Hiện Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Tuyên Truyền,Vận Động Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn Xã Phương Viên, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn.pdf

66 2 0
Hiện Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Tuyên Truyền,Vận Động Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn Xã Phương Viên, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ KIM HUỆ Tên đề tài HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN,VẬN ĐỘNG NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN Đ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ KIM HUỆ Tên đề tài: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN,VẬN ĐỘNG NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHƯƠNG VIÊN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun nghành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ KIM HUỆ Tên đề tài: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN,VẬN ĐỘNG NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHƯƠNG VIÊN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Phát triển nông thôn Lớp : K48 - PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2016 - 2020 Giáo viên hướng dẫn: ThS Cù Ngọc Bắc Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi.Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng học vị Tôi cam đoan giúp đỡ để thực đề tài cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài có ghi nguồn gốc Tác giả đề tài Hoàng Thị Kim Huệ ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận trước tiên em xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Cảm on thầy, cô giáo truyền đạt cho em kiếm thức quý giá suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em đặc biệt xin trân thành cảm ơn đến hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc thầy giáo ThS Cù Ngọc Bắc giúp đỡ em suốt thời gian thực tập để em hồn thành kháo luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân xã Phương Viên toàn người dân xã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập, điều tra nghiên cứu địa phương Cuối em xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người than ln quan tâm, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực tập Trong q trình nghiên cứu có lí chủ quan khách quan nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiếm thầy cô giáo bạn sinh viên để em hồn thành khố luận tốt hơn! iii DANH MỤC BẢNG CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất xã Phương Viên năm 2019 27 Bảng 4.2 Cơ cấu kinh tế xã Phương Viên năm 2019 30 Bảng 4.3 Tình hình dân số lao động xã Phương Viên 31 Bảng 4.4 Thực trạng sở hạ tầng thiết yếu địa bàn xã 34 Bảng 4.5 Kết thực tiêu chí Nơng thơn xã Phương Viên 41 Bảng 4.6 Đánh giá trình độ cán thực cơng tác tun truyền, vận động 43 Bảng 4.7 Tình hình tập huấn cán thực cơng tác XD NTM xã Phương Viên 44 Bảng 4.8 Các phương pháp tuyên truyền phổ biến thông tin đến người dân 44 Bảng 4.9 Sự tham gia người dân việc triển khai địa bàn thôn, xã 45 Bảng 4.10.Người dân đóng kinh phí xây dựng cơng trình nông thôn 46 Bảng 4.11.Người dân tham gia lao động xây dựng cơng trình nơng thơn 47 Bảng 4.12 Kết công tác vận động việc xây dựng sở hạ tầng 47 iv DANH TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố GT Giao thơng NTM Nơng thơn PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VH Văn hoá XHCN Xã hội chủ nghĩa XDNTM Xây dựng nông thôn v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG CÁC BẢNG BIỂU iii DANH TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học lý luận 2.1.1 Khái niệm nông thôn phát triển nông thôn 2.1.2 Nông thôn 2.1.3 Một số điều kiện tiêu chí xây dựng nông thôn 2.1.4 Vai trị hệ thống trị cấp sở tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng NTM .8 2.1.5 Vai trị thơn cộng đồng xây dựng NTM .11 2.1.6 Một số kỹ tuyên truyền, vận động người dân xây dựng NTM 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Bài học kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới 17 2.2.2 Bài học kinh nghiệm xây dựng nông thôn nước số địa phương .19 vi Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu .22 3.