1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Dụng Kích Thích Tái Tạo Vết Thương Bỏng Nông Của Cream Lô Hội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 24,68 MB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Tổng quan tài liệu (3)
    • 1.1. Tổn thơng bỏng (3)
      • 1.1.1. Đại cơng (3)
      • 1.1.2. Cơ chế bỏng (3)
    • 1.2. Tính diện tích và độ sâu Tổn thơng bỏng (4)
      • 1.2.1. Độ sâu của tổn thơng bỏng (4)
      • 1.2.2. Cách tính diện tích bỏng trên lâm sàng (6)
      • 1.2.3. Các phơng pháp chẩn đoán độ sâu khác (7)
    • 1.3. NhiÔm khuÈn vÕt báng (8)
    • 1.4. Tình hình kháng kháng sinh của S.aureus và P.aeruginosa (11)
    • 1.5. Quá trình sinh học liền vết thơng bỏng (12)
    • 1.6. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình liền vết thơng bỏng (15)
    • 1.7. Các thuốc điều trị tại chỗ vết bỏng (16)
    • 1.8. Quan niệm của YHCT về tổn thơng bỏng (17)
      • 1.8.1. Các thuốc YHCT điều trị bỏng (20)
      • 1.8.2. Cây Lô hội và cream Lô hội (23)
    • 1.9. Tác dụng kháng khuẩn trên Invitro và Invivo của cream Lô hội (0)
    • 1.10. Thuốc đối chứng cream Silver – Sulfadiazine 1% (29)
  • Chơng 2: Đối tợng, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu (31)
    • 2.1. Đối tợng nghiên cứu (31)
    • 2.2. vật liệu nghiên cứu (31)
      • 2.2.1. Thuốc nghiên cứu (31)
      • 2.2.2. Chế phẩm nghiên cứu (31)
    • 2.3. Phơng pháp nghiên cứu (35)
      • 2.3.1. Vùng nghiên cứu và vùng đối chứng (35)
      • 2.2.2. Các chỉ tiêu, phơng pháp theo dõi (36)
      • 2.2.3. Theo dõi cận lâm sàng (37)
      • 2.2.4. Phơng pháp sử lí số liệu (39)
  • Chơng 3: Kết quả nghiên cứu (40)
    • 3.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (40)
      • 3.1.1. Phân loại bệnh nhân bỏng theo tuổi giới (40)
      • 3.1.2. Phân loại tổn thơng bỏng theo tác nhân (41)
      • 3.1.3. Phân loại tổn thơng bỏng theo diện tích cơ thể và vị trí vùng nghiên cứu (41)
    • 3.3. Kết quả cận lâm sàng (48)
      • 3.3.1. Kết quả xét ngiệm vi sinh vật (48)
      • 3.3.2. Kết quả xét nghiệm tế bào học (50)
      • 3.3.3. Kết quả xét nghiệm máu ngoại vi (55)
      • 3.3.4. Theo dõi nớc tiểu trớc và sau điều trị (55)
  • Chơng 4: Bàn luận (57)
    • 4.1. Đặc điểm chung và giới tính của nhóm bệnh nhân nghiên cứu … trong đó hay gặp nhất là … trong đó hay gặp nhất là … trong đó hay gặp nhất là (57)
    • 4.2. Tác dụng chống viêm , giảm phù nề của cream Lô hội (57)
    • 4.3. Tác dụng ức chế vi khuẩn của Cream Lô hội trên tổn thơng bỏng (60)
      • 4.3.1. Các loài vi khuẩn trên vết bỏng (60)
      • 4.3.2. Tác dụng ức chế vi khuẩn của Cream Lô hội (62)
      • 4.3.3. ảnh hởng của Cream Lô hội tới quá trình liền vết thơng bỏng (64)
    • 4.4. Nhận xét hiệu quả, tính an toàn của Cream Lô hội (65)
  • Tài liệu tham khảo (0)

Nội dung

Đối tợng, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu

Nghiên cứu đợc tiến hành trên 41 bệnh nhân bỏng nông, nam và nữ, điều trị nội trú tại khoa Bỏng trẻ em Viện Bỏng Quốc gia từ tháng 3 đến tháng

- Tuổi bệnh nhân nghiên cứu: từ 6 tháng đến 17 tuổi.

- Diện tích bỏng chung của nhóm nghiên cứu: từ 3 – 25% diện tích cơ thể.

- Diện tích bỏng nghiên cứu riêng của nhóm nghiên cứu: 5% DTCT.

- Tác nhân gây bỏng: nhiệt nóng (khô và ớt).

- Độ sâu bỏng nghiên cứu: II, III.

Các bệnh nhân không có sốc hoặc đe dọa sốc, không có bệnh kèm theo,không có tổn thơng phối hợp, chỉ nghiên cứu trên vùng bỏng nông Tất cả các bệnh nhân và ngời thân đều đồng ý dùng thuốc nghiên cứu và thuốc so sánh trên vết bỏng Trong quá trình điều trị nếu bệnh nhân và ngời thân không muốn dùng Cream Lô hội đều loại khỏi lô nghiên cứu.

vật liệu nghiên cứu

Thuốc sử dụng trong nghiên cứu là dịch chiết của cây Lô hội đợc chiết xuất dới dạng Cream Lô hội do khoa Dợc- Viện YHCT Quân đội bào chế và cung cÊp.

