1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

7P Dookki Việt Nam.docx

68 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 1 Tổng quan 1 1 Tổng quan về ngành F&B tại Việt Nam Điểm qua một chút về ngành F&B tại Việt Nam thời kỳ trước khi bùng phát dịch COVID 19 Doanh thu thị trường F&B tại Việt Nam trong năm 2019 đã[.]

Chương 1: Tổng quan 1.1 Tổng quan ngành F&B Việt Nam Điểm qua chút ngành F&B Việt Nam thời kỳ trước bùng phát dịch COVID-19 Doanh thu thị trường F&B Việt Nam năm 2019 chạm mốc 200 tỷ USD, tăng 34,3% so với số liệu năm 2018 (Theo “Báo cáo ngành F&B Việt Nam giải pháp xuất cho SMEs Việt” Innovative Hub năm 2020) Trong đó, thuộc tính hàng đầu thúc đẩy hành vi mua hàng ngành F&B đồ uống có cồn (Alcoholic Beverages), đồ uống không cồn (Non-alcoholic Beverages), bánh kẹo (Confectionery), thực phẩm đóng gói (Packaged Foods) thuốc (Tobacco) Biểu đồ Biểu đồ thể mức độ ảnh hưởng thuộc tính hàng đầu thúc đẩy hành vi mua hàng ngành F&B Việt Nam năm 2019 (Báo Cáo Ngành F&B Tại Việt Nam Và Giải Pháp Xuất Khẩu Cho SMEs Việt, 2020) Đầu năm 2020 mốc thời gian mà đại dịch COVID-19 bắt đầu xuất lan rộng khắp Việt Nam Đại dịch gây hậu nghiêm trọng đến kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Ở Việt Nam, dịch bệnh làm gián đoạn chuỗi cung ứng thương mại phần lớn nguyên liệu dược phẩm, thực phẩm, điện tử thiết bị y tế Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc Ngành chịu tổn thất nặng nề ngành F&B Việt Nam với 91,3% doanh nghiệp F&B chịu tác động từ mức nghiêm trọng đến nghiêm trọng đứt gãy chuỗi cung ứng đợt giãn cách kéo dài Và việc phục hồi cho ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam quan trọng, ngành hàng chiếm tỷ trọng cao chi tiêu người Việt, chiếm 35% chi tiêu hàng tháng 15% GDP nước, số dự kiến tiếp tục tăng tương lai (Anh, 2021) 1.1.1 Thị trường ngành F&B Việt Nam: tăng trưởng đa dạng sau đại dịch COVID-19 Sau đại dịch COVID-19 qua, lĩnh vực F&B Việt Nam có tăng tốc đáng kể Việt Nam có khoảng 338.600 nhà hàng, qn cà phê, tính đến năm 2022 Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh sở hữu nhiều hàng quán nhất, chiếm 39,78% số lượng toàn quốc Theo biểu đồ 2, số lượng nhà hàng dịch vụ F&B Việt Nam có xu hướng tăng dần với tốc độ tăng trưởng khoảng 2%, đại dịch COVID-19 khơng khơng làm suy giảm mà cịn kích thích “khả sinh tồn” doanh nghiệp, kích thích nhu cầu thưởng thức đồ ăn nước uống quán người tiêu dùng, khoảng thời gian giãn cách làm cho người ta thấy bí bách nhớ cảm giác tụ tập hàng quán Một điểm đặc biệt hai năm dịch bệnh 2020 2021, số lượng hàng quán tiếp tục tăng, chí số tăng lên nhỉnh so với giai đoạn 2018 - 2019 Cụ thể, từ 2018 đến 2019, số nhà hàng, quán cà phê tăng lên 6.463 cửa hàng; từ 2019 đến 2020 tăng 6.465; từ 2020 đến 2021 tăng 6.579 Có thể thấy, ngành F&B Việt Nam đà phát triển ngày trọng Biểu đồ Biểu đồ thể Số lượng nhà hàng dịch vụ F&B Việt Nam từ năm 2016 đến 2022 (Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam năm 2022, 2023) Quy mô doanh thu năm 2022 ngành F&B Việt Nam tăng 39% so với năm 2021 đạt mức gần 610.000 tỷ đồng, thị trường ăn ngồi thu khoảng 333.690 tỷ đồng Có thể thấy, đại dịch kết thúc, thị trường dịch vụ ăn uống lấy lại mức tăng trưởng, phần lớn tần suất ăn uống bên người dân Việt Nam ngày nhiều Biểu đồ Biểu đồ doanh thu dịch vụ F&B thị trường ăn Việt Nam từ năm 2016 đến 2022 (Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam năm 2022, 2023) Trong số doanh thu 600.000 tỷ đồng ngành F&B Việt Nam năm 2022, doanh thu từ nhà hàng đầy đủ dịch vụ (full - service) chiếm 27,8%, nhà hàng có dịch vụ giới hạn (limited - service) chiếm 23,08% Doanh thu từ loại nhà hàng cho thấy người tiêu dùng có xu hướng tìm đến trải nghiệm ẩm thực đa dạng chất lượng hơn, song song ưa chuộng khách hàng nơi cung cấp dịch vụ giới hạn với mức giá tương đối hợp lý Về tổng thể, cấu ngành F&B Việt Nam năm 2022 thể đa dạng loại hình nhà hàng doanh thu từ phân khúc khác nhau; phản ánh thị trường ẩm thực phát triển thay đổi thói quen tiêu dùng người Việt sau giai đoạn đại dịch COVID19 Biểu đồ Biểu đồ thể cấu ngành F&B Việt Nam năm 2022 (theo liệu từ iPOS.vn) Trong quãng thời gian “vật lộn” với COVID-19, phải thực giãn cách liên tục, bán hàng trực tuyến từ mà phát triển để phù hợp với nhu cầu thời đại Khoảng 82,8% doanh nghiệp F&B bắt đầu q trình chuyển đổi số, có khoảng 53,5% doanh nghiệp bổ sung thêm hình thức bán hàng trực tuyến Cơng nghệ, số hóa… doanh nghiệp F&B ứng dụng chủ yếu vào hoạt động bán hàng quản lý kho, nguyên vật liệu… Các số liệu từ số lượng cửa hàng, đến quy mô doanh thu… nêu lấy từ Công bố Báo cáo thị trường Kinh doanh ẩm thực Việt Nam năm 2022 Gần nhất, tháng năm 2023[3] [4] , Decision Lab cho mắt bảng xếp hạng ngành F&B năm 2023 dành cho chuỗi F&B lớn thị trường Việt Nam 10 tên đứng đầu bảng xếp hạng theo thứ tự từ cao đến thấp bao gồm: KFC, Highlands Coffee, Trung Nguyên Legend, Lotteria, Phúc Long Coffee and Tea, The Coffee House, McDonald’s, Jollibee, Starbucks, Pizza Hut (Bảng xếp hạng thương hiệu F&B 2023 từ Decision Lab, 2023) Bảng Bảng xếp hạng top 10 doanh nghiệp F&B Việt Nam năm 2023 theo Decision Lab (Bảng xếp hạng thương hiệu F&B 2023 từ Decision Lab, 2023) 1.1.2 Xu hướng thị trường Suốt thời gian chống chọi với dịch COVID-19, chuỗi nhà hàng F&B buộc phải đóng cửa, điểm du lịch khơng đón khách chuỗi khách sạn phải hứng chịu tổn thất nặng nề Dù vậy, vượt qua khoảng thời gian khó khăn này, doanh nghiệp F&B Việt Nam hồi phục cách ngoạn mục nhờ đúc kết xu hướng phát triển hậu đại dịch Giao hàng tận nơi Khó khăn lớn cho ngành F&B việc khơng thể tiếp tục đáp ứng trải nghiệm không gian ẩm thực, cung cách phục vụ, dịch vụ khác nhà hàng, quán ăn… bùng phát dịch bệnh Tuy nhiên, ăn uống nhu cầu thiết yếu người, mà hình thức giao hàng tận nơi dần phát triển nay, mà dịch bệnh lắng xuống hình thức phổ biến Nhu cầu sử dụng loại hình giao thực phẩm tận nhà tăng 70%, tính đến tháng năm 2020, n (Hảo, 2021) Mơ hình Take-away Tính tiện lợi, nhanh chóng mơ hình take-away đặc biệt thích hợp với nhịp sống tất bật thời đại, người ngày bận rộn với công việc việc ngồi lại quán để thưởng thức đồ ăn, nước uống cách từ từ chậm rãi dường thời gian Hiện nay, coffee shop lớn nhỏ kết hợp bán chỗ bán mang để đáp ứng tối đa tiện lợi cho khách hàng Thương mại điện tử năm sống với COVID-19, người dân hình thành thói quen tiêu dùng online với hình thức tốn trực tuyến ví điện tử Momo, ShopeePay, Zalo Pay, QR code… vừa thuận tiện, vừa đảm bảo an toàn Việc đặt hàng qua kênh website, ứng dụng riêng quán, ứng dụng giao đồ ăn Baemin, Grab Food, GoFood, ShopeeFood… phổ biến với người tiêu dùng Việc kết hợp phương thức toán trực tuyến với trang thương mại điện tử tạo cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn trải nghiệm tiện lợi Ưa chuộng ẩm thực Hàn Quốc Theo Q&Me, người Việt yêu thích ẩm thực Hàn Quốc phim truyền hình đất nước Khi hỏi điều lên đầu bạn nhắc đến Hàn Quốc, có 42% người trả lời đồ ăn, K-pop 21% phim truyền hình 11% Kinh doanh đồ Hàn Quốc Việt Nam mở nhiều hội cho thị trường ngành F&B Việt Nam, đặc biệt nhà hàng buffet Thực phẩm chay tốt cho sức khỏe Trải qua thời kỳ dịch COVID-19, vấn đề sức khỏe ngày người tiêu dùng trọng Vì mà họ quan tâm đến thực phẩm “healthy”, béo, hóa chất, thực phẩm hữu cơ… đặc biệt thực phẩm chay Food Reviewer Nhờ phát triển tảng Facebook, TikTok, Instagram, Youtube… người dùng dễ dàng tiếp cận với đánh giá, thông tin hấp dẫn địa điểm ăn uống Food Reviewer tâm lý bị tác động, có cảm giác thích thú, mong muốn trải nghiệm giống Self service Hiện nay, nhiều nhà hàng, coffee shop vận dụng quy trình hoạt động tự phục vụ bán thêm sơ chế sẵn nhằm gia tăng doanh thu cho doanh nghiệp Các nhà hàng phổ biến dạng nhà hàng buffet, coffee shop để khách hàng gọi quầy tự lấy đồ uống mang đến bàn 1.1.3 Cạnh tranh ngành Sự cạnh tranh thương hiệu ngành F&B Việt Nam gay gắt ngành đánh giá cao tiềm tốc độ tăng trưởng Để thu hút khách hàng, doanh nghiệp dịch vụ khơng ngại rót vốn đầu tư cho thương hiệu, sản phẩm, chất lượng phục vụ, sở vật chất, mặt bằng… Tại trung tâm mua sắm hay mặt phố lớn, ta dễ bắt gặp thương hiệu ông lớn Golden Gate, Redsun, Nova F&B, Central Group… Sau đại dịch COVID-19 qua, ngành F&B Việt Nam nhanh chóng phục hồi Nhiều tên phát triển gây tiếng vang Phê La, Katinat Saigon Kafe… Các hàng quán nhỏ trang bị cho chiến lược phát triển để bắt kịp thị trường, họ thường đầu tư nhìn bắt mắt cho quán, thứ mà giới trẻ thường gọi “view” Song song sáng tạo ăn, nước uống mới, độc đáo phù hợp với vị nhu cầu người tiêu dùng đại 1.1.4 Tầm nhìn triển vọng ngành F&B Việt Nam Ngành F&B Việt Nam phục hồi mạnh mẽ sau giãn cách, dự kiến năm 2023 giá trị thị trường đạt mức 720.000 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2022 Sau hồi phục tăng trưởng, ngành F&B tiếp tục phát triển với tốc độ ổn định dự kiến đạt giá trị 938.300 tỷ đồng năm 2026 (Công bố Báo cáo thị trường Kinh doanh ẩm thực Việt Nam năm 2022, 2023) Biểu đồ Biểu đồ thể dự báo giá trị thị trường F&B Việt Nam từ năm 2022 đến năm 2026f (Công bố Báo cáo thị trường Kinh doanh ẩm thực Việt Nam năm 2022, 2023) Sự phục hồi mạnh mẽ ngành F&B sau thời kỳ giãn cách cho thấy nhu cầu tiêu dùng lĩnh vực cao linh hoạt, người tiêu dùng có khao khát việc trải nghiệm ẩm thực Dự kiến giá trị thị trường ngành cho thấy niềm tin vào phát triển bền vững ngành, dựa nhu cầu ngày cao thay đổi thói quen tiêu dùng người dân Riêng hình thức kinh doanh Buffet, dự đốn mơ hình kinh doanh “hái tiền” giai đoạn 2023 - 2028, mơ hình đánh giá cao buffet lẩu nướng kết hợp, buffet ẩm thực Á Âu, buffet bình dân 1.2 Tổng quan Dookki Việt Nam

Ngày đăng: 24/08/2023, 05:36

Xem thêm:

w