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Địa điểm nghiên cứu 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 23 3.5.2 Phương pháp thu thập thông tin 23 3.5.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 25 3.6 Nhóm tiêu phản ánh tham gia người dân q trình xây dựng nơng thơn 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm chung địa bàn nghiên cứu 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Tình hình sử dụng đất .27 4.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 30 4.1.4 Đặc điểm giáo dục, y tế, văn hoá .32 4.1.5 Đặc điểm sở hạ tầng 33 4.2 Đánh giá tổng thể chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn nghiên cứu .35 4.2.1 Hiện trạng chương trình xây dựng nơng thơn địa phương 35 4.2.2 Các công việc thực chương trình xây dựng nơng thơn có liên quan đễn người dân 40 4.2.3 Kết thực tiêu chí xây dựng nơng thơn xã PhươngViên năm 2019 41 4.2.4 Kết huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực 42 4.3 Tình hình thực cơng tác tun truyền, vận động xây dựng nông thôn địa bàn nghiên cứu 43 4.3.1 Đánh giá cán thực công tác tuyên truyền, vận động .43 vii 4.4 Đánh giá tham gia người dân công tác huy động nguồn lực xây dựng NTM 46 4.5 Phân tích SWOT thuận lợi, khó khăn cơng tác tun truyền, vận động người dân việc tham gia xây dựng mơ hình nơng thôn 48 4.6 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn xã .49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 53 5.2.1 Đối với cấp quyền 53 5.2.2 Đối với người dân địa phương 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta xác định “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trong thời gian qua, cấp, ngành từ trung ương đến địa phương không ngừng triển khai chương trình, dự án nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn hướng tới chủ động giải thiết thực vấn đề đời sống đáp ứng nhu cầu cho nông dân, đảm bảo phát triển bền vững đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế Nước ta nước nơng nghiệp, lịch sử q trình đấu tranh dựng nước giữ nước nên phần lớn dân cư nước ta sống quần tụ theo dòng họ theo phạm vi làng, xã Cùng với văn minh lúa nước, làng, xã trở thành nét văn hóa riêng biệt người Việt Nam từ muôn đời Trong tiến trình phát triển, nơng thơn vừa nơi cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng xã hội, nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, nơng sản hàng hóa cho xuất khẩu, nhân lực cho hoạt động kinh tế đời sống đô thị, vừa thị trường tiêu thụ hàng hóa nhà máy thành phố sản xuất Trong suốt 10 năm qua, tỉnh Bắc Kạn huy động tối đa nguồn lực, dồn sức cho chương trình xây dựng nơng thơn mới.Cơng tác tuyên truyền, vận động trọng nhằm thay đổi nhận thức nhân dân, xác định vai trò chủ thể người dân xây dựng nông thôn huy động vào hệ thống trị Điều thể rõ nét qua phong trào xây dựng nông thôn lan tỏa khắp địa phương tỉnh, bà nhân dân tích cực ủng hộ xây dựng nông thôn mới, tự giác thực phần việc nhân dân làm, tự nguyện tham gia đóng góp tiền, vật tư, vật liệu, ngày cơng lao động, hiến đất 43 4.3 Tình hình thực công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn địa bàn nghiên cứu 4.3.1 Đánh giá cán thực công tác tuyên truyền, vận động Bảng 4.6 Đánh giá trình độ cán thực công tác tuyên truyền, vận động Chỉ tiêu đánh giá STT Số lượng (người) * Trình độ học vấn 1.1 Số người học hết lớp 12 14 1.2 Số người học hết lớp 1.3 Hết cấp * Trình độ chun mơn nghiệp vụ 2.1 Trình độ đại học 2.2 