2.2.2 Chế phẩm nghiên cứu: ALOE VERA “ ALOE VERA “ “ ALOE VERA “

TT Tên hoạt chất Hàm lợng

1 Gel tơi Lô hội 40 Làm liền vết thơng, tái tạo tổ chức, tăng khả năng đàn hồi da, chèng nh¨n, dìng da

4 Liquid Parafine oil 5 Dung môi

7 Glycerine 2 Làm ẩm da, làm mềm da

9 Natri clorid 0,5 Chất ổn định

10 Nớc cất Vừa đủ Dung môi

Khuấy, cấp nhiệt Kiểm tra độ đồng nhất

Rửa, loại vỏ Nồi pha chế Cấp nhiệt

80o c Ðp lấy dịch Nồi pha chÕ N íc cÊt

Glycerine §ãng gãi §Ó nguéi 50oC KiÓm tra

H ơng liệu Khuấy, cấp nhiệt Natri clorid

Lô hội Tá d ợc Cream Kiểm tra

2.2.2.2 Sơ đồ quy trình chiết xuất Cream Lô hội

2.2.2.3 Mô tả quá trình sản xuất:

- Cân các nguyên liệu: dầu Parafin, GMS, Cetostearyl, Vitamin E, Nipagin, Nipasol và Tween cho vào nồi pha chế khuấy và đun nóng cho tan hoàn toàn.

- Cho Gel Aloe vera từ từ vào và khuấy đều, đun nóng đến 80 o C cho hỗn hợp đồng nhất hoàn toàn.

- Thêm các nguyên liệu: Glycerine và nớc cất vừa đủ, khuấy và đun nhẹ nhàng cho đến khi hỗn hợp đồng nhất hoàn toàn.

- Thêm Natri clorid và hơng liệu.

- Để nguội chế phẩm đến 50 o C chuyển đóng gói.

Hình 1.3: Cream Lô hội (Cream Aloe vera)

Phơng pháp nghiên cứu

2.3.1 Vùng nghiên cứu và vùng đối chứng. Đợc thực hiện ở 2 vị trí trên một cơ thể bệnh nhân, vùng nghiên cứu (A) và vùng đối chứng (B), về tính chất tổn thơng tơng đơng, vị trí đối xứng nhau (đối xứng 2 bên cơ thể hoặc đối xứng trên, dới, đối xứng trong, ngoài, trớc sau) Đợc thực hiện trên 1 bệnh nhân tính chất tổn thơng tơng đơng.

* Phơng pháp sử dụng thuốc.

Trên một bệnh nhân, chọn vị trí nghiên cứu, vết bỏng đợc chia làm 2: vùng nghiên cứu đắp thuốc Cream Lô hội (A) và đối chứng đắp thuốc Cream Silver – Sulfadiazine 1% của ấn Độ (B), 2 vùng đó phải có diện tích và độ sâu nh nhau.

- Thay băng tiến hành theo quy trình của Viện Bỏng Quốc gia:

+ Sát trùng vùng da quanh vết bỏng bằng cồn 70 0 ;

+ Rửa vết bỏng bằng nớc muối sinh lý 0,9%, cắt lọc vòm nốt phỏng, lấy bỏ dị vật và vùng biểu bì hoại tử;

+ Thấm khô vết bỏng bằng gạc vô khuẩn;

+ Lấy mẫu xét nghiệm vi sinh vật và tế bào học;

+ Vùng nghiên cứu (vùng A) đắp thuốc Cream Lô hội, thuốc đợc tẩm vào gạc vô khuẩn với liều khoảng 25g/150cm 2 gạc và đắp lên vùng nghiên cứu;

+ Vùng đối chứng (vùng B) đắp thuốc cream Silver – Sulfadiazine 1% của ấn Độ, thuốc đợc tẩm vào gạc vô khuẩn với liều khoảng 25g/150cm 2 gạc và đắp lên vùng đối chứng.Đắp 4-6 lớp gạc vô khuẩn lên gạc thuốc và băng kín;

+ Thay băng hàng ngày cho tới khi khỏi hẳn;

+ Các vùng khác thay băng điều trị theo quy trình thờng lệ.

2.2.2 Các chỉ tiêu, phơng pháp theo dõi.

- Theo dõi hàng ngày toàn thân và các cơ quan.

- Theo dõi mạch (M), nhiệt độ (T o ) thân nhiệt, huyết áp (H/A), nhịp thở, màu sắc da, niêm mạc, tiêu hoá, tiết niệu trớc và sau khi thay băng hàng ngày.

- Theo dõi phản ứng của cơ thể sau khi đắp thuốc và cảm giác đau.

- Theo dõi phản ứng phụ khác: mề đay, mẩn ngứa… trong đó hay gặp nhất là

- Mức độ đau: đánh giá cảm giác chủ quan của bệnh nhân theo 5 bậc của Frank A J M và cộng sự (1982) kết hợp với phơng pháp quan sát sắc mặt bệnh nhân của Lê Thế Trung (1997).

