Hà Nội vốn nổi tiếng là một trong những Thủ đô có nhiều ao hồ nhất thế giới. Những hồ này không chỉ có giá trị về mặt tự nhiên, cảnh quan, điều hoà vi khí hậu mà còn có giá trị về văn hoá, là khu danh lam thắng cảnh, vui chơi, giải trí, lễ hội. Nhiều ao, hồ của Hà Nội gắn liền với các đình chùa, được coi là các địa điểm tâm linh của Hà Nội. Có lẽ chính vì vậy mà trong lịch sử phát triển hàng nghìn năm, các thế hệ ông cha chúng ta đã luôn chú trọng giữ gìn bảo vệ và tô điểm thêm cho vẻ đẹp các hồ này, để ngày này chúng ta có thể tự hào về Thủ đô Hà Nội một thành phố xanh, sạch, đẹp, thành phố của hoà bình với những mặt hồ nước trong xanh thơ mộng. Tuy nhiên, trong thời gian đô hộ nước ta, thực dân Pháp đã tiến hành san lấp nhiều hồ để xây dựng nhà cửa, đường phố, mà tiêu biểu là một phần hồ Hoàn Kiếm và hồ Thiền Quang…. Đến những năm gần đây với quá trình đô thị hoá ngày càng phát triển của Hà Nội là khá cao. Bên cạnh mặt tích cực thì mặt trái của vấn đề này đã và đang gây nhiều hậu quả. Một trong những hậu quả đó là hiện nay hệ thống hồ đang phải gánh chịu mức độ ô nhiễm lên mức báo động. Những cơ sở sản xuất, y tế, trường học, khu dân cư xung quanh hồ thường xuyên đổ rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng xuống hồ, sự xuất hiện quá mức của các loại tảo xanh, tảo độc trong khi hồ lại thiếu hệ thống thoát nước, trạm xử lý nước thải, thu gom rác thải. Những việc làm này đã dấn tới tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng các hồ, ảnh hưởng tới hệ sinh thái, cảnh quan, hệ động thực vật sống dưới hồ và nhất là ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống sinh hoạt của người dân sinh sống xung quanh khu vực các hồ. Một tình trạng cũng rất phổ biến hiện nay đó là hiện tượng lấn chiếm diện tích mặt nước hồ và xâm phạm vào các di tích lịch sử văn hoá kiến trúc khu vực xung quanh hồ để xây dựng đô thị và nhà cửa trái phép. Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà tình trạng này vẫn còn ngang nhiên tồn tại, gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý, khai thác hồ nhằm phát triển bền vững. Tình trạng ô nhiễm hệ thống hồ trong khu vực nội thành Hà Nội đã và đang được báo chí và các cơ quan quản lý, nghiên cứu quan tâm. Chính quyền thành phố đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý, khai thác, giữ gìn hệ thống sông, hồ. Tuy nhiên, những nỗ lực của chính quyền và người dân trong nhiều năm qua vẫn chưa đủ để giải quyết thực trạng ô nhiễm trước mắt cũng như nguy cơ ô nhiễm nặng hơn trong tương lai. Nên việc khôi phục hồ đòi các giải pháp thích hợp vượt lên các rào cản và cần có sự tham gia của cộng đồng. Quận Đống Đa là một trong 4 quận nằm ở trung tâm Thành phố Hà Nội và là quận có nhiều hồ nhất trong bốn quận. Tuy nhiên, những năm gần đây hoạt động kinh tế xã hội và phát triển đô thị diễn ra mạnh mẽ đã làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường nước ở một số hồ quận Đống Đa, đặc biệt là hồ Đống Đa, hồ Văn Chương và hồ Kim Liên. Chất lượng nước một số hồ tại quận Đống Đa đang trong tình trạng suy thoái và chịu ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế xã hội. Xuất phát từ những thực tiễn trên tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá chất lượng nước một số hồ trên địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, 6 tháng đầu năm 2022”.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN Tên là: Mã sinh viên: Lớp: Ngành: Quản lý tài ngun mơi trường Tơi thực khố luận tốt nghiệp với đề tài: Đánh giá chất lượng nước số hồ địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, tháng đầu năm 2022 Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS Trịnh Kim Yến Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức Nếu phát có hình thức gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2022 Cán hướng dẫn Sinh viên ThS Trịnh Kim Yến i MỤC LỤC BẢN CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v LỜI CẢM ƠN vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 1.1.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Tổng quan chất lượng nước hồ địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 1.2.1 Mục đích sử dụng số hồ địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 1.2.2 Đặc điểm vị trí nghiên cứu 1.2.3 Hiện trạng nước hồ địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 12 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu chất lượng nước hồ địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin tài liệu 14 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm .14 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .15 2.2.4 Phương pháp tính WQI theo định 1460/QĐ-TCMT 16 2.2.5 Phương pháp đánh giá độ lặp 17 2.3 Thực nghiệm .17 2.3.1 Khảo sát, lựa chọn vị trí quan trắc 17 2.3.2 Lấy mẫu bảo quản mẫu .20 2.3.3 Quy trình phân tích phịng thí nghiệm 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1.Kết đánh giá độ lặp phương pháp phân tích 33 ii 3.2.Kết phân tích nước hồ Đống Đa, hồ Văn Chương hồ Kim Liên, quận Đống Đa, TP Hà Nội 34 3.2.1 Kết phân tích thơng số đo nhanh hồ Đống Đa, hồ Văn Chương hồ Kim Liên, quận Đống Đa, TP Hà Nội 34 3.2.2 Kết phân tích thơng số phịng thí nghiệm nước hồ Đống Đa, hồ Văn Chương hồ Kim Liên, quận Đống Đa, TP Hà Nội 35 3.3 Đánh giá chất lượng nước hồ Đống Đa, hồ Văn Chương hồ Kim Liên, quận Đống Đa, TP Hà Nội qua tiêu phân tích 37 3.3.1 Kết phân tích Nhu cầu oxy hoá học (COD) 37 3.3.2 Kết phân tích Nhu cầu oxy sinh hố (BOD₅) 38 3.3.3 Kết phân tích Amoni (NH₄⁺) .38 3.3.4 Kết phân tích Nitrit (NO₂⁻) .39 3.3.5 Kết phân tích Nitrat (NO₃⁻) 40 3.3.6 Kết phân tích Photphat (PO₄³⁻) 40 3.3.7 Kết phân tích Clorua (Cl⁻) 41 3.3.8 Kết phân tích Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) .41 3.3.9 Kết phân tích Tổng Fe 42 3.3.10.Kết phân tích Chì (Pb) 42 3.3.11.Kết phân tích Đồng (Cu) 43 3.3.12.Kết phân tích Coliform .43 3.4 Đánh giá chất lượng nước hồ Đống Đa, hồ Văn Chương hồ Kim Liên, quận Đống Đa, TP Hà Nội thông qua số WQI 44 3.5 Bản đồ phân vùng chất lượng nước hồ Đống Đa, hồ Văn Chương hồ Kim Liên, quận Đống Đa, TP Hà Nội 46 3.6 Luận giải nguyên nhân ô nhiễm 48 3.6.1.Nguyên nhân gây ô nhiễm 48 3.6.2 Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm điểm quan trắc 48 3.7 Đề xuất số giải pháp cải thiện nước Hồ Đống Đa, hồ Văn Chương hồ Kim Liên 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 1.KẾT LUẬN 54 2.KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC 58 iii iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Hình 2.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu hồ Đống Đa 19 Hình 2.2 Bản đồ vị trí lấy mẫu hồ Văn Chương 19 Hình 2.3 Bản đồ vị trí lấy mẫu hồ Kim Liên 20 Hình 3.1 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị DO .34 Hình 3.2 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị COD 37 Hình 3.3 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị BOD₅ 38 Hình 3.4 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị NH₄⁺ 38 Hình 3.5 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị NO₂⁻ 39 Hình 3.6 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị NO₃⁻ 40 Hình 3.7 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị PO₄³⁻ 40 Hình 3.8 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị Clorua 41 Hình 3.9 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị TSS 41 Hình 3.10 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị Tổng Fe 42 Hình 3.11 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị Pb .42 Hình 3.12 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị Cu 43 Hình 3.13 Biểu đồ thể kết phân tích giá trị Coliform 43 Hình 3.14 Bản đồ phân bố chất lượng nước hồ Đống Đa theo WQI 46 Hình 3.15 Bản đồ phân bố chất lượng nước hồ Văn Chương theo WQI 46 Hình 3.16 Bản đồ phân bố chất lượng nước hồ Kim Liên theo WQI 47 Hình 3.17 Vị trí cống xả NM4 49 Hình 3.18 Vị trí cống xả NM6 49 Hình 3.19 Vị trí cống xả NM9 50 Hình 3.20 Bãi rác tập kết lâu ngày .50 Hình 3.21 Người dân xả rác xuống hồ .50 Hình 3.22 Người dân câu cá gần vị trí NM3 51 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phương pháp phân tích thơng số đo nhanh 14 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích thơng số phịng thí nghiệm 15 Bảng 2.3 So sánh số chất lượng nước tính toán với bảng đánh giá 16 Bảng 2.4 Địa điểm quan trắc thời gian lấy mẫu 18 Bảng 2.5 Điều kiện thời gian bảo quản mẫu 21 Bảng 2.10 Quy trình xây dựng đường chuẩn xác định NH₄⁺ 24 Bảng 2.7 Quy trình xây dựng đường chuẩn xác định NO₂⁻ 25 Bảng 2.8 Quy trình xây dựng đường chuẩn xác định NO₃⁻ 26 Bảng 2.9 Quy trình xây dựng đường chuẩn xác định PO₄³⁻ .27 Bảng 2.11 Quy trình xây dựng đường chuẩn xác định Tổng Fe 30 Bảng 3.1 Kết tính tốn độ lệch chuẩn tương đối RSD% số tiêu .33 Bảng 3.2 Kết phân tích thông số đo nhanh 34 Bảng 3.3 Kết phân tích thơng số Phịng thí nghiệm .36 Bảng 3.4 Kết tính tốn WQI 10 vị trí quan trắc 44 Bảng 3.5 Bảng so sánh WQI vị trí quan trắc với WQI vị trí tiêu chuẩn .45 vi LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý nhà trường, khoa Môi trường, môn em tiến hành thực đồ án tốt nghiệp: “Đánh giá chất lượng nước số hồ địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, tháng đầu năm 2022” Trong trình thực đồ án tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, giáo viên hướng dẫn gia đình bạn bè Đặc biệt, em xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.Trịnh Kim Yến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu suốt trình làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy Tổ Quản Lý Phịng thí nghiệm Mơi Trường, Khoa Môi Trường – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian phân tích mẫu đo đạc thông số môi trường Phịng thí nghiệm Trong q trình thực nghiên cứu, lực hạn chế sinh viên thời gian tìm hiểu nghiên cứu có hạn nên nhìn nhận vấn đề khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đánh giá, nhận xét, góp ý thầy để Khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2022 Sinh viên thực vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hà Nội vốn tiếng Thủ có nhiều ao hồ giới Những hồ khơng có giá trị mặt tự nhiên, cảnh quan, điều hồ vi khí hậu mà cịn có giá trị văn hoá, khu danh lam thắng cảnh, vui chơi, giải trí, lễ hội Nhiều ao, hồ Hà Nội gắn liền với đình chùa, coi địa điểm tâm linh Hà Nội Có lẽ mà lịch sử phát triển hàng nghìn năm, hệ ơng cha ln trọng giữ gìn bảo vệ tô điểm thêm cho vẻ đẹp hồ này, để ngày tự hào Thủ đô Hà Nội thành phố xanh, sạch, đẹp, thành phố hồ bình với mặt hồ nước xanh thơ mộng Tuy nhiên, thời gian đô hộ nước ta, thực dân Pháp tiến hành san lấp nhiều hồ để xây dựng nhà cửa, đường phố, mà tiêu biểu phần hồ Hoàn Kiếm hồ Thiền Quang… Đến năm gần với trình thị hố ngày phát triển Hà Nội cao Bên cạnh mặt tích cực mặt trái vấn đề gây nhiều hậu Một hậu hệ thống hồ phải gánh chịu mức độ ô nhiễm lên mức báo động Những sở sản xuất, y tế, trường học, khu dân cư xung quanh hồ thường xuyên đổ rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng xuống hồ, xuất mức loại tảo xanh, tảo độc hồ lại thiếu hệ thống thoát nước, trạm xử lý nước thải, thu gom rác thải Những việc làm dấn tới tình trạng nhiễm nghiêm trọng hồ, ảnh hưởng tới hệ sinh thái, cảnh quan, hệ động thực vật sống hồ ảnh hưởng trực tiếp đến sống sinh hoạt người dân sinh sống xung quanh khu vực hồ Một tình trạng phổ biến tượng lấn chiếm diện tích mặt nước hồ xâm phạm vào di tích lịch sử văn hố kiến trúc khu vực xung quanh hồ để xây dựng đô thị nhà cửa trái phép Do nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng cịn ngang nhiên tồn tại, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý, khai thác hồ nhằm phát triển bền vững Tình trạng ô nhiễm hệ thống hồ khu vực nội thành Hà Nội báo chí quan quản lý, nghiên cứu quan tâm Chính quyền thành phố có nhiều nỗ lực việc quản lý, khai thác, giữ gìn hệ thống sơng, hồ Tuy nhiên, nỗ lực quyền người dân nhiều năm qua chưa đủ để giải thực trạng ô nhiễm trước mắt nguy ô nhiễm nặng tương lai Nên việc khơi phục hồ địi giải pháp thích hợp vượt lên rào cản cần có tham gia cộng đồng Quận Đống Đa quận nằm trung tâm Thành phố Hà Nội quận có nhiều hồ bốn quận Tuy nhiên, năm gần hoạt động kinh tế xã hội phát triển đô thị diễn mạnh mẽ làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường nước số hồ quận Đống Đa, đặc biệt hồ Đống Đa, hồ Văn Chương hồ Kim Liên Chất lượng nước số hồ quận Đống Đa tình trạng suy thối chịu ảnh hưởng trình phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ thực tiễn tiến hành đề tài: “Đánh giá chất lượng nước số hồ địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, tháng đầu năm 2022” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá chất lượng nước số hồ địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm nước hồ Đống Đa, hồ Văn Chương hồ Kim Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tài liệu điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội, trạng môi trường quận Đống Đa, Hà Nội - Tiến hành khảo sát thực tế lập kế hoạch quan trắc chất lượng nước hồ Đống Đa, hồ Văn Chương hồ Kim Liên Trong đó: + Vị trí lấy mẫu: 10 mẫu + Thời gian: tháng năm 2022 + Tần suất quan trắc: đợt + Tiến hành phân tích tiêu: Chỉ tiêu đo nhanh: pH, DO, nhiệt độ, độ đục Chỉ tiêu phân tích Phịng thí nghiệm: COD, BOD₅, NH₄⁺, NO₂⁻, NO₃⁻, PO₄³⁻, Cl⁻, TSS, Tổng Fe, Kim loại nặng (Pb, Cu), Coliform - Đánh giá độ lặp phương pháp - Đánh giá chất lượng nước hồ Đống Đa, hồ Văn Chương hồ Kim Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Tính số WQI - Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm