Công trình tổng thiết kế thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình : Tài liệu gồm 14 chuyên đề các bạn gõ từ khó bê tông đầm lăn Định Bình vào mục tìm kiếm để tìm tài liệu nhé !
Trang 1Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trường Đại học Thủy lợi
BáO CáO KếT QUả
TổNG KếT THIếT Kế - THI CÔNG ĐậP BÊ TÔNG ĐầM LĂN ĐịNH BìNH
Chuyên đề số 4
Chất kết dính và phụ gia cho đập Bê tông đầm lăn
Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phạm Văn Quốc Chủ trì chuyên đề : ThS Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 2Văn phòng Tư vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lượng công trình - Trường ĐHTL 2
NỘI DUNG I- GIỚI THIỆU CHUNG 3
I-1 Đặt vấn đề 3
I-2 Nội dung bỏo cỏo 4
I-3 Phương phỏp nghiờn cứu 4
II- VẬT LIỆU KẾT DÍNH VÀ PHỤ GIA DÙNG CHO BTĐL 4
II-1 Tổng quan về vật liệu kết dớnh dựng cho bờ tụng đầm lăn 4
II-1-1 Vai trũ của vật liệu kết dớnh dựng trong bờ tụng đầm lăn 4
II-1-2 Cỏc dạng vật liệu kết dớnh dựng trong bờ tụng đầm lăn 5
II-2 Xi măng dựng cho bờ tụng đầm lăn 6
II-2-1 Cỏc loại xi măng dựng cho BTĐL 6
II-2-2 Cỏc điểm chỳ ý khi lựa chọn xi măng và lượng xi măng 7
II-2-3 Xi măng sử dụng cho bờ tụng đầm lăn ở Việt Nam 7
II-3 Phụ gia khoỏng dựng cho bờ tụng đầm lăn 7
II-3-1 Khỏi niệm, nguồn gốc và yờu cầu kỹ thuật cỏc loại phụ gia khoỏng 7
II-3-2 Vai trũ của phụ gia khoỏng trong bờ tụng đầm lăn 9
II-3-3 Điều kiện khai thỏc và đặc điểm phụ gia khoỏng Việt Nam 11
II-3-4 Một số kinh nghiệm sử dụng phụ gia khoỏng thay thế trong chất kết dớnh 12 II-4 Phụ gia húa học dựng cho bờ tụng đầm lăn 17
III VẬT LIỆU KẾT DÍNH VÀ PHỤ GIA Bấ TễNG ĐẦM LĂN ĐỊNH BèNH 18
III-1 Thớ nghiệm trong phũng 18
III-2 Thớ nghiệm hiện trường 19
III-3 Thi cụng hiện trường 19
III-4 Kết quả nghiờn cứu sử dụng tro bay cho BTĐL đập Định Bỡnh 19
III-4-1 Đặc trưng của vật liệu sử dụng cho thớ nghiệm hiện trường 19
III-4-2 Cỏc kết quả nghiờn cứu 21
III-5 Kinh nghiệm thực tiễn sử dụng tro bay thi cụng đập Định Bỡnh 27
IV- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG 28
PHỤ LỤC 1- CÁC TIấU CHUẨN QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG PHỤ GIA 31
PHỤ LỤC 2- CÁC NHÀ CHẾ TẠO CUNG CẤP PHỤ GIA Ở VIỆT NAM 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO……….33
Trang 3Chất kết dính (Bao gồm xi măng và phụ gia khoáng) + Cốt liệu + Nước + Các phụ gia khác (phụ gia hóa)
Tuy nhiên điểm khác của bê tông đầm lăn so với bê tông thường là tỷ lệ phối hợp giữa các vật liệu nói trên phải thoả mãn đủ độ cứng để chịu được trọng lượng của đầm rung, đủ lượng vữa để cố kết hoàn toàn trong điều kiện đầm rung tác động từ bên ngoài nhưng lại phải duy trì thành phần vật liệu kết dính đủ thấp để giảm thiểu khả năng nứt của bê tông do quá trình phát nhiệt trong giai đoạn thuỷ hoá gây ra Đây là hai mặt đối lập phải được coi trọng trong nghiên cứu thiết kế hỗn hợp và thường làm cho việc kiểm soát chất lượng loại vật liệu này nghiêm ngặt hơn Đối với các công trình khác, khi yêu cầu về liên kết và nhiệt
độ không phải là tiêu chuẩn thiết kế chính thì các phương pháp về thiết kế và kiểm soát chất lượng hỗn hợp đã có sẵn và cho phép việc lựa chọn vật liệu dễ dàng, trong khi những đặc thù trong công nghệ bê tông đầm lăn như đã nêu trên yêu cầu phải có những chú ý khuyến cáo riêng
Trong các vật liệu để sản xuất BTĐL chất kết dính và phụ gia là những vật liệu có vai
trò quan trọng trong việc cải thiện các tính chất của bê tông và thỏa mãn các yêu cầu cần
thiết trong qui trình thi công Báo cáo này đi sâu vào nội dung liên quan đến vật liệu kết
dính (bao gồm xi măng, phụ gia khoáng) và phụ gia hóa cho bê tông đầm lăn nói chung
và trong điều kiện Việt Nam nói riêng Tiếp đó, qua thực tế thu được từ việc thi công theo công nghệ BTĐL tại đập Định Bình – Bình Định, báo cáo sẽ tập trung phân tích, tổng kết, qua đó có những kết luận về các vấn đề liên quan đến vật liệu kết dính và phụ gia cho bê tông đầm lăn dùng cho đập để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho các công trình thi công theo công nghệ mới này ở nước ta trong thời gian tới
Trang 4Văn phòng Tư vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lượng công trình - Trường ĐHTL 4
I-2 Nội dung bỏo cỏo
Bỏo cỏo tập trung vào cỏc nội dung chớnh sau:
