1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái và lợn con tại trại lợn minh tân 2, xã cao minh, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 597,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƯƠNG THỊ CÚC Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON TẠI TRẠI LỢN MINH TÂN 2, XÃ CAO MINH, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni thú y Lớp : K50 - CNTY Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƯƠNG THỊ CÚC Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON TẠI TRẠI LỢN MINH TÂN 2, XÃ CAO MINH, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : : : : : : Chính quy Chăn ni thú y K50 - CNTY Chăn nuôi Thú y 2018 - 2022 TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y, tồn thể thầy Khoa tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian thực tập rèn luyện trường Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo, cán khoa Chăn nuôi Thú y - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin cảm ơn Lãnh đạo công ty cổ phần Green feed Việt Nam cán nhân viên, công nhân trại lợn Minh Tân tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thu Quyên trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ em q trình hồn thiện khóa luận Em xin kính chúc thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y luôn mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Phương Thị Cúc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi Phần MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở vật chất trại 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Giới thiệu trang trại chăn nuôi lợn 2.1.2.1 Cơ sở vật chất sở thực tập 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Những hiểu biết cơng tác phịng, trị bệnh cho vật ni 2.2.1.1 Phịng bệnh 2.2.1.2 Điều trị bệnh 2.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.2.2.1 Sự thành thục tính thể vóc 2.2.2.2 Chu kỳ động dục thời điểm phối giống thích hợp 2.2.3 Những hiểu biết số bệnh đàn lợn nuôi sở thời gian thực tập 12 2.2.3.1 Bệnh lợn nái sinh sản 12 2.2.3.2 Bệnh lợn theo mẹ 16 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 22 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 iii 2.3.2 Các nghiên cứu nước 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung thực 25 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 25 3.4.1 Các tiêu theo dõi 25 3.4.2 Phương pháp theo dõi 25 3.4.2.1 Phương pháp đánh giá tình hình chăn ni trại 25 3.4.2.2 Phương pháp xác định tình hình nhiễm, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phòng trị bệnh cho đàn lợn nái lợn ni trại 26 3.4.3 Quy trình chăm sóc ni dưỡng cho đàn lợn ni sở 26 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu với cơng thức tính 31 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại 32 4.2 Kết thực chăm sóc, ni dưỡng đàn nái lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi 33 4.2.1 Kết thực chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái 33 4.2.2 Kết thực chăm sóc, ni dưỡng lợn 36 4.3 Kết thực quy trình vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn trang trại 37 4.3.1 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 37 4.3 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh lợn 40 4.3.1 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh lợn theo mẹ 40 4.3.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi trại 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị iv TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CNTY: Chăn nuôi Thú y Cs: Cộng GS.TS: Giáo sư Tiến sĩ LMLM: Lở mồm long móng Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TT: Thể trọng KHKT: Khoa học kỹ thuật vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Cơ cấu đàn lợn trang trại qua năm (2021 -2022) 32 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái, lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại (tính từ tháng 12/2021 – 5/2022) 33 Bảng 4.3 Kết theo dõi tình trạng đẻ lợn nái 35 Bảng 4.4 Kết chăm sóc lợn sinh 36 Bảng 4.5 Kết công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại 38 Bảng 4.6 Kết trực tiếp phòng bệnh cho đàn lợn trại 39 Bảng 4.7: Kết điều trị số bệnh lợn 40 Bảng 4.8 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại 42 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại 43 Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng phát triển quy mơ tính chun hóa Thành tựu chăn ni khẳng định vai trị quan trọng phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội nước ta Theo số liệu thống kê Cục chăn nuôi, tổng số đầu lợn nước ta năm gần giao động khoảng từ 27 đến 29 triệu, tổng đàn lợn nái khoảng triệu (chiếm 14,60% tổng đàn) Hiện người chăn nuôi quy mô trang trại quy mô nông hộ chủ yếu sử dụng lợn nái ngoại sinh sản giống ngoại lai có suất cao, tập trung chủ yếu giống lai Landrace Yorkshire Tuy nhiên, trại có cách quản lý cách chăm sóc khác nên suất đàn lợn nái khác Ở quy mô trang trại suất sinh sản lợn nái giống Landrace, Yorkshire lai giống vùng đồng sông Hồng, miền Trung, Đông Nam đồng sông Cửu Long tương ứng 21,20; 22,41; 21,68 20,22 lợn cai sữa/nái/năm Trong số nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh sản đàn nái bản, phần ăn phương thức ni lợn nái sinh sản đóng vai trị quan trọng, khơng ảnh hưởng đến suất lứa đẻ mà ảnh hưởng trực tiếp đến suất lứa sau Để đạt yêu cầu tăng số lợn cai sữa/nái/năm (≥ 23 lợn cai sữa), tăng tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa (≥ 93%) tăng chất lượng đàn lợn cai sữa, việc chăm sóc ni dưỡng quản lý đàn lợn nái sinh sản cần coi trọng Quy trình kỹ thuật chăn nuôi vấn đề quan trọng chăn nuôi lợn nái nước ta Tuy nhiên, vùng, miền có điều kiện chăn ni lợn nái khác nhau: Con giống, trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật, chuồng trại, thức ăn, chăm sóc ni dưỡng, điều kiện khí hậu khác có tác động khác đến suất sinh sản lợn nái, đặc biệt lợn nái cao sản Để hoàn thiện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Chăn ni Thú y trước trường có thêm kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, làm chủ quy trình chăn ni lợn nái sinh sản, em tiến hành thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái lợn trại lợn Minh Tân 2, xã Cao Minh, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc’’ Mục đích - Củng cố kiến thức lý thuyết thơng qua việc vận hành quy trình chăn ni lợn nái sinh sản - Thành thạo kỹ chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Biết chẩn đoán đưa phác đồ điều trị bệnh hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Biết cách tổ chức, triển khai hoạt động sản xuất trang trại chăn nuôi lơn sinh sản Yêu cầu - Chấp hành tốt nội quy, quy định nhà trường sở thực tập - Nghiêm túc, trung thực, chủ động việc triển khai nội dung khóa luận tốt nghiệp - Khơng ngừng học hỏi để rèn luyện kỹ nghề nghiệp nâng cao kinh nghiệm cho thân kỹ làm việc nhóm làm việc độc lập 34 mẹ em trực tiếp chăm sóc tháng thực tập sở Cụ thể, chăm sóc ni dưỡng 447 lợn nái đẻ 5416 lợn Kết lợn sống đến cai sữa đạt 97,10% Từ việc chăm sóc lợn nái giai đoạn đẻ giai đoạn nuôi Em học hỏi nhiều kinh nghiệm Từ việc quan sát dấu hiệu sinh lợn mẹ, đến tình hình sức khỏe lợn mẹ ngày sau đẻ để có biện pháp chăm sóc, hỗ trợ lợn mẹ kịp thời Đối với lợn nái đẻ dinh dưỡng vấn đề quan tâm nhiều Nếu phần ăn cho lợn nái trước sinh thấp, gây chứng táo bón lợn nái, phân cứng bầu vú không đủ sữa, việc sinh sản diễn chậm không đủ sữa cho lợn Vì vậy, trước nái sinh 10 ngày, cần kiểm tra phát triển bầu vú Nếu sờ thấy bầu vú mềm, cần cho nái ăn sớm thức ăn nái nuôi (cho ăn trước sinh ngày) Đối với trường hợp bầu vú phát triển tốt, cho nái ăn thức ăn nái mang thai trước ngày Trường hợp bầu vú phát triển nhanh (căng cứng, hệ thống mạch máu bầu vú phát triển) cần cho nái ăn cám nái nuôi trước ngày sinh từ đến ngày Trong giai đoạn lợn nái nuôi con, lợn nái phải tiết sữa để ni Đây thời kỳ quan trọng lợn mẹ có lượng sữa tiết tốt giúp cho lợn mau lớn khỏe mạnh Vì vậy, hàng ngày cần phải quan sát, kiểm tra bầu vú lợn mẹ để đánh giá lượng sữa tiết có đủ nuôi lợn hay không để kịp thời điều chỉnh Những ngày đầu sau lợn nái đẻ, không cho lợn nái ăn nhiều, phải chia làm nhiều bữa (3 bữa); thức ăn đảm bảo chất lượng Lượng thức ăn tăng lên theo ngày Chỉ sau 12 ngày đẻ cho lợn nái ăn mức lúc ban đầu, bắt đầu giảm trước cai sữa cho lợn Trong trình chăm sóc lợn nái đẻ, ngồi việc cho lợn ăn hàng ngày, em thực thao tác hộ lý cho lợn giai đoạn đẻ Kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 cho thấy 447 nái theo dõi có 435 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 97,31%, có 12 nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 2,68% Lợn nái đẻ 35 khó phải can thiệp lợn đẻ lứa đầu; lợn ăn nhiều vào kỳ cuối thai kỳ làm thai to; thai không thuận; lợn mẹ vận động sức khỏe lợn mẹ khơng tốt Tỷ lệ lợn đẻ khó trung bình tháng chiếm 2,68% tỷ lệ mức thấp, cho thấy q trình ni dưỡng trang trại thực qui trình thức ăn kỹ thuật chăm sóc cho lợn nái chửa tốt Bảng 4.3 Kết theo dõi tình trạng đẻ lợn nái Đẻ bình thường Tháng Số nái đẻ Số lượng (con) Đẻ khó phải can thiệp Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (%) (con) (%) 12 84 83 97,62 1,20 62 59 95,58 4,80 76 74 96,43 2,63 75 72 95,53 4,00 76 75 98,00 1,30 74 72 96,56 2,70 Tổng 447 435 97,31 12 2,68 Từ việc theo dõi hỗ trợ lợn nái trình đẻ, em rút nhiều kinh nghiệm cho mình, cụ thể như: Thành thạo việc phát lợn có dấu hiệu đẻ khó; Biết cách can thiệp lợn đẻ khó Để cho lợn nái đẻ an toàn đạt hiệu cao hạn chế phát sinh bệnh sản khoa sau sinh, việc quản lý lợn nái lúc đẻ quan trọng Cần phải có người thường xuyên trực chuồng lợn đến thời gian đẻ có dấu hiệu đẻ để hỗ trợ kịp thời; Chuẩn bị dụng cụ, chuồng úm cho lợn Khi phát lợn có dấu hiệu đẻ khó cần hải chẩn đoán, xác minh sơ xem đẻ khó nguyên nhân nào, mẹ hay thai để có biện pháp xử lý kịp thời Việc sử dụng 36 thuốc kích đẻ phải thật thận trọng Nếu lợn mẹ chưa vỡ ối tử cung chưa mở tuyệt đối khơng dùng thuốc kích đẻ cho lợn Cho lợn nái uống nước ấm pha chút muối lỗng để hỗ trợ lợn nái khó đẻ Hoặc cho lợn sinh trước bú mẹ để kích thích lợn nái Nếu lợn nái khơng đẻ tiến hành kiểm tra thăm khám bào thai cổ tử cung lợn nái tiếp tục xử lý bước Trong trình đỡ đẻ phải thực kỹ thuật, không gây ồn lợn đẻ 4.2.2 Kết thực chăm sóc, ni dưỡng lợn Trong q trình thực tập trại, em rèn luyện thành thạo kỹ chăm sóc lợn theo mẹ Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết chăm sóc lợn sinh Số lượng lợn Nội dung công việc trực tiếp làm (con) Số lượng lợn an Tỷ lệ toàn (con) (%) Hộ lý sinh 1200 1200 100,00 Mài nanh 290 290 100,00 Thiến lợn đực 300 294 98,00 Cắt đuôi 570 570 100,00 Mổ hécni 75,00 Lợn đẻ thể non nớt, sức đề kháng kém, không chăm sóc kỹ thuật hao hụt tỷ lệ sống, dễ mắc nhiều bệnh Vì vậy, cần cho lợn bú chậm sau đẻ sớm tốt, sữa đầu xuất vòng 24 giơ sau sinh Trong sữa có hàm lượng vật chất khô cao, giàu protein, vitamin, kháng thể γ-globulin MgSO4… Lợn nhận kháng thể từ sữa đầu heo mẹ tăng khả đề kháng, phát triển tốt Đối với lợn sinh chưa biết tìm vú mẹ cần phải cố định 37 đầu vú cho lợn Việc cố định đầu vú giúp tất lợn nhận lượng sữa cân bằng, giúp nâng cao tỷ lệ đồng đàn lợn tập cho lợn có phản xạ bú, tranh giành nhau, giúp nâng cao sản lượng sữa lợn mẹ, tránh trường hợp lợn mẹ đè chết con, giúp tăng tỷ lệ sống đàn lợn Lợn mẹ sau đẻ xong, tiến hành đánh dấu lợn theo số vú lợn mẹ Cho nhỏ bú vú phía trước (vùng ngực - bên phải), to bú vú phía sau (vùng bụng) vú phía trước (vùng ngực bên trái) Thực lần/ngày heo nhận biết vú mình, khơng bị nhầm lẫn thơi Trường hợp số heo nhiều số vú, cần tập cho bú luân phiên bú vú phía trước, vú sản lượng sữa nhiều chất lượng sữa tốt Những bú vú sau cho bú tất lần Trong - ngày sau sinh, cần nhốt riêng heo cho bú theo cữ, lúc heo mẹ cịn mệt vụng nên đè chết Sau heo bú xong, gom vào ổ úm để tránh bị lạnh rối loạn tiêu hóa Trong ngày đầu tiên, sưởi ấm lồng úm mức 320C, cho bú theo cữ cách khoảng 1,5 - Việc nhốt riêng heo ngày đầu để dễ kiểm soát nhiệt độ úm heo con, việc tiết sữa heo mẹ tránh heo mẹ bị mỏi mệt sức sau sinh Thường xuyên kiểm tra sức khỏe heo con, tái sát trùng rốn, kiểm tra sức bú heo để có phương pháp can thiệp thích hợp Để lợn khơng bị mắc bệnh phải tn thủ việc phịng bệnh vắc xin cho lợn con, tiêm sắt cho lợn ngày tuổi Bên cạnh đó, em học cách tập ăn sớm cho lợn Cách làm ô úm điều chỉnh nhiệt độ ô úm cho lợn 4.3 Kết thực quy trình vệ sinh phịng bệnh cho đàn lợn trang trại 4.3.1 Kết thực biện pháp vệ sinh phịng bệnh Trong chăn ni lợn, ngồi yếu tố chăm sóc ni dưỡng, giống, chuồng trại vệ sinh yếu tố quan trọng nhằm phòng ngừa dịch bệnh cách 38 hiệu Lịch vệ sinh, sát trùng thực đầy đủ từ Quá trình thực nghiêm chỉnh giám sát cán quản lý kỹ thuật Công tác phun sát trùng thực tốt cụ thể gần ngày chuồng phun sát trùng Xả vôi gầm trì trung bình hai lần tuần Rắc vôi quét dọn đường thực nhiều Cuối tuần trang trại tổ chức tổng vệ sinh chuồng trại Kết công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại mà em thực thời gian thực tập trình bày bảng bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại TT Nội dung công việc Số lần thực (lần) Kết đạt (%) Phun sát trùng 36 100,00 Rắc vôi 60 100,00 Xả vôi gầm 24 100,00 Tổng vệ sinh chuồng trại 24 100,00 Các công tác thực nghiêm chỉnh kỹ Việc phun sát trùng thực hiên cẩn thận từ chuồng Số lần phun sát trùng 36 lần thực Rắc vôi đầy đủ lối lại tổng vệ sinh chuồng trại 24 lần Việc xả vôi gầm trang trại trú trọng nên thân thực đầy đủ 24 lần 4.3.1.3 Kết thực công tác phòng bệnh thuốc vắc xin Bên cạnh cơng tác vệ sinh sát trùng trang trại cơng tác phòng bệnh thuốc vắc xin đàn lợn thiếu Kết thực tiêm phịng cho đàn lợn trại trình bày bảng 4.6 39 Bảng 4.6 Kết trực tiếp phòng bệnh cho đàn lợn trại Nội dung phòng bệnh STT Số lượng (con) Kết (an toàn) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Phòng bệnh cho lợn nái 1.1 Dịch tả 150 150 100 1.2 Lở mồm long móng 150 150 100 1.3 Giả dại 175 175 100 1.4 Khơ thai 120 120 100 Phịng bệnh cho lợn 2.1 Thiếu sắt 1040 1040 100 2.2 Cầu trùng 1040 1040 100 2.3 Ciro 472 472 100 2.4 Mycoplasma 472 472 100 2.5 Dịch tả 300 300 100 Qua bảng 4.6 cho thấy em thực đầy đủ nghiêm ngặt việc thực tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn Kết tiến hành phịng bệnh cho đàn lợn đạt an tồn 100% Em thực phòng loại bệnh khác nhau, lợn nái nhiều phòng Giả dại cho 175 nái Đối với lợn phòng thiếu sắt Cầu trùng cho 1040 lợn Trong trình làm vắc xin cho lợn em củng cố lại kiến thức học, đồng thời học hỏi kinh nghiệm để việc phòng bệnh vắc xin cho lợn đạt hiệu cao - Thực tiêm vắc xin cho lợn theo đàn theo định kỳ Ở nơi chưa có dịch nên dùng vắc xin chết Nên dùng vắc xin cho lợn nhập tiêm phòng lịch cho lợn - Chỉ tiêm phịng lợn trạng khỏe mạnh lúc chúng có 40 khả tạo miễn dịch cao Không tiêm vắc xin cho ủ bệnh, gầy còi, mẹ đẻ, gặp stress, lợn thiến chưa lành vết thương, - Cần sử dụng vắc xin theo định nhà sản xuất Nếu sử dụng không đủ liều làm giảm hiệu vắc xin Quá liều làm tê liệt hệ miễn dịch gây phản ứng phụ - Trước sử dụng lọ vắc xin phải kiểm tra đặc điểm sau: Thông tin nhãn (chi tiết cần ghi vào sổ để theo dõi gặp cố sử dụng), tên vắc xin (có với nhu cầu sử dụng không), số lô, số liều sử dụng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, quy cách bảo quản Mặt khác, cần kiểm tra nút lọ chặt hay lỏng, nguyên vẹn hay bị rách, tình trạng lớp thiếc bọc bên ngồi, lọ thủy tinh có bị rạn nứt khơng, tình trạng thuốc lọ (màu sắc có bình thường khơng, vắc xin có bị vón khơng, có vật lạ lọ bụi bẩn, côn trùng, sợi không, lắc lọ vắc xin có tạo thành dung dịch đồng hay không?) - Khử trùng dụng cụ dùng để pha chế vắc xin cách hấp luộc, sau rửa nước (nước sơi để nguội) Không rửa thuốc sát trùng 4.3 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh lợn 4.3.1 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh lợn theo mẹ Trong thời gian chăm sóc ni dưỡng đàn lợn trang trại em nhận thấy đàn lợn chủ yếu xảy hai loại bệnh là: tiêu chảy viêm phổi Kết chẩn đoán điều trị số bệnh đàn lợn theo mẹ em trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Kết điều trị số bệnh lợn STT Loại bệnh Số Số lượng theo dõi lợn mắc Kết Số lợn (khỏi bệnh) 41 bệnh (con) điều trị Số lượng (con) Hội chứng tiêu chảy Viêm phổi (con) 5416 196 196 191 5416 30 30 29 Tỷ lệ (%) 97,44 96,66 Qua bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy viêm phổi thấp Đối với hội trứng tiêu chảy lợn con, tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà trại có phác đồ điều trị bệnh khác Nhìn chung, nguyên tắc điều trị lợn ngày tuổi, nhỏ lại Amoxclis liều 0,5gram/1 heo ( nhỏ ngày liên tục) + nhỏ lại cầu trùng Pig-cox liều 2ml/ lợn (1 lần) Đối với lợn ngày tuổi trại nhỏ lại cầu trùng tiêm kháng sinh Enro 10% Lincospe Đối với lợn bị viêm phổi trại cho điều trị kháng sinh hô hấp Marbor giảm ho Bherxin liều 1ml/10kg thể trọng Với phác đồ điều trị trên, tỷ lệ khỏi bệnh tiêu chảy lợn 97,44% bệnh viêm phổi 96,66% 42 4.3.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản ni trại Kết chẩn đốn điều trị bệnh đàn lợn nái trại trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại Chỉ tiêu theo dõi Số nái Số nái theo dõi mắc bệnh Tên bệnh (con) (con) Đẻ khó 447 12 2,68 Viêm tử cung 447 15 3,35 Viêm vú 447 1,78 Sảy thai 447 1,34 Tỷ lệ (%) Kết bảng 4.8 cho thấy: thời gian thực tập em gặp số bệnh lợn sinh sản như: đẻ khó, viêm tử cung, viêm vú, sảy thai lợn nái đẻ Trong tổng số 447 lợn nái đẻ có 12 lợn có hội chứng đẻ khó Số lợn bị viêm tử cung sau sinh chiếm tỷ lệ cao số lợn mà em trực dõi Tuy nhiên, so sánh với số kết cơng bố tỷ lệ 3,35% lợn mắc bệnh Viêm tử cung cao Nguyên nhân lơn mắc bệnh sinh sản do: việc can thiệp khơng kỹ thuật lợn đẻ khó; lợn bị nhiễm trùng từ chuồng trại chuồng trại vệ sinh Tỷ lệ mắc bệnh tăng lên phần thức ăn bị thiếu vitamin A,D,E gây khơ niêm mạc, dễ xây xước, nhiễm khuẩn… Vì vậy, để hạn chế bệnh sản khoa lợn nái sinh sản, q trình ni dưỡng chăm sóc cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng, phần ăn phải đảm bảo đầy đủ dưỡng chất, đặc biệt vitammin cho lợn sinh sản Trong q trình can thiệp lợn đẻ khó cần phải thao tác nhẹ nhàng hạn chế việc gây xước niêm mạc tử cung lợn nái; giữ vệ sinh chuồng trại q trình đẻ ni để hạn chế mầm bệnh từ môi trường 43 Sau chẩn đốn xác bệnh lợn nái sinh sản, giúp đỡ kỹ sư trại em trực tiếp tiến hành công tác điều trị lợn nái sinh sản bị bệnh Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại Chỉ Thời gian tiêu Thuốc điều trị Tên Liều lượng Kết Đường dùng Số Số tiêm thuốc điều trị khỏi Tỷ lệ bệnh (ngày) (con) 15 12 80 Tiêm bắp 6 100 (con) (%) Oxytocin + Clamoxin Viêm tử cung Dufamox 2ml/con 1ml/10 Tiêm bắp 15% kg TT Oxytocin + 2ml/con 1ml/20 Dufamox 15% kg TT Han prost + 2ml/con 1ml/20 Viêm vú Dufamox 15% kg TT Tiêm bắp 8 100 Đẻ khó Oxytocin 2ml/con Tiêm bắp 12 12 100 Sẩy thai Qua bảng 4.9 cho thấy kết kết điều trị số bệnh sản khoa lợn nái đẻ, tỷ lệ khỏi bệnh thấp bệnh viêm tử cung (80%) Ở bệnh viêm tử cung bệnh điển hình chăn ni lợn cơng nghiệp tỉ lệ điều trị thường không đạt 100% Các bệnh cịn lại có tỷ lệ đạt 100% Để nâng cao hiệu điều trị, cần phát sớm kịp thời lợn mắc bệnh để có phác đồ điều trị hiệu Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trang trại chăn nuôi lợn, em đạt số kết mặt chuyên môn sau: - Số đầu lợn nái sinh sản trại trì 492 lợn nái 4763 lợn theo mẹ Tỷ lệ lợn sống đến cai sữa đạt 96,17% - Trong thời gian thực tập sinh viên chăm sóc ni dưỡng 447 lợn nái đẻ 5416 lợn Kết lợn sống đến cai sữa đạt 97,10%, 447 nái theo dõi có 435 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 97,31%, có 12 nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 2,68% - Thực nghiêm túc quy trình vệ sinh chuồng trại theo quy định công ty - Đã thực tiêm vắc xin giả dại cho 175 lợn nái phòng thiếu cho 1040 lợn - Lợn mắc hội chứng tiêu chảy viêm phổi thấp Tỷ lệ khỏi bệnh tiêu chảy lợn 97,44% bệnh viêm phổi 96,66% - Ở lợn nái sinh sản, bệnh Viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao (3,35%) Sau đến bệnh đẻ khó, viêm vú sảy thai Kết điều trị lợn nái sinh sản mắc bệnh đạt tỷ lệ từ 80 – 100% 5.2 Đề nghị - Để nâng cao hiệu công việc sử dụng người lao động Trang trại cần có kế hoạch đào tạo, tập huấn cho công nhân, người lao động trại trước vào làm việc vị trí theo phân công trại - Tăng cường công tác vệ sinh phòng bệnh Đặc biệt thời kỳ dịch tả lợn Châu phi tái diễn Cần nâng cao ý thức, trách nhiệm người làm việc trại TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.29 - 35 Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Trọng Hốt Nguyễn Thiện (2007), Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 44, 51 - 52 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất đại học nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp 13 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 14 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 15 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội 17 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 18 Vũ Đình Tơn, (2009), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 214 - 235 19 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 10: 11-17 20 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 21 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 14, số 22 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 24 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XVII (7) : 72-76 25 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 23 (số 5), tr 51 - 56 26 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016),“Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 10 (Số 5), tr 72 - 80 III Tài liệu nước 27 Smith B.B., Martineau G., BisaillonA (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, pp 40- 57 28 Soko (9/1981), Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV - Kosice 29 Vtrekaxova A.V (1985), Disease boars and reproductive sows, Publisher of Agriculture 30 Xobko A.L., Gia Denko I.N (1987), Pig disease Handbook Volume I, Agriculture Publishing House

Ngày đăng: 28/08/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w