Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM THẾ LONG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG SÔNG CẦU THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM THẾ LONG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG SÔNG CẦU THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học Mơi trường : K45 – KHMT – N02 : Môi trường : 2014 - 2018 : TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập khâu quan trọng công tác giáo dục đào tạo, thực tập giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học lý thuyết tập vận dụng, ứng dụng vào thực tế Qua giúp sinh viên học hỏi đúc kết kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho công tác sau trường Để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn tận tình giảng viên TS Dư Ngọc Thành Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dư Ngọc Thành - giảng viên hướng dẫn đề tài toàn thể thầy cô, cán Khoa Môi Trường, Trường Đại Học Nơng Lâm - Thái Ngun Ngồi em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo phịng Tài Ngun Mơi Trường thành phố Bắc Kạn tồn thể cán chi cục bảo vệ Mơi Trường, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm kiến thức cịn bị hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy, giáo bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thế Long ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 11 Bảng 2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 12 Bảng 2.3: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 13 Bảng 2.4: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống 14 Bảng 2.5 Trữ lượng nước giới 21 Bảng 3.1 Một số tiêu phương pháp phân tích chất lượng nước sinh hoạt, nước ao hồ địa bàn Phường Sông Cầu 33 Bảng 4.2: Tình hình dân số phường Sông Cầu năm 2017 37 Bảng 4.4: Thống kê nơi đổ nguồn nước thải sau sử dụng hộ dân 40 Bảng 4.5: Các loại nhà vệ sinh địa bàn phường Sơng Cầu 41 Bảng 4.6: Vị trí lấy mẫu nước mặt 42 Bảng 4.7: Kết phân tích mẫu nước mặt phường Sông Cầu 43 Bảng 4.8: Vị trí điểm lấy mẫu nước ngầm 44 Bảng 4.9 Kết phân tích số tiêu mẫu nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt (Nước giếng khoan) 44 Bảng 4.10: Vị trí địa điểm lấy mẫu nước sử dụng cho sinh hoạt 46 Bảng 4.11: Kết phân tích số tiêu mẫu nước sử dụng cho sinh hoạt( Nước máy) 46 Bảng 4.12: Kết điều tra ý kiến người dân địa bàn phường 47 Sông Cầu chất lượng nước sinh hoạt dùng 47 Bảng 4.13: Tổng hợp kết ý kiến người dân mức độ ô nhiễm nguồn nước 48 Bảng 4.14: Kết điều tra ý kiến người dân việc sử dụng thiết bị lọc nước 48 Bảng 4.15: Một số bệnh người dân thường mắc phải năm 2017 49 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa từ, cụm từ BKHCNMT Bộ Khoa học công nghệ môi trường BỘ NN-PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BỘ TN&MT Bộ tài nguyên mơi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BVMT Bảo vệ mơi trường CHXHCNVN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam DO Hàm lượng oxy hịa tan LHQ Liên hợp quốc MTQGNS Mơi trường quốc gia nước 10 NĐ – CP Nghị định phủ 11 QĐ-BNN Quyết định nơng nghiệp 12 QĐ-BYT Quy định- y tế 13 SV Sinh vật 14 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 17 VSV Vi sinh vật 18 WHO Tổ chức y tế giới iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm tài nguyên nước 2.1.2 Khái niệm ô nhiễm nước 2.1.3.Vai trò nước người 2.1.4 Vai trò nước đời sống sản xuất 10 2.1.5 Tiêu chuẩn nước mặt, nước ngầm 10 2.1.6 Tiêu chuẩn nước sinh hoạt, ăn uống 13 2.2 Cơ sở pháp lý 15 2.3 Cơ sở thực tiễn 17 2.3.1 Tài nguyên nước giới 17 2.3.2 Tình hình sử dụng nước giới 18 2.3.3 Tài nguyên nước Việt Nam 22 2.3.4 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt Việt Nam 24 v 2.3.5 Thực trạng nước sinh hoạt tỉnh Bắc Kạn 26 2.3.6 Các giải pháp xử lý nước sinh hoạt 27 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội phường Sông Cầu, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 30 3.3.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt phường Sông Cầu 30 3.3.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt phường Sông Cầu 30 3.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt địa bàn phường Sông Cầu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 31 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 31 3.4.3 Phương pháp khảo sát thực tế 31 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 32 3.4.5 Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN 34 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội phường Sông Cầu – thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 35 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 vi 4.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt phường Sông Cầu, thành phố Bắc Kạn 38 4.2.1 Nguồn nước dùng cho sinh hoạt 38 4.2.2 Các nguồn khả gây ô nhiễm nguồn nước phường Sông Cầu, thành phố Bắc Kạn 39 4.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt phường Sông Cầu, thành 42 phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 42 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt 42 4.3.2 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt địa bàn phường Sông Cầu 47 4.3.3 Một số bệnh mà người dân thường mắc phải có liên quan đến 49 nguồn nước 49 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt địa bàn phường Sông Cầu 49 4.4.1 Giải pháp thể chế sách 49 4.4.2 Giải pháp công tác quản lý 50 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 50 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 52 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ta thời kì phát triển tương đối mạnh ngành công nghiệp nông nghiệp Cùng với phát triển ngành đất nước nhu cầu người dân ngày cao, nhu cầu sử dụng nguồn nước đảm bảo chất lượng người dân ngày khắt khe Như biết nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, người, động, thực vật khơng tồn thiếu nước Vậy khơng có nước nghĩa khơng có sống, người thiếu nguồn lượng để vận tải máy móc hay thiếu chỗ ở, chí thức ăn khơng tồn thiếu nước Sự có mặt nước điều kiện để xác định tồn sống, đâu có nước có sống Đối với sống người, nước tảng cho tất hoạt động Nước cho ta uống, tạo thực phẩm cho ăn, tạo lượng hỗ trợ kinh tế đại chúng ta, trì dịch vụ sinh thái yếu tố khác mà tất phụ thuộc Nhưng sau kèm theo phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật thời kỳ cơng nghiệp hóa sau mặt lợi nước cịn xuất vơ số hậu nghiêm trọng Trong nhiễm nước vấn đề nghiêm trọng nay, vừa nguyên nhân vừa hệ hủy hoại môi trường tự nhiên, hủy hoại người, đứng trước khủng hoảng nước diễn ngày trở lên cấp bách hành tinh mà sống Việt Nam Đứng trước hoạt động phát triển ạt kinh tế chưa đồng mặt kỹ thuật khâu xử lí ngun nhân dẫn đến nguồn nước bị suy thoái ngày trầm trọng Hiện với việc hội nhập phát triển kinh tế với nước giới, tỉnh Bắc Kạn dần phát triển theo xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại xây dựng, việc làm đẩy nhanh q trình phát triển thị q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa địa bàn tỉnh Bắc Kạn Ngồi tỉnh Bắc Kạn cịn có trường cao đẳng Với số lượng nhỏ trường cao đẳng phân bố tồn tỉnh phường Sơng Cầu phường thuộc Thành phố Bắc Kạn có trường cao đẳng trường cấp đóng địa bàn Đây nơi đặt số trường cao đẳng trực thuộc Bắc Kạn như: Trường cao đẳng Cộng Đồng Phường Sông Cầu thành lập sở tách thành phường phường Đức Xuân phường Sông Cầu Phường Sơng Cầu nằm phía Tây Thành phố Bắc Kạn, giáp phường Đức Xuân phường Phùng Chí Kiên phía Đơng, …ở phía Nam, …ở phía Bắc Dân số phường Sơng Cầu 10 nghìn người, phường chia thành 19 tổ dân số Đặc biệt nơi đặt nhiều dự án quan trọng xây dựng khu đô thị mới, khu du lịch nghỉ dưỡng khách sạn Ngồi cịn nơi đầu mối khu trung tâm thương mại Thành phố Bắc Kạn Do gia tăng hoạt động kinh tế xã hội, q trình thị hóa, đặc biệt gia tăng dân số cách nhanh chóng sinh viên từ nơi huyện số lượng người lao động lớn nhập cư từ tỉnh khác vào tác động mạnh mẽ đến chất lượng môi trường phường Đặc biệt nhu cầu phòng trọ sinh viên tăng nên dãy nhà trọ dựng lên cách nhanh chóng không đáp ứng khâu vệ sinh việc xử lý xả thải chất thải chưa quy trình… Do cần phải đưa biện pháp kịp thời để ngăn ngừa hạn chế khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường đặc biệt nguồn nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội ngày bền vững 44 *Đánh giá chất lượng nước ngầm Bảng 4.8: Vị trí điểm lấy mẫu nước ngầm Vị trí lấy mẫu STT Kí hiệu mẫu Thời gian (Nước giếng khoan) Số nhà 24 tổ M2 Sử dụng lấy mẫu 07/05/2017 phường Sông Cầu Sinh hoạt,ăn uống,tưới tiêu (Nguồn: Số liệu điều tra 2017) Bảng 4.9 Kết phân tích số tiêu mẫu nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt (Nước giếng khoan) Chỉ tiêu phân tích Tên mẫu Mẫu Kí hiệu mẫu M2 QCVN 01:2009/BYT pH Mùi vị Độ đục (-) (-) (NTU) 6,34 Khơng có mùi Độ Màu cứng sắc Mg/l TCU Không 0,00 0,8 300 15 - 15 - 500 - màu Khơng 6,5-8,5 có mùi,vị lạ QCVN 02:2009/BYT (cột II) QCVN 09-MT :2015/BTNMT Không 6,0-8,5 có mùi,vị lạ 5,5-8,5 - (Nguồn: Phịng thí nghiệm Khoa Môi Trường, Trường Đại Học Nông Lâm) 45 Nhận xét: Qua bảng 4.9 cho thấy: + pH: Giá trị pH mẫu M 6,34 dao động khoảng 6,0 - 8,5 đạt mức cho phép QCVN 02: 2009/BYT (cột II) QCVN 09:2015/BTNMT Kết phân tích pH 6,34 Thấp mức cho phép QCVN 01: 2009/ BYT khoảng 6,5-8,5 Theo tiêu chuẩn nước pH nước sử dụng cho sinh hoạt 6,0 – 8,5 nước uống 6,5 – 8,5.vậy không đủ tiêu chuẩn nước ăn uống + Độ đục: Mẫu phân tích có giá trị M2 có giá trị 0.00mg/l nằm giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT ; QCVN 02: 2009/BYT (cột II), giới hạn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT + Độ cứng: Hàm lượng độ cứng mẫu M2 0,8Mg/l nằm giới hạn cho phép QCVN 01: 2009/ BYT QCVN 02: 2009/BYT (cột II) QCVN 09:2015/BTNMT + Mùi vị, màu sắc: Theo kết phân tích mùi vị màu sắc nằm giới hạn cho phép QCVN 01: 2009/ BYT, QCVN 02:2009/BYT (cột II) Và QCVN 09:2015/BTNMT Như vậy, qua kết phân tích mẫu nước mẫu nước ngầm phường Sơng Cầu ta thấy mẫu M2 có độ cứng, độ đục, mùi vị, màu sắc nằm giới hạn cho phép QCVN 01: 2009/ BYT, QCVN 02: 2009/BYT (cột II) QCVN 09:2015/BTNMT Giá trị pH mẫu M2 Thấp mức cho phép QCVN 01: 2009/ BYT khoảng 6,5-8,5 Theo tiêu chuẩn nước pH nước sử dụng cho sinh hoạt 6,0 – 8,5 nước uống 6,5 – 8,5 46 • Đánh giá chất lượng nước Bảng 4.10: Vị trí địa điểm lấy mẫu nước sử dụng cho sinh hoạt STT Kí hiệu mẫu M3 Vị trí lấy mẫu Thời gian (Nước máy) lấy mẫu Tổ phường Sông 07/05/2017 Cầu Sử dụng Sinh hoạt,ăn uống (Nguồn: Số liệu điều tra 2017) Bảng 4.11: Kết phân tích số tiêu mẫu nước sử dụng cho sinh hoạt( Nước máy) Chỉ tiêu phân tích Tên mẫu Kí hiệu Mẫu mẫu M3 QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT (cột cột I) pH Mùi vị Độ đục (-) (-) (NTU) 6,52 6,5-8,5 6,0-8,5 Khơng có mùi Khơng có mùi,vị lạ Khơng có mùi,vị lạ Độ Màu cứng sắc Mg/l TCU Không 0,00 0,8 300 15 350 15 màu (Nguồn: Phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trường, Trường Đại Học Nông Lâm) Nhận xét: + pH: Giá trị pH 6,52 đạt mức cho phép QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT (cột I) + Độ đục: Kết phân tích 0.00m ta thấy tiêu độ đục đạt mức cho phép QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT (cột I) 47 + Mùi vị, màu sắc: Theo kết phân tích mùi vị màu sắc nằm giới hạn cho phép QCVN 01: 2009/ BYT, QCVN 02:2009/BYT (cột I) + Độ cứng: Từ kết phân tích hàm lượng CaCO3 có giá trị 0,8Mg/l (Độ cứng từ – 50mg/l Nước mềm) nằm giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT (cột I) 4.3.2 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt địa bàn phường Sông Cầu Bảng 4.12: Kết điều tra ý kiến người dân địa bàn phường Sông Cầu chất lượng nước sinh hoạt dùng Loại Chỉ tiêu Nước Nước ngầm Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ(%) Mùi 0 0 Màu + mùi 0 0 Vị 0 0 Khơng có 35 91,67 40 100 8,3 0 40 100 40 100 Khác(rêu, tảo…) Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra vấn 2017) Qua bảng kết cho thấy có 35 hộ chiếm 91,67% gia đình cho nguồn nước sử dụng khơng có mùi, có hộ chiếm 8,3% hộ gia đình cho nước họ có vấn đề khác chủ yếu đường ống dẫn nước có cặn bẩn nguồn thơng tin phản ánh người dân tổ 19 phường Sông Cầu - thành phố Bắc Kạn 48 Bảng 4.13: Tổng hợp kết ý kiến người dân mức độ ô nhiễm nguồn nước Mức độ ô nhiễm STT Số phiếu Tỉ lệ % Ô nhiễm nghiêm trọng 0 Ơ nhiễm trung bình 11 18,33 Ít nhiễm 30 50 Khơng nhiễm 19 31,67 Tổng 60 100 (Nguồn: Số liệu điều tra vấn 2017) Qua kết điều tra cho thấy 11 hộ gia đình cho nước họ sử dụng nhiễm mức trung bình chiếm 18,33%, 30 hộ cho nguồn nước sử dụng bị nhiễm chiếm tỉ lệ cao 50%, cịn lại 19 hộ gia đình cho nguồn nước khơng ô nhiễm chiếm 31,67% Bảng 4.14: Kết điều tra ý kiến người dân việc sử dụng thiết bị lọc nước Hình thức lọc nước Số phiếu Tỷ lệ Có sử dụng 53 88,33% Khơng sử dụng 11,67% Tổng 60 100 (Nguồn: Số liệu điều tra vấn, 2017) Theo kết điều tra vấn 40 hộ gia đình có 33 hộ sử dụng thiết bị lọc nước chiếm 88,33%, hộ không sử dụng thiết bị lọc nước chiếm 11,67% 49 4.3.3 Một số bệnh mà người dân thường mắc phải có liên quan đến nguồn nước Bảng 4.15: Một số bệnh người dân thường mắc phải năm 2017 STT Loại bệnh Số lượt người mắc bệnh Bệnh đau mắt 45 Viêm họng 10 Viêm phổi Phế quản Bệnh tiêu hóa Bệnh phụ khoa 280 (Nguồn: Trạm y tế phường Sông Cầu 2017) Qua bảng 4.15 cho thấy bệnh mà người dân mắc phải năm 2017 số người mắc bệnh đau mắt chiếm 45 người, số người bệnh viêm họng 10 người, bệnh phụ khoa chiếm 280 người Sức khỏe vấn đề quan tâm sống người nhân tố thiết yếu để đảm bảo phát triển sống lành mạnh cộng đồng Vì chất lượng nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt người dân phường quan tâm nhu cầu cấp thiết đặt họ phải tiếp cận với nguồn nước hợp vệ sinh để nhằm đảm bảo phát triển toàn diện sức khỏe sống 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt địa bàn phường Sông Cầu 4.4.1 Giải pháp thể chế sách - Lồng ghép yếu tố mơi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân - Xử phạt nghiêm khắc sở vi phạm lĩnh vực xả thải, khai thác khống sản bảo vệ mơi trường, thực biện pháp cưỡng chế 50 hành theo quy định pháp luật