Trình độ trung cấp 2.3 Trình độ sơ cấp 2.4 Khơng có cấp *Thâm niên cơng tác 3.1 Từ – năm 20 3.2 Từ – 10 năm 11 3.3 Từ 11 – 15 năm 3.4 Từ 16 – 20 năm 3.5 Từ 21 – 25 năm *Khả cán 4.1 Khả nắm bắt thông tin 20 4.2 Khả ngoại giao 16 4.3 Khả tổ chức điều hành công việc 17 4.4 Khả tuyên truyền 20 4.5 Khả vận động 20 4.6 Khả lập kế hoạch hành động 14 (Nguồn: Số liệu điều tra,2020) 44 Qua số liệu ta thấy hầu hết cán địa bàn xã người có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, học vấn Có khả nắm bắt thơng tin, ngoại giao, khả tổ chức điều hành công việc, tuyên truyền, vận động Ưu tiên lựa chọn, bầu cử người có trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ qua khố đào tạo, tập huấn làm cán thơn Bảng 4.7 Tình hình tập huấn cán thực công tác XD NTM xã Phương Viên STT Số lớp tập huấn tham gia Số người Từ 1-5 lớp 20 Từ 5-10 lớp 3 Không tham gia lớp tập huấn (Nguồn: Số liệu điều tra 2020) Qua số liệu cho thấy 100% cán tham gia tập huấn Nhưng số cán tập huấn từ lớp trở lên người có thâm niên cơng tác lâu dài Các lớp tập huấn cán tham gia cấp Huyện, Tỉnh tổ chức Thời gian tập huấn từ - ngày phù hợp Bảng 4.8 Các phương pháp tuyên truyền phổ biến thông tin đến người dân (n=40) Cách thức tuyên Số người dân truyền, nghe phổ biến phổ biến STT Tỷ lệ (%) Qua loa truyền 28 70% Qua buổi họp 40 100% Cán phổ biến - nhà 45 Tổng số hộ điều tra 40 100% (Nguồn: Số liệu điều tra, 2020) Qua điều tra người dân nghe tuyên truyền chủ yếu qua buổi họp thôn, tổ chức: Hội phụ nữ, Hội nông dân, đồn niên, Ban phát triển thơn, Ban phát triển xây dựng NTM phổ biến chiếm 100% Vì lí khách quan nên số địa điểm thôn nghe qua truyền chiếm 70% Khơng có số người dân cán phổ biến nhà Bảng 4.9 Sự tham gia người dân việc triển khai địa bàn thôn, xã (n=40) Tham STT Nội dung gia Tỷ lệ Không Tỷ lệ (%) tham (%) gia (hộ) Tham gia góp ý kiến vào quy hoạch chung xây dựng ntm xã Tham gia bầu ban phát triển thôn Các thông báo thơng tin cơng trình xây dựng địa bàn xã 31 40 40 Các thông báo thơng tin cơng trình xây dựng địa bàn (hộ) 77,5 % 100% 100% 0 100% 40 22,5% - thôn Tham gia họp bàn nội dung thực xây dựng công trình địa bàn xã 30% 12 70% 28 46 Tham gia họp bàn nội dung thực xây dựng cơng 100% 40 trình địa bàn xã (Nguồn: Số liệu điều tra, 2020) Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy, người dân tham gia đóng góp ý kiến việc triển khai XDMTM địa bàn thôn, xã Sau khảo sát cho kết sau: Được tham gia góp ý kiến vào quy hoạch chung xây dựng NTM xã (chiếm 77,5%) 100% người dân tham gia bầu ban phát triển thôn, thông báo thơng tin cơng trình xây dựng địa bàn xã, thơng báo thơng tin cơng trình xây dựng địa bàn thôn tham gia họp bàn nội dung thực xây dựng cơng trình địa bàn xã Được tham gia họp bàn nội dung thực xây dựng cơng trình địa bàn xã (chiếm 30%), khơng tham gia (chiếm 70%) 4.4 Đánh giá tham gia người dân công tác huy động nguồn lực xây dựng NTM Công tác tuyên truyền triển khai rộng rãi, đa dạng gắn kết chặt chẽ tuyên truyền với vận động, từ làm cho người dân, nhận thức đầy đủ sâu sắc, xác định rõ trách nhiệm vai trò chủ thể trực tiếp thực xây dựng NTM với phương châm “Dân biết , dân bàn, dân làm, dân hưởng thụ“ thành xây dựng NTM Xã phấn đấu tốt công tác tuyên truyền vận động, đẩy mạnh phong trào thi đua tồn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới, nâng cao chất lượng vận động trọng tâm huy động nguồn lực thu hút đầu tư vào sản xuất, chuyển dịch cấu trồng có chất lượng để phát triển sản xuất nâng cao thu nhập Bảng 4.10.Người dân đóng kinh phí xây dựng cơng trình nông thôn (n=40) 47 Tổng Số STT Hoạt động người tham gia Tỷ lệ Tổng số tiền (%) (ng.