ư Vật liệu kết dớnh và phụ gia dựng cho bờ tụng đầm lăn: Giới thiệu chung, vai trũ, cỏc yờu cầu riờng và điều kiện khai thỏc của loại vật liệu này
ư Vật liệu kết dớnh và phụ gia dựng cho bờ tụng đầm lăn đập Định Bỡnh-Bỡnh Định: Nguồn gốc, tớnh chất, ảnh hưởng đối với cỏc tớnh chất của bờ tụng
ư Nhận xột, tổng kết và cỏc kinh nghiệm được đỳc rỳt cho cỏc cụng trỡnh thi cụng sau
ư Phụ lục và cỏc tài liệu tham khảo
I-3 Phương phỏp nghiờn cứu
ư Sưu tầm cỏc tài liệu liờn quan đến cụng nghệ bờ tụng đầm lăn từ nước ngoài như Mỹ, Trung Quốc, Nhật,… cựng với cỏc nghiờn cứu về cụng nghệ này đó được thực hiện
ở Việt Nam Đặc biệt chỳ ý tới phần liờn quan đến vật liệu kết dớnh và phụ gia húa cho bờ tụng đầm lăn
ư Điều tra, thu thập cỏc tài liệu, thụng tin về thiết kế, thi cụng cụng trỡnh hồ chức nước Định Bỡnh – Bỡnh Định, đặc biệt quan tõm đến vấn đề vật liệu và phụ gia dựng cho cụng trỡnh
ư Đi thực địa tỡm hiểu thực tế cỏc vấn đề liờn quan đến vật liệu trong quỏ trỡnh thi cụng đập Định Bỡnh; Trao đổi, thu thập thờm cỏc thụng tin từ đơn vị thiết kế, thi cụng và giỏm sỏt thi cụng
ư Tập hợp cỏc tài liệu tham khảo, tài liệu thực tế từ cụng trỡnh Định Bỡnh, phõn tớch viết tổng kết rỳt ra bài học kinh nghiệm cho cỏc cụng trỡnh thi cụng sau
II- VẬT LIỆU KẾT DÍNH VÀ PHỤ GIA DÙNG CHO BTĐL
II-1 Tổng quan về vật liệu kết dớnh dựng cho bờ tụng đầm lăn
II-1-1 Vai trũ của vật liệu kết dớnh dựng trong bờ tụng đầm lăn
Ngoài vai trũ dớnh kết cỏc thành phần vật liệu trộn chung giống bờ tụng truyền thống, vật liệu kết dớnh trong BTĐL cũn phải thỏa món cỏc yờu cầu riờng như sau:
ư Vật liệu kết dớnh phải giữ cho tớnh cụng tỏc của hỗn hợp bờ tụng đầm lăn được duy trỡ trong một khoảng thời gian dài
ư Vật liệu kết dớnh phải đảm bảo lượng tỏa nhiệt của bờ tụng thấp nhất
ư Vật liệu kết dớnh phải đảm bảo tớnh tương thớch với cỏc hạt tự nhiờn cú lẫn trong cốt liệu
ư Nếu trong trường hợp sử dụng kết hợp vật liệu kết dớnh thỡ phải đảm bảo chỳng cú tương thớch với nhau
ư Vật liệu kết dớnh của BTĐL dựng cho đập phải duy trỡ được tớnh ổn định khi chỳng tiếp xỳc với nước trong hồ chứa
Trang 5Tæng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
II-1-2 Các dạng vật liệu kết dính dùng trong bê tông đầm lăn
Theo các tài liệu tham khảo của Mỹ, Trung Quốc, Nhật về vật liệu kết dính sử dụng
cho BTĐL thì nó bao gồm một số loại xi măng gốc xi măng Pooclăng, và các loại phụ gia
khoáng mà thông thường đó là bột puzơlan, tro bay hoặc bột xỉ lò cao Các vật liệu nói trên
có thể được sử dụng dưới các cách thức sau:
− Có thể sử dụng xi măng pooclăng một mình đó là các loại có gốc xi măng Pooclăng
sử dụng cho các đập bê tông thường Cách thức này thường áp dụng trong trường
hợp công trình thi công tại vùng không có nguồn Puzơlan tự nhiên và nhiệt điện để
cung cấp tro bay
− Có thể dùng kết hợp xi măng với phụ gia mà các loại sử dụng chủ yếu là puzơlan tự
nhiên, tro bay và xỉ nghiền mịn
− Có thể dùng vật liệu kết dính gốc xỉ với các sản phẩm thu được ở nhà máy, sử dụng
được luôn và có thể đáp ứng các yêu cầu riêng của BTĐL
Thực tế, ở những nước đã có nhiều công trình xây dựng bằng BTĐL thì chất kết dính
sử dụng chủ yếu là theo cách thứ hai tức là phối hợp xi măng với phụ gia khoáng Các bảng
1, 2, 3 dưới đây là những con số tham khảo về thành phần chất kết dính cho BTĐL ở một số
công trình ở Mỹ, Trung Quốc, Nhật [7]
Tæng CKD XM Tro bay
Hµm l−îng Phô gia trong CKD, %
Trang 6Văn phòng Tư vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lượng công trình - Trường ĐHTL 6
Bảng 3 Thành phần CKD trong BTĐL của một số công trình ở Nhật Bản
Chất kết dính, kg/m 3 BTĐL Tên công trình
Tổng CKD XM Phụ gia
Hàm lượng Phụ gia trong CKD, %
cú nghĩa là sẽ bàn thảo cỏc vấn đề liờn quan đến xi măng và phụ gia khoỏng dựng cho BTĐL
II-2 Xi măng dựng cho bờ tụng đầm lăn
II-2-1 Cỏc loại xi măng dựng cho BTĐL
* Tham khảo cỏc tài liệu của Mỹ thỡ cú 5 loại xi măng cú thể dựng cho BTĐL Cỏc loại này tương ứng với xi măng của Việt Nam như sau:
Bảng 4 Cỏc loại xi măng sử dụng cho BTĐL
TCVN 2682-1999
ClanhkeXMPo +Thạch cao (2-5%)
C 3 A<8%, (C 3 A+C 3 S)<58%
3 XMPo loại V
(PC type V)
XMPo bền sulphat ASTM C150:89
TCVN 6067-1995
Po-Puzơlan
TCVN 4033-1995
Trang 7Tæng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
