1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý chất lượng đối với sản phẩm chè xuất khẩu tại việt nam

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CHẩ XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM 1.1 Lý luận quản lý chất lượng .2 1.1 Khái niệm quản lý chất lượng 1.1.2 Vai trò quản lý chất lượng .5 1.2 Vai trò việc tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm chè xuất Việt Nam 1.3 Áp dụng quản lý chất lượng hoạt động xuất chè Việt Nam .7 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm chè xuất Việt Nam 1.4.1 Ảnh hưởng nhân tố mơi trường bên ngồi đến hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm chè xuất Việt Nam 1.4.2 Ảnh hưởng nhân tố bên doanh nghiệp đến hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm chè xuất Việt Nam 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHẩ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM .11 Chất lượng chè nước ta 11 2.1.1 Giới thiệu chè số công ty chế biến chè nước 11 2.1.2 Chất lượng chè xuất Việt Nam .12 2.2 Tình hình xuất chè Việt Nam giai đoạn 2007- 2010 13 2.2.1 Giá trị xuất chè Việt Nam giai đoạn 2007-2010 13 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng chè xuất Việt Nam giai đoạn 2007 2010 15 2.2.3 Tổng quan thị trường xuất chè Việt Nam giai đoạn 2007- 2010 17 2.3 Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm chè xuất Việt Nam 21 2.4 Đánh giá chung hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm chè xuất Việt Nam 22 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NHẰM ĐẨY MẠNH HOẶT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHẩ CỦA NƯỚC TA 24 Phương hướng phát triển ngành chè Việt Nam đến năm 2015 24 3.2 Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm chè xuất Việt Nam .25 KẾT LUẬN 28 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xuất trở thành hoạt động thương mại vô quan trọng quốc gia giới, với Việt Nam vậy, hoạt động xuất có vai trị lớn nghiệp xây dựng phát triển kinh tế Tự nhận thấy thân nước nông nghiệp, nông sản trở thành mặt hàng xuất quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, tạo nhiều nguồn thu lớn cho ngân sách giúp thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước Trong đó, chè mặt hàng xuất với nhiều hứa hẹn mang lại cho nguồn lợi không nhỏ Với đặc thù công nghiệp ngắn ngày, thích hợp với điệu kiện khí hậu thổ nhưỡng , suất chố thụ nước ta xuất hàng năm không nhỏ Tuy nhiên, kinh tế thị trường với kinh tế nhiều thành phần với mở cửa hội nhập làm cho cạnh tranh ngày diễn cách liệt hơn, phải chịu nhiều sức ép, yêu cầu chất lượng sản phẩm, công ty, doanh nghiệp ngành chè phải biết cách áp dụng hợp lý hiệu hệ thống quản lý chất lượng để nâng cao lực cạnh tranh Từ kết hợp hài hịa hịa lý luận thực tiễn tụi thấy tầm quan trọng vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm chè nghành chè Việt Nam, từ định thực đề tài :” Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm chè xuất Việt Nam “ Với nội dung gồm chương : Chương : Lý luận quản lý chất lượng vào hoạt động xuất chè Việt Nam Chương : Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm chè xuất Việt Nam Chương : Các giải pháp để áp dụng hiểu quản lý chất lượng hoạt động xuất chè Trong viết không tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CHẩ XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM 1.1.Lý luận quản lý chất lượng 1.1 Khái niệm quản lý chất lượng Chất lượng khơng tự nhiên sinh ra, kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý cách đắn yếu tố Quản lý chất lượng khía cạnh chức quản lý để xác định thực sách chất lượng Hoạt động quản lý lĩnh vực chất lượng gọi quản lý chất lượng Hiện tồn quan điểm khác chất lượng Theo GOST 15467-70, quản lý chất lượng xây dựng đảm bảo, trì mức chất lượng tất yếu sản phẩm thiết kế, chế tạo, lưu thông tiêu dùng, điều thực cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, tác động hướng đích tới nhân tố điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm A.G.Robertson, chuyên gia người Anh chất lượng cho rằng: Quản lý chất lượng xác định hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình phối hợp cố gắng đơn vị khác để trì tăng cường chất lượng tổ chức thiết kế, sản xuất cho đảm bảo sản xuất có hiệu đồng thời cho phép thỏa mãn đầy đủ yêu cầu người tiêu dùng A.V.Feigenbaum, nhà khoa học người Mỹ cho : Quản lý chất lượng hệ thống hoạt động thống nhất, có hiệu phận khác tổ chức(, đơn vị kinh tế), chịu trách nhiệm triển khai tham số chất lượng, trì mức chất lượng đạt nâng cao để đảm bảo sản xuất tiêu dùng sản phẩm cách kinh tế nhất, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Trong tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định : Quản lý chất lượng hệ thống phương pháp sản xuất, tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm hàng hóa chất lượng cao đưa đưa dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng Giáo sư tiến sĩ Kaoru Ishikawa, chuyên gia tiếng lĩnh vực quản lý chất lượng Nhật Bản đưa định nghĩa quản lý chất lượng có nghĩa : Nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất bảo dưỡng số sản phẩm có chất lượng , kinh tế , có ích cho người tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Phillip Cosby, chuyên gia người Mỹ chất lượng định nghĩa quản lý chất lượng : phương tiện có tính hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất thành phần kế hoạch hành động Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 cho : quản lý chất lượng hoạt động có chức quản lý chung nhằm mục đích đề sách, mục tiêu, trách nhiệm thực chúng biện pháp định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng QTCL TH Có mơ hình hóa khái niệm quản lý chất lượng qua hình sau: KHCL Q§L CC : Chính sách chất lượng HCL CTCL CC ĐKCL : Điều khiển chất lượng §BCL ĐBCL : Đảm bảo chất lượng §KCL ĐBCLi : Đảm bảo chất lượng nội tổ chức ĐBCLn : Đảm bảo chất lượng với bên CTCT: Cải tiến chất lượng KHCL : Kế hoạch chất lượng §BCL QLCLTH : quản lý chất lượng tổng hợp Như tồn nhiều định nghĩa khác quản lý chất lượng, song nhìn chung chỳng cú điểm giống như: Mục tiêu trực tiếp quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường, với chi phí tối ưu Thực chất quản lý chất lượng tổng hợp hoạt động chức quản lý : Hoach định , tổ chức, kiểm sốt điều chỉnh Nói cách khác, quản lý chất lượng chất lượng quản lý Quản lý chất lượng hệ thống hoạt động, biện pháp ( hành chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội tâm lý ) Quản lý chất lượng nhiệm vụ tất người, thành viên xã hội, doanh nghiệp, trách nhiệm tất cấp, phải lãnh đạo cao đạo Quản lý chất lượng thực suốt thời kỳ sống sản phẩm, từ thiết kế, chế tạo đến sử dụng sản phẩm Với năm đầu kỷ XX, người ta quan niệm quản lý chất lượng kiểm tra chất lượng sản phẩm trình sản xuất.Đến giai đoạn vào năm 50 kỷ XX : Phạm vi nội dung chức quản lý chất lượng mở rộng chủ yếu tập trung vào giai đoạn sản xuất Ngày nay, quản lý chất lượng mở rộng bao gồm lĩnh vực sản xuất, dịch vụ quản lý Quản lý chất lượng ngày phải hướng vào phục vụ khách hàng tốt nhất, phải tập trung vào nâng cao chất lượng q trình tồn hệ thống Đú chớnh quản lý chất lượng toàn diện ( Total Quality Management – TQM) Theo tổ chức VN 5914- 1994 : “ Quản lý chất lượng toàn diện cách quản lý tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào tham gia tất thành viên nó, nhằm đạt thành cơng lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng đem lại lợi ích cho thành viên tổ chức cho xã hội “ 1.1.2 Vai trò quản lý chất lượng Quản lý chất lượng không phận hữu quản lý kinh tế mà quan trọng nú cũn lạ phận hợp thành quản trị kinh doanh Khi kinh tế sản xuất – kinh doanh phát triển quản trị chất lượng đóng vai trị quan trọng trở thành nhiệm vụ thiếu doanh nghiệp xã hội Tầm quan trọng quản lý chất lượng định : - Vị trí cơng tác quản lý kinh tế quản trị kinh doanh Bởi theo quan điểm đại quản lý chất lượng quản lý có chất lượng, quản lý tồn q trình sản xuất – kinh doanh -Tầm quan trọng chất lượng sản phẩm phát triển kinh tế, đời sống người dân sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp + Với kin tế quốc dân, đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm lao động xã hội sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, sức lao động, công cụ lao động, tiền vốn…Nõng cao chất lượng có ý nghĩa tương tự tăng sản lượng mà lại tiết kiệm lao động Trên ý nghĩa nâng cao chất lượng có nghĩa tăng suất Nõng cáo chất lượng sản phẩm tư liệu sản xuất có ý nghĩa quan trọng tới tăng suất xã hội, thực tiến khoa học- công nghệ, tiết kiệm Nâng cao chất lượng sản phẩm tư liệu tiêu dùng có quan hệ trực tiếp tới đời sống tín nhiệm, lịng tin khách hàng Chất lượng sản phẩm xuất tác động mạnh mẽ tới hoàn thiện cấu tăng kim ngạch xuất khẩu, thực chiến lược hướng vào xuất + Với người tiêu dùng đảm bảo nâng cao chất lượng thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống Đảm bảo nâng cao chất lượng tạo lòng tin tạo ủng hộ người tiêu dùng với người sản xuất góp phần phát triển sản xuất kinh doanh Khi đời sống người dân nâng lên sức mua họ nâng cao, tiến khoa học – cơng nghệ tăng cường chất lượng sản phẩm yếu tố định khả cạnh tranh Sản phẩm có khả cạnh tranh bán được, doanh nghiệp có lợi nhuận tiếp tục sản xuất, kinh doanh Do vậy, chất lượng sản phẩm vấn đề sống doanh nghiệp Tầm quan trọng quản lý chất lượng ngày nâng lên , phải khơng ngừng nâng cáo trình độ quản lý chất lượng đổi không ngừng cơng tác quản lý chất lượng Nó trách nhiệm cấp quản lý, trước hết doanh nghiệp, mà người chịu trách nhiệm giám đốc doanh nghiệp 1.2.Vai trò việc tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm chè xuất Việt Nam Ngày nay, số tỉnh chè khơng “ xóa đói giảm nghèo “ mà cịn làm giàu nơng dân nay.Chất lượng tốt lợi cạnh tranh, quản lý chất lượng nhiệm vụ doanh nghiệp xã hội Đối với kinh tế nước ta nay, việc quản lý chất lượng sản phẩm chè xuất có hiệu giúp nâng cao suất chất lượng chè, từ góp phần tiết kiệm nguồn lao động cho xó hội.Chỳng ta biết, sản xuất chè theo hướng thô sơ, truyền thống tốn nguồn lao động sức lao động, chất lượng đơi lúc khó có để đảm bảo Nâng cao chất lượng có nghĩa tăng suất , tăng sản lượng ,nó giúp người dân tiết kiệm chi phí, thời gian bỏ Với sản phẩm đạt chất lượng tốt, giá thành rẻ hơn, hoạt động xuất chè ngày phát triển Đồng thời nâng cao chất lượng việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, biện pháp thâm canh, loại thuốc bảo vệ thực vật, chống sâu bệnh, thúc đẩy trình phát triển chố Cỏc thiết bị chế biến đại, làm tăng chất lượng thành phẩm chè, tiết kiệm sức lực chi phí Xét khía cạnh xuất nói riêng, quản lý chất lượng hiệu làm hoàn thiện cấu, tăng kim ngạch ngành chè hoạt động xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh sản phẩm chè Việt Nam thương trường quốc tế, tạo lợi cạnh tranh không về chất lượng.Củng cố lòng tin, xây dựng vị chè Việt lòng khách hàng ngoại địa Tạo điều kiện cho ngành chè Việt Nam thâm nhập mở rộng thị trường nước khác 1.3.Áp dụng quản lý chất lượng hoạt động xuất chè Việt Nam Kiểm tra chất lượng : Kiểm tra sản phẩm nhằm sang lọc loại sản phẩm không đảm bảo tiêu chuẩn Ta biết rằng, chè loại sản phẩm mà ta kiểm tra, sàng lọc hết 100 % sản phẩm, ta phải thực xem xét, thử nghiệm đặc tính chung sản phẩm chè so sánh với kết yêu cầu Như vậy, kiểm tra phân loại sản phẩm chố chế tạo, cách xử lý chuyện rồi, nhằm kiểm soát chất lượng chè trước xuất khẩu, bảo đảm thỏa mãn yêu cầu nơi tiêu thụ Kiểm sốt chất lượng kiểm sốt chất lượng tồn diện : Kiểm soát chất lượng hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp xử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lượng Để kiểm soát chất lượng, phải kiểm soát tất yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới trình sản xuất chè Việc kiểm soát nhằm ngăn ngừa sản xuất thành phẩm chất lượng Kiểm soát tất yếu tố sau : + Kiểm soát người + Phương pháp trình + Đầu vào + Thiết bị + Mơi trường Kiểm sốt chất lượng tồn diện hệ thống có hiệu để thể húa cỏc nỗ lực phát triển cải tiến chất lượng cỏc nhúm khác vào tổ chức cho hoạt động marketing, kỹ thuật dịch vụ tiến hành cách kinh tế nhất, cho phép thỏa mãn hoàn toàn khỏch hàng.Nú giỳp huy động nỗ lực đơn vị cơng ty vào q trình có liên quan tới việc cải tiến chất lượng Điều giúp tiết kiệm tối đa sản xuất, dịch vụ, đồng thời thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Đảm bảo chất lượng: Nó hoạt động có kế hoạch, có hệ thống khẳng định cần để đem lại lòng tin thỏa đáng sản phẩm thỏa mãn yêu cầu định chất lượng Từ đó, doanh nghiệp sản xuất chè phải xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng có hiệu quả, mà thực tốt việc bảo đảm chất lượng sản phầm chè xuất Quản lý chất lượng toàn diện : Trong năm gần đây, đời nhiều kỹ thuật quản lý mới, góp phần nâng cao hoạt động quản lý chất lượng hệ thống “ just in time “, sở lý thuyết cho hoạt động quản lý chất lượng toàn diện TQM TQM nhằm cải tiến chất lượng sản phẩm thỏa mãn khách hàng mức tốt cho phộp.Qua đú ta phải triển khai TQM sau : +Chất lượng định hướng khách hàng, nước tiêu thụ sản phẩm chè Việt Nam + Vai trị lãnh đạo cơng ty sản xuất +Cải tiến chất lượng liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng +Coi trọng vị người + Sử dụng phương pháp tư khoa học tục giảm giỏ chố nhiều nước mức cao Cả nước có 34 tỉnh, thành trồng chè với diện tích khoảng 135.000 Ngành chè thu hút khoảng triệu lao động tập trung tỉnh miền núi phía Bắc Tõy Nguyờn Tuy nhiên, năm gần đây, giỏ chố xuất liên tục giảm Hiện đạt 1,4 USD/kg, vào năm 1998, số 1,52 USD/kg Khoảng cách giá ngày xa so với giá trung bình thị trường lớn giới như: Ấn Độ, Sri Lanka, Kenya Năm 2009, giỏ chố trung bình sàn tăng lên 2,43 USD/kg, giỏ chố Việt Nam mức 1,23 USD/kg Như vậy, từ năm 2007 đến nay, giỏ chố xuất trung bình giới tăng 18%, cũn giỏ chố xuất Việt Nam lại giảm 20% Vì vậy, dù đứng thứ giới xuất chè giá thành lại thấp giá trung bình giới Bảng giá trị xuất số mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2007- 2010 Lượng : Nghìn Giá trị : Triệu USD Sản 2006 Lượng Giá trị 2007 Lượng Giá trị 2008 Lượng Giá trị 2009 Lượng Giá trị 2010 Lượng Giá trị phẩm Dầu 92,5 112,9 91,9 102,6 92,3 123,1 97,6 60 59,7 79,8 thô Than 165,6 138,5 111 111,3 61,7 144,4 129,9 95,5 76,9 117,6 đá Gạo Cà phê Cao su Hạt 90,5 100,5 118,7 106,6 92,8 149,9 158,3 126,4 96,9 121,8 101,6 73,4 113,9 152,3 108,8 147,8 103,6 81,6 90,2 108,2 194,8 105,8 114,7 115,6 125,4 110,2 110,3 151,3 92 81 74,8 114,3 114,6 99,1 107 87,4 120,6 101,9 193,7 122,1 tiêu Hạt 116,5 100,6 120,4 128,9 108,2 140,7 107,2 93,2 109,7 134,2 điều Chè 119,2 114 107,8 118,4 91,1 112,5 127,3 121,3 100,3 109,7 So với số mặt hàng khỏc, chố mặt hàng xuất có kim 14 ngạch nhỏ Việt Nam So với sản lượng giới, sản lượng chè Việt Nam tương đối thấp Chất lượng chè Việt Nam nhìn chung thấp, phản ánh giá thấp 30% so với mặt giỏ trờn thị trường giới 2.2.2.Cơ cấu mặt hàng chè xuất Việt Nam giai đoạn 2007 -2010 Tính đến năm 2006, Việt Nam có tổng cộng 125.574 trà, 70% hộ nơng dân trồng gần 30% thuộc nông trường lớn thuộc sở hữu nhà nước công ty liên doanh Tỷ lệ diện tích hộ nơng dân tăng lên nhanh chóng từ năm 1995 Nhà nước thực Nghị định 01 giao đất cho nông hộ Hiện nay, Việt Nam sản xuất loại trà chế biến chủ yếu chè đen, chè xanh chè Oolong Sản lượng nội tiêu trà Việt Nam thấp (300gram/người/năm), chiếm khoảng 26,8% tổng sản lượng So với mức nội tiêu Ấn Độ khoảng 500gram/người/năm 60% Năng suất phụ thuộc nhiều vào giống trà, kỹ thuật chăm sóc điều kiện sinh thái Trung bình, giống trà trung du truyền thống (trà trung du) có suất tươi/ha, giống trà vùng cao truyền thống (trà Shan) đạt suất 5,5 tấn/ha, giống trà cải tiến (PH1) cho suất khoảng 6,5 tấn/ha Tuy nhiên, nhiều nơi suất trà cao nhiều, ví dụ Tổng Cơng ty trà Mộc Châu, suất trung b.nh đạt 25 – 30 tấn/ha 14 tấn/ha Công ty trà Phú Đa Tuy nhiên suất bình quân thấp nhiều so với suất nước sản xuất trà lớn Đài Loan, Ấn Độ, Sri Lanka, Kenya Đầu tư, chăm sóc trà số vùng, miền chưa thật đầy đủ, có nơi đảm bảo 50 - 60% mức quy trình thâm canh cần thiết Rất vựng cú trồng bóng mát cho trà Trồng trà hạt cịn chiếm 30 - 40% diện tích Hiện nay, quỏ trỡnh đổi giống trà diễn chậm, 74%diện tích trồng giống trà địa phương, có 26% diện tích trồng giống (trong giống trà chất lượng cao chiếm 7%) nguyên nhân ảnh hưởng đến suất chất lượng trà nước ta Bảng :Giá xuất phân theo loại trà thị trường năm 2007 15 ( USD/ ) Pakist an Trà đen Trà xanh Trà Nga Trung Đài Afghani Quốc loan stan Đức Arabsau Hà Lan Ba Lan di 1.902 1071 1230 886 1261 1393 1062 1124 1956 1.537 1327 1092 1543 1545 1166 1248 1160 1510 Oolon 3872 g Bảng : Giá xuất trà phân theo loại trà năm 2010 Stt Loại trà Lượng ( ) Tỉ trọng( % ) Đơn giá bình quân Tổng Trà xanh Trà đen Trà Oolong Trà khác 34.321 72.356 535 312 107.524 31.9% 67.3% 0,5% 0,3% ( USD/ ) 1.342 1.100 3.890 1.231 7.563 Nguồn : Hiệp hội chè Việt Nam Từ số liệu thực tế ta thấy, cấu sản phẩm chố thỡ chố Oolong chè xanh có giá trị xuất cao Đặc biệt chè Oolong có giá trị cao nhất, nhiên lượng xuất lại nhỏ, thị trường xuất không rộng , cú sách thay đổi cấu, nhiều hạn chế khiến cho việc thực không hiệu 2.2.3.Tổng quan thị trường xuất chè Việt Nam giai đoạn 2007- 2010 2.2.3.1 Thị trường xuất chè giai đoạn 2007- 2010 Theo số liệu thống kê, năm 2009, xuất chè nước đạt 51.744 tấn, trị giá 63.813.202 USD, tăng 13,7 % lượng tăng 4,6% trị 16 giá so với kỳ năm trước Hiện Pakistan, Nga, Đài Loan, Trung Quốc quốc gia vùng lãnh thổ đứng đầu nhập chè từ Việt Nam Trong đầu năm 2009, thị trường xuất chè nhiều Việt Nam Pakistan, với lượng xuất 13.025 tấn, trị giá 18.135.797 USD, chiếm 56,7% tổng kim ngạch xuất mặt hàng chè Việt Nam Thị trường xuất lớn thứ hai Nga, với lượng xuất 8.750 tấn, trị giá 10.392.735 USD, tăng 61,4% lượng 53,2% trị giá Xuất sang Trung Quốc tăng nhẹ, tăng 2,2% lượng tăng 9,6% trị giá so với kỳ, đạt 3.258 tấn, trị giá 3.485.325 USD Thị trường xuất chè tháng đầu năm 2009 Thị trường XK Ấn Độ Arập xê út Ba Lan Tiểu VQ Arập TN Đài Loan Đức Hoa Kỳ Indonêsia Nga Pakistan Philippin Trung Quốc Lượng (tấn) Trị giá (USD) 2.745 121 562 249 8.141 873 2.097 2.044 8.750 13.025 132 3.258 2.855.667 252.078 627.046 380.791 9.797.712 1.106.699 1.915.326 1.580.973 10.392.735 18.135.797 410.161 3.485.625 Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, năm 2009, diện tích trồng chè Việt Nam 131,5 nghìn ha, tăng 1.900 so với diện tích năm 2007 Năng suất trồng chè năm 2009 đạt 6,5 búp tươi/ha, tăng so với mức 5,9 tấn/ha năm 2007 Giỏ chè xuất trung bình Việt Nam năm 2009 đạt mức 1.581 USD/tấn, tăng 3,2% so với năm 2008 Cho đến năm 2010 xuất chè tháng 12/2010 đạt 10 ngàn tấn, với giá trị 15 triệu USD, sản lượng lượng chè xuất năm 2010 ước đạt 132 ngàn tấn, với kim ngạch 194 triệu USD, so với kỳ năm 2009 giảm 17 nhẹ lượng (-1,94%) kim ngạch tăng 7,8% Giỏ chè xuất bình quân 11 tháng đạt 1.469 USD/tấn tăng 10,9% so với kỳ năm 2009, mức giá cao chưa mức kỷ lục năm 2008 1.520 USD/tấn Trong số 10 thị trường lớn Việt Nam, có Trung Quốc, Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất, Arập Xê Út tăng trưởng mạnh, gấp lần lượng giá trị so với kỳ năm 2009 2.2.3.2 Vài nét thị trường xuất chè Việt Nam năm Cho đến năm 2010 vừa qua, ngành chè Việt Nam đạt nhiều thành công định Chất lượng chè cải thiện cộng với giỏ chố trờn thị trường giới tăng cao đẩy giỏ chố nước xuất tăng theo Tuy nhiên, theo chuyên gia quốc gia sản xuất xuất chè lớn thứ giới sau Ấn Độ, Trung Quốc, Kenya, Sri Lanka ngang hàng với Indonesia, giá trị xuất chè nước ta thấp so với mặt chung giới Bởi sản phẩm chè xuất ta có chất lượng chưa cao, chưa quản lý vấn đề chất lượng, đặc biệt khâu vệ sinh an toàn thực phẩm Năm 2011, với nhu cầu tiêu thụ cao từ phía khách hàng, cộng với lợi giá, Hiệp hội Chè dự báo kim ngạch xuất năm 2011 tiếp tục tăng khoảng 20% so với mức 197 triệu USD năm 2010, lên 200 triệu USD Về khối lượng xuất khẩu, ổn định quanh mức 135 nghìn năm 2010 Để đạt mục tiêu, ngành chè cần phát triển, nâng cao giá trị quảng bá thương hiệu chè Việt Nam đến toàn cầu, trước hết phải đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định hướng đến việc tăng sản xuất xuất sản phẩm chè chất lượng cao, sau hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ngành chè 18

Ngày đăng: 25/08/2023, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w