1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Tốt Nghiệp Năng Lực Quản Lý Chất Lượng Vật Tư Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Yên Mỹ Tỉnh Hưng Yên.pdf

71 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUÁCH THỊ THU THỦY KTNN53F MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 1 2 1 Mục tiêu chung 3 1 2[.]

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .4 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm: 2.1.2 Đặc điểm, vai trị cơng tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Chính sách Nhà nước quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp nước ta 13 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp số địa phương nước ta .18 2.2.3 Kinh nghiệm quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp số quốc gia giới 20 2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp: 22 2.3.1 Công tác quản lý Nhà nước: 22 2.3.2 Yếu tố thị trường 23 2.3.3 Nguồn nhân lực trình độ dân trí .23 i 2.3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, trang thiết bị 24 2.3.5 Khoa học- công nghệ 24 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ .25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .29 3.1.3 Tổng quát điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 34 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra: 36 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 37 3.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin .37 3.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá: 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thực trạng sử dụng, kinh doanh lực quản lý, kiểm sốt chất lượng vât tư nơng nghiệp 39 4.1.1 Thực trạng sử dụng, nhận thức vật tư nông nghiệp hộ SXNN: 39 4.1.2 Thực trạng kinh doanh vật tư nông nghiệp sở kinh doanh VTNN địa bàn huyện: .43 4.1.3 Năng lực quản lý, kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp huyện 46 4.2 Đánh giá công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp huyện 49 4.2.1 Kết đạt được: 49 4.2.2 Đánh giá công tác thanh, kiểm tra chất lượng VTNN: 54 4.2.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn công tác quản lý chất lượng địa bàn huyện thời gian qua .55 ii 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp huyện 56 4.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý, chế sách 56 4.3.2 Giải pháp sở hạ tầng, trang thiết bị .57 4.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .57 4.3.4 Giải pháp thị trường 58 4.3.5 Giải pháp khác 59 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận .61 5.2 Kiến nghị .62 5.2.1 Với Nhà nước 62 5.2.2 Với Chính quyền cấp 63 5.2.3 Với DN, Công ty, hộ gia đình .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VTNN Vật tư nông nghiệp BVTV Bảo vệ thực vật NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TT Thị trường LĐTBXH Lao động thương binh xã hội TCKH Tài kế hoạch DN Doanh Nghiệp iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Chi phí vật tư hộ trồng lúa 40 Bảng 4.2 Các dịch vụ gia đình tiếp cận(60 phiếu) 41 Bảng 4.3 Đánh giá giá VTNN hộ 42 Bảng 4.4 tỷ giá cánh kéo thóc đạm 42 Bảng 4.5 Nhận biết VTNN thật, giả 43 Bảng 4.6 Phân loại sở thuộc địa bàn xã nghiên cứu .44 Bảng 4.7 Hiện trạng cán quản lý chất lượng địa bàn huyện Yên Mỹ 48 v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở xã hội nông nghiệp ngành sản xuất vô quan trọng Bởi ngành cung cấp sản phẩm lương thực - thực phẩm cho người tiêu dùng nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến Mà lương thực - thực phẩm coi sản phẩm thiết yếu, thiếu cho đời sống người Mặt khác, với nước nông nghiệp nước ta mà 70% dân số sống khu vực nông thôn, sống dựa chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp nơng nghiệp có vai trị to lớn phồn vinh, ổn định xã hội Chính phát triển ngành nông nghiệp thúc đẩy đời phát triển thị trường cung ứng vật tư nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp Là sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp, vật tư nông nghiệp không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà tác động đến sức khỏe cộng đồng Với thị trường vật tư nông nghiệp phong phú, nhiều mẫu mã, chủng loại, xuất xứ,… nay, việc quản lý chất lượng sản phẩm khó khăn lớn ngành nơng nghiệp n Mỹ - Hưng n khơng nằm ngồi số Trước biến động khó lường kinh tế giới khó khăn kinh tế nước nhà, biến đổi khí hậu, loại dịch bệnh tràn lan ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn  Năm 2011, Ngành Nông nghiệp PTNT ban hành nhiều chủ trương, sách cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật công tác quản lý chất lượng VTNN nhận đồng tình ủng hộ địa phương, doanh nghiệp, người dân; đơn vị thuộc Bộ tỉnh/thành phố nỗ lực triển khai tạo chuyển biến quan trọng ban đầu chất lượng vật tư nông nghiệp Tuy nhiên, công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp nhiều địa phương chưa có chuyển biến rõ rệt so với năm trước Trong năm 2012, công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp tiếp tục nhiệm vụ trọng tâm Bộ Nông nghiệp PTNT nhiệm vụ lâu dài ngành nông nghiệp Huyện Yên Mỹ tái lập từ 01/9/1999, huyện có dân số đơng, có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế huyện nói chung góp phần thúc đẩy kinh tế tồn tỉnh Hưng n nói riêng Giai đoạn 2006 – 2010, Yên Mỹ địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội nhanh tỉnh Hưng Yên, bình quân đạt 19,9% sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng mạnh đạt 30,2% Mặc dù công tác quản lý hoạt động kinh doanh vật tư nông nghiệp thời gian qua ngành chức trọng, nhiên, hiệu việc quản lý chưa phù hợp với tình hình thực tế Công tác quản lý chất lượng hầu hết loại vật tư nông nghiệp gặp lúng túng Trong quản lý thuốc thú y cơng tác thanh, kiểm tra lấy mẫu thuốc thú y tiêu thụ thị trường sở sản xuất, buôn bán thuốc thú y để kiểm tra chất lượng trì nên nhiều vụ việc phát sớm xử lý kịp thời.Bên cạnh thành tựu quản lý thức ăn chăn ni có kết đáng kể Đến nay, tình trạng đưa chất kích thích tăng trưởng vào thức ăn giảm Trong kiểm nghiệm chất lượng phân bón bổ sung danh mục phân bón phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam thực quy định pháp luật Trong công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật cơng tác thanh, kiểm tra, lấy mẫu thuốc bảo vệ thực vật để kiểm tra chất lượng thực thường xuyên, việc giết mổ gia súc tập trung quan tâm bước đầu tổ chức lại Bên cạnh kết đạt góp phần hạn chế vi phạm hoạt động kinh doanh vật tư nông nghiệp cơng tác quản lý cịn nhiều điểm bất cập Hệ thống văn quy phạm pháp luật, văn quy chuẩn kỹ thuật phục vụ công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp chưa đầy đủ, đồng bộ, chưa theo kịp thực tiễn sản xuất nhu cầu người tiêu dùng Bên cạnh đội ngũ cán quản lý thiếu kinh nghiệm, chưa đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, chưa có phịng xét nghiệm đại, chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe khiến việc kiểm tra chất lượng vật tư nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu cịn thấp Vậy vai trị ngành chức đâu việc để tình trạng này? Huyện cần làm để hạn chế tình trạng vi phạm trên? Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp huyện gì? Xuất phát từ thực tiễn đồng thời nhận thức rõ yêu cầu cấp bách, cần thiết phải tìm hiểu, đánh giá cách chi tiết công tác quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp cấp có thẩm quyền phục vụ công tác quản lý Nhà nước chất lượng sản phẩm này, hướng dẫn thầy giáo Th.s Trần Mạnh Hải - Giảng viên môn Phát Triển Nông Thôn- Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn- Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp địa bàn Huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp địa bàn huyện Yên Mỹ, tìm thuận lợi, khó khăn ngun nhân cơng tác kiểm tra, quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp huyện Yên Mỹ - Đánh giá thuận lợi, khó khăn yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp huyện - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp huyện 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp, hộ sản xuất nông nghiệp, nhà quản lý 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi nội dung: đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp huyện Đề tài tập trung nghiên cứu số sản phẩm như: phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi - Phạm vị không gian: đề tài nghiên cứu huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên - Phạm vi thời gian: - Thời gian nghiên cứu đề tài: nghiên cứu khoảng thời gian 2010 – 2011 - Thời gian thực đề tài: 02/2012 – 06/2012 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm: 2.1.1.1 khái niệm vật tư nông nghiệp Vật tư nông nghiệp quy định sản phẩm thuộc lĩnh vực: giống, nuôi trồng thủy sản; thú y, thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản; bảo vệ thực vật, chất lượng nông-lâm sản thủy sản Vật tư nông nghiệp quan trọng việc bảo đảm chất lượng sản phẩm nông nghiệp Vật tư tốt, chất lượng cho sản phẩm nơng nghiệp tốt, có lợi cho sức khỏe ngược lại Chất lượng đảm bảo khơng góp phần đạt hiệu cao sản xuất mà cịn góp phần nâng cao vị sản phẩm nông nghiệp thị trường quốc tế 2.1.1.2 Chất lượng vật tư nông nghiệp * Quan niệm chất lượng: Chất lượng khái niệm quen thuộc với tất người Tuy nhiên, quan niệm chất lượng lại đa dạng Chất lượng phù hợp với yêu cầu mục đích người tiêu dùng Hay chất lượng phù hợp với yêu cầu Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể có khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn Theo tiêu chuẩn thuật ngữ ISO 9000: 2000 đưa định nghĩa mà đa số nước thành viên ISO chấp nhận “ Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có sản phẩm đáp ứng yêu cầu công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc” Trong luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa đưa khái niệm: “ Chất lượng sản phẩm hàng hóa mức độ đặc tính sản phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Kiểm tra điều kiện kinh doanh thuốc thú y địa bàn huyện với nội dung: Kiểm tra thủ tục hành chính; điều kiện vệ sinh thú y cửa hàng, ki ốt; chất lượng thuốc thú y Năm 2011, Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra 30 sở địa bàn; tiến hành xử lý 13 sở có hành vi vi phạm Trong đó: sai phạm chứng hành nghề hạn: 03 trường hợp; không niêm yết bảng giá, niêm yết tên sản phẩm bày bán: 05 trường hợp; kinh doanh lẫn lộn mặt hàng khác (thức ăn gia súc, thuốc bảo vệ thực vật): 03 trường hợp; kinh doanh thuốc hạn: 02 trường hợp Hình thức xử lý : - Xử phạt 02 trường hợp vi phạm thuốc thú y hạn: 760.000 đồng nộp kho bạc Nhà nước - Đoàn yêu cầu cửa hàng phải niêm yết công khai giấy đăng ký kinh doanh, giấy chứng hành nghề thuốc thú y, bảng danh mục bảng giá loại thuốc kinh doanh cửa hàng - Đối với cửa hàng kinh doanh nhiều loại hàng, đoàn yêu cầu chủ cửa hàng phải xếp lại khu vực riêng cho loại hàng phép kinh doanh - Các cửa hàng hạn giấy phép hành nghề, phải làm đầy đủ thủ tục kinh doanh phép mở cửa hàng * Kiểm tra thuốc bảo vệ thực vật: Năm 2011, số lượng thuốc bảo vệ thực vật cung ứng địa bàn huyện khoảng 640 Trong thuốc trừ sâu khoảng 147 tấn, thuốc trừ bệnh 153 tấn, thuốc trừ cỏ khoảng 320 tấn, thuốc trừ loại dịch hại khác khoảng 41 Về tình hình chất lượng thuốc bảo vệ thực vật: Nhìn chung, chất lượng thuốc BVTV lưu thơng thị trường đảm bảo, qua kiểm tra, phân tích 52 mẫu kiểm cho thấy 43/45 mẫu đạt chất lượng chiếm 95,56%, 2/45 mẫu không đạt chất lượng chiếm khoảng 4,44% Công tác kiểm tra điều kiện kinh doanh coi trọng: Trong năm 2011, Đoàn tiến hành 02 tra, kiểm tra với tổng số 52 cửa hàng, đại lý, phát 12 sở vi phạm chiếm 23,08%, số sở không đủ điều kiện kinh doanh sở chiếm 17,31%; kinh doanh thuốc BVTV khơng có chứng hành nghề: 03 cửa hàng Thực xử lý vi phạm hành chính: - Phạt tiền: đại lý vởi tổng số tiền xử phạt: 1.850.000 đ - Phạt cảnh cáo đình kinh doanh sở - Thu giữ tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật loại không quy định - Nhắc nhở sở vi phạm quy trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Tăng cường công tác quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thường xuyên tra sử dụng thuốc địa bàn đặc biệt trọng vùng trọng điểm sử dụng thuốc, vùng trồng rau màu như: Hoàn Long, Yên Phú Năm 2011, tiến hành kiểm tra 400 hộ dân, có 250 hộ (chiếm 62,5%) sử dụng quy trình, 150 hộ (chiếm 37,5%) sử dụng chưa quy trình kỹ thuật, chưa đảm bảo thời gian cách ly, sử dụng thuốc danh mục * Kiểm tra lĩnh vực thức ăn chăn nuôi: Năm 2011, Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với UBND huyện Yên Mỹ tiến hành 02 đợt kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi sở sản xuất sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi địa bàn huyện Đợt 1: tiến hành lấy 17 mẫu phân tích chất lượng, có kết 12 mẫu đạt yêu cầu chiếm 70,6% mẫu không đạt yêu cầu chiếm 29,4% 53 Xử lý: Đoàn trực tiếp làm việc với sở yêu cầu công ty thực đền bù thiệt hại cho người chăn nuôi tương đương số tiền 250 triệu đồng Đợt 2: Tiến hành lấy 19 mẫu phân tích chất lượng, có kết 15 mẫu đạt yêu cầu chiếm 78,95% mẫu không đạt yêu cầu chiếm 21,05% Xử lý: Hiện chờ kết phân tích cho sở, cơng ty Bên cạnh có số tồn như: số sở sản xuất chưa thực cơng bố chất lượng, chưa có cán chuyên môn lĩnh vực quản lý 4.2.2 Đánh giá công tác thanh, kiểm tra chất lượng VTNN: 4.2.2.1 Ưu điểm: Được đạo Bộ NN & PTNT, quan tâm UBND tỉnh Hưng Yên phối hợp chặt chẽ, nhiệt tình cán UBND huyện Yên Mỹ, tới chất lượng VTNN địa bàn huyện có chuyển biến rõ nét Cụ thể, thời gian qua tỉnh thành lập Chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản, phía huyện thành lập đồn kiểm tra phối hợp tiến hành kiểm tra chất lượng với tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng tình hình Người dân đơn vị sản xuất, kinh doanh từ mà ý thức chất lượng sản phẩm nâng lên, chủ động phối hợp với lãnh đạo địa phương nhằm đẩy lùi sản phẩm chất lượng bày bán thị trường, góp phần nâng cao suất, chất lượng nơng sản bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng Các hoạt động sản xuất, kinh doanh vào nề nếp hơn, tuân thủ quy định Nhà nước chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hành 4.2.2.2 Nhược điểm: Do lực lượng tham gia vào công tác quản lý chất lượng VTNN cịn tương đối mà lực lượng biên chế cịn hơn, đa số cán tham gia vào công tác quản lý chất lượng trình độ chun mơn chưa cao, chưa nắm bắt hết ngun tắc nghề nghiệp, đơi cịn khơng hiểu đúng,đủ nhiệm vụ giao, chưa đáp ứng yêu cầu 54 thực tiễn địa phương Việc xử lý vi phạm chưa thực nghiêm túc, mức xử phạt chưa đủ sức răn đe Bên cạnh yếu nhân lực phương tiện làm việc lại thiếu thốn, chưa có phịng phân tích kiểm nghiệm riêng nên ảnh hưởng nhiều đến nhiệm vụ, công việc giao, chế tài chưa đồng nên gặp nhiều khó khăn công tác xử lý 4.2.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý chất lượng địa bàn huyện thời gian qua 4.2.3.1 Những thuận lợi Huyện Yên Mỹ huyện có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nói chung cơng tác quản lý chất lượng huyện có nhiều thuận lợi nhằm đưa hoạt động sở sản xuất, kinh doanh VTNN vào nề nếp, giảm thiểu trường hợp vi phạm nâng cao suất, chất lượng nông sản bà sử dụng Cụ thể sau: + Hệ thống thông tin liên lạc phát triển toàn diện từ hệ thống loa truyền HTX, xã kéo đến khắp địa bàn với đài truyền huyện góp phần đảm bảo thơng tin sách, ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất truyền tới người dân cách nhanh chóng nhất,chỉ thị số 05/2009/CT- UBND tỉnh Hưng Yên tăng cường công tác quản lý, kiểm tra xử lý vi phạm sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y thuốc BVTV phổ biến sâu rộng quần chúng nhân dân từ nâng cao ý thức trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh VTNN đảm bảo chất lượng tạo lòng tin cho người dân sử dụng Về phía người dân nâng cao kiến thức chất lượng VTNN để có phương án kết hợp sử dụng hợp lý nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản + Về người, lao động: Hiện tồn huyện có 59 nghìn người độ tuổi lao động chiếm 44% tổng số dân Dân số huyện đông 55 thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn Hơn nữa, trình độ dân trí lao động năm gần tăng lên rõ rệt Đó nhờ có chủ trương,chính sách Nhà nước, nhiệt tình cán khuyến nông, cán nông nghiệp huyện phương tiện thông tin đại chúng củng cố, nâng cao kinh nghiệm nhận thức cho người dân huyện việc sử dụng nhận biết VTNN chất lượng cao góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm + Đặc biệt quan tâm, đạo sát cấp quyền địa phương giúp cho công tác quản lý chất lượng VTNN địa bàn huyện diễn thuận lợi 4.2.3.2 Khó khăn Trong công tác quản lý chất lượng VTNN bên cạnh thuận lợi ln có khó khăn định, dẫn tới cơng tác cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương + Nguồn nhân lực: mỏng, yếu thiếu kinh nghiệm + Cơ sở vật chất, trang thiết bị hạn chế chưa có phương tiện máy móc thiết bị đáp ứng yêu cầu công tác tra, kiểm tra chất lượng + Các văn hướng dẫn thi hành pháp luật nhiều bất cập, chưa thực đồng thống khiến công tác tra, xử lý vi phạm gặp khó khăn 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp huyện Công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp chất lượng nông lâm thủy sản huyện đặc biệt trọng Đến đạt số thành tựu định bên cạnh tồn bất cập đáng kể khiến cơng tác gặp nhiều khó khăn Sau số giải pháp nhằm 56 nâng cao lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp huyện thời gian tới 4.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý, chế sách Cơng tác quản lý chất lượng cần có tham gia tất tổ chức, cá nhân để công tác đạt hiệu cao Chính cần có phối hợp thực ngành NN & PTNT, phịng, ban chun mơn đồng thời ban hành văn hướng dẫn thực cách cụ thể Bên cạnh đó, văn cần phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn chế phối hợp phịng, ban, phân cơng nhiệm vụ cho phận, cá nhân trình quản lý chất lượng, tránh chồng chéo, bỏ sót, đùn đẩy trách nhiệm Ngoài ra, huyện phải thường xuyên cập nhật thông tin để kịp thời