II-2-2 Các điểm chú ý khi lựa chọn xi măng và lượng xi măng
- Các loại kể trên đều thích hợp cho bê tông đầm lăn, tuy nhiên lưu ý những loại xi măng như IP (xi măng Pooclăng-Puzơlan) và IS (xi măng Pooclăng-xỉ) thường phát triển cường độ thấp ở giai đoạn đầu nhưng lại cao hơn ở giai đoạn cuối nếu so với xi măng Pooclăng loại I thường
- Việc lựa chọn mác xi măng phụ thuộc vào mác bê tông thiết kế và cường độ đạt theo tuổi bê tông
- Để giảm lượng nhiệt tỏa ra do quá trình thủy hóa xi măng có thể giảm bớt lượng xi măng, dùng xi măng tỏa nhiệt thấp, thay thế một phần xi măng bằng phụ gia khoáng hoạt tính hoặc kết hợp các phương pháp trên Giải pháp cuối cùng nên được xem xét dựa trên hiệu ích kinh tế giữa các phương pháp
II-2-3 Xi măng sử dụng cho bê tông đầm lăn ở Việt Nam
Ở Việt Nam hiện nay chủ yếu sản xuất xi măng Pooclăng hỗn hợp (PCB) với thành phần đã có sẵn phụ gia khoáng và một lượng không nhiều xi măng Pooclăng thường (PC) Các loại xi măng Pooclăng khác ít có trên thị trường cũng như ở các nhà máy ít sản xuất do
đó BTĐL ở Việt Nam chủ yếu dùng xi măng Pooclăng hỗn hợp (PCB) và một số công trình
sử dụng xi măng Pooclăng thường (PC) Hai loại xi măng này khi sử dụng sản xuất BTĐL
có kết hợp thêm phụ gia khoáng để nhằm thỏa mãn các yêu cầu riêng của BTĐL Các loại
xi măng đặc chủng khác như PSLH (XM Pooclăng ít tỏa nhiệt), hay PCSR (XM Pooclăng bền sunfat) ít sử dụng
II-3 Phụ gia khoáng dùng cho bê tông đầm lăn
II-3-1 Khái niệm, nguồn gốc và yêu cầu kỹ thuật các loại phụ gia khoáng
Phụ gia khoáng (PGK) là các vật liệu khoáng vô cơ có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, được phân ra thành hai loại là PGK hoạt tính và PGK không hoạt tính
II-3-1-1 Phụ gia khoáng hoạt tính
a, Phân loại phụ gia khoáng hoạt tính
- PGK hoạt tính có nguồn gốc tự nhiên: Là các khoáng sản được hình thành trong thiên
nhiên, có nguồn gốc từ núi lửa hoặc trầm tích sinh học bao gồm: tro núi lửa, túp núi lửa, đá bọt, đá bazan phong hóa, thuộc nhóm vật liệu có hoạt tính puzơlanic, thường được gọi là phụ gia khoáng puzơlan
- PGK hoạt tính có nguồn gốc nhân tạo: Gồm các loại phế thải thu được trong các quá
trình sản xuất công nghiệp, bao gồm muội silic (silica fume), tro bay (Fly Ash) nhiệt điện,
xỉ hạt lò cao (Blast Furnace Granulated Slag),
b, Các loại phụ gia khoáng hoạt tính sử dụng trong công nghệ chế tạo BTĐL gồm:
Trang 8Văn phòng Tư vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lượng công trình - Trường ĐHTL 8
- Puzơlan (tự nhiờn) (Pozzolan): Thường xuất hiện trong cỏc tầng trầm tớch dưới
dạng đỏ bọt, sột, đỏ phiến sột, tro, tỳp nỳi lửa Puzơlan được xỏc định như một loại vật liệu
cú chứa SiO2 khụng kết tinh hoặc SiO2 và Al2O3, hầu như khụng cú khả năng tự rắn chắc của chất kết dớnh thủy, nhưng trong điều kiện ẩm khi gặp được thành phần Ca(OH)2 ở nhiệt
độ thường cú khả năng phản ứng để tạo hợp chất mới cú tớnh xi măng gúp phần quan trọng với cường độ bờ tụng Khi pha Puzơlan vào xi măng Pooclăng, nhờ cú thành phần Ca(OH)2
giải phúng từ quỏ trỡnh thủy húa xi măng, phần hoạt tớnh trong Puzơlan sẽ cú khả năng thực hiện phản ứng tạo sản phẩm gúp phần ổn định cường độ bờ tụng Cỏc Puzơlan tự nhiờn thường phải được nghiền nỏt trước khi sử dụng, một số loại phải được kớch hoạt trước khi
sử dụng để tạo thành trạng thỏi khụng kết tinh bằng cỏch nung ở nhiệt độ 650-980oC
- Tro bay (Fly Ash): Phế thải mịn thu được từ việc đốt than ở nhà mỏy nhiệt điện, cú
dạng hỡnh cầu, kớch thước mịn nhỏ, hàm lượng SiO2 chưa kết tinh cao Tro bay muốn sử dụng tốt phải tuyển để giảm lượng cacbon xuống mức tối thiểu Bởi đặc điểm dạng cầu nờn tro bay hoạt động trong hỗn hợp bờ tụng cú thể tăng tỏc dụng bụi trơn và giảm lượng cần nước trong bờ tụng
- Xỉ quặng (Blast Furnace Granulated Slag): Sản phẩm thu được từ cụng nghệ chế
biến gang thộp do việc làm nguội nhanh phần xỉ được vớt bỏ từ lũ nung quặng sắt Trong xỉ
cú một số khoỏng vật cú khả năng rắn chắc như chất kết dớnh thủy cựng một lượng SiO2
chưa kết tinh và Al2O3 nhất định Khi pha trộn với xi măng, phần SiO2 chưa kết tinh và
Al2O3 sẽ thực hiện phản ứng Puzơlanic để tạo sản phẩm đúng rắn cựng với cỏc thành phần đúng rắn khỏc từ cỏc khoỏng vật tạo thể rắn chắc cho chất kết dớnh hỗn hợp của xi măng Pooclăng và xỉ Xỉ phải được dựng với hàm lượng lớn hơn so với Pu để đạt được cỏc đặc tớnh tương tự