- Theo dõi hiện tợng viêm nề, mủ, giả mạc, dịch tiết, màu sắc, mùi ở vết bỏng: bằng quan sát và đánh giá sau mỗi lần thay băng nếu nghiên cứu ở chi thể thì dùng thớc dây đo chu vi đánh giá tình trạng phù nề.

- Theo dõi mức độ đau tại chỗ khi đắp thuốc.

- Theo dõi xung huyết quanh vết bỏng: bằng cách ấn nhẹ ngón tay lên vùng da lành hoặc quanh vết bỏng ở 2 vùng.

+ Mầu sắc da không có màu đỏ: không xung huyết;

+ Vết ấn ngón tay màu trắng nhẹ nhanh chóng trở lại màu hồng: xung huyết nhẹ;

+ Vết ấn ngón tay có màu trắng rõ nhanh chóng trở lại màu hồng: xung huyÕt võa;

+ Vết ấn ngón tay có màu trắng rất rõ và chậm trở về màu đỏ ban đầu: xung huyết mạnh.

- Theo dõi tình trạng xuất tiết hàng ngày dịch, mủ, giả mạc, hoại tử tại vết bỏng ở 2 vùng A và B.

+ Dịch tiết nhiều: khi thấm ớt toàn bộ băng gạc;

+ Dịch tiết vừa: khi thấm ớt lớp gạc vô trùng phía trong;

+ Dịch tiết ít: khi thấm ớt lớp gạc trong cùng;

+ Vết bỏng đợc coi là sạch khi ít dịch, nền tổn thơng đỏ hồng.

- Theo dõi tính chất vết bỏng trớc, trong và sau khi khỏi: màu sắc da, tính đàn hồi, mêm mại so với làn da xung quanh.

- Theo dõi thời gian bắt đầu điều trị tới khi khỏi hoàn toàn.

- Chụp ảnh vết bỏng trong quá trình nghiên cứu

2.2.3 Theo dõi cận lâm sàng

2.2.3.1 Xét nghiệm vi khuẩn học

- Xét nghiệm vi khuẩn học đợc làm tại labo Vi sinh vật – Viện bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.

Tiến hành ở 3 thời điểm: trớc khi đắp thuốc (lần I), ngày thứ 4-5 (lần II), ngày thứ 9-10 của nghiên cứu (lần III).

- Phơng pháp lấy bệnh phẩm trên vết bỏng để xác định số lợng vi khuẩn theo kỹ thuật của Ivanov N A và Danilova E, G (1984), bằng cách dùng phiến nhựa đục lỗ 1 cm 2 đã hấp vô trùng, áp lên vết bỏng cả 2 vùng A và B, dùng tăm bông vô khuẩn lăn đều một vòng trên diện tích đục lỗ, sau đó đa que bông vào ống nghiệm vô khuẩn có chứa 2 ml nớc muối sinh lý 0,9%, ghi họ tên, tuổi, ngày tháng nghiên cứu, vùng nghiên cứu [4] Bệnh phẩm đợc đa ngay về labo vi sinh vật để cấy khuẩn.

+ Xác định loài vi khuẩn theo kỹ thật thông thờng của xét nghiệm vi sinh vËt;

+ Đếm số lợng vi khuẩn theo kỹ thuật của Ivanov N A và Danilova

2.2.3.2 Xét nghiệm tế bào học

Thực hiện tại bộ môn Giải phẫu bệnh y pháp Viện Quân y 103 – Học viện Quân y.

Xét nghiệm tế bào ở 3 thời điểm: Trớc khi đắp thuốc, ngày thứ 4-5, ngày thứ 9-10 của nghiên cứu

Xác định thành phần tế bào ở dịch vết bỏng (tiêu bản áp) theo phơng pháp: Pokrovskaia M P và Makarov M S, dùng lam kính vô khuẩn áp lên bề mặt vết bỏng, mỗi lần 2 lam kính ở 2 vùng A và B trong 30 giây, để khô tự nhiên gửi về labo [12].

Tại labo, tiêu bản đợc cố định bằng tráng cồn Methylic trong thời gian

5 phút sau đó nhuộm Maygrunwald-Giemsa 10% trong dung dịch đệm Phosphas có pH=7 trong 15 phút, rửa sạch, để khô, đọc tiêu bản dới kính hiển vi có độ phóng đại 10x10 và 10x40 đọc kết quả đếm số lợng tế bào viêm, đại thực bào, trong một đơn vị diện tích (ĐVDT) trên vi met thị kính, mỗi đơn vị diện tích ứng với 4000 m 2

2.2.3.3 Xét nghiệm huyết học, sinh hoá máu và nớc tiểu

- Thực hiện tại labo Huyết học và Sinh hoá của Viện Bỏng Quốc gia, tiến hành 2 lần trớc khi đắp thuốc và 7 ngày sau nghiên cứu.

- Xét nghiệm huyết học đợc tiến hành trên máy đếm tự động Sysmex K.

4500, các chỉ tiêu theo dõi:

+ Số lợng hồng cầu (T/lít);

+ Số lợng bạch cầu (G/lít).