chấn chỉnh hoạt động sở sản xuất, kinh doanh, xử lý pháp luật khơng để bỏ sót sở vi phạm 4.3.2 Giải pháp sở hạ tầng, trang thiết bị Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị địa phương, hay vùng điều kiện quan trọng, đặc biệt công tác quản lý, kiểm soát chất lượng Bên cạnh điều kiện hạ tầng sở như: điện, đường, trường trạm phát triển thực tế chưa đảm bao cho nhu cầu thực tiễn làm cho công tác quản lý chất lượng gặp nhiều khó khăn Trang thiết bị cịn lạc hậu, q ít, chưa có phịng kiểm nghiệm đại nên việc xét nghiệm cho kết lâu, khơng kip thời Chính vậy, huyện cần tranh thủ giúp đỡ cấp đầu tư trang thiết bị đại đáp ứng nhu cầu thực tiễn giúp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao 4.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đối với xã hội nguồn nhân lực ln đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu Tuy nhiên, công tác quản lý chất lượng phận cán tham gia vào cơng tác quản lý cịn q ít, lại thiếu kinh 57 nghiệm nên chưa đáp ứng đòi hỏi thực tế khách quan, chưa nhận thức sâu sắc, toàn diện vấn đề cơng tác chun mơn Vì để công tác quản lý chất lượng đạt hiệu cao cần thiết phải đào tạo nguồn nhân lực thông qua việc mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, đặc biệt tập huấn nghiệp vụ thống kê, đánh giá, phân loại sở sản xuất, kinh doanh VTNN để nâng cao lực quản lý chất lượng VTNN cho cán quản lý địa bàn huyện nhằm đáp ứng yêu cầu công tác tra, xử lý vi phạm 4.3.4 Giải pháp thị trường Việc tiếp cận thị trường việc khó khăn người nơng dân thiếu kiến thức thị trường, kinh doanh…do sản phẩm hàng giả, hàng nhái, chất lượng bà phát được, điều làm ảnh hưởng tới suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, gây thiệt hại nhiều tới kinh tế hộ nơng dân Để khắc phục tình trạng này, cần phải tăng cường giáo dục kiến thức thị trường cho người nơng dân, đồng thời có biện pháp quản lý việc hoạt động kinh doanh, buôn bán sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp tránh ép giá họ người nông dân Cần quy hoạch, mở rộng, phát triển tăng cường quản lý mạng lưới phân phối địa phương, trọng tâm mạng lưới bán lẻ Đối với nhà sản xuất phát triển hệ thống phân phối cần nghiên cứu thực hình thức  liên kết với nhà phân phối chuyên nghiệp  để mở rộng thị phần, đặc biệt ổn định giá bán đến người nông dân Việc tổ chức tốt khâu phân phối không giúp Doanh Nghiệp đưa hàng đến tận tay người tiêu dùng mà giúp ổn định, đồng giá bán, chất lượng vật tư nông nghiệp đến tay người nơng dân Tiêu biểu lĩnh vực phân bón: huyện cần chủ động ký hợp đồng với sở sản xuất, kinh doanh phân bón tạo điều kiện hỗ trợ cho nơng 58 dân mua chậm trả, cần bón phân đủ lượng cân đối theo quy trình sản xuất loại giống Việc phối hợp thực tốt mối liên kết “ bốn nhà” sản xuất hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao suất, chất lượng hàng hóa, sản phẩm lưu thông tốt thị trường 4.3.5 Giải pháp khác 4.3.5.1 Về khoa học, công nghệ Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quản lý, kiểm sốt chất lượng VTNN Đó việc áp dụng máy móc, thiết bị đại phục vụ cho việc lấy mẫu, kiểm tra chất lượng loại VTNN địa bàn Việc áp dụng thành tựu kỹ thuật tạo điều kiện cho việc đánh giá cho kết nhanh, xác, đáp ứng kịp thời đòi hỏi thực tiễn 4.3.5.2 Cơ chế tài Bất kì hoạt động nguồn tài khơng thể thiếu Việc phân bổ nguồn tài hợp lý đem lại nhiều thuận lợi cho hoạt động cơng tác quản lý chất lượng VTNN Cấp sau phê duyệt kế hoạch thường cấp kinh phí cục sau địa phương tự triển khai, khơng có kế hoạch chi cụ thể nguồn tài dù nhiều đến cạn dần hết cơng việc lại bị ngưng trệ, gián đoạn Do vậy, để hồn thành cơng tác giao cách xuất sắc huyện cần chủ động kết hợp nguồn lực địa phương với ngân sách cấp cấp xuống cần phân bổ cách hợp lý cho hoạt động thời điểm khác 4.3.5.3 Công tác truyền thông, khuyến nông, khuyến ngư Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông để nâng cao nhận thức chất lượng VTNN tác động đến sức khỏe cộng đồng đến 59 đối tượng đặc biệt sở sản xuất, kinh doanh VTNN người tiêu dùng sản phẩm Hướng dẫn hỗ trợ nơng dân áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt GAP, GAHP theo tiêu chuẩn GMP, HACCP đảm bảo chất lượng Đồng thời khuyến khích người dân thực phịng trừ dịch hại tổng hợp( IPM), mở rộng việc áp dụng sản xuất nông nghiệp hữu * Trong lĩnh vực phân bón, thuốc BVTV: Tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để tiết kiệm phân bón, thuốc BVTV việc trồng lúa có chương trình như: “3 giảm tăng” giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân đạm, giảm thuốc trừ sâu bệnh nhằm tăng suất, chất lượng tăng hiệu kinh tế Bên cạnh cịn có “ phải giảm” tức phải sử dụng giống lúa xác nhận, giảm nêu kết hợp với giảm lượng nước, giảm thất thoát sau thu hoạch Nếu làm tốt, bà nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống mà lại tiết kiệm chi phí khơng cần thiết Ngồi ra, phịng trừ sâu bệnh thuốc BVTV khơng phải biện pháp mà người dân sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM * Trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y: tuân thủ theo nguyên tắc bốn Hiện nay, khuyến khích việc sử dụng chế phẩm sinh học chăn ni vừa an tồn, không gây ô nhiễm môi trường lại tiết kiệm chi phí chăn ni, từ nâng cao giá trị kinh tế cho bà 60 61 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong công tác quản lý chất lượng VTNN, huyện Yên Mỹ có thành tựu đáng kể như: tuyên truyền phổ biến sách pháp luật, mở lớp tập huấn, giáo dục, đào tạo cho đối tượng sở kinh doanh, người tiêu dùng có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực VTNN, từ mà ý thức họ nâng lên, góp phần quan trọng việc đẩy lùi sản phẩm chất lượng lưu thông thị trường Qua việc kiểm tra, đánh giá phân loại sở kinh doanh VTNN địa bàn thấy phối hợp tốt sở làm cho công tác diễn thuận lợi, phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật, chấn chỉnh việc hoạt động sở đồng thời bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng Bên cạnh thành tựu cơng tác quản lý chất lượng VTNN địa bàn huyện gặp phải khó khăn nên cịn tồn nhiều hạn chế thực Với lực lượng cán tham gia vào cơng tác quản lý chất lượng cịn q mỏng lúc phải thanh, kiểm tra tất loại mặt hàng, với sở kinh doanh nhiều loại mặt hàng tổng hợp việc giám sát gặp nhiều khó khăn thiếu tiêu chuẩn, quy chuẩn làm sở đánh giá Bên cạnh đó, kiến thức chun mơn cịn hạn hẹp, mức xử phạt thấp chưa đủ sức răn đe, trang thiết bị đơn sơ, thiếu thốn nhiều máy móc đại gây khó khăn thực cơng tác kiểm tra, đánh giá phân loại chất lượng VTNN Tóm lại, công tác quản lý chất lượng VTNN trình lâu dài, cần quan tâm đạo thường xuyên với phối hợp thực tổ chức, cá nhân liên quan tới lĩnh vực VTNN nhằm phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm cung ứng thị trường sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 62 5.2 Kiến nghị Để thúc đẩy công tác quản lý chất lượng VTNN địa bàn huyện, sau em xin đề xuất vài kiến nghị nhằm nâng cao lực quản lý chất lượng VTNN huyện, chấn chỉnh hoạt động kinh doanh vào nề nếp, củng cố niềm tin vào sản phẩm người tiêu dùng sử dụng 5.2.1 Với Nhà nước Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống văn bản, sách pháp luật ưu