Trờn thế giới, PGK thường được sử dụng để chế tạo BTĐL là tro bay nhiệt điện hoặc puzơlan tự nhiờn, trong đú tro bay thường được sử dụng nhiều hơn do cú nhiều ưu điểm như độ mịn cao và hạt hỡnh cầu, khả năng hoạt tớnh puzơlanic cao, lượng cần nước thấp, giảm được đỏng kể lượng dựng xi măng mà vẫn đảm bảo yờu cầu độ dẻo hỗn hợp bờ tụng phự hợp cho thi cụng và cường độ nộn của bờ tụng khi rắn chắc Ngược lại, hầu hết cỏc loại PGK puzơlan tự nhiờn thường cú hoạt tớnh puzơlanic thấp hơn, lượng cần nước cao hơn và
do đú cần lượng dựng xi măng cao hơn so với khi sử dụng tro bay
c, Yờu cầu kỹ thuật đối với phụ gia khoỏng trong BTĐL
Phụ gia khoỏng trong BTĐL theo tiờu chuẩn Mỹ thỏa món yờu cầu của ASTM C618 Tiờu chuẩn này được nhiều nước sử dụng khi lựa chọn phụ gia khoỏng cho BTĐL Cỏc yờu cầu cơ bản của ASTM C618 như bảng 5
Trang 9Tæng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
Bảng 5 Các mức chỉ tiêu chất lượng của phụ gia khoáng cho BTĐL
theo tiêu chuẩn Mỹ ASTM C618
% Min 70 Min 70 Min 50
5 §é mÞn trªn sµng 45µm % Max 34 Max 34 Max 34
Min 75 Min 75
Min 75 Min 75
7 L−îng n−íc yªu cÇu % Max 115 Max 105 Max 105
8 §é në Autoclave % Max 0,8 Max 0,8 Max 0,8
Ghi chú: Loại N là puzơlan tự nhiên; Loại F là tro bay ít vôi; Loại C là tro bay nhiều vôi
Ở nước ta hiện có tiêu chuẩn TCXDVN 395:2007 là tiêu chuẩn về “phụ gia khoáng cho BTĐL”, ngoài ra có tiêu chuẩn ngành 14TCN 105:1999 là tiêu chuẩn về “Phụ gia khoáng hoạt tính nghiền mịn cho bê tông và vữa” và tiêu chuẩn phụ gia khoáng cho xi măng TCVN 6882:2001 Các loại phụ gia khoáng loại N, F, C theo ASTM C618 thuộc loại
phụ gia khoáng hoạt tính theo các tiêu chuẩn Việt Nam nói trên
II-3-1-2 Phụ gia khoáng không hoạt tính
Là các loại bột đá tự nhiên không hoặc ít có hoạt tính puzơlanic, tác dụng chủ yếu là cải thiện cấp phối hạt, nâng cao độ đặc chắc của cấu trúc vữa và bê tông Loại này bao gồm
đá vôi, đá đôlômit, đá bazan, các loại khoáng khác
II-3-2 Vai trò của phụ gia khoáng trong bê tông đầm lăn
¾ Trong bê tông đầm lăn phụ gia khoáng đóng 3 vai trò chính là:
- Thay thế một phần xi măng để giảm lượng tỏa nhiệt bên trong khối bê tông
- Bổ sung thêm thành phần hạt mịn và bột kết dính để tăng tính dễ đổ cho hỗn hợp bê tông và tạo cấu trúc đặc chắc cho bê tông khi đóng rắn
- Tham gia phản ứng tạo nên các tinh thể hyđrat làm tăng cường độ và các tính chất cơ lý cho
bê tông
Ba vai trò chính này của phụ gia khoáng trong BTĐL tồn tại song song và có ảnh hưởng tương hỗ đến nhau Sau đây sẽ phân tích kỹ hơn các tác dụng của phụ gia khoáng trong BTĐL theo các vai trò nêu trên:
- Phụ gia khoáng thay thế một phần xi măng để giảm lượng tỏa nhiệt trong khối đổ: Trong đập
BTĐL, quá trình phát triển nhiệt cần được khống chế nhằm tránh tạo ứng suất nhiệt lớn gây nứt
do đó hàm lượng xi măng thường được khống chế ở mức thấp và thay thế một phần xi măng trong BTĐL bằng phụ gia khoáng Khi đó tổng lượng thành phần khoáng vật trong CKD sẽ ít
Trang 10Văn phòng Tư vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lượng công trình - Trường ĐHTL 10
hơn do đú lượng tỏa nhiệt ớt hơn Ngoài ra theo một số tài liệu, phản ứng Puzơlanic khụng những khụng tỏa thờm nhiệt mà cũn cú tớnh thu nhiệt do đú tổng lượng tỏa nhiệt trong BTĐL sử dụng CKD pha phụ gia khoỏng ớt hơn so với BTĐL sử dụng cỏc loại xi măng Poolăng khỏc
- Phụ gia khoỏng đảm bảo hỗn hợp BTĐL cú tớnh cụng tỏc theo yờu cầu và tăng độ đặc chắc cho bờ tụng: Đối với BTĐL do đặc điểm sử dụng lượng xi măng ớt, lượng nước nhào trộn thấp
do đú lượng hồ xi măng để lấp đầy khoảng rỗng giữa cỏc hạt cốt liệu và bụi trơn bề mặt cỏc hạt cốt liệu là ớt hơn so với bờ tụng thường, dẫn đến hỗn hợp bờ tụng rời rạc và kộm dẻo Để giải quyết vấn đề này, việc sử dụng phụ gia khoỏng nghiền mịn cho BTĐL là rất cần thiết, nhằm tăng thể tớch hồ, bổ sung lượng hạt mịn (vi cốt liệu) cũn thiếu để lấp đầy lỗ rỗng (và cú dư) tại cỏc khe giữa cỏc hạt cốt liệu để tạo cho hỗn hợp BTĐL cú tớnh dẻo, tăng độ đặc chắc của bờ tụng do đú tăng khả năng chịu lực và chống thấm của bờ tụng
Việc nhột kẽ cỏc vật liệu trong BTĐL được thể hiện bằng hai hệ số α và β như sau:
c r
h
V
V
=α
Trong đú: Vrc là thể tớch hổng của cỏt trong bờ tụng
Vh là thể tớch hồ chất kết dớnh được tớnh như sau
N PGK X
V
PGK x
ρρ
Trong đú:
X, PGK, N là lượng dựng xi măng, phụ gia khoỏng và nước nhào trộn
ρx, ρPGK là khối lượng riờng của xi măng và phụ gia khoỏng
d r
v
V
V
=β
Trong đú: Vrđ là thể tớch hổng của đỏ
Vv là thể tớch vữa (CKD+Cỏt+Nước) Yờu cầu hệ số α=1,1-1,3 cũn hệ số β=1,3-1,5 Cả hai hệ số đều cú sự tham gia của phụ gia khoỏng
- Phụ gia khoỏng là một thành phần tham gia phản ứng tạo nờn cỏc tinh thể hydrat
làm tăng cường độ và cỏc tớnh chất cơ lý cho bờ tụng: PGK hoạt tớnh cú tỏc dụng về mặt
húa học là tham gia cỏc phản ứng với Ca(OH)2 sinh ra trong quỏ trỡnh thủy húa xi măng, tạo
ra cỏc khoỏng mới cú cường độ, nõng cao độ đặc chắc, cường độ nộn, khả năng chống thấm
và cỏc tớnh chất khỏc của bờ tụng Do đú, PGK hoạt tớnh cũn cú tỏc dụng làm giảm đỏng kể hàm lượng xi măng sử dụng mà BTĐL vẫn đảm bảo được cường độ nộn theo yờu cầu thiết
kế
Cú thể mụ tả quỏ trỡnh thủy húa, đúng rắn của cỏc khoỏng clanhke tạo Ca(OH)2 và phản ứng của cỏc oxit hoạt tớnh cú trong phụ gia khoỏng theo phương trỡnh phản ứng sau:
* Quỏ trỡnh thủy húa cỏc khoỏng vật xi măng tạo Ca(OH)2
2(3CaO SiO2) + 6H2O = 3CaO.2SiO2.3H2O + 3Ca(OH)2 (1)
2CaO.SiO2 + 3H2O = CaO SiO2.2H2O + Ca(OH)2 (2)
4CaO.Al2O3.Fe2O3 + 10H2O = 3CaO.( Al,Fe)2O3.6H2O + Ca(OH)2 + Fe2O3.3H2O (3)
Trang 11Tæng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
* Quá trình hút vôi của các oxit hoạt tính trong Puzơlan:
Ca(OH)2 + SiO2 (ho¹t tÝnh) + H2O = CaO.SiO2.2H2O (5)
3Ca(OH)2 + Al2O3(ho¹t tÝnh) + 3H2O = 3CaO.Al2O3.6H2O (6)
3Ca(OH)2 + Fe2O3(ho¹t tÝnh) + 3H2O = 3CaO.Fe2O3.6H2O (7)
Các sản phẩm thủy hóa được tạo thành theo các phương trình (5), (6), (7) đã làm tăng
tỷ lệ rắn/lỏng trong hệ và tạo cho chất kết dính có cường độ dài ngày cao hơn so với mẫu xi măng Pooclăng Các kết quả nghiên cứu trong đá xi măng xỉ cũng chứng minh điều này Trong cấu trúc của đá xi măng đóng rắn, lượng lỗ rỗng và canxi hyđrôxit ít hơn nhiều so với xi măng thông thường Điều này là lý do làm tăng tính bền vững của sản phẩm đóng rắn
ở tuổi dài ngày
Tuy nhiên, theo các phân tích ở trên thì việc tham gia phản ứng tạo nên các tinh thể hydrat làm tăng cường độ và các tính chất cơ lý cho bê tông chỉ là một chức năng của phụ gia khoáng trong BTĐL Phân tích kỹ vai trò của phụ gia khoáng trong BTĐL cho thấy để thực hiện chức năng này chỉ cần một lượng phụ gia khoáng hoạt tính nào đó Nếu khối lượng phụ gia khoáng pha vào quá với lượng yêu cầu trên thì phần dư ra chỉ có tác dụng như vật liệu độn có vai trò điền đầy cấu trúc và tạo tính công tác cho hỗn hợp BTĐL Với vai trò này có thể dùng các phụ gia khoáng không hoạt tính thay thế để tận dụng được nguyên liệu tại chỗ và thuận lợi hơn cho việc cung cấp phụ gia khoáng cho BTĐL
¾ Khi chế tạo BTĐL cho một công trình cụ thể cần chú ý đến nguồn, khả năng cung cấp và bản chất của vật liệu sử dụng làm PGK, nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn PGK sẵn có, đáp ứng hài hòa yêu cầu kinh tế, kỹ thuật của công trình Trước khi quyết định chính thức một loại phụ gia khoáng nào cần phải có các thí nghiệm kiểm tra:
- Thành phần và các chỉ tiêu cơ lý của phụ gia
- Ảnh hưởng của phụ gia đến các tính chất của bê tông như nhiệt thủy hóa, tính công tác của hỗn hợp bê tông và cường độ bê tông
- Khả năng hạn chế phản ứng kiềm - cốt liệu
- Giá thành
II-3-3 Điều kiện khai thác và đặc điểm phụ gia khoáng Việt Nam
Việt Nam có nguồn PGK tự nhiên và nhân tạo có thể sử dụng để chế tạo BTĐL Nguồn tro bay có khối lượng khoảng 700.000 tấn/năm, được cung cấp chủ yếu từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại - Hải Dương và một số nhà máy nhiệt điện khác Nguồn Puzơlan tự nhiên có ở các mỏ như Sơn Tây tỉnh Hà Tây, mỏ Núi Béo - Hải Phòng, mỏ Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế, mỏ Mu Rùa, Long Đất tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, v.v
Các công trình đã và đang dự kiến sử dụng BTĐL tại nước ta đều là các công trình đập thủy lợi, thủy điện, nằm ở các khu vực miền núi trong cả nước Các đơn vị tư vấn thiết
kế và thi công đều có xu hướng sử dụng tro bay làm PGK cho chế tạo BTĐL.Qua nghiên
Trang 12Văn phòng Tư vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lượng công trình - Trường ĐHTL 12
cứu đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia chất lượng nguồn tro bay nhiệt điện của nước ta về cơ bản
cú thành phần lý hoỏ và cỏc chỉ tiờu kỹ thuật đỏp ứng yờu cầu làm vật liệu kết dớnh cho cụng nghệ BTĐL Duy nhất tồn tại là hàm lượng cỏcbon khụng chỏy hết tương đương với chỉ tiờu mất khi nung (Loss Of Ignition - LOI) trong tro quỏ lớn Hàm lượng mất khi nung của tro bay nếu khụng qua tuyển cú thể lờn tới 30%, trong khi đú giới hạn cho phộp là nhỏ hơn 6% Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng bờ tụng, vỡ vậy phải qua cụng đoạn tuyển chọn mới sử dụng được Việc làm này đó tăng giỏ thành của tro bay lờn bằng hay đắt hơn so với xi măng phụ thuộc vào khoảng cỏch vận chuyển Khi đú việc sử dụng tro bay trở nờn kộm khả thi về mặt kinh tế nhất là khi cụng trỡnh ở xa nguồn cung cấp tro bay như cỏc tỉnh phớa nam
Trong khi đú theo cỏc số liệu khảo sỏt và nghiờn cứu của cỏc cơ quan chuyờn ngành ở Việt Nam cú rất nhiều mỏ puzơlan thiờn nhiờn cú trữ lượng lớn và chất lượng tốt cú thể sử dụng trong chế tạo BTĐL Nhiều cụng trỡnh gần cỏc mỏ PGK tự nhiờn, thuận lợi cho việc khai thỏc, vận chuyển và sử dụng chế tạo BTĐL do đú cú thể mang lại tớnh khả thi cao về mặt kinh tế Từ những phõn tớch trờn cú thể thấy rằng việc nghiờn cứu sử dụng puzơlan trong chế tạo BTĐL ở Việt Nam là một vấn đề mà cỏc nhà nghiờn cứu, thiết kế, cỏc nhà đầu
tư và nhà thầu trong nước cần phải quan tõm hơn
Ngoài ra, xuất phỏt từ cỏc vấn đề kinh tế kỹ thuật nờu trờn, việc nghiờn cứu và sử dụng kết hợp cả hai loại PGK để chế tạo BTĐL cho cỏc cụng trỡnh thủy lợi, thủy điện ở nước ta cũng là vấn đề cần xem xột
II-3-4 Một số kinh nghiệm về việc sử dụng phụ gia khoỏng thay thế trong chất kết dớnh II-3-4-1 Ảnh hưởng chung của loại và lượng phụ gia khoỏng
Như đó phõn tớch, vai trũ của PGK puzơlan tự nhiờn hoặc tro bay là tham gia phản ứng tạo khoỏng mới và cải thiện cấp phối hạt cốt liệu, lấp đầy lỗ rỗng giữa cỏc hạt cốt liệu trong BTĐL, hàm lượng sử dụng trong thành phần bờ tụng tương đối lớn Tuy nhiờn, do BTĐL là loại bờ tụng nghốo xi măng, lượng xi măng sử dụng thấp nờn lượng Ca(OH)2 sinh
ra khi thuỷ hoỏ khụng nhiều, vỡ vậy lượng PGK hoạt tớnh (tro bay hoặc puzơlan) cần để thực hiện phản ứng puzơlanic khụng nhiều Phần lớn lượng PGK hoạt tớnh trong thành phần BTĐL chỉ phỏt huy hiệu quả về mặt cơ học là cải thiện cấp phối hạt, lấp đầy lỗ rỗng và bụi trơn cỏc hạt cốt liệu, cải thiện tớnh cụng tỏc của hỗn hợp bờ tụng Lượng PGK hoạt tớnh này
cú thể được thay thế bằng cỏc loại PGK khụng hoạt tớnh (phụ gia điền đầy) Điều này rất quan trọng đối với cỏc cụng trỡnh nằm ở xa nguồn cung cấp tro bay, cú thể tỡm kiếm nguồn PGK ở cỏc khu vực lõn cận Một số kết quả nghiờn cứu sơ bộ gần đõy cũng cho thấy khả năng cú thể sử dụng PGK tự nhiờn thay thế tro bay để chế tạo BTĐL là rất khả quan Như vậy, việc sử dụng hoàn toàn tro bay để chế tạo BTĐL tại cỏc cụng trỡnh ở xa nguồn cung cấp là khụng cần thiết và làm tăng giỏ thành cụng trỡnh, cú thể giải quyết bằng cỏch sử dụng PGK puzơlan thay thế tro bay hoặc kết hợp sử dụng cả hai loại
Trang 13Tæng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
Kinh nghiệm cho thấy đối với các dự án lớn, khi điều kiện cung cấp thuận tiện có thể
sử dụng kết hợp các loại phụ gia, và giải pháp này có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên đối với các dự án nhỏ, việc sử dụng chỉ một loại chất kết dính được khuyến cáo áp dụng vì nó mang tính kinh tế hơn do đỡ tốn công lưu giữ, cần ít thí nghiệm kiểm tra hơn và
dễ dàng sủ dụng hơn Vấn đề đặt ra là sử dụng tro bay và các loại PGK như thế nào cho hợp
lý và hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, kinh tế và khả năng cung cấp cho các công trình có sử dụng BTĐL
Khi sử dụng phụ gia khoáng cần chú ý một số vấn đề như sau:
- Do có nguồn gốc tự nhiên hoặc do công nghệ sản xuất nên đặc tính của các loại PGK khác nhau có thể có sự thay đổi lớn Một số loại PGK có thể gây ra một số vấn đề trong bê tông như co ngót khô tăng lên cũng như độ bền bị giảm đi và cường độ bị hạ thấp
Do đó trước khi một loại PGK được sử dụng nên có những thử nghiệm kết hợp với xi măng
và cốt liệu để có thể đảm bảo rằng nó thích hợp về mặt kỹ thuật và có thể là cả tính kinh tế
- Hỗn hợp BTĐL có hàm lượng vật liệu kết dính cao thường sử dụng lượng PGK lớn hơn để thay thế một phần xi măng nhằm giảm lượng tỏa nhiệt bên trong khối đổ và dẫn đến giảm được hiệu ứng ứng suất nhiệt Lưu ý trong những hỗn hợp bê tông giàu lượng PGK thì nhiệt lượng còn tiếp tục tăng trong vòng 60-90 ngày sau khi đổ
- Trong hỗn hợp BTĐL có hàm lượng xi măng thấp, PGK được sử dụng phải đảm bảo khối lượng bột dính kết phù hợp để lấp đầy các lỗ rỗng của cốt liệu và bao phủ bên ngoài cốt liệu thô PGK trong trường hợp này giúp tăng cường khối lượng bột dính kết trong hỗn hợp, nhưng
có thể không làm tăng sự phát triển cường độ theo thời gian vì không đủ lượng Ca(OH) 2 có trong xi măng để thực hiện phản ứng Puzơlanic
- Có thể sử dụng xi măng Pooclăng loại IV (tương đương với xi măng Pooclăng
ít tỏa nhiệt của VN) trộn với PGK hoặc với xi măng hỗn hợp để khống chể nhiệt thủy hóa trong khối bê tông Đối với kết cấu mỏng ở đó nhiệt thủy hóa không cần xét đến thì hầu hết
xi măng Pooclăng sẵn có hoặc xi măng hỗn hợp có thể dùng được miễn là công trình không chịu tác động của sunfat
II-3-4-2 Ảnh hưởng của tổng lượng chất kết dính và hàm lượng phụ gia khoáng hoạt tính đến sự phát triển cường độ của BTĐL
Chất kết dính trong hỗn hợp bê tông đầm lăn được xem là tổng lượng dùng xi măng từ clanhke xi măng pooclăng và phụ gia khoáng hoạt tính đạt yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn ASTM C618 Lượng phụ gia tối đa có thể kết hợp với Ca(OH)2 trong BTĐL có thể tính toán được xuất phát từ lượng Ca(OH)2 và SiO2 hoạt tính Khi lượng SiO2 hoạt tính thấp hơn yêu cầu, lượng sản phẩm tạo ra phụ thuộc vào hàm lượng phụ gia khoáng hoạt tính sử dụng Khi lượng SiO2 hoạt tính đưa vào cao hơn mức cần thiết thì lượng sản phẩm từ phản ứng Puzơlanic tạo ra phụ thuộc vào Ca(OH)2 có trong BTĐL Như vậy trên thực tế luôn tồn tại một hàm lượng phụ gia khoáng tối đa hợp lý thay thế xi măng mà không làm giảm cường
độ của bê tông
Trang 14Văn phòng Tư vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lượng công trình - Trường ĐHTL 14
Theo cỏc kỹ sư quõn sự Mỹ và kỹ sư xõy dựng Nhật Bản [8] thỡ hàm lượng puzơlan thiờn nhiờn hợp lý nằm trong khoảng 15 -20% tổng lượng chất kết dớnh và giỏ trị này là 20–30% trong trường hợp sử dụng tro bay Tuy nhiờn đối với bờ tụng thuỷ cụng trong đú cú BTĐL, cường độ cú thể được xỏc định ở tuổi dài ngày thỡ tỷ lệ thay thế xi măng của hai loại phụ gia khoỏng này cao hơn tương ứng là 20 – 30% và 30 – 40% Trong khi đú theo phương phỏp thiết kế thành phần BTĐL ACI 211.3, trong trường hợp sử dụng tro bay (puzơlan loại F theo ASTM C168) thỡ tỷ lệ tro bay/(tro bay + xi măng) cú thể đạt từ 40ữ80% Như vậy nếu so sỏnh với tỷ lệ tối đa do cỏc kỹ sư Nhật Bản và kỹ sư quõn sư Hoa
Kỳ khuyến cỏo thỡ tỷ lệ tối đa mà ACI 211.3 đề xuất cao hơn khoảng 40% Với khối lượng tro bay lớn như thế sẽ cú tỏc dụng thay thế một phần cốt liệu trong BTĐL Khi một phần cốt liệu được thay thế bằng tro bay, cường độ của bờ tụng thường và cả BTĐL đều tăng cao hơn mẫu đối chứng, và sự tăng trưởng cường độ này liờn quan đến cả phản ứng kết hợp giữa Ca(OH)2 và SiO2 hoạt tớnh trong tro bay và cả do sự cú mặt của một khối lượng lớn tro bay đó cải thiện đỏng kể thành phần hạt, vi cấu trỳc của bờ tụng làm tăng độ đặc chắc và tăng cường độ
Từ đú cú thể rỳt ra kết luận là: Khi tổng lượng dựng chất kết dớnh gồm xi măng pooclăng và phụ gia khoỏng hoạt tớnh ở mức thấp tức từ 100-150 kg/m3 BTĐL, nờn ỏp dụng khuyến cỏo của cỏc kỹ sư xõy dựng Nhật Bản và cỏc kỹ sư quõn sự Hoa Kỳ Trong trường hợp giỏ trị này đạt từ 150-200 kg/m3 hay cao hơn, cú thể cõn nhắc sử dụng phương phỏp mà ACI 211.3 đề xuất Tức là lượng xi măng poúc lăng trong BTĐL cần phải được giữ ở mức cao hơn giỏ trị tối thiểu cho phộp
Cỏc tài liệu của Trung Quốc cú khuyến cỏo tỷ lệ vật liệu độn (thực chất là phụ gia khoỏng) trong chất kết dớnh khụng nờn vượt quỏ 55% đối với phần bờn ngoài và khụng nờn vượt quỏ 65% đối với phần bờn trong đập
Theo kết quả nghiờn cứu của Viện Vật liệu Xõy dựng Việt Nam [7], khi sử dụng phụ gia khoỏng là tro bay thỡ lượng phụ gia cần thiết theo lý thuyết cho phản ứng Puzơlanic bằng khoảng 65% lượng xi măng, tức là chiếm khoảng 40% trong tổng lượng chất kết dớnh Với phụ gia khoỏng là Puzơlan Phong Mỹ - Thừa Thiờn Huế thỡ tỷ lệ hợp lý Pu/(XM+Pu) là 50%
Ngoài ra theo kết quả của một nhúm nghiờn cứu trường Đại học Xõy dựng [8] về ảnh hưởng của lượng phụ gia thay thế trong thành phầnh chất kết dớnh như bảng 6 cú thể sơ bộ nhận xột như sau: Khi được sử dụng với cựng tỷ lệ thay thế như nhau tro bay nhiệt điện cú khả năng cải thiện cường độ của BTĐL tốt hơn so với puzơlan thiờn nhiờn Khi cú cựng tổng lượng dựng chất kết dớnh (xem cấp phối 2 và 3) cường độ nộn ở tuổi 7 và 28 ngày của BTĐL chứa puzơlan thiờn nhiờn cú hàm lượng xi măng cao hơn thỡ cao hơn Khi sử dụng tro bay cũng cú kết luận tương tự
Trang 15Tæng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
Bảng 6 Sự phát triển cường độ của BTĐL có sử dụng tro bay nhiệt điện và puzơlan
thiên nhiên
Cường độ nén mẫu trụ f150H300mm, MPa
Ký hiệu cấp
phối
Xi măng PC40, kg/m 3
Puzơlan thiên nhiên, kg/m 3
Tro bay nhiệt điện, kg/m 3
và khả năng kiềm chế biến dạng (R):
St = R.E.b.Dt
Có thể hiểu Dt là chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ tối đa của khối đập và nhiệt độ trung bình năm tức nhiệt độ của môi trường Những biến động nhiệt độ trong năm chỉ có thể ảnh hưởng đến lớp mặt ngoài của đập
Ví dụ: Đối với đập Upper Stillwater - Mỹ, khi nhiệt độ trung bình năm tại khu vực đập
là 3oC, thì nhiệt độ khối đổ được khống chế là 10oC và Dt trong trường hợp này sẽ cao hơn
7oC Vì nhiệt độ của khối BTĐL sau khi đầm chặt sẽ tăng và đạt giá trị tối đa ước tính bằng 45% giá trị tăng nhiệt độ đoạn nhiệt khi tốc độ lên đập là 300 mm/ngày đêm Cấp phối BTĐL của đập Upper Stillwater gồm 79kg xi măng + 173kg tro bay Nhiệt độ đoạn nhiệt đạt 19oC và 21oC khi sử dụng phụ gia giảm nước loại D và loại A theo ASTM C494 Nhiệt
độ ban đầu của khối đổ tương ứng là 7oC và 9oC, tức giá trị tăng nhiệt độ đoạn nhiệt là 12oC cho cả hai trường hợp Tăng nhiệt độ đoạn nhiệt này phù hợp với kết quả thu được từ BTĐL
có lượng dùng xi măng pooclăng PC40 + tro bay nhiệt điện là 85kg/m3 + 120kg/m3 của nhóm nghiên cứu trường Đại học Xây dựng đạt 11,2oC Từ đó có thể sơ bộ xác định được giá trị tăng nhiệt độ của đập Upper Stillwater là: Dtđn = 0,45 x 12oC = 5,4oC
Trang 16Văn phòng Tư vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lượng công trình - Trường ĐHTL 16
Khi đú nhiệt độ tối đa trong thõn đập là:
tmax = thhBTĐL + Dtđn = 10oC + 5.4oC = 15.4oC
Từ đú: Dt = tmax – tmt = 15.4oC – 3oC = 12.4oC
Ở Việt Nam, trong điều kiện khớ hậu núng ẩm và cú cường độ bức xạ mặt trời lớn ở cả
3 miền, nhiệt độ khối đổ cú thể đạt rất cao vào mựa núng và vào ban ngày Mặt khỏc khi nhiệt độ khụng khớ cao hơn nhiệt độ khối đổ thỡ khả năng san phẳng nhiệt độ là rất lớn Về mựa núng khi nhiệt độ khụng khớ cao hơn 32oC thỡ hỗn hợp bờ tụng núi chung và BTĐL núi riờng đụng kết rất nhanh và cường độ ở tuổi 28 ngày thường giảm 10–15% Do vậy việc khống chế lượng dựng xi măng kết hợp với việc thi cụng vào ban đờm là những biện phỏp nhằm giảm thiểu việc tăng nhiệt độ thõn đập do nhiệt độ khối đổ cao
Từ những lập luận đú rỳt ra kết luận sau: Trong cụng nghệ thi cụng đập BTĐL ở Việt Nam nhất thiết phải xỏc định sự tăng nhiệt độ đoạn nhiệt của BTĐL, trờn cơ sở nhiệt độ trung bỡnh năm của khu vực xõy dựng đập cú thể sơ bộ chọn nhiệt độ tối đa cho phộp của khối đổ BTĐL phụ thuộc vào tốc độ lờn đập và chiều dày lớp đổ
Cỏc nghiờn cứu đó chỉ ra rằng trong khoảng 100h thuỷ hoỏ, sự cú mặt của tro bay ớt ảnh hưởng đến giỏ trị tăng nhiệt độ đoạn nhiệt của BTĐL Giỏ trị đú là 8.0ữ8.5oC và 12ữ13oC tương ứng với lượng dựng xi măng pooclăng PC40 là 65 kg/m3 và 85 kg/m3 Nhiệt
độ đoạn nhiệt của BTĐL giảm tỷ lệ thuận với lượng xi măng clanhke bị thay thế bằng tro bay
II-3-4-4 Ảnh hưởng của tổng lượng dựng chất kết dớnh và hàm lượng phụ gia khoỏng hoạt tớnh đến khả năng chống thấm của BTĐL
Đối với bài toỏn thiết kế BTĐL cho đập khả năng chống thấm là chỉ tiờu cú tầm quan trọng hàng đầu Kinh nghiệm xõy dựng đập BTĐL cho thấy tổng lượng dựng chất kết dớnh
Phụ gia khoỏng hoạt tớnh dạng puzơlan thiờn nhiờn cú khả năng tạo cho BTĐL cú K thấm nhỏ hơn khi sử dụng tro bay, tuy nhiờn tỷ lệ thay thế xi măng bằng puzơlan nờn hạn chế ở giỏ trị nhỏ hơn so với khi sử dụng tro bay Nguyờn nhõn cú thể vỡ trong tro bay cú mặt