sở khai thác khống sản vi phạm khơng có hành vi tự giác thực biện pháp khắc phục môi trường - Xử lý nghiêm hoạt động gây ô nhiễm môi trường, thải nước thải rác thải không nơi quy định - Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý mơi trường, khuyến khích người dân thu gom phân loại rác nguồn 4.4.2 Giải pháp công tác quản lý - Tăng cường thu hút cán giỏi lĩnh vực hoạt động, đầu tư cho công tác đào tạo cán - Đào tạo nguồn nhân lực Viện môi trường, Viện có chức đào tạo đại học đại học hệ quy, vừa học vừa làm đào tạo cán kỹ thuật chất lượng cao công nghệ môi trường, kinh tế môi trường tin học môi trường, nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tư vấn dịch vụ khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường phát triển bền vững - Xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức triển khai thực tốt ngày lễ kỷ niệm có liên quan đến môi trường hàng năm như: + Tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường + Ngày môi trường giới 5/6 + Chiến dịch làm cho giới - Tăng cường công tác quản lý giám sát biến động môi trường đến hộ gia đình 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật - Nhân dân phường nên xây dựng chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm, bể phốt xa khu vực giếng nước đồng thời cần khuyến khích xây dựng mơ hầm Biogas để xử lý nước thải, phân từ chuồng nuôi trước thải môi trường 51 Đối với hộ gia đình sử dụng nước máy yêu cầu kiểm tra thường xuyên chất lượng nước máy cần phải có biện pháp xử lý nguồn nước máy có mùi clo bị vẩn đục đơi có mầu vàng đường ống chưa 4.4.3.1 Nước giếng khoan Giếng khoan giếng khoan xuống đất để lấy nguồn nước từ nước ngầm Nguồn nước lấy từ giếng khoan có ưu điểm vi khuẩn gây bệnh giếng khoan thường chứa nhiều chất hòa tan làm giảm chất lượng nước sinh hoạt ăn uống Vì trước ăn uống phải lọc để làm cho nước Có hai phương pháp chính: Phương pháp lắng trong: Lấy nước trực tiếp từ nguồn nước, để lắng cặn thời gian đem dùng, trường hợp cần sử dụng làm cách khử phèn tụ keo Phương pháp lọc: Cho nước qua vật liệu cát sỏi, than… với hai loại lọc nhanh chậm - Lọc nhanh: Dùng cho quy mô cấp nước tập trung lớn cần hỗ trợ cơng đoạn xử lý hóa chất, thiết bị phục vụ việc rửa lọc sử dụng điện năng… - Lọc chậm: Sử dụng phương pháp lọc dân gian, phù hợp phát huy hiệu cao Với công suất 500m3 / ngày đêm, phương pháp lọc chậm phát huy ưu điểm khu vực nông thôn 4.4.3.2 Nước máy Nước máy nước xử lý nhà máy nước hay trạm cấp nước nhiên nước máy nhiễm bẩn đường dẫn nước, cố xử lý nước…Để đảm bảo vệ sinh trước sử dụng nước máy, hộ gia đình cần: - Chứa nước máy lu, bể, téc làm cho nước lắng cặn bay chất khử trùng để có nước khơng có mùi 52 - Đun sơi để uống Có thể dùng viên khử khuẩn cho vào lu téc chứa nước để đảm bảo tiệt trùng, sau cho nước vào bình nước lọc để uống 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Các hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng có tầm quan trọng lớn lao thành công chiến lược phát triển vai trò Nhà nước tương lai tập trung vào hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông quản lý trực tiếp xây dựng cơng trình Cấp nước & Vệ sinh nơng thơn * Thông tin - Giáo dục - Truyền thông nhằm mục đích sau: • Khuyến khích nâng cao nhu cầu dùng nước • Phát huy nội lực, nâng cao lịng tự nguyện đóng góp tài để xây dựng cơng trình cấp nước • Cung cấp cho người sử dụng thơng tin cần thiết để họ tự lựa chọn loại công nghệ cấp nước phù hợp • Nâng cao hiểu biết người dân mối liên quan cấp nước với sức khoẻ * Hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông thực tất cấp Để đạt kết mong muốn, Thông tin - Giáo dục - Truyền thông tiến hành qui mô rộng lớn tất cấp, nội dung bao gồm: Các thông tin sức khoẻ vệ sinh, loại cơng trình cấp nước khác nhau, hệ thống hỗ trợ tài chính, cách thức tổ chức hộ gia đình để xin trợ cấp, vay tín dụng quản lý hệ thống cấp nước dùng chung * Phối hợp ngành đáp ứng tài Để hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thông đạt hiệu cao, cần có tham gia nhiều Bộ, Ngành tổ chức xã hội 53 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn lực lượng nịng cốt công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông Các Bộ tổ chức xã hội liên quan khác phối hợp thực theo chức Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chịu trách nhiệm lồng ghép hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông với hoạt động khác chiến lược như: Công nghệ kỹ thuật, trợ cấp tín dụng, tổ chức phát triển nguồn nhân lực Cần đặc biệt trọng cấp đủ kinh phí cho hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng, điều mặt chiến lược cịn quan trọng việc cấp kinh phí cho xây dựng cơng trình cấp nước - Các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông then chốt - Các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thơng trực tiếp đóng vai trị quan trọng, bao gồm việc mở rộng hệ thống tuyên truyền viên cấp nước Hội Phụ nữ thiết lập, hợp tác chặt chẽ với mạng lưới y tế sở, UBND phường, người lãnh đạo cộng đồng đoàn thể quần chúng, Bộ Y tế tiếp tục tăng cường hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông liên quan đến nước bệnh tật thông qua lực lượng nhân viên y tế trạm xá phường người tình nguyện Tăng cường giáo dục sức khoẻ nhà trường hoạt động then chốt khác nhằm thay đổi hành vi hệ trẻ phối hợp chặt chẽ với việc xây dựng công trình cấp nước trường học sở công cộng - Bên cạnh hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thơng trực tiếp cịn có hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông tiến hành thông qua phương thức khác như: + Các trạm dịch vụ tư vấn phường + Các quan truyền thông đại chúng (Đài phát thanh, báo chí, truyền hình) 54 + Các chiến dịch truyền thông Quốc gia + Giáo dục sức khoẻ trường học Những hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông Chiến lược quốc gia Cấp nước & Vệ sinh cần lồng ghép với chương trình để phổ biến rộng 55 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình điều tra khảo sát trạng môi trường nước sinh hoạt địa bàn phường Sông Cầu, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, rút số kết luận sau: - Đa số hộ dân phường Sông Cầu sử dụng nguồn nước máy chiếm đa số chiếm 53,3%, Số hộ gia đình dùng nước giếng đào chiếm 30% Số hộ dùng nước giếng khoan chiếm 16,67% Chất lượng nguồn nước sử dụng đạt mức nhiễm trung bình chiếm 18,33%, nguồn nước sử dụng bị nhiễm chiếm tỉ lệ cao 50%, cịn lại nguồn nước khơng nhiễm chiếm 31,67% Các bệnh mà người dân mắc phải năm 2017 số người mắc bệnh đau mắt chiếm 45 người, số người bệnh viêm họng 10 người, bệnh phụ khoa chiếm 280 người - Từ kết phân tích nghiên cho thấy chất lượng nước mặt phường Sơng Cầu có dấu hiệu nhiễm Các tiêu pH, TSS đạt tiêu chuẩn cho phép, tiêu DO thấp mức độ cho phép, tiêu COD vượt tiêu chuân cho phép 1,01 lần phép so với hạn B1 QCVN 08:2008/BTNMT.BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,42 lần mức cho phép so với hạn B1 QCVN 08: 2008/BTNMT - Chất lượng nước ngầm có độ cứng, độ đục, mùi vị, màu sắc nằm giới hạn cho phép QCVN 01: 2009/ BYT, QCVN 02: 2009/BYT (cột II) QCVN 09:2008/BTNMT Giá trị pH thấp mức cho phép QCVN 01: 2009/ BYT khoảng 6,5-8,5 Theo tiêu chuẩn nước pH nước sử dụng cho sinh hoạt 6,0 – 8,5 nước uống 6,5 – 8,5 Do pH không đủ tiêu chuẩn nước ăn uống 56 - Chất lượng nước có pH, độ đục, độ cứng, màu sắc, mùi vị đạt tiêu chuẩn cho phép QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT (cột I) Nguồn nước ngầm mà người dân sử dụng khai thác từ giếng khoan giếng đào đa phần có chất lượng đảm bảo hợp vệ sinh, tiêu chuẩn vệ sinh nằm tiêu chuẩn y tế yêu cầu nước sinh hoạt người dân 5.2 Kiến nghị Đối với hộ gia đình sử dụng nước giếng sinh hoạt khuyến khích hộ gia đình sử dụng nước máy cho đảm bảo tiện dụng nhiều khơng sử dụng biện pháp lọc bể lọc cát, giàn phun mưa, để làm nguồn nước trước đem sử dụng ăn uống Thông qua phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nước vệ sinh môi trường nhằm sử dụng tốt nguồn nước Các quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng vấn đề ô nhiễm môi trường đến người dân Áp dụng phổ biến công khai việc áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ mơi trường, khuyến khích người dân tham gia 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Trọng Tứ (2015),“Tham luận tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước Việt Nam”, Hà Nội Dư Ngọc Thành (2016), “Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2016), “Bài giảng mơn Ơ nhiễm mơi trường”, Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun Nguyễn Hồi Phương (2014), “Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam”, Vĩnh Phúc Nguyễn Huy Nga cs (2015), “Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam”, Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa (2016) “Bài giảng quan trắc phân tích mơi trường”, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Nông Đức Di (2015), “ Báo cáo tổng quan trạng môi trường Bắc Kạn”, Bắc Kạn Phịng Tài ngun Mơi trường , thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, đất đai, phường Sông Cầu Quốc hội nước CHXHCNVN(2012), “ Luật Tài nguyên số 17/2012/QH13 10 Thái Tiến (2013), “Tài nguyên nước giới”, Hà Nội 11 Trịnh Thị Thanh, Trần m (2014), “Giáo trình nhiễm mơi trường”, Hà Nội 12 Trung tâm nước vệ sinh môi trường tỉnh Bắc Kạn (2015), Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc Kạn 13 UBND phường Sông Cầu, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (2017) Báo cáo thống kê đất đai, quy hoạch sử dụng đất 58 14 UBND phường Sông Cầu, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (Năm 2017)Báo cáo Trạm y tế phường Sông Cầu, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 15 UBND phường Sông cầu, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn(2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, phường Sông Cầu, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Một số trang Web: 16 http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/Pages/trangchu.aspx (tạp chí môi trường 2014.) 17.http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong_connguoi/ch7 htmmôi trường người ( Miller, 1988) 18 http://thuvientructuyen.vn/chi-tiet-tai-lieu/636/25911.ebook 19 http://www.landhousing.hochiminhcity.gov.vn 20 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-cung-cap-nuoc-sach-va-anhhuong-cua-nguon-nuoc-den-doi-song-cong-dong-dan-cu-o-lang-dai-hocquoc-gia-40468/ 21.https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong_connguoi/ch7.ht m