Xét nghiệm sinh hoá máu đợc tiến hành trên máy AUTOLab của hãngBoehringer-Mannheim (CHLB Đức).

- Xét nghiệm nớc tiểu: Protein, Glucose, cặn lắng làm trên máy Urilux (CHLB Đức).

2.2.4 Phơng pháp sử lí số liệu:

- Các số liệu đợc tính trung bình hoặc tỷ lệ phần trăm theo phơng pháp thống kê thông thờng So sánh 2 số trung bình bằng phơng pháp t.student, so sánh 2 hay nhiều tỷ lệ bằng tiêu chuẩn X 2

Kết quả nghiên cứu

Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

3.1.1 Phân loại bệnh nhân bỏng theo tuổi giới

Bảng 3.1 Phân loại theo tuổi, giới (n = 41)

Tuổi Nam Nữ Tổng số Tỷ lệ %

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ giới tính của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy, trong 41 bệnh nhân nghiên cứu có 24 nam chiếm 58,54%; nữ 17 chiếm 41,46% Trong đó bệnh nhân từ 1 tuổi trở xuống có 14 bệnh nhân chiếm 34,15%; bệnh nhân từ 2 tuổi trở xuống có 15 bệnh nhân chiếm 36,59%; bệnh nhân từ 3 tuổi trở xuống có 3 bệnh nhân chiếm7,32%; bệnh nhân từ 4 tuổi trở xuống có 3 bệnh nhân chiếm 7,32%; bệnh nhân từ 10 tuổi trở xuống có 2 bệnh nhân chiếm 4,88%; bệnh nhân trên 10 tuổi trở có 4 bệnh nhân chiếm 9,76%.

3.1.2 Phân loại tổn thơng bỏng theo tác nhân.

Bảng 3.2 Phân loại tổn thơng theo tác nhân (n = 41)

Tác nhân bỏng Nhiệt ớt Nhiệt khô Tổng số

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tác nhân gây bỏng

Trong tổng số 41 bệnh nhân nghiên cứu có 37 bệnh nhân bỏng do nhiệt ớt chiếm 90,24%; có 4 bệnh nhân bỏng do nhiệt khô chiếm 9,76%

3.1.3 Phân loại tổn thơng bỏng theo diện tích cơ thể và vị trí vùng nghiên cứu

Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân bỏng theo nhóm tuổi và diện tích bị bỏng

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy: diện tích bị bỏng dới 5% có 1 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 2,44%; diện tích bị bỏng từ 6-10% có 12 bệnh nhân chiếm 29,27%; diện tích bị bỏng từ 11-15% có 19 bệnh nhân chiếm 46,34%; diện tích bị bỏng từ 16-20% có 7 bệnh nhân chiếm 17,07%; diện tích bị bỏng từ 21-25% có 2 bệnh nhân chiếm 4,88% Diện tích nghiên cứu nhiều nhất là từ 11-15% chiếm tỷ lệ cao nhất 19/41 bệnh nhân (46,34%).

Bảng 3.4 Số lợng các vị trí bôi thuốc theo vùng nghiên cứu

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ các vị trí bôi thuốc nghiên cứu

Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.3 cho thấy, vị trí bôi thuốc vùng nghiên cứu

A ở thân trớc chiếm 21,95%; thân sau chiếm 7,32%; chi trên chiếm 17,07%; chi dới chiếm tỷ lệ cao nhất (53,66%) So sánh giữa 2 nhóm sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.2 Kết quả nghiên cứu lâm sàng.

Bảng 3.5 Diện tích vết bỏng đợc chọn bôi thuốc nghiên cứu (cm 2 )

Diện tích vết bỏng đợc chọn bôi thuốc nghiên cứu cho cả 2 vùng A và B là tơng đơng (p>0,05).

Bảng 3.6 Tốc độ biểu mô hoá trung bình (cm 2 /ngày)

Chi trênChi d íi Th©n tr ícTh©n sau

Vùng nghiên cứu và vùng đối chứng đều có tốc độ biểu mô hoá tơng đ- ơng nhau, trớc và sau 1 tuần, 2 tuần điều trị ở cả 2 vùng A và B sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).

Bảng 3.7 Diễn biến tại chỗ khi bôi thuốc

Triệu chứng Vùng A (nA) Vùng B (nA)

Viêm nề quanh tổn thơng bỏng

- Bỏng độ II giảm phù viêm từ ngày thứ 3, sau 5 ngày hết.

- Bỏng độ III giảm và hết phù viêm từ ngày 5 – 7.

- Bỏng độ II giảm phù viêm từ ngày thứ 3, sau 6 ngày hết.

- Bỏng độ III giảm và hết phù viêm từ ngày 6 – 8.

Xung huyÕt quanh vÕt báng

- Bệnh nhân có xung huyết nhẹ quanh vết bỏng, giảm và hết sau 3-5 ngày.

- Bệnh nhân có xung huyết nhẹ quanh vết bỏng, giảm và hết sau 4-7 ngày.

- Dịch tiết giảm sau lần thay băng thứ nhất Bỏng độ II giảm từ ngày thứ 2 Bỏng độ III giảm từ ngày thứ 3.

- Dịch tiết giảm nhẹ sau lần thay băng thứ nhất Bỏng độ

II giảm từ ngày thứ 2-3 Bỏng độ III giảm từ ngày thứ 3-4.

Giả mạc và hoại tử.

- Bỏng độ II không có giả mạc, nền sạch.

- Bỏng độ III có ít giả mạc và hoại tử, sạch vào ngày thứ 3-5.

- Bỏng độ II không có giả mạc, nền sạch.

- Bỏng độ III có nhiều giả mạc và hoại tử, sạch vào ngày thứ 4-7.

Dị ứng tại chỗ Không Không

Vết bỏng sau Nền trắng hồng mềm mại, Nền trắng hồng mềm mại, khi khỏi đàn hồi tốt đàn hồi tốt.

Tính chất sẹo Phẳng Phẳng

Cream Lô hội làm giảm viêm nề và làm sạch tổn thơng chiếm với Silvirin nhng Cream Lô hội làm giảm dịch tiết và rất ít giả mạc tại nề vết bỏng tốt hơn Khi thay băng nhận thấy Cream Lô hội dễ sử dụng, bám dính bề mặt tổn thơng tốt, dễ rửa sạch và không thấy kích ứng tại chỗ.

Bảng 3.8: Số lần thay băng trung bình

Kết quả trên cho thấy số lần thay băng trung bình cho cả 2 vùng A và B là tơng đơng (p > 0,05).

Bảng 3.9.Thời gian liền vết thơng tính từ khi đắp thuốc

Thời gian khỏi Vùng A (ngày) Vùng B (ngày) P Bỏng độ II 8,7 0,9±3-5 % [22] 8,75 0,9±3-5 % [22] p > 0,05

Thời gian liền vết thơng tính từ khi đắp thuốc của 2 vùng A và B là tơng đơng (p>0,05).

Hình 3.1 Hình ảnh tổn thơng trớc khi đắp thuốc điều trị Bệnh nhân: Đinh Quốc A., 19 tháng tuổi, SBA 1394/200

Hình 3.2 Hình ảnh tổn thơng đợc đắp thuốc điều trị Bệnh nhân: Đinh Quốc A., 19 tháng tuổi, SBA 1394/2008

Hình 3.3 Hình ảnh tổn thơng sau đợt điều trị Bệnh nhân: Đinh Quốc A., 19 tháng tuổi, SBA 1394/2008

Hình 3.4 Hình ảnh tổn thơng trớc khi đắp thuốc điều trị Bệnh nhân: Đỗ Ngọc A., 9 tháng tuổi, SBA 1470/2008

Hình 3.5 Hình ảnh nền vết thơng trong quá trình thay băng Bệnh nhân: Đỗ Ngọc A., 9 tháng tuổi, SBA 1470/2008

Hình 3.6 Hình ảnh tổn thơng sau đợt điều trị

Bệnh nhân: Đỗ Ngọc A., 9 tháng tuổi, SBA 1470/2008

Kết quả cận lâm sàng

3.3.1 Kết quả xét ngiệm vi sinh vật.

Bảng 3.10 Số chủng vi khuẩn xuất hiện trên vi trờng tổn thơng bỏng

Enterobacter E.cloacae E.facecium S.aureus P.aeruginos

Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ xuất hiện loài vi khuẩn trên bề mặt vết thơng

Kết quả bảng 3.9 và biểu đồ 3.4 cho ta thấy hai loài vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất trong các lần cấy khuẩn là S.aureus và P.aeruginosa.

Bảng 3.11 Số lợng vi khẩn trên cm 2 vết bỏng vùng A và B

Biểu đồ 3.5 Số lợng vi khuẩn trên bề mặt vết bỏng qua 3 lần cấy khuẩn NhËn xÐt:

Kết quả bảng 3.11 cho thấy số lợng vi khuẩn trên bề mặt vết bỏng thay đổi rõ rệt qua các lần cấy (p < 0,01) Số lợng vi khuẩn tăng cao nhất ở lần cấy thứ II sau đó giảm nhiều ở lần cấy thứ III Số lợng vi khuẩn ở từng thời điểm tại hai vùng A và B khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p >0,05).

3.3.2 Kết quả xét nghiệm tế bào học

Bảng 3.12 Tế bào trên bề mặt vết bỏng (đọc trên tiêu bản áp)

LÇn I LÇn II LÇn III

Vùng nghiên cứu Vùng đối chứng

Trên nền dịch rỉ viêm mầu hồng có nhiều tế bào hoại tử và rải rác tế bào viêm thành phần chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đơn nhân và đại thực bào.

Trên nền dịch rỉ viêm mầu hồng có nhiều tế bào hoại tử và rải rác tế bào viêm thành phần chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đơn nhân và đại thực bào. SLTBV 5,03 1,16/§VDT.±3-5 % [22]. SL§TB 3,44 0,67%/§VDT ±3-5 % [22].

Thấy xuất hiện nhiều tế bào viêm tập trung thành từng đám chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào, rải rác có một số hồng cầu, một số ít tế bào biểu mô lớp bề mặt.

Thấy xuất hiện nhiều tế bào viêm tập trung thành từng đám chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào, rải rác có một số hồng cầu và tha thớt tế bào biểu mô bề mặt. SLTBV 7,86 1,99/§VDT.±3-5 % [22].

SL§TB 8,24 2,50%/§VDT.±3-5 % [22]. LÇn III

Số lợng tế bào viêm giảm nhiều, xuất hiện khá nhiều tế bào thoái hoá và tế bào lympho, những vẩy sừng non bong ra bắt màu hồng thuần nhất, chứng tỏ viêm đã biểu mô hoá.

Số lợng tế bào viêm giảm nhiều, xuất hiện những vẩy sừng non bong ra bắt màu hồng thuần nhất, chứng tỏ viêm đã biểu mô hoá.

SLTBV 1,73 0,02/§VDT.±3-5 % [22]. SL§TB 1,44 1,07%/§VDT.±3-5 % [22].

Chủ yếu ở cả 2 vùng A và B từng thời điểm nghiên cứu số lợng tế bào viêm xuất hiện là chính Sự xuất hiện vảy sừng non bong ra chứng tỏ vết thơng đã khỏi.

Hình 3.7 Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A trớc điều trị

Tiêu bản áp số 50 A 1 - Số bệnh án

Hình 3.8 Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng B trớc điều trị Tiêu bản áp số 50 B 1 - Số bệnh án 1470/2008 (độ phóng đại 10x40)

Hình 3.9 Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A sau 5 ngày điều trị

Tiêu bản áp số 50 A 2 - Số bệnh án

Hình 3.10 Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng B sau 5 ngày điều trị Tiêu bản áp số 50 B 2 - Số bệnh án 1470/2008 (độ phóng đại 10x40)

Hình 3.11 Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A sau 10 ngày điều trị Tiêu bản áp số 50/ A 3 - Số bệnh án

Hình 3.12 Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng B sau 10 ngày điều trị Tiêu bản áp số 50/B 3 - Số bệnh án1470/2008 (độ phóng đại 10x40)

Hình ảnh minh hoạ II

Hình 3.13 Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A trớc điều trị

Tiêu bản áp số 56 A 1 - Số bệnh án

Hình 3.14 Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng B trớc điều trị Tiêu bản áp số 56 B 1 - Số bệnh án 1394/2008 (độ phóng đại 10x40)

Hình 3.15 Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A sau 5 ngày điều trị

Tiêu bản áp số 56 A 2 - Số bệnh án

Hình 3.16 Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng B sa 5 ngày điều trị Tiêu bản áp số 56 B 2 - Số bệnh án1394/2008 (độ phóng đại 10x40)

Hình 3.17 Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A sau 10 ngày điều trị

Tiêu bản áp số 56 A 3 - Số bệnh án

Hình 3.18 Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng B sau 10 ngày điều trị Tiêu bản áp số 56 B 3 - Số bệnh án1394/2008 (độ phóng đại 10x40)

3.3.3 Kết quả xét nghiệm máu ngoại vi.

Bảng 3.13 Một số chỉ tiêu về huyết học và sinh hoá máu của nhóm bệnh nhân bỏng nghiên cứu trớc nghiên cứu, sau 5-7 ngày điều trị

LÇn I (tríc khi đắp thuốc)

LÇn II (sau đắp thuốc 5-7 ngày) p

Kết quả ở bảng 3.13 Cho ta thấy các chỉ số sinh hoá trớc và sau điều trị thay đổi không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Bảng 3.14 Biến đổi chỉ số huyết học ở máu ngoại vi trớc và sau 5 -7 ngày đắp thuốc

(x 10 9 /l) Lần I (trớc khi đắp thuốc) 4,16 0,59±3-5 % [22] 121,21 19,±3-5 % [22].

Lần II (sau đắp thuốc 5-7 ngày) 4,16 0,54±3-5 % [22] 108,6 13,7±3-5 % [22] 12,26 4,78±3-5 % [22].

Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy số lợng hồng cầu, huyết sắc tố, bạch cầu trớc khi đắp thuốc và sau đắp thuốc 5 -7 ngày thay đổi không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

3.3.4 Theo dõi nớc tiểu trớc và sau điều trị

Các thông số nh Glucose, Protein và các chỉ số khác đều trong giới hạn b×nh thêng.

Bàn luận

Đặc điểm chung và giới tính của nhóm bệnh nhân nghiên cứu … trong đó hay gặp nhất là … trong đó hay gặp nhất là … trong đó hay gặp nhất là

- Về tuổi của bệnh nhân nghiên cứu:

+ Trong nghiên cứu của chúng tôi lựa chọn bệnh nhân tuổi từ 1 đến 17 tuổi. Trong đó số bệnh nhân dới một tuổi (14 bệnh nhân - 34,15%) và dới 2 tuổi (15 bệnh nhân - 36,59%) chiếm tỷ lệ cao nhất.

+ Theo giới tính có 24/41 bệnh nhân nam (58,54%) và 17/41 bệnh nhân nữ (41,46%) Do lựa chọn bệnh nhân và đơn vị nghiên cứu là khoa bỏng trẻ em nên trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi không có ngời lớn.

+ Về tác nhân gây bỏng: có 37/41 bệnh nhân (90,24%) là nhiệt ớt, 4/41 bệnh nhân (9,76%) là nhiệt khô Trong thực tế, lứa tuổi trẻ em nếu không đợc ngời lớn chăm sóc kỹ lỡng, do nghịch ngợm, cha có ý thức dễ bị bỏng nớc sôi, canh nóng hoặc các loại chất lỏng khác Vì vậy bỏng do nhiệt ớt chiếm tỷ lệ lớn.

Tác dụng chống viêm , giảm phù nề của cream Lô hội

Viêm là một phản ứng sinh học có lợi cho cơ thể dới tác động của tác nhân gây viêm [20] Nhờ có phản ứng viêm mà tại chỗ vùng tổn thơng các đáp ứng miễn dịch diễn ra, các độc tố vi khuẩn hay sản phẩm chuyển hoá dang dở đợc trung hoà và pha loãng với dịch rỉ viêm [40] [43] [79].

Tại vùng tổn thơng, nếu đáp ứng viêm quá mức sẽ gây ra hiệu quả tiêu cực cho quá trình liền vết thơng sau này Đáp ứng viêm mạnh, dịch rỉ viêm xuất tiết nhiều gây phù nề quá mức dẫn đến tình trạng ứ trệ tuần hoàn, đặc biệt là hệ thống vi tuần hoàn, gây ra tình trạng thiếu oxy tổ chức, rối loạn chuyển hoá tế bào tại vùng tổn thơng và vùng lân cận Tại đây xảy ra chuỗi vòng xoắn bệnh lý rất phức tạp làm cho viêm và phù nề càng tến triển Trong điều kiện thiếu oxy các tế bào bị rối loạn chuyển hoá sẽ sản sinh ra các gốc tự do, giải phóng ra chất trung gian hoá học (mediator) và các amin hoạt mạch gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch, càng làm cho quá trình phù nề, xung huyết tại mô nặng nề hơn Quá trình này kèm theo rối loạn vận mạch càng làm xuất tiết nhiều dịch rỉ viêm, tạo môi trờng dinh dỡng thuận lợi cho vi khuẩn sinh sản và phát triển. Ngoài ra khi phù nề quá mức sẽ gây chèn ép các thụ thể thần kinh cảm giác, gây đau đớn tại vùng bỏng [20] [43].

Quá trình theo dõi tiến trển của sự liền vết thơng trên 41 bệnh nhân tại khoa Bỏng trẻ em Viện Bỏng Quốc Gia – Lê Hữu Trác, chúng tôi thấy thời kỳ đầu ở những vùng đợc đắp thuốc Cream Lô hội tác dụng biểu mô hoá không rõ ràng, do dịch rỉ viêm tiết nhiều, do quá trình rụng và sạch hoại tử, diễn biến tại chỗ vết bỏng cha ổn định, từ ngày thứ 5-7 thì sự biểu mô hoá của vết thơng rất rõ ràng Quá trình liền vết bỏng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tình trạng nhiễm khuẩn tại vết thơng, sức đề kháng của cơ thể, tuổi của bệnh nhân.

So sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu, theo dõi số lợng tế bào viêm trên tiêu bản áp bề mặt vết bỏng cũng phản ánh tình trạng viêm tại chỗ Kết quả thu đợc ở bảng 3.12 cho thấy:

- ở lần áp thứ nhất (trớc khi đắp thuốc): nền có nhiều dịch rỉ viêm, tế bào hoại tử và nhiều đám tế bào viêm chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính, số lợng tế bào viêm là 5,19 1,3/ĐVDT; SLĐTB 3,29 0,75%.±3-5 % [22] ±3-5 % [22].

- ở lần áp thứ hai (sau khi đắp thuốc 5-7 ngày): tế bào viêm tập trung thành từng đám, chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào có mặt nhiều hơn lần 1, số lợng tế bào viêm là 7,74 ±3-5 % [22] 1,7/ĐVDT; SLĐTB 3,5 ±3-5 % [22]. 3,6%/§VDT.

- ở lần áp thứ ba (sau 8-12 ngày đắp thuốc): số lợng tế bào viêm giảm rõ rệt (p

Ngày đăng: 24/08/2023, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cây Lô hội. - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 1.1. Cây Lô hội (Trang 23)
Hình 1.2. Cream Lô hội - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 1.2. Cream Lô hội (Trang 26)
2.2.2.2. Sơ đồ quy trình chiết xuất Cream Lô hội. - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
2.2.2.2. Sơ đồ quy trình chiết xuất Cream Lô hội (Trang 33)
Hình 1.3: Cream Lô hội (Cream Aloe vera) - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 1.3 Cream Lô hội (Cream Aloe vera) (Trang 35)
Bảng 3.1. Phân loại theo tuổi, giới (n = 41). - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Bảng 3.1. Phân loại theo tuổi, giới (n = 41) (Trang 40)
Bảng 3.2. Phân loại tổn thơng theo tác nhân (n = 41). - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Bảng 3.2. Phân loại tổn thơng theo tác nhân (n = 41) (Trang 41)
Bảng 3.4. Số lợng các vị trí bôi thuốc theo vùng nghiên cứu. - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Bảng 3.4. Số lợng các vị trí bôi thuốc theo vùng nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.5. Diện tích vết bỏng đợc chọn bôi thuốc nghiên cứu (cm 2 ). - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Bảng 3.5. Diện tích vết bỏng đợc chọn bôi thuốc nghiên cứu (cm 2 ) (Trang 43)
Bảng 3.7. Diễn biến tại chỗ khi bôi thuốc. - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Bảng 3.7. Diễn biến tại chỗ khi bôi thuốc (Trang 44)
Bảng 3.8: Số lần thay băng trung bình. - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Bảng 3.8 Số lần thay băng trung bình (Trang 45)
Hình 3.1. Hình ảnh tổn thơng trớc khi đắp thuốc điều trị Bệnh nhân: Đinh Quốc A., 19 tháng tuổi, SBA 1394/200 - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 3.1. Hình ảnh tổn thơng trớc khi đắp thuốc điều trị Bệnh nhân: Đinh Quốc A., 19 tháng tuổi, SBA 1394/200 (Trang 46)
Hình 3.2. Hình ảnh tổn thơng đợc đắp thuốc điều trị. - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 3.2. Hình ảnh tổn thơng đợc đắp thuốc điều trị (Trang 46)
Hình 3.3. Hình ảnh tổn thơng sau đợt điều trị. - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 3.3. Hình ảnh tổn thơng sau đợt điều trị (Trang 47)
Hình 3.4. Hình ảnh tổn thơng trớc khi đắp thuốc điều trị Bệnh nhân: Đỗ Ngọc A., 9 tháng tuổi, SBA 1470/2008 - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 3.4. Hình ảnh tổn thơng trớc khi đắp thuốc điều trị Bệnh nhân: Đỗ Ngọc A., 9 tháng tuổi, SBA 1470/2008 (Trang 47)
Hình 3.5. Hình ảnh nền vết thơng trong quá trình thay băng. - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 3.5. Hình ảnh nền vết thơng trong quá trình thay băng (Trang 48)
Hình 3.6. Hình ảnh tổn thơng sau đợt điều trị. - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 3.6. Hình ảnh tổn thơng sau đợt điều trị (Trang 48)
Bảng 3.11. Số lợng vi khẩn trên cm 2  vết bỏng vùng A và B - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Bảng 3.11. Số lợng vi khẩn trên cm 2 vết bỏng vùng A và B (Trang 49)
Bảng 3.10. Số chủng vi khuẩn xuất hiện trên vi trờng tổn thơng bỏng. - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Bảng 3.10. Số chủng vi khuẩn xuất hiện trên vi trờng tổn thơng bỏng (Trang 49)
Bảng 3.12. Tế bào trên bề mặt vết bỏng (đọc trên tiêu bản áp). - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Bảng 3.12. Tế bào trên bề mặt vết bỏng (đọc trên tiêu bản áp) (Trang 50)
Hình ảnh minh họa I - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
nh ảnh minh họa I (Trang 51)
Hình 3.7. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A trớc điều trị Tiêu bản áp số 50 A 1  -  Số bệnh án - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 3.7. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A trớc điều trị Tiêu bản áp số 50 A 1 - Số bệnh án (Trang 52)
Hình 3.8. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng B trớc điều trị Tiêu bản áp số 50 B 1  -  Số bệnh án - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 3.8. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng B trớc điều trị Tiêu bản áp số 50 B 1 - Số bệnh án (Trang 52)
Hình 3.13. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A trớc điều trị Tiêu bản áp số 56 A 1  -  Số bệnh án - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 3.13. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A trớc điều trị Tiêu bản áp số 56 A 1 - Số bệnh án (Trang 53)
Hình ảnh minh hoạ II - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
nh ảnh minh hoạ II (Trang 53)
Hình 3.14. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng B trớc điều trị Tiêu bản áp số 56 B 1  -  Số bệnh án - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 3.14. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng B trớc điều trị Tiêu bản áp số 56 B 1 - Số bệnh án (Trang 53)
Hình 3.15. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A sau 5 ngày điều trị Tiêu bản áp số 56 A 2  -  Số bệnh án - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 3.15. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A sau 5 ngày điều trị Tiêu bản áp số 56 A 2 - Số bệnh án (Trang 53)
Hình 3.17. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A sau 10 ngày  điều trị Tiêu bản áp số 56 A 3  -  Số bệnh án - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Hình 3.17. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn thơng vùng A sau 10 ngày điều trị Tiêu bản áp số 56 A 3 - Số bệnh án (Trang 54)
Bảng 3.13. Một số chỉ tiêu về huyết học và sinh hoá máu của nhóm bệnh nhân bỏng nghiên cứu trớc nghiên cứu, sau 5-7 ngày  điều trị. - Danh gia tac dung kich thich tai tao vet thuong 169117
Bảng 3.13. Một số chỉ tiêu về huyết học và sinh hoá máu của nhóm bệnh nhân bỏng nghiên cứu trớc nghiên cứu, sau 5-7 ngày điều trị (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w