đ) Đường GT xã 0 Nhà văn hóa 40 100 40.000 Đường GT thơn 0 Hệ thống thoát nước 0 Bãi thu gom rác thải 40 100 23.000 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2020) Bảng 4.11.Người dân tham gia lao động xây dựng cơng trình nơng thơn (n=40) STT Hoạt Động Đường GT xã Trường học Nhà VH thôn Đường GT thôn Tổng số người tham gia (người) 40 0 40 100 0 Tổng số ngày công lao động (công) 0 100 Tỷ lệ (%) (Nguồn: Số liệu điều tra, 2020) Qua số liệu cho thấy, phần lớn địa phương hồn tồn hỗ trợ kinh phí xây dựng dường giao thơng thơn, xã.Người dân đóng góp cơng sức lao động Bên cạnh việc hỗ trợ đường thơn xã, người dân phải đóng góp kinh phí xây dựng bãi thu gom rác thải, thơn có - bãi thu gom rác thải Bảng 4.12 Kết công tác vận động việc xây dựng sở hạ tầng (n=40) STT Chỉ tiêu Hài lịng Khơng hài lịng 48 SL Tỷ lệ (hộ) (%) Hài lòng với hình thức tuyên truyền, vận động, huy động xã, thơn Sự huy động xã, thơn có vượt q khả đóng góp gia đình Sự công khai minh bạch thông tin công trinh Tham gia quản lý, sử dụng cơng trình địa bàn xã, thơn Mức độ sẵn sàng đóng góp tiếp tục xây dựng cơng trình thơn, xã SL (hộ) Tỷ lệ (%) 40 100 0 34 85 15 40 100 0 40 100 0 40 100 0 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2020) Người dân địa phương có ý thức tự nguyện việc xây dựng nông thôn mới, việc tham gia xây dựng nông thôn người hưởng người dân người sẵn sàng đóng góp kinh phí, cơng sức cơng trình tiếp tục thực Sự huy động thơn, xã khơng vượt q khả đóng góp hộ gia đình Các cơng trình cơng bố cơng khai minh bạch, người dân có quyền tham gia quản lý, sử dụng cơng trình hồn thành 4.5 Phân tích SWOT thuận lợi, khó khăn công tác tuyên truyền, vận động người dân việc tham gia xây dựng mơ hình nơng thơn Điểm mạnh Điểm yếu - Được nhà nước đầu tư vốn để xây dựng - Tỷ lệ đói nghèo cịn cao hạ tầng sở phục vụ nhu cầu sinh - Đời sống người dân chủ yếu dựa hoạt sản xuất người dân góp phần vào sản xuất nông lâm nghiệp 49 thúc đẩy phát triển tồn diện mặt kinh tế - văn hóa - xã hội - Trình độ, học vấn, chun mơn nghiệp vụ cán - Người dân tích cực tham gia vào công XDNTM - Công tác vận động người dân việc tham gia XDNTM tuyên truyền kịp thời, thường xuyên, phổ biến - Nhà nông thôn xây dựng theo quy chuẩn ngày tăng - Điều kiện khí hậu nguồn tài nguyên tự nhiên xã thuận lợi cho trồng trọt, phát triển kinh tế - Trình độ chung người dân địa phương thấp - Phong tục lạc hậu phổ biến, ý thức chấp hành pháp luật nhân dân chưa cao - Trình độ, lực đội ngũ cán hạn chế, chưa am hiểu đường lối, sách phong tực tập quán địa phương - Chưa biết cách tuyên truyền vận động người dân, hình thức tuyên truyền chưa đa dạng, phong phú, hấp dẫn, chưa tạo ấn tượng cho người nghe Cơ hội Thách thức - Được quan tâm thường xuyên - Đời sống nhân dân gặp Đảng Nhà nước, ngành cấp trên, nhiều khó khăn, lưu giữ nhiều thống đồng lòng người dân phong tục tập quán lạc hậu - Chính sách hỗ trợ nhà nước - Người dân tham gia cạnh - Tài nguyên thiên nhiên dồi tranh với địa phương khác - Thời tiết, khí hậu ơn hồ, xảy thiên - An ninh, quốc phòng thấp, tai chưa đẩy mạnh - Môi trường sẽ, chưa bị ô nhiễm - Người dân chưa nhận thức - Địa hình thuận lợi cho việc vận chuyển hệ thống thơng tin tun hàng hố, sở hạ tầng ngày truyền, mạng mạng cải thiện thống 4.6 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn xã 50 - Nâng cao trình độ nhận thức người dân, thường xuyên mở lớp tập huấn nông thôn cho người dân dùng lớp bồi dưỡng kiến thức đời sống pháp luật - Các cán thực cơng tác xây dựng nơng thơn cấp, có đủ trình độ, đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, đủ điều kiện thực công tác tuyên truyền vận động - Xây dựng, hoàn chỉnh tài liệu hướng dẫn đánh giá mức độ đạt 19 tiêu chí để phổ biến cho địa phương thực hiện, tổ chức tham gia mơ hình xây dựng nơng thơn tỉnh để học tập kinh nghiệm - Tổ chức cho cán làm công tác xây dựng nông thôn cấp xã ban phát triển, giám sát, thi công thôn - Tổ chức tuyên truyền xây dựng nông thôn đài phát xây dựng nông thôn tổ chức phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn - Tuyên truyền sâu vấn đề nông thôn mới, nhấn mạnh mội dung, lợi ích chương trình - Động viên tham gia người dân họp để người dân thảo luận bàn bạc nội dung nông thôn mới, thu hút tham gia họ tất khâu, đặc biệt khâu thảo luận chiến lược phát triển cần khuyến khích tham gia đóng góp người dân, để người dân thấy tính tự - Cán quyền xã nên thường xun đến tham dự họp thôn, để người dân biết có quan tâm quyền người dân hỏi đáp thắc mắc, trao đổi thông tin mà họ cần biết 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập nghiên cứu xã Phương viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, giúp đỡ tận tình UBND xã số hộ nông dân (thông qua vấn trực tiếp) xã tơi hồn thành báo cáo thực tập với đề tài nghiên cứu: “Hiện trạng giải pháp nâng cao hiểu công tác tuyên truyền,vận động người dân xây dựng nông thôn địa bàn xã Phương Viên,huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Từ kết nghiên cứu, thời gian thực tập rút kết luận sau: Xã Phương Viên có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi, sở hạ tầng cải thiện tích cực Tuy nhiên, người dân địa phương chủ yếu làm nơng nghiệp với trình độ dân trí chưa đồng đều, tình hình sản xuất nơng nghiệp người dân chưa cao, giá không ổn định khiến người dân gặp khó khăn đầu sản phẩm nơng nghiệp Qua q trình điều tra thực tế trạng tham gia người dân xã vào chương trình xây dựng nơng thơn cho thấy, 100% tỷ lệ người dân xã thông tin truyền thông hiều biết chương trình xây dựng nơng thơn mới, với hình thức tự nguyện, khơng bắt buộc hay có áp lực từ quyền địa phương Sự tham gia người dân thể qua cơng việc, đóng góp, tham gia người dân vào chương trình xây dựng nơng thôn mới, người dân tham gia họp bàn nội dung liên quan tới cơng trình địa bàn thôn, xã, bao gồm nội dung: Lựa chọn ưu tiên xây dựng loại cơng trình, lựa chọn quy mơ cơng trình, lựa chọn nhà thầu, định mức đóng góp, thời gian đóng góp, thức đóng góp, bầu ban giám sát thi công, tham gia nghiệm thu cơng trình,… Phần lớn người dân đóng góp 52 xây dựng cơng trình sức lao động chủ yếu, nguồn chi phí, tài sản nhà nước hỗ trợ Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình lớn nên để có tham gia nghiên cứu người dân phát huy tính làm chủ người dân thách thức lớn xã Phương Viên, khó khăn trở ngại ảnh hưởng đến tham gia người dân là: + Trình độ dân trí người dân cịn thấp, nên người dân cập nhật thông tin chưa thực hiệu + Trình độ chun mơn người tổ chức thực xây dựng nông thôn chưa cao, chưa nắm bắt tình hình thực tế địa phương + Chưa thực quan tâm, tin tưởng, lắng nghe ý kiến người dân + Cán tổ chức thực công tác tuyên truyền, chưa nắm rõ đặc điểm, người , kinh tế - xã hội địa phương + Các phương pháp tuyên truyền chưa hấp dẫn, phù hợp chưa tạo ấn tượng mạnh cho người dân Cũng từ khó khăn đó, đưa giải pháp phù hợp để đẩy mạnh tham gia người dân chương trình xây dựng nông thôn Công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên nhân dân xây dựng NTM xã hiểu rõ sách hỗ trợ cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương đóng góp nguồn lực sẵn có sở, nhân dân Kết đạt xây dựng nông thôn xã giai đoạn vừa qua phản ánh sinh động, chân thực ý Đảng - lòng dân Tin tưởng với truyền thống quê hương cán bộ, đảng viên người dân tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, lao động sáng tạo, chung sức đồng lịng, tâm thực thành cơng Chương trình xây dựng NTM, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, văn minh 53 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với cấp quyền * Đối với quan nhà nước - Tăng cường công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn đến người dân qua phương tiện thông tin đại chúng - Nâng cao trình độ dân trí thơng qua lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người dân - Có sách phù hợp với điều kiện người dân địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân phát triển mạnh sẵn có trợ giá, ứng dụng khoa học kỹ thuật, khuyến nông, để nâng cao lực người dân - Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyên đề nông thôn cho cán cấp xã, 54 * Đối với quyền địa phương - Đề nghị UBND huyện tạo điều kiện hỗ trợ nguồn vốn chương trình mục tiêu Quốc gia nơng thơn xã - Khi triển khai kế hoạch nông thôn phải lấy ý kiến trực tiếp từ người dân, đánh giá khả người dân, khơng mang tính áp đặt từ xuống - Thường xuyên tuyên truyền loa phát thanh, báo chí, kênh truyền hình từ địa phương vấn đề nơng thơn mới, để người dân nắm bắt hiểu biết rõ chương trình nơng thơn 5.2.2 Đối với người dân địa phương - Tích cực tham gia lớp tập huấn, đào tạo nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, không ngừng học hỏi từ địa phương khác đạt chuẩn nông thôn - Chủ động chuyển đổi ngành nghề phù hợp với điều kiện gia đình - Tích cực tham gia hoạt động xây dựng nông thôn tuyên truyển, vận động bạn bè, người thân tham gia xây dựng nông thôn - Tự nguyện đóng góp sức người, sức của, quản lí bảo vệ tài sản cộng đồng - Mạnh dạn vay vốn mở rộng sản xuất để tăng thu nhập cho gia đình, tạo việc làm, thu nhập cho thân người dân nơng thơn - Có ý thức tự giác hoạt động xây dựng nông thôn 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt 1) Bộ NN&PTNT thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 2) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2005), Chương trình phát triển nông thôn làng xã giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 3) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2006), Đề án thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn mới, ban hành theo Quyết định số 2614/QĐ-BNN-HTX ngày 08/9/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 4) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, tài liệu tập huấn, bồi dưỡng cán Yêu cầu công tác tuyên truyền vận động 5) Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nồn thôn tỉnh Hưng Yên 6) Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Nxb Nông nghiệp 7) Nghị 26 – NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm 2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X Nơng nghiệ, Nơng dân, Nơng thôn 8) Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc thực dân chủ xã, phường, thị trấn, từ phát huy quyền làm chủ, động viên sức sáng tạo, sức mạnh vật chất tinh thần to lớn nhân dân tham gia thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 9) Quyết định số 491/ QĐ – TTg ngày 16/4/2010 ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn 10) Quyết định số 3670/QĐ-BNN-VPĐP ngày 07/9/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phê duyệt Đề án Truyền thông, thông tin tuyên truyền Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn (NTM) 56 11) https://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_truy%E1%BB%81n 12) http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-vai-tro-cua-nong-dan-trong-xay-dungnong-thon-moi-o-viet-nam-40645/ 13) Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định 800/QĐ – TTg ngày 16/4/2010 Thủ tướng Chính Phủ ban hành việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 14) Tình hình xây dựng nơng thơn Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 15) Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT ngày 01/3/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số nội dung thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 – 2020 16) Trần Tuấn Anh (2012), Kinh nghiệm xây dựng NTM số nước giới, Tạp chí Cộng sản;

Ngày đăng: 25/08/2023, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan