1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

19 ôn tập cuối học kì i

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 426,49 KB

Nội dung

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Về kiến thức: Sau HS học xong bài, HS khắc sâu kiến thức học chủ đề 3,5,6 đến 14 chủ đề tính chất từ chất, chủ đề 11 Sinh sản sinh vật Phân tử, đơn chất, hợp chất Hóa trị, CTHH Chủ đề 5: Âm Chủ đề 6: Ánh sáng Nam châm Về lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, video, trao đổi bạn bè + Năng lực lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, diễn đạt, lắng nghe phản hồi, đánh giá kết hoạt động nhóm + Năng lực GQVĐ: Phát giải vấn đề thực tiễn liên quan đến học, vận dụng kiến thức vè quang hợp, hơ hấp để giải thích số vấn đề thực tiễn, bảo quản nông sản - Năng lực riêng: + Nhận thức khoa học tự nhiên: Hệ thống hoá kiến thức học, giải thích tượng khoa học + Vận dụng kiến thức, kĩ học tham gia giải nhiệm vụ học tập, hồn thiện đề cương, ơn tập cuối học kì II Về phẩm chất - Hứng thú môn học Có tinh thần trạc nhiệm học tập, sẵn sàng nhận nhiệm vụ nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Phiếu tập, bảng phụ - Sơ đồ tư tổng kết học Học sinh - Ôn lại kiến thức học từ kì II đến hết 36 Khái quát sinh trưởng phát triển sinh vật - Hồn thiện đề cương; hệ thống hố kiến thức dạng sơ đồ tư theo nhóm + Nhóm 1: Chủ đề + Nhóm 2: Bải 11 phản xạ âm, chủ đề 6, 14 nam châm III Tiến trình dạy học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: Tập tính động vật c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV hỏi thăm sức khoẻ học sinh, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp học B HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT KIẾN THỨC - LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức a Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức học, hệ thống hoá kiến thức dạng sơ đồ tư b Nội dung: Sơ đồ tư tổng kết học c Sản phẩm học tập: Đáp án học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS trình bày nội dung học, chuẩn bị qua sơ đồ tư tổng kết học, đại diện nhóm báo cáo nội dung giao + Nhóm 1: Chủ đề + Nhóm 2: Bải 11 phản xạ âm, chủ đề 6, 14 nam châm + Nhóm 3: Bài sinh trưởng phát triển sinh vật, chủ đề 11 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, treo bảng phụ báo cáo kết sơ đồ tư tổng kết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm - Gv đánh giá kết làm HS phần nhận xét HS, cho điểm động viên Sơ đồ tư (HD HS cách làm sơ đồ tóm tắt học) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: HS nắm kiến thức chương IV: Âm b) Nội dung: Thiết kế sơ đồ tư ôn tập chương IV: Âm c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành sơ đồ tư theo thiết kế mà nhóm chọn.Gợi ý: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập trắc nghiệm a Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức, vận dụng làm tập trắc nghiệm, giải thích đáp án chọn b Nội dung: nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận theo cặp, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ B Bài tập Phần Trắc nghiệm học tập - Kiểm tra việc chuẩn bị đề cương HS - Nhóm báo cáo kết nhóm, HS theo dõi đáp án nhận xét - Hướng dẫn HS câu TN chưa làm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận kết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi, câu hỏi yêu cầu nêu rõ đáp án giải thích - Gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm - Gv yêu cầu HS đánh giá chéo chốt kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập tự luận a Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức, vận dụng làm tập tự luận - Vận dụng kiến thức so sánh tốc độ chuyển động, nhận biết vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém, dựng hình vẽ tia phản xạ, tia tới b Nội dung: nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận theo nhóm, làm cá nhân, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm Phần Tự luận vụ học tập Đáp án bên - GV chia lớp làm nhóm làm bảng phụ (HS chuẩn bị trước bảng phụ) + Nhóm 1: Câu + Nhóm : Câu + Nhóm 3: Câu + Nhóm 4: Câu + Cả lớp: Câu - Cho nhóm chấm chéo bảng phụ theo đáp án GV đưa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận kết - Các ý lại làm nhà Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm chấm chéo bảng phụ, báo cáo kết chấm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm - Gv yêu cầu HS đánh giá chéo chốt kiến thức Phần II Tự luận Câu 1:: Cho kim loại X tạo hợp chất XSO4 Biết phân tử khối 120 amu Xác định tên kim loại X HD: Phân tử khối XSO4 = 120 amu  khối lượng nguyên tử X + (32+16.4) = 120  KL nguyên tử X = 24 amu Vậy X magnesium (Mg) Câu 2: Ô nhiễm tiếng ồn gì? Hãy nêu biện pháp phù hợp nhằm hạn chế tác hại tiếng ồn từ phương tiện giao thơng bên ngồi hoạt động học tập, vui chơi em trường HD: - Những âm to kéo dài có hại đến sức khỏe hoạt động bình thường người gọi ô nhiễm tiếng ồn - Để hạn chế tiếng ồn từ bên ảnh hưởng đến hoạt động học tập, vui chơi bên nhà trường; ta sử dụng số biện pháp: + Trồng nhiều xanh để âm gặp phản xạ theo hướng khác + Xây tường ngăn cách trường đường + Sử dụng cửa kính, cửa gỗ để phản xạ âm tốt Câu 3: Hiện tượng nhật thực tượng Trái Đất vào vùng tối Mặt Trăng tạo (hình 12.9a) Khi đó, số vị trí Trái Đất, người ta thấy Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất Tương tự vậy, tượng nguyệt thực tượng Mặt Trăng vào vùng tối Trái Đất tạo (hình 12.9b) Khi đó, số nơi Trái Đất, người ta thấy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất Hãy vẽ tia sáng để xác định vùng tối tượng Câu Câu 5: Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ gương phẳng G Vẽ tia phản xạ IR góc tới 45o Lấy điểm A nằm tia tới SI em vẽ ảnh điểm A qua gương phẳng G HD: C HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập tự luận giải thích số tượng thực tiễn b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS làm tập phiếu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS nhanh báo cáo kết - HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm - Gv yêu cầu HS đánh giá chéo chốt kiến thức - Hướng dẫn HS tự học nhà: hoàn thiện tập phiếu, ôn lại kiến thức của Câu Có hai nam châm giống hệt nhau, A có kí hiệu rõ tên cực từ, B chưa có tên cực từ Làm để biết tên cực từ nam châm B? HD: Thanh A có kí hiệu cực từ (N – S) + Dùng cực N A lại gần đầu cực B, chúng hút chứng tỏ đầu cực nam châm B phải khác cực N A Nên đầu cực B cực S (cực từ nam) Vậy đầu cực lại B cực N (cực từ bắc) + Nếu hai cực đẩy đầu cực B cực tên với cực N A Nên đầu cực B cực N (cực từ bắc) Vậy đầu cực lại B cực S (cực từ nam) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Khoanh vào phương án trả lời Câu Bất kỳ nam châm vĩnh cửu ln ln có: A cực B hai cực C ba cực D bốn cực Câu Từ trường không tồn A nơi trái đất B xung quanh dòng điện C xung quanh nam châm D xung quanh điện tích đứng yên Câu Trong nam châm điện lõi thường làm A đồng B thép C sắt non D cao su tổng hợp Câu Câu phát biểu A Nam châm không hút sắt, thép B Hai nam châm gần chúng đẩy C Nam châm ln có hai cực khơng hút sắt, thép D Nam châm hút sắt, thép, ln có hai cực hai nam châm gần chúng tương tác với Câu Khi nói tương tác hai nam châm Câu phát biểu A Các cực tên hút B Các cực khác tên đẩy C Các cực tên đẩy cực khác tên hút D Các cực tên hút cực khác tên hút Câu Khi đặt la bàn vị trí trái đất, trục kim la bàn định hướng A Nam – Bắc B Đông –Tây C Đông –Nam D Quay theo hướng Câu Bộ phận la bàn có tác dụng đổi hướng? A.Vỏ B Kim nam châm C Mặt số la bàn D Kim nam châm mặt số la bàn Câu Trong bệnh viện, bác sĩ phẫu thuật lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân cách an toàn cách A dùng kéo B dùng kìm C dùng nam châm D dùng viên bi tốt Câu So với nam châm vĩnh cửu nam châm điện A tạo từ trường mạnh nhiều lần B hút vật nhôm mà nam châm vĩnh cửu không hút C làm nhiễm từ kim loại mà nam châm vĩnh cửu không làm D tạo từ trường xuyên qua bìa dày mà nam châm vĩnh cửu khơng làm Câu 10 Vì nói Trái Đất nam châm khổng lồ? A Vì Trái Đất hút tất vật phía B Vì Trái Đất hút vật sắt phía C Vì Trái Đất hút nam châm phía D Vì cực nam châm để tự hướng cực Trái Đất Câu 11: Để học tốt môn KHTN cần thực rèn luyện kĩ nào? A Quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo B Phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình C Lắng nghe, phân loại, liên kết, viết báo cáo, thuyết trình D Quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình Câu 12: Cho đo bước sau: (1)Thực phép đo, ghi kết đo xử lí số liệu đo (2)Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp (3)Phân tích kết thảo luận kết nghiên cứu thu (4)Đánh giá độ xác kết đo vào loại dụng cụ đo cách đo Trình tự bước hình thành kĩ đo A (1) —>(2) —> (3) —> (4) B (1) _> (3) ^(2) —> (4) C (3)-> (2)-> (4) —> (1) D (2) —> (1) —> (4) —> (3) Câu 13: Kí hiệu Mg, K, Ba kí hiệu hóa học ngun tố nào? A Mangan, Kali, Bari B Magie, Kali, Beri C Magie, Kali, Bari D Mangan, Kali, Beri Câu 14: Ngun tố hóa học gì? A Ngun tố hóa học nguyên tử có số hạt Proton hạt nhân B Nguyên tố hóa học nguyên tử có số hạt electron hạt nhân C Nguyên tố hóa học nguyên tử có số hạt ntron hạt nhân D Nguyên tố hóa học nguyên tử có số khối hạt nhân Câu 15: Các nguyên tố hóa học bảng tuần hoàn xếp theo nguyên tắc nào? A Theo chiều tăng dần nguyên tử khối B Theo chiều tăng dần phân tử khối C Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân D Theo chiều tăng số lớp electron nguyên tử Câu 16: Cơng thức tính tốc độ là: t A v = s.t B v = - s s c V = — t s D V = t2 Câu17: Các bước đo dùng đồng hồ bấm giấy là: Dùng thước đo độ dài quãng đường s Xác định vạch xuất phát vạch đích Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian từ vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới vạch đích Lập bảng kết đo , tính trung bình qng đường thời gian lần đo, tính tốc độ Nhận xét kết đo Dùng cơng thức v= s/t Trình tự bước đo xếp: A 1-2-3-4-5 B 1-2-3-5-4 C 3-4-2-1-5 D 2-1-4-3-5 Câu 18: Một vật chuyển động với vận tốc v thời gian t, công thức tính quãng đường A s = v/t B s = v.t C s = t/v D s = v2.t Câu 19: Đường sắt Hà Nội - Đà Nắng dài khoảng 880 km Nếu tốc độ trung bình tàu hoả 55 km/h thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Đà Nắng A.8h B 16 h C 24 h D 32 h Câu 20: Khi ta nói âm phát âm cao? A Khi âm phát có tần số thấp B Khi biên độ dao động lớn C Khi biên độ dao động nhỏ D Khi âm nghe to Câu 21: Trong trường hợp đây, vật phát âm to hơn? A.khi sổ dao động lớn B.khi vật dao động mạnh C vật dao động nhanh D vật dao động yếu Câu22: Vật phản xạ âm tốt là: A Tấm gỗ B Tấm kim loại C Tường gạch D Tấm nhựa Câu 23: Vật phản xạ âm A.Tấm gỗ B.Rèm nhung C.Tấm kim loại D Tấm gương Câu 24: Vật phản xạ âm tốt A Vật cho âm truyền qua B Vật hấp thụ âm tốt C.Vật ngăn không cho âm truyền qua D.Vật cho âm truyền qua hấp thụ âm tốt Câu 25: Năng lượng ánh sáng hay cịn gọi lượng A.Điện B.Hóa C.Cơ D Quang Câu 26: Trong tượng phản xạ ánh sáng, góc tới góc A.tạo tia tới pháp tuyến B.tạo tia phản xạ pháp tuyến C.tạo tia tới tia phản xạ D tạo gương tia tới Câu 27: Chỉ phát biểu sai A.Ánh sáng bị hắt trở lại gặp mặt phân cách tượng phản xạ ánh sáng B.Phản xạ ánh sáng xảy mặt gương C.Tia sáng phán xạ nằm mặt phẳng chứa tia sáng tới pháp tuyến điểm tới D Góc phản xạ góc tạo tia sáng phản xạ đường pháp tuyến điểm tới Câu 28: Ảnh tạo gương phẳng có tính chất sau: A Là ảnh ảo khơng hứng chắn B Là ảnh ảo hứng chắn C Là ảnh thật hứng chắn D.Là ảnh thật không hứng chắn Câu 29: Chỉ phát biểu sai Ảnh vật qua gương phẳng A ảnh ảo, kích thước ln kích thước vật B ảnh ảo, kích thước lớn vật gấn gương phẳng C ảnh ảo, đối xứng với vật qua gương phẳng D ảnh ảo, khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng khoảng cách từ vật tới gương phẳng Câu 30: Khi gảy dây đàn ghi ta, ta nghe tiếng đàn A tạp âm B nhạc âm C siêu âm D hạ âm Câu 31: Khi chiếu chùm sáng song song tới vật sau gây tượng phản xạ khuếch tán? A mặt gương nhẵn B mặt nước tĩnh C bề mặt tờ giấy D mặt kính nhẵn II Tự luận Bài Với dụng cụ thí nghiệm gồm: hạt gạo; bát sứ; thìa inox; chảo kim loại; màng nylon bọc thức ăn; vài dây cao su (Hình 12.1) Hãy thiết kế phương án thí nghiệm chứng tỏ dùng thìa inox gõ vào đáy chảo phát âm dạng sóng âm truyền qua khơng khí tới màng nylon căng miệng bát sứ Hình 12.1 Bài 2.Dựa vào bảng tuấn hoàn, cho biết sổ nguyên tố: Na, Cl, Fe, K, Kr, Mg, Ba, c, N, s, Ar, nguyên tó kim loại Những nguyên tố phi kim? Những nguyên tố khí hiếm? Bài Kết phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %C = 40,00%; %H = 6,67%, lại Oxi Lập công thức đơn giản X Bài Một tia sáng mặt trời buổi sáng lọt qua khe cửa chếch 45° so với mặt đất (coi mặt đất nằm ngang) Cần đặt gương phẳng để thu tia sáng phản xạ rọi thẳng đứng vào bể cá nhà Vẽ hình Bài Một người xe đạp, sau km với tốc độ 12 km/h dừng lại để sửa xe 40 min, sau tiếp 12 km với tốc độ km/h a) Vẽ đồ thị quãng đường - thời gian người xe đạp b) Xác định tốc độ người xe đạp quãng đường Bài Liệt kê số đơn vị đo tốc độ thường dùng? IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức Phương pháp đánh giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, tham gia đáp ứng tích cực phong cách học người học khác - Gắn với thực người học tế - Hấp dẫn, sinh - Tạo hội động thực hành cho - Thu hút người học tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Công cụ đánh Ghi giá Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập Hệ thống câu hỏi tập Trao đổi, thảo luận =================================

Ngày đăng: 24/08/2023, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w