câu giao công nghệ cho người sản xuất H lúa tổ, nhóm nhà nơng sản xuất giỏi nhằm nâng cao trình độ sản xuất chuyển IN - Đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp: K Để nâng cao chất lượng sản lượng nơng sản phẩm nói chung lúa nói riêng vấn đề cải tiến cơng nghệ thu hoạch bảo quản nông sản sau thu hoạch cần thiết ̣C Đẩy mạnh nghiên cứu thiết kế, phát huy sáng kiến kỹ thuật người sản xuất để đưa O vào sản xuất máy móc phục vụ giới hóa nơng nghiệp; nghiên cứu, ứng dụng ̣I H cơng nghệ thích ứng bảo quản, chế biến nông sản - Nâng cao lực trung tâm dự báo khí tượng thủy văn: dự báo cập Đ A nhật điều kiện thay đổi bất lợi thời tiết kịp thời đến hộ dân thông qua nhiều kênh khác nhau: phương tiện truyền thơng đại chúng, vai trị hợp tác xã, cục khuyến nơng Điều địi hỏi cần phải có sách tạo nhiều động lực từ việc thu hút nhiều cá nhân giỏi gia nhập đội ngũ chuyên viên chế khuyến khích nhiều sáng tạo công việc đảm trách 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ sách cho người nơng dân ứng phó với biến đổi khí hậu a Chinh sách bao tiêu sản phẩm Kết hợp đơn vị nghiên cứu sản xuất giống với đơn vị kinh doanh nông nghiệp thực bao tiêu sản phẩm giống nghiên cứu thử nghiệm để tạo động lực cho người dân đơn vị nghiên cứu việc yên tâm Trang 42 chủ động từ giai đoạn nghiên cứu đến thử nghiệm sản xuất đại trà giống Điều đòi hỏi tỉnh nói riêng nhà nước nói chung cụ thể cần có giải pháp hỗ trợ sớm tích cực để phát huy mơ hình liên kết sản xuất lúa liên kết nhà: nhà nước – nhà nghiên cứu – nhà doanh nghiệp nhà nông với mục tiêu chung nâng cao suất sản lượng lúa Bên cạnh cần có sách khuyến khích phát triển mối liên kết tự nguyện khác tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông hộ với doanh nghiệp, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp trung tâm Ế b Hỗ trợ chi phí sản xuất đối phó với ảnh hưởng bất lợi điều kiện khí tượng thủy văn U Để thực quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng tập trung nhằm ́H có theo dõi hỗ trợ trực tiếp thường xuyên thị xã cần xem xét hỗ trợ chi phí ban đầu liên quan cho doanh nghiệp nông dân/hợp tác xã việc quy hoạch vùng sản TÊ xuất trồng lúa việc xây dựng kho dự trữ, bảo quản đảm bảo chất lượng ổn định gạo sau thu hoạch H Triển khai loại hình bảo hiểm nông nghiệp cho lúa: Sớm nghiên cứu IN phối hợp với doanh nghiệp bảo hiểm địa bàn hỗ trợ chi phí tham gia bảo hiểm cho người dân để triển khai loại hình bảo hiểm nông nghiệp lúa cho tỉnh K Thừa Thiên Huế nói chung thị xã Hương Thủy nói riêng việc ứng phó với ̣C biến đổi khí hậu Vì thực tế thơng qua thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp/cây lúa O ngồi việc bảo đảm ổn định sống cho người dân đối phó với ảnh hưởng ̣I H bất lợi điều kiện thời tiết, gián tiếp tạo cho người sản xuất nơng nghiệp ý thức thói quen tn thủ quy trình sản xuất, canh tác cách khoa học chuyên Đ A nghiệp Đây mục tiêu mà ngành nông nghiệp mong muốn đạt để tiến tới sản xuất hàng hóa tồn diện Trang 43 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu nhiệt độ không khí trung bình hai vụ có xu hướng tăng, số nắng hai vụ lại có xu hướng giảm Mặc dù chưa ghi nhận mức ảnh hưởng cụ thể mặt thống kê suất lúa, nhiên diễn Ế biến bất lợi đòi hỏi kế hoạch sản xuất lúa nói riêng loại trồng khác U nói chung thị xã năm cần phải tính tốn xem xét cụ thể ́H Yếu tố khí tượng thủy văn ảnh hưởng rõ nét lượng mưa Xu hướng lượng mưa hai vụ giảm có mối tương quan nghịch với suất lúa Các tháng cuối TÊ vụ Hè Thu lượng mưa có xu hướng tăng biến động thất thường ảnh hưởng lớn đến công tác thu hoạch bảo quản hạt lúa sau thu hoạch Ngoài ra, độ ẩm tháng vụ H Đông Xuân cao so với vụ Hè Thu nhân tố thời tiết quan trọng thứ hai sau IN lượng mưa có mối tương quan thuận suất lúa vụ K Tuy nhiên, đề tài có điểm hạn chế liệu có 17 năm nên việc đánh giá riêng ảnh hưởng cho mùa vụ không bảo đảm kích cỡ mẫu phân ̣C tích hồi quy Hướng nghiên cứu với nhiều huyện khác địa bàn tỉnh bảo ̣I H vụ O đảm kích cỡ mẫu phù hợp cho việc đánh giá mức độ ảnh hưởng cụ thể cho mùa Đ A Nằm chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 đề ra: “Phát triển nông nghiệp, nông thôn tồn diện, bền vững theo hướng đa dạng hóa trồng, vật nuôi, chuyển đổi mùa vụ phù hợp với điều kiện tự nhiên; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để đưa lại hiệu kinh tế cao Gắn phát triển nông – lâm – ngư nghiệp với bảo vệ tài nguyên đất, rừng biển, giữ vững môi trường cân sinh thái.” chịu nhiều ảnh hưởng khắc nghiệt thời tiết thị xã Hương Thủy có chủ động giống, tưới tiêu, bố trí thời vụ hợp lý hoạt động sản xuất lúa nên dù diện tích đất canh tác lúa bị thu hẹp vụ Đông Xuân từ năm 2005 nhiên suất lúa vụ Đơng Xn tiếp tục trì chiếm suất cao qua nhiều năm góp phần đưa suất lúa Trang 44 năm thị xã ln đạt vị trí cao nhiều năm liên tục so với huyện lại tỉnh Kiến nghị Với kết phân tích từ ảnh hưởng điều kiện khí tượng thủy văn đến nắng suất lúa, đề tài có kiến nghị sau: 2.1 Đối với nhà nước: Nhà nước cấp quyền địa phương tăng cường đầu tư nghiên cứu Ế tạo giống lúa có suất phẩm chất cao phù hợp với điều kiện thời tiết U thay đổi xu hướng biến đổi khí hậu ́H Cần ban hành quy định chế thuận lợi việc khuyến khích người trồng lúa hình thành cánh đồng mẫu lớn thuận tiện cho việc chăm sóc, theo dõi sâu TÊ bệnh , giới hóa sản xuất triển khai chương trình hỗ trợ khác qua không nâng cao sản lượng mà chất lượng gạo bảo đảm H Các chương trình hỗ trợ chi phí gần phủ để giúp người trồng lúa IN trì diện tích đất canh tác lúa nâng cao suất lúa giải pháp tốt Tuy K nhiện ổn định thị trường đầu lúa tức góp phần bảo đảm ổn định đời sống người nơng dân địi hịi nhà nước cần có sách xúc tiến thương mại để nâng ̣C cao hình ảnh chất lượng hạt gạo Việt Nam thị trường gạo xuất giới O Xem xét chế hỗ trợ người dân trước diễn biến bất lợi thời tiết thông ̣I H qua việc xem xét triển khai thí điểm loại hình bảo hiểm nơng nghiệp cho người dân Đ A khu vực số vùng có suất lúa cao tỉnh Thừa Thiên Huế, có thị xã Hương Thủy 2.2 Đối với quyền địa phương tỉnh thị xã Hương Thủy: Thứ nhất, công tác dự bảo ảnh hưởng khí tượng thủy văn cần phải coi trọng, điều địi hỏi có chế bồi dưỡng đào tạo cán cục khí tượng thủy văn không ngừng nâng cao chất lượng chuyên mơn Bước đầu, để hỗ trợ người dân việc đối phó với hậu bất lợi ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiết thơng tin khác có liên quan (giống, phân bón, sách hỗ trợ…) cần phải chuyển tải thông tin kịp thời đến người dân Vai trò tổ chức sở NN&PTNT, cục trồng trọt, khuyến nông Trang 45 hợp tác xã cần thiết Điều đòi hỏi cần phải tổ chức chế thông tin báo cáo đơn vị cách xuyên suốt nhanh chóng Tiếp đó, thị xã cần phối hợp với cục trồng trọt, sở NN&PTNT việc tổ chức chương trình tập huấn, đào tạo hướng dẫn người nông dân trồng lúa việc nâng cao kiến thức đối phó điều kiện bất lợi sản xuất lúa, góp phần ổn định sản lượng lúa thu nhập người nông dân Thứ hai, tỉnh địa phương cần có sách khuyến khích đầu tư nghiên cứu sản phẩm giống lúa theo hướng kết hợp nhà nông – nhà nghiên cứu – U Ế nhà kinh doanh nhà nước để bao tiêu toàn sản phẩm, từ giai đoạn nghiên cứu, ́H sản xuất tiêu thụ lúa Để thực tốt điều chế hình thành cánh đồng mẫu lớn thử nghiệm thành công số địa phương cần nhân rộng cho khu TÊ vực có sản lưởng lớn tỉnh nói chung tồn thị xã Hương Thủy nói riêng Bên cạnh xem xét việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao sản xuất thu H hoạch lúa cho cánh đồng mẫu lớn IN Cuối cùng, trì chế phân phối giống phân bón có tham gia doanh K nghiệp để bảo đảm chất lượng yếu tố hạt giống chất lượng phân bón q trình sản xuất; khơng ngừng hồn thiện nâng cao lực điều tiết tưới tiêu thị ̣C xã O 2.3 Đối với hộ nông dân ̣I H Tích cực tham gia chương trình tập huấn theo dõi thường xuyên thông tin giống lúa, dự báo thời tiết, tình hình sâu bệnh để có kế hoạch thâm Đ A canh sản xuất hợp lý Chủ động xem xét đến trồng vật ni khác để thích ứng với xu hướng biến đổi khí tượng thủy văn Mạnh dạn xem xét vấn đề dồn điền đổi để hình thành nên cánh đồng mẫu lớn thay đổi tập quan canh tác theo hướng cơng nghiệp hóa Vì thơng qua chi phí chăm sóc theo dõi giảm xuống, chất lượng suất cải thiện đảm bảo Ngược lại, trường hợp ảnh hưởng thiệt hại, công tác xử lý chương trình hỗ trợ khác giải nhanh chóng hiệu Trang 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: - An Thị Huệ, Lê Văn Hưng, Phạm Tiến Dũng, 2014 Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Yếu Tố Khí Hậu Tới Việc Bố Trí Hệ Thống Cây Trồng Tại Huyện Thạch Thất, Thành Phố Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 5: 734-743 - Đoàn Nhân Ái, Trần Thị Thúy Vân, Lê Hữu Tiến, Phan Duy An, Nguyễn Thành Luân, 2012 Kết nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chất lượng cao lúa đặc sản Ế cho tỉnh thừa thiên huế năm 2009 – 2011 Hội thảo quốc gia khoa học trồng lần U thứ nhất, Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam ́H - Lê Nguyên Tường, 2010 Tác động BĐKH đến ngành nông nghiệp Thừa Thiên Huế Ngày truy cập 20/12/2014, http://www.vacne.org.vn/tac-dong-cua-bdkh-den- TÊ nganh-nong-nghiep-thua-thien-hue/23977.html - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Trần Văn Tỷ, Huỳnh Vương Thu Minh Văn Phạm Đăng H Trí, 2012 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố khí tượng thủy văn sản xuất nông IN nghiệp đến suất lúa vùng đê bao lửng tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học 2012:23a K 165-173, Trường Đại học Cần Thơ - Nguyễn Đình Luận, 2013 Xuất Khẩu Gạo Việt Nam: Thực Trạng Và Giải Pháp O ̣C Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 193 tháng 7/2013 ̣I H - Nguyễn Tiến Long, 2014 Nghiên cứu phát triển giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugensStal) Ở Thừa Thiên Huế Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Đại học Đ A Huế - Niên giám thống kê – cục thống kê Thừa Thiên Huế năm 2001, 2004, 2006, 2010 2013 - Vũ Quang Minh Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Năng Suất Cây Trồng Nơng Nghiệp Đồng Bằng Sông Hồng Tiếng Anh: - De Datta Surajit K, 1933 Principles and practices of rice production A Wiley-Interscience publication - Dyck V.A., Thomas B ,1979 The brown planthopper problem In: Brow Trang 47 - F.P Lansigan, W.L de los Santos, J.O Coladilla, 2000 Agronomic impacts of climate variability on rice production in the Philippines Agriculture, Ecosystems and Environment 82 (2000) 129–137 - Govinda Bhandari Rijan Bhakta Kayastha, 2010 Study of agricultural drought and its impact on rice yield in Rupandehi district, West Nepal OIDA International Journal of Sustainable Development 02:02 (2010), 69-82 - IRRI (International Rice Research Institute), 1976 IRRI Annual Report for 1975, Las Basnas, Philippines, pp 418 U Ế - Kalode, M, B , 1976 Brow planthopper in rice and its control Indian Farming ́H 27(5): 3-5 - Md Zakaria, Md Abdullah Aziz, Md Ismail Hossain, Niaz Md Farhat Rahman, TÊ 2014 Effects Of Rainfall And Maximum Temperature On Aman Rice Production Of Bangladesh:A Case, Study For Last Decade International Journal Of Scientific & H Technology Research,Volume 3, Issue 2, February 2014 IN - Raul Caruso, Ilaria Petrarca, Roberto Ricciuti, 2014 Climate Change, Rice Crops Đ A ̣I H O ̣C K and Violence:Evidence from Indonesia, Cesifo Working Paper No 4665 Trang 48