tiên, hỗ trợ vốn cho Doanh nghiệp, hộ kinh doanh nông dân để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, Ngân Hàng cho vay lãi suất thấp, thời hạn dài tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng sản xuất, kinh doanh lĩnh vực VTNN, tạo hành lang pháp lý để đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh VTNN vào nề nếp, chấp hành theo quy định pháp luật Cụ thể hóa văn hướng dẫn việc thực sách pháp luật để quyền cấp thực tốt nhiệm vụ mình, đồng thời thường xuyên kiểm soát chặt chẽ việc thực văn để kịp thời điều chỉnh sách cho phù hợp với nhu cầu tình hình thực tiễn địa phương Bên cạnh việc quản lý sản xuất phải thống cho quan chức năng, chồng chéo việc thi hành khó khăn như: lĩnh vực phân bón: Bộ Cơng Thương phụ trách quản lý sản xuất loại phân bón vơ cịn Bộ NN& PTNT phụ trách phân bón hữu phân bón bón Như vậy, để nâng cao lực đạt hiệu cao công tác quản lý chất lượng VTNN việc quản lý sản xuất phải quy mối Nhà nước cần có sách nhằm quy hoạch vùng sản xuất tập trung nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chất lượng dễ dàng, củng cố mạng lưới phân phối mặt hàng VTNN đáp ứng nhu cầu bà nông dân 63 5.2.2 Với Chính quyền cấp Đầu tư phát triển hạ tầng, trang thiết bị phục vụ tốt việc đánh giá, phân loại chất lượng VTNN Thay đổi, cải tiến cách thức tuyên truyền thông tin khoa học cơng nghệ, sách hỗ trợ người nơng dân cách hợp lý, lôi cuốn, thu hút lắng nghe, quan tâm họ Lồng ghép kiến thức thị trường, kinh doanh cho người dân qua lớp khuyến nông tuyên truyền hệ thống truyền địa phương Đồng thời phát triển thị trường nông thôn: thị trường tiêu thụ nông sản thị trường yếu tố đầu vào, cần phải có quy định hợp đồng ký kết với Doanh nghiệp giá nhằm bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng tránh trường hợp bị ép giá Đẩy mạnh công tác tuyên truyền kiến thức thị trường nâng cao nhận thức chất lượng VTNN hàng hóa nơng sản cho người dân thông qua lớp tập huấn, phương tiện truyền thơng 5.2.3 Với DN, Cơng ty, hộ gia đình * Đối với DN, cơng ty: Cần đảm bảo chữ tín để tạo niềm tin cho người dân, có sách hỗ trợ cho họ để đẩy nhanh giới hóa sản xuất nơng nghiệp, tích cực trang bị cho người dân kiến thức quy trình canh tác tiên tiến, sách pháp luật có liên quan nơng nghiệp, kến thức thị trường, tiếp cận với phương thức sản xuất hàng hóa DN, cơng ty chuyển giao khoa học công nghệ cho người dân như: hướng dẫn bón phân cho theo nguyên tắc bốn nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm cho bà con, dư lượng thuốc BVTV thấp Đồng thời ký kết hợp đồng thu mua sản phẩm bà với giá hợp lý, đảm bảo cho người nơng dân có lãi * Với hộ gia đình: tham gia tích cực, chủ động vào lớp tập huấn kiến thức thị trường tuyên truyền quản lý chất lượng VTNN, 64 phối hợp thực với quyền địa phương ngăn chặn, đẩy lùi sản phẩm chất lượng góp phần nâng cao lực quản lý chất lượng VTNN địa bàn huyện 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm Niên giám thống kê huyện Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010- 2015 Báo cáo tổng kết hoạt động quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm năm 2011, kế hoạch công tác trọng tâm năm 2012 UBND tỉnh Nghệ An Chỉ thị tăng cường công tác quản lý, kiểm tra xử lý vi phạm sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc thú y thuốc BVTV UBND tỉnh Hưng Yên Báo cáo tháng ngành hàng phân bón tháng 5/ 2010 TS Mai Thị Ánh Tuyết Giải pháp ổn định thị trường phân bón thuốc BVTV tỉnh An Giang Tài liệu tham khảo khác… 66

Ngày đăng: 23/